<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>BÀI: 7</b>
<b>THỰC TIỄN VÀ VAI TRỊ CỦA </b>
<b>THỰC TIỄN ĐỐI VỚI NHẬN THỨC </b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>
<b>NỘI DUNG BÀI HỌC</b>
•
<b>2. Thực tiễn là gì?</b>
•
<b>3. Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức</b>
<b>a. Thực tiễn là cơ sở của nhận thức</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>
<b>2. Thực tiễn là gì?</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>
<b>Em có nhận xét gì về những hoạt động trên </b>
<b>của con người?</b>
<b>Yù nghĩa của các hoạt động đó đối với con </b>
<b>người và xã hội?</b>
<b>Hoạt động nào là cơ bản nhất?</b>
<i><b>Câu hỏi:</b></i>
</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>
<b> Như vậy:</b>
<b>Thực tiễn là tồn bộ những hoạt động vật chất </b>
<b>có mục đích, mang tính lịch sử – xã hội của con </b>
<b>người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội.</b>
<b>G m:</b>
<b>ồ</b>
<b>Hoạt động chính trị xã hội.</b>
<b>Hoạt động sản xuất vật chất.</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>
<b>3. Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức.</b>
•
<i><b>Ví dụ:</b></i>
•
<b>Có lần một sinh viên hỏi Clốt Béc-na (1813-1878), </b>
<b>nhà sinh lí học người Pháp:</b>
•
<b>- Thưa thầy điều gì quan trong nhất trong y học?</b>
•
<b>- Những sự kiện thực tiễn!- </b>
<b>Ơng </b>
<b>rành rọt trả lời.</b>
•
<b>Dựa vào hiểu biết của mình em hãy cho biết:</b>
•
<b>* Ý kiến của Clốt Béc-na đúng hay sai?</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>
<b>a. Thực tiễn là cơ sở của nhận thức</b>
•
<b>Mọi nhận thức của con người dù gián tiếp hay trực tiếp </b>
<b>đều bắt nguồn từ thực tiễn. Nhờ có sự tiếp xúc </b>
•
<b>tác động vào sự vật, hiện tượng mà con người phát hiện </b>
<b>ra các thuộc tính, hiểu được bản chất quy luật</b>
•
<b> của chúng</b>
•
<b>Ví dụ :</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>
<b>b. Thực tiễn là động lực của nhận thức</b>
•
<i><b>Ví dụ1:</b></i>
• <b>Những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp, bác </b>
<b>sĩ Đặng Văn Ngữ đã điều chế được nước lọc </b>
<b>pê-nin-xi-lin, thần dược lúc bấy giờ nhưng nó lại khơng chữa được </b>
<b>vết thương hở mãn tính đã mung mủ. Thực tế đó đã đặt </b>
<b>ra yêu cầu phải nghiên cứu loại kháng sinh mới và bác sĩ </b>
<b>Ngữ đã tìm ra một số loại trị được vết thương hở.</b>
• <i><b>Ví dụ 2:</b></i>
</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>
<i><b>Câu hỏi:</b></i>
<b>Thực tiễn đã tác động như thế nào đến nhận </b>
<b>thức của con người?</b>
<b>Nó có làm cho nhận thức của chúng ta phát </b>
<b>triển, tiến bộ hơn khơng?</b>
•
<b>Như vậy: </b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>
<b>C.</b>
<b>Thực tiễn là mục đích của nhận thức</b>
<b>“</b><i><b>Lí luận </b></i>
<i><b>khơng liên </b></i>
<i><b>hệ với thực </b></i>
<i><b>tiễm là lí </b></i>
<i><b>luận </b></i>
<i><b>suông”</b></i>
<b>Em hiểu câu nói này của Bác như thế nào?</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>
<b>d. Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lí</b>
•
<b>Ví dụ:</b>
•
<b>Thuyết nhật tâm của </b>
<b>Cơ-péc- níc cho rằng, Trái đất </b>
<b>quay xung quanh mặt trời. </b>
<b>Nhờ có kính viễn vọng tự </b>
<b>sáng chế và kiên trì quan </b>
<b>sát. Ga-li-lê đã khẳng định </b>
<b>Thuyết Nhật tâm của </b>
<b>Cơ-péc-níc là đúng. Và còn bổ </b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>
<b>Thực tế chứng minh nước ta </b>
<b>tiến hành đổi mới là hoàn</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>
<b>Như vậy: </b>
<b>Chỉ có đem những tri thức thu nhận được kiểm </b>
<b>nghiệm qua thực tiễn mới đánh giá được tính </b>
<b>đúng đắn hay sai lầm của chúng.</b>
<b>Tóm lại: </b>
<b>thực tiễn là cơ sở của nhận thức, là </b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>
<b>Biểu đồ thể hiện vai trò của thực tiễn </b>
<b>đối với nhận thức</b>
<b>Thực tiễn</b>
<b>Cơ sở của </b>
<b>nhận thức</b>
<b>Tiêu chuẩn </b>
<b>Động lực </b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>
<b>Bài tập củng cố</b>
<b> Học xong bài thực tiễn và vai trò của thực tiễn </b>
<b>đối với nhận thức</b>
<b> Em </b>
<b>hãy cho biết </b>
<b>ý nghóa của câu :“ Học, hỏi, </b>
<b>hành”</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18></div>
<!--links-->