Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

DAY HOC THEO CHU DE TINH YEU QUE HUONG QUA 2TP DUONG THI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (177.65 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày soạn: Ngày giảng: </i>
<b>Tiết: 37-38 </b>


<b>CHỦ ĐỀ 1: TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG QUA HAI TÁC PHẨM ĐƯỜNG THI</b>
CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH ( LÍ BẠCH)


NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ ( HẠ TRI CHƯƠNG)


<b>I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: </b>
1. Kiến thức. Giúp HS.


- Thấy được tình yêu quê hương chân thành, tha thiết của hai nhà thơ lớn đời
Đường ở hai hai hoàn cảnh khác nhau.


-Thấy được nghệ thuật đối và vai trò của phép đối trong bài thơ.
2. Kĩ năng.


- Đọc- hiểu văn bản thơ Đường qua bản dịch tiếng Việt.
- Nhận ra nghệ thuật đối, sử dụng từ ngữ trong hai bài thơ.


- Bước đầu tập so sánh, tổng hợp nét tương đồng, nét khác biệt của hai tác giả,
hai tác phẩm thơ Đường.


-Tập dịch thơ (nâng cao).
3. Thái độ.


- Bồi dưỡng tình yêu quê hương, đất nước; yêu văn chương.
4. Năng lực cần hình thành và phát triển:


- Năng lực chung: Phân tích, đánh giá, cảm thụ văn bản.



- Năng lực riêng: Phân tích, cảm thụ giá trị từ ngữ, biện pháp tu từ trong thơ; dịch
thơ Đường theo thể Ngũ ngôn tứ tuyệt hoặc lục bát…


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:</b>


1.GV: Nghiên cứu SGK, SGV; Bảng phụ
2. HS: Đọc bài, trả lời câu hỏi SGK
<b>III. CẤU TRÚC CỦA CHỦ ĐỀ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

gian, thời gian, bài thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh và Ngẫu nhiên viết
<i>nhân buổi mới về quê đã làm xao xuyến tâm hồn biết bao người, bao thế</i>
hệ bạn đọc, truyền cảm hứng thi ca và tình yêu quê hương, đất nước, con
người.


<b>2. Cấu trúc nội dung chủ đề:</b>
<b>Cấu trúc nội dung</b>


<b>chủđề theo từng tiết</b>


<b>Các mức độ câu hỏi, bài tập</b>


<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng thấp</b> <b>Vận dụng cao</b>
<b>Tiết 1:</b>


I. ĐỌC, CHÚ THÍCH


-Thân
thế, sự
nghiệp


Lí Bạch
và HạTri
Chương


-Nghĩa của
các YTHV


Phân biệt sự
khác nhauvề
thể thơ mỗi bài


II.TÌM HIỂU VĂN BẢN
1.Tình u q hương tha
thiết:


Qua bài thơ Cảm nghĩ
<i>trong đêm thanh tĩnh</i>


-Phép đối Tác dụng tu
từ


Phân tích tác
dụng của từ
ngữ, hình ảnh,
phép tu từ…


Phân tích ,
cảm thụ chi
tiết, hình ảnh,



<b>Tiết 2:</b> II.TÌM HIỂU
VĂN BẢN:


1.Tình yêu quê hương tha
thiết: Qua bài thơ Ngẫu
nhiên viết nhân buổi mới
về quê


Phép đối Tác dụng tu
từ


Phân tích tác
dụng của từ
ngữ, hình ảnh,
phép tu từ…


Phân tích ,
cảm thụ chi
tiết, hình ảnh,


2. Nét tương đồng giữa


hai nhà thơ: Thấyđược néttương đồng
của hai t/giả


III. TỔNG KẾT Nghệ thuật,


Nội dung



IV. LUYỆN TẬP So sánh đối


chiếu hai bài
thơ…


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>
<b>1.Ổn định lớp: </b>(1 phút)


