Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

DE THI HK II VAT LY 8 20162017 CO MT DA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.65 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PGD & ĐT HUYỆN DUYÊN HẢI TRƯỜNG PTDTNT THCS HUYỆN DUYÊN HẢI. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2016 - 2017 MÔN: VẬT LÍ 8 Thời gian làm bài: 60 phút. Các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra: a/ Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình Tỉ lệ thực dạy Nội dung. Tổng số tiết. Lí thuyết. LT (Cấp độ 1, 2). Nhiệt học Tổng. 14 14. 7 7. 4,9 4,9. VD (Cấp độ 3, 4) 9,1 9,1. Trọng số LT (Cấp độ 1, 2) 35 35. VD (Cấp độ 3, 4) 65 65. b/ Tính số câu hỏi và điểm số chủ đề kiểm tra ở các cấp độ. Nội dung (chủ đề). Trọng số. Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra) T.số. Nhiệt học (LT). 35. Nhiệt học (VD). 65. Tổng. 100. TN. TL 3(5) Tg: 15’ 5(5) Tg: 45’ 8 Tg: 60’. 2,8  3 5,2  5 8. Điểm số. 3(5) Tg: 15’ 5(5) Tg: 45’ 8 Tg: 60’. c/ Khung ma trận đề kiểm tra: Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu (nội dung, chương…) Nhiệt học 1. Nêu 2. Nêu được. Vận dụng Cấp độ thấp 4.. Giải. Cấp độ cao. thích 7. Vận dụng. Cộng.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> (14 tiết). Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %. được các chất đều cấu tạo từ các phân tử, nguyên tử. Nêu được giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách.. Nhiệt lượng mà một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào ba yếu tố: khối lượng của vật, độ tăng nhiệt độ của vật và nhiệt dung riêng của chất cấu tạo nên vật. 3. Chỉ ra được nhiệt chỉ tự truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp hơn.. được số hiện tượng xảy ra do giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách. 5. Giải thích được ý nghĩa của nhiệt dung riêng. 6. Vận dụng công thức Q = m.c.(t2 – t1) để giải bài toán đơn giản tính nhiệt lượng vật thu vào.. công thức Q = m.c.(t1 – t2) để giải bài toán đơn giản tính nhiệt lượng vật tỏa ra. 8. Vận dụng phương trình cân bằng nhiệt Qtỏa = Qthu để giải bài tập. 1(5’) C1.1a. 2(10’) C2.3a C3.2a. 2(18’) C7.4a C8.4b. 8(60’). 2,0 20% 1(5’). 4,0 40% 2(10’). 3(27’) C4.1b C5.2b C6.3b 2,5 25%. 1,5 15% 5(30’). 10,0 100% 8(60’). 2,0. 4,0. 4,0. 10,0. 20%. 40%. 40%. 100%. Duyệt của BGH. Duyệt của TT. GVBM. Kiên Som Phon.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> PGD & ĐT HUYỆN DUYÊN HẢI TRƯỜNG PTDTNT THCS HUYỆN DUYÊN HẢI. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2016 - 2017 MÔN: VẬT LÍ 8 Thời gian làm bài: 60 phút. Đề: Câu 1: (2,5 điểm) a) Đối lưu là gì? Bức xạ nhiệt là gì ? b) Tại sao mùa hè ta thường mặc áo màu trắng mà không mặc áo màu đen? Câu 2: (2,5 điểm) a) Phát biểu nguyên lí truyền nhiệt. b) Nói nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K có ý nghĩa gì ? Câu 3: (3,5 điểm) a) Nhiệt lượng một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc những yếu tố nào? Viết công thức, nêu tên và đơn vị các đại lượng. b) Áp dụng: Tính nhiệt lượng cần truyền để đun sôi 3kg nước ở nhiệt độ ban đầu là 25oC. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K. Câu 4: (1,5 điểm) Thả một quả cầu nhôm đã được nung nóng tới 1200C vào một ca chứa 1 lít nước ở 200C. Khi có cân bằng nhiệt, nhiệt độ của quả cầu và nước đều bằng 350C. Coi như chỉ có quả cầu và nước trao đổi nhiệt cho nhau. Biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K, của nước là 4200J/kg.K. a/ Tính nhiệt lượng của nước thu vào. b/ Tìm khối lượng của quả cầu nhôm tỏa ra. Duyệt của BGH. ---------Hết-------Duyệt của TT. GVBM. Kiên Som Phon.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> PGD & ĐT HUYỆN DUYÊN HẢI TRƯỜNG PTDTNT THCS HUYỆN DUYÊN HẢI. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2016 - 2017 MÔN: VẬT LÍ 8 Thời gian làm bài: 60 phút. ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM Câu. 1. 2. 3. 4. Nội dung đáp án a) - Đối lưu là sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng hoặc chất khí, đó là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất lỏng và chất khí. - Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng. Bức xạ nhiệt có thể xảy ra cả ở trong chân không. b) Mùa hè ta thường mặc áo màu trắng. Vì giảm sự hấp thụ các tia nhiệt (năng lượng của ánh sáng mặt trời) giúp giảm được sự nóng bức. a) Khi có hai vật trao đổi nhiệt với nhau thì : + Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn. + Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì ngừng lại. + Nhiệt lượng do vật này toả ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào. b) Muốn làm cho 1kg nước nóng lên thêm 10C cần truyền cho nước một nhiệt lượng 4200 J. a) Nhiệt lượng mà một vật thu vào để làm vật nóng lên phụ thuộc vào ba yếu tố: khối lượng, độ tăng nhiệt độ của vật và nhiệt dung riêng của chất cấu làm vật. Công thức tính nhiệt lượng: Q = m.c.to trong đó: Q là nhiệt lượng vật thu vào có đơn vị là J; m là khối lượng của vật có đơn vị là kg; c là nhiệt dung riêng của chất làm vật, có đơn vị là J/kg.K; to = to2 - to1 là độ tăng nhiệt độ có đơn vị là độ C (oC) b) Nhiệt lượng cần truyền để đun sôi 3kg nước là Q = m.c. ( t2 – t1 ) = 3.4200. 75 = 945000 (J) a) - Nhiệt lượng thu vào của nước từ 200C lên 350C : Q1 m1.c1.(t  t2 )  1.4200.(35 - 20) = 63000 (J) b) - Nhiệt lượng quả cầu nhôm tỏa ra từ 1200C xuống 350C : Q2 m2 .c2 .(t1  t )  m2 . 880.(120 - 35). Điểm 1,0 1,0 0,5 0,5 0,5 0,5 1,0 1,0 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 1,0 0,5 0,25.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có : Q2 Q1 hay m2 . 880.(120 - 35) = 63000 (J). 0,25. - Khối lượng của quả cầu nhôm là : . m2 . Duyệt của BGH. 0,5. 63000  880.(120  35) 0,84 (kg). Duyệt của TT. GVBM. Kiên Som Phon.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

×