Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

De thi HK II Sinh hoc 7 nam hoc 2015 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.92 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 08/04/2016 Ngày kiểm tra: … /05/2016 Tuần: 35; Tiết PPCT: 70 KIỂM TRA: HỌC KÌ II MÔN: SINH HỌC - KHỐI 7 Thời gian làm bài: 45 phút 1. MỤC TIÊU: a. Về kiến thức: Nhằm đánh giá mức tiếp thu của học sinh qua các chủ đề đã học sau: Chủ đề 1: Động vật có xương sống Chủ đề 2: Sự tiến hóa của động vật Chủ đề 3: Động vật và đời sống con người b. Về kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích, tư duy, tổng hợp. c. Về thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức cao trong học tập. 2. CHUẨN BỊ : a. Chuẩn bị của học sinh: Ôn tập các kiến thức trong 3 chương: Động vật có xương sống, sự tiến hóa của động vật, động vật và đời sống con người. b. Chuẩn bị của giáo viên: + Ma trận đề: Tên Chủ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng đề Cấp độ thấp Cấp độ cao (nội dung, chương… ) Chủ đề 1 Nêu được đặc Phân biệt cấu Lấy ví dụ cụ thể Giải thích được Ngành điểm chung của tạo các cơ quan về vai trò của thú thú là lớp ĐVCXS ĐVCXS lớp chim của thằn lằn và và đưa ra cách bảo có tổ chức cao 14 tiết ếch vệ, phát triển thú nhất 65% = Câu 1a Câu 1b Câu 2 b Câu 2 a 6.5điểm 23.1% = 1,5 điểm 23.1%=1.5 điểm 34.6%=2.25 điểm 19.2% =1.25 điểm Chủ đề 2 Nêu được hiện Trình bày ưu Sự tiến tượng thai sinh. điểm của sự thai hóa của sinh so với sự đẻ động vật trứng và noãn 03 tiết thai sinh 15% = Câu 3a Câu 3b 1.5điểm 33.3% = 0.5 66.7% = 1 điểm điểm Chủ đề 3 - Nêu được khái Hiểu được ưu Động vật niệm đấu tranh điểm của các.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> và đời sống con người 4 tiết. sinh học biện pháp đấu - Nêu được các tranh sinh học. biên pháp của biện pháp đấu tranh sinh học 20% = 2 Câu 4a Câu 4b điểm 75% = 1.5 điểm 25% = 0.5điểm Tổng số 1.5 câu 1.5 câu 0.5 câu 0.5 câu câu: Số điểm:2.25 Tổng số Số điểm: 3.5 Số điểm: 3 Số điểm: 1.25 điểm: Tỷ lệ: 22.5% Tỷ lệ: 12.5% 100% Tỷ lệ: 35% Tỷ lệ: 30% =10 điểm + Đề kiểm tra: Câu 1: (3 điểm) a. Nêu đặc điểm chung của lớp chim. b. Phân biệt cấu tạo các cơ quan tim, phổi, thận của thằn lằn và ếch. Câu 2: (3.5 điểm) a. Vì sao nói thú là lớp động vật có xương sống có tổ chức cao nhất ? b. Em hãy minh họa bằng ví dụ cụ thể về vai trò của thú ? Chúng ta phải làm gì để bảo vệ và giúp thú phát triển. Câu 3: (1.5 điểm) a. Thế nào là hiện tượng thai sinh? b. Nêu ưu điểm của sự thai sinh so với sự đẻ trứng và noãn thai sinh. Câu 4: (2 điểm ) a. Thế nào là biện pháp đấu tranh sinh học ? Nêu các biện pháp đấu tranh sinh học. b. Đấu tranh sinh học có những ưu điểm gì ? + Đáp án và biểu điểm: Câu Đáp án Biểu điểm 1a - Đặc điểm chung của lớp chim + Mình có lông vũ bao phủ, có mỏ sừng. 0.25 + Chi trước biến đổi thành cánh. 0.25 + Phổi có mạng ống khí, có túi khí tham gia vào hô hấp. 0.25 + Tim có bốn ngăn, máu đỏ tươi nuôi cơ thể. 0.25 + Là động vật hằng nhiệt. 0.25 + Trứng lớn có vỏ đá vôi, được ấp nở ra con nhờ thân nhiệt của chim 0.25 bố, mẹ.. b. Các cơ quan Tim Phổi. Ếch. Thằn lằn. - Tim 3 ngăn (2 tâm nhĩ và 1 tâm thất) máu nuôi cơ thể là máu pha - Phổi đơn giản, ít vách ngăn. Chủ yếu hô hấp bằng. - Tim 3 ngăn, tâm thất có vách ngăn hụt (Máu nuôi cơ thể ít pha trộn hơn) - Phổi có nhiều vách ngăn làm tăng diện tích. Mỗi ý đúng 0.25 điểm.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> da trao đổi khí Thận - Thận giữa (xoang huyệt có - Thận sau (bóng đái lớn) khả năng hấp thụ lại nước) 2a + Thú là động vật có xương sống có tổ chức cao nhất vì: - Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ. - Có lông mao bao phủ cơ thể - Bộ răng phân hóa thành răng cửa, răng nanh, răng hàm - Bộ não phát triển - Tim 4 ngăn, là động vật hằng nhiệt. + Ví dụ về vai trò của thú: b - Làm thực phẩm - Dược liệu - Nguyên liệu làm đồ mĩ nghệ - Vật liệu thí nghiệm (HS nêu được 4 vai trò và lấy được ví dụ. Mỗi trường hợp được 0,25 điểm) + Bảo vệ và giúp thú phát triển: Vì những giá trị kinh tế quan trọng, nên thú đã bị săn bắt, buôn bán. Số lượng thú trong tự nhiên đã bị giảm nghiêm trọng, do đó cần có ý thức và đẩy mạnh phong trào bảo vệ sinh vật hoang dã, tổ chức chăn nuôi những loài có giá trị kinh tế, góp phần bảo vệ môi trường sống hiện nay. * Hiện tượng thai sinh là hiện tượng đẻ con có nhau thai. * Ưu điểm: 3 - Thai sinh không lệ thuộc vào lượng noãn hoàn có trong trứng như động vật có xương sống đẻ trứng. - Phôi được phát triển trong bụng mẹ an toàn và điều kiện sống thích hợp cho phát triển. - Con non được nuôi bằng sữa mẹ không bị lệ thuộc vào thức ăn ngoài tự nhiên. 4a - Đấu tranh sinh học là biện pháp sử dụng sinh vật hoặc sản phẩm của chúng nhằm ngăn chặn hoặc giảm bớt thiệt hại do sinh vật có hại gây ra. - Có 3 biện pháp đấu tranh sinh học: b + Sử dụng thiên địch * Sử dụng thiên địch tiêu diệt sinh vật gây hại * Sử dụng những thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng của sâu hại + Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại. + Gây vô sinh diệt động vật gây hại. - Ưu điểm: + Tiêu diệt nhiều sinh vật gây hại. + Tránh