<b> 2.Kiểm tra bài cũ: </b>


<i><b>Tiết 1: </b></i>Đọc thuộc lòng bài thơ “Xa ngắm thác núi Lư” và nêu hiểu biết của em
về tác giả Lí Bạch? (4phút)


<i><b>Tiết 2:</b></i> Đọc thuộc lòng phần phiên âm bài “ Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về
quê”? (4 phút)


<b>3. Bài mới:</b>


<b>H ĐỘNG CỦA THẦY-TRÒ</b> <b>NỘI DUNG CẦN ĐẠT</b> <b>PTNL</b>


<b>TIẾT 1: </b>


Hoạt động 1: (10 phút)
HD đọc văn bản, tìm hiểu chú
thích về tác giả Lí Bạch (
701-762), Hạ Tri Chương...


GV: Hạ Tri Chơng cũng là
một trong mn vì tinh tú


của thơ Đờng. Ông là bạn
vong niên của nhà thơ Lí
Bạch. Khác với Lí Bạch là
ngời bất đắc chí trên con
đ-ờng hoạn lộ, Hạ Tri Chơng
làm quan đến trên 50 năm,
đợc vua Đờng Huyền Tông
rất mực vị nể.


Hạ Tri Chơng để lại hơn
20 bài thơ (trong đó có hai
bài <i>Ngẫu nhiên viết nhân</i>
<i>buổi mới về quê</i>). Thơ Hạ
Tri Chơng cũng nh tính tình
của ơng, rất rộng mở, phóng
khống.


<i>GV: Đưa bảng phụ ghi hai </i>
<i>bài thơ, giới thiệu thể thơ </i>
<i>trong mỗi bài.</i>


I.. ĐỌC, CHÚ THÍCH
1.Đọc:


2.Chú thích:


Lí Bạch ( 701-762) và Hạ Tri Chương (659-744) là
hai nhà thơ đời Đường và là hai người bạn vong niên
(bạn không kể tuổi tác)...



3.Thể thơ: Bài thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
được sáng tác theo h×nh thøc cỉ thĨ (ít bị ràng buộc


của niêm luật, đối).


Bài Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê thơ thất
ngôn tứ tuyệt. Dịch thơ: Theo thể lục bát.


4.Từ khó: (nghĩa của YTHV)


Phân
tích
Tổng
hợp
Phân
tích
Tổng
hợp


Hoạt động 2: Tìm hiểu văn


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>thanh tĩnh (30 phút)</i>


-Nội dung hai bài thơ có điểm
nào chung?


<i>Gọi HS đọc 2 câu đầu bài thơ</i>
<i>Cảm nghĩ trong đêm thanh </i>
<i>tĩnh</i>



- Cảm nhận của em về thời
gian, khơng gian được miêu tả
?


- Em hình dung như thế nào
về chủ thể trữ tình trong bài ?(
Đang làm gì ? Thấy gì ? )
-Hai câu đầu cho ta thấy điều
gì, qua đó ta hiểu được tình
cảm gì của tác giả ?


<i>GV: Xa quê, nỗi nhớ quê ln</i>
<i>có trong lịng nhà thơ Lí </i>
<i>Bạch. Ánh trăng lung linh là </i>
<i>tình huống gợi nhớ, là cái cớ </i>
<i>để nhà thơ bộc lộ tình quê.</i>
<i> HS đọc 2 câu cuối</i>


-Nêu nghệ thuật trong 2câu
thơ ?


- Cảm nhận của em về từng
cử chỉ của tác giả trong 2 câu
thơ ?


- Tại sao nhìn trăng sáng tác
giả lại tự nhiên cúi đầu nhớ cố
hương ?


- Nhìn trăng, nhớ quê, chứng


tỏ tình cảm gì của tác giả?
<b>TIẾT 2</b>


<b>1.Tình yêu quê hương tha thiết:</b>


Hai bài thơ sáng tác ở hai hoàn cảnh khác nhau song đều
thấm đượm mộttình yêu quê hương tha thiết.


