Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

HH 6 T 26 TUAN 31

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.84 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: 30 Tiết: 26. Ngày soạn: 02 – 04 – 2017 Ngày dạy : 08 – 04 – 2017. §9. TAM GIÁC I. Mục Tiêu: 1. Kiến thức: - Định nghĩa được tam giác. Hiểu được đỉnh, cạnh, góc của tam giác là gì? 2. Kỹ năng: - Vẽ, gọi tên và kí hiệu được tam giác, nhận biết điểm bên trong, bên ngoài tam giác. 3. Thái độ: - Rèn kĩ năng vẽ hình cẩn thận, chính xác và đẹp. II. Chuẩn Bị: - GV: SGK, thước thẳng . - HS: SGK , thước thẳng. III. Phương pháp: - Đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm. IV. Tiến Trình: 1. Ổn định lớp: (1’) 6A1:…/…..................……..................……..................……..................….. 6A2:…/…..................……..................……..................……..................….. 6A3:…/…………………………………………………………………….. 2. Kiểm tra bài cũ: (6’) - Thế nào là đường tròn tâm O, bán kính R? - Thế nào là hình tròn? - GV cho 2 HS lên bảng vẽ (O;R) và vẽ các điểm nằm trong, trên và ngoài (O;R) 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1: (13’) GV giới thiệu thế nào là tam giác ABC.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. GHI BẢNG 1. Tam giác là gì?. HS chú ý theo dõi.. A. N. M B. GV cho HS nhắc lại định nghĩa tam giác.. HS nhắc lại.. GV giới thiệu các cạnh, các đỉnh, các góc của tam giác ABC.. HS chú ý theo dõi.. GV giới thiệu điểm nằm trong, điểm nằm ngoài của tam giác.. .. C. Tam giác ABC là hình gồm 3 đoạn thẳng AB, BC, CA khi 3 điểm A, B, C không thẳng hàng. Kí hiệu:  ABC. Các cạnh: AB, BC, CA Các đỉnh: A, B, C    Các góc: BAC ; ABC ; ACB Điểm M nằm trong  ABC. Điểm N nằm ngoài  ABC..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 2: (12’) GV trình bày VD1. Để củng cố, GV cho HS lên bảng vẽ một tam giác tùy ý thích.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS HS chú ý theo dõi. Hai HS lên bảng.. GHI BẢNG 2. Vẽ tam giác: VD1:Vẽ tam giác ABC biết AB = 3cm, AC = 2cm, BC = 4cm. Cách vẽ: - Vẽ đoạn thẳng BC = 4 cm - Vẽ cung tròn tâm B, bán kính 3 cm - Vẽ cung tròn tâm C, bán kính 2 cm - Lấy một giao điểm của hai cung trên. Gọi giao điểm đó là A. - Vẽ đoạn thẳng AB, AC, ta có  ABC.. 4. Củng Cố: (10’) - GV cho HS làm bài tập 45, 46 5. Hướng dẫn về nhà: ( 3’) - Về nhà xem lại các VD và làm các bài tập còn lại. - Chuẩn bị các câu hỏi phần ôn tập. 6. Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................................................. ..................................................................................................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×