<b>a.Cảm nghĩ trong đêm thanh tnh:</b>
Hai câu thơ đầu:


<i>Sng tin minh nguyt quang</i>
<i>Nghi th địa thượng sương</i>


<i>(Đầu giờng ánh trăng rọi, </i>
<i>Ngỡ mặt đất phủ sơng)</i>


Tả cảnh trăng nhưng thật ra ỏnh trăng chớnh là sự
nhắc gợi, là cái cớ để nhà thơ bày tỏ tấm lũng mỡnh.


Hai câu thơ cuối:


Cử đầu vọng minh nguyệt
Đê đầu tư cố hương


( Ngẩng đầu nhìn trăng sáng
<i>Cúi đầu nhớ cố hương)</i>


Căp đối rất đắc địa, hành động mau lẹ, chúng vỏnh
mà sao thấy một nỗi niềm khôn nguôi.



Về mặt từ loại: động từ / động từ (<i>cử đầu </i>/<i> đê</i>
<i>đầu</i>, <i>vọng </i>/ <i>t</i>), tính từ / tính từ (<i>minh </i>/ <i>cố</i>), danh từ /
danh từ (<i>nguyệt </i>/<i> hơng</i>). Về mặt ý nghĩa, cặp đối tạo
thành sự sóng đơi: Cảnh / tình (trăng/q hơng). Sự
sóng đơi này chính là cấu tứ của bài thơ. Cảnh gợi
tình, trăng gợi nhớ quê hơng, rồi đến lúc con ngời
chìm đắm trong nỗi nhớ, trăng thấm đẫm vào hồn.
Cái cúi đầu nh lặng lẽ, nh buồn tủi...


Ngời lữ thứ cô đơn ngẩng đầu nhìn lên nơi mà
ánh trăng, ngời cúi đầu nh sợ phải đối diện với trăng
nhng làm sao ra ngoài đợc nỗi nhớ. Lời thơ dứt mà
mở ra mờnh mang hoi cm.


_Với những từ ngữ giản dị mà tinh luyện, chỉ vẻn


vn 4 cõu, 20 ch, bi thơ đã thể hiện một cách nhẹ
nhàng


Phân
tích
Cảm
thụ


Phân
tích


Đánh
giá



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Hoạt động 2: Tìm hiểu văn
bản Ngẫu nhiên viết nhân
<i>buổi mới về quê (20 phút)</i>
<i>GV: Đưa bảng phụ ghi hai </i>
<i>bài thơ</i>


<i>Gọi HS đọc bài thơ</i>


- Hai câu thơ đầu tác giả đã sử
dụng biện pháp nghệ thuật gì?
Tác dụng ?


<i>Gv: chỉ ra và phân tích các </i>
<i>cặp tiểu đối ( thiếu > < lão ; </i>
<i>tiểu> <đại; li> < hồi...)</i>
<i>Tác dụng: Tạo hài hòa cho </i>
<i>câu thơ nhưng quan trọng </i>
<i>hơn bằng câu thơ ngắn gọn </i>
<i>tác giả đã khái quát quãng </i>
<i>đời xa quê , sự thay đổi về </i>
<i>vóc dáng, tuổi tác nhưng </i>
<i>đồng thờ hé lộ tình yêu quê </i>
<i>hương của ơng.</i>


- Theo em mái tóc, vóc dáng,
tuổi tác thay đổi phụ thuộc
yếu tố nào? ( Thời gian )
- Vậy giọng quê không đổi
phụ thuộc yếu tố nào? (Con


<i>người ) Qua đó muốn khẳng </i>
định điều gì?


<i>GV:Hình thức tiểu đối trong</i>
<i>hai câu này đã giúp nhà thơ</i>
<i>thể hiện những ý nghĩarất </i>
<i>khái quát trong một lợng </i>
<i>câu chữ ít ỏi. Câu thơ đầu </i>
<i>nói về quãng thời gian gần </i>
<i>suốt cả cuộc đời xa quê </i>
<i>đồng thời hé lộ tình cảm </i>
<i>quê hơng của nhà thơ.</i>


- Bức tranh minh họa cho nội
dung nào trong bài?


- Tại sao hình ảnh tác giả bắt
gặp đầu tiên là nhi đồng? Chỉ
ra sự độc đáo của hình ảnh


mà thấm thía tình q hơng của một ngời sống xa
nhà trong đêm trăng thanh tĩnh.


<b>b</b>. <b>Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê</b>


Phép đối trong hai câu đầu đợc sử dụng có rất
nhiều ý nghĩa:


<i>Thiếu tiểu li gia </i>/<i> lão đại hồi</i>
<i>Hơng âm vô cải </i>/ <i>mấn mao tồi</i>



Xa quê từ nhỏ, đến lúc già mới quay trở về. Tâm
hồn ngời xa quê lâu ngày hẳn bâng khuâng xao
xuyến lắm.


Mỗi câu hai vế, mỗi vế có hai bộ phận đối nhau
rất chỉnh. <i>Lí gia </i>đối với <i>đại hồi, hơng âm </i>đối với<i> mấn</i>
<i>mao </i>là chỉnh cả ý lẫn lời; <i>thiếu tiểu </i>đối với<i> lão, vô</i>
<i>cải </i>đối với<i> tồi</i> tuy có hơi chênh về lời song về ý rất
chỉnh (<i>thiếu tiểu:</i> cịn nhỏ;<i> lão:</i> về già; <i>vơ cải:</i> không
thay đổi;<i> tồi</i>: chỉ sự thay đổi).


Xét về ý nghĩa ngữ pháp, <i>thiếu tiểu </i>và <i>lão</i> đều là
chủ ngữ cũng nh <i>vô cải </i>và<i> tồi</i> đều là vị ngữ, hai câu
đối đọc lên nghe rất hài hồ.


Phân
tích


Cảm
thụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

này?


GV:<i>Ngày xa tuổi thọ của</i>
<i>con ngời ngắn hơn bây giờ</i>
<i>(Đỗ Phủ nói "Nhân sinh</i>
<i>thất thập cổ lai hi" tức ngời</i>
<i>mà sống đợc đến bảy mơi</i>
<i>tuổi đã là hiếm lắm rồi).</i>


<i>Tác giả khi ấy đã 85, những</i>
<i>ngời cùng tuổi với ông hoặc</i>
<i>đã mất, hoặc</i> <i>nếu có cịn thì</i>
<i>cũng đã lẫn, khơng nhận </i>
<i>đ-ợc ra ông nữa. Chỉ có trẻ</i>
<i>em (nhi đồng) vì lịng hiếu</i>
<i>khách và vì tò mò mà ra</i>
<i>đón thơi. Đó là mt ni</i>
<i>bun.</i>


<i>Trẻ em vốn vô t, không biết</i>
<i>ai thì gọi là "khách" nhng</i>
<i>ngời già thì hay nghĩ ngợi.</i>
<i>Nỗi buồn thứ hai</i>


GV: <i>Nh th nhớ quê về</i>


<i>thăm quê sau bao năm xa</i>
<i>cách. Không ngờ chẳng ai</i>
<i>nhận ra lại bị trẻ con gọi là</i>
<i>khách. Tình huống bất ngờ</i>
<i>làm xuất hiện cảm hứng để</i>
<i>nhà thơ bọc lộ tình yêu quê</i>
<i>hương sâu nặng trong lịng</i>
<i>mình</i>


- Nét tương đồng giữa hai
nhà thơ ?


Ở hai câu cuối:



Nhi đồng tương kiến bất tương thức
Tiếu vấn: : ”Khách tòng hà xứ lai ?”


Tác giả về đến đầu làng, chỉ thấy cú <i>nhi ng</i> ra ún
-->ú l mt ni bun.


->Nỗi buồn thứ hai là một chữ "khách". Về quê, về


ni quờ cha t t, nơi chôn nhau cắt rốnm li


thnh ra là <b>"khách".</b> Nỗi buồn trong cảm giác bị
lÃng quên quả là một nỗi buồn da diết.


Qua cỏch kể và tả, qua cách đối ý, đối lời tinh
tế, tác giả thể hiện cả một dòng cảm thức về thời
gian, về những suy t có phần xa xót từ chính cuộc
đời, từ tình u q hơng thiết tha và nồng ấm của
mình.


<b>2. Nét tương đồng giữa hai nhà thơ:</b>
<b>-</b>Nhà thơ lớn đời Đường;


-Được vua Đường yêu q;


-Tính tình hào phóng; bạn tâm giao,u q , kính


Phân
tích
Cảm


thụ


Đánh
giá


Cảm
thụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

trọng nhau;


-Chan chứa tình u, nặng lòng với Quê hương.
Hoạt động 3: (5phút)


-Đặc sắc về nghệ thuật và
nội dung của từng bài thơ?


III.TỔNG KẾT:
1. Nghệ thuật.


<b>a.Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh</b>


- Sử dụng phép đối hoàn chỉnh, hàng loạt các động từ.
<b>b</b>. <b>Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê</b>


- Sử dụng cặp tiểu đối rất chỉnh;


-Giọng thơ hóm hỉnh pha chút ngậm ngùi.
2. Nội dung. (SGK)


Đánh


giá


Hoạt động 4: (10 phút)


LUYỆN TẬP: IV. .LUYỆN TẬP:


<b>1. Thảo luận nhóm</b>: So sánh tình huống thể hiện tình
yêu quê hương trong 2 bài thơ: “ Hồi hương ngẫu thư”
và “ Tĩnh dạ tứ” ?


<b> -Gợi ý</b>: Hạ Tri Chương nhớ quê trong khoảnh khắc vừa đặt
chân trở về quê cũ, Lý Bạch nhớ quê khi đang ở xứ lạ quê
người.


<b>2. Thử dịch thơ bài Tĩnh dạ tứ ? Tham khảo:</b>
<i>- Ánh trăng rọi trước giường </i>


<i>Ngỡ rằng đất mù sương </i>
<i>Ngẩng đầu nhìn trăng tỏ </i>
<i>Cúi đầu nhớ cố hương</i>
<i>- Đầu giường trăng sáng tỏ </i>
<i>Đất trắng ngỡ như sương </i>
<i>Ngẩng đầu nhìn trăng sáng </i>
<i>Cúi đầu nhớ cố hương.</i>


<i>-Đầu giường sáng tỏ ánh trăng, </i>
<i>Ngỡ là mặt đất sương giăng la </i>
<i>đà. Ngẩng đầu ngắm ánh trăng </i>
<i>ngà, Cúi đầu chạnh nhớ quê nhà</i>
<i>xa xôi.</i>



<i>-Ánh trăng soi rọi đầu giường, </i>
<i>Tưởngrằng mặt đất đầy sương đấy </i>
<i>mà! </i>


<i>Ngẩng trông vằng vặc vầng nga, </i>
<i>Cúi đầu thương nhớ quê nhà thân </i>
<i>yêu!</i>


<i>-Đêm khuya rọi ánh trăng ngà </i>
<i>Làm ta cứ ngỡ như là màn sương </i>
<i>Ngẩng nhìn trăng sáng đầu giường </i>
<i>Lòng ta dâng nỗi nhớ thương quê </i>
<i>nhà</i>


Giải
quyế
t vấn
đề


Thực
hành
sáng
tạo


<i><b> </b><b> 4. Củng cố:</b></i> (5 phút) GV hệ thống kiến thức bài học


</div>

<!--links-->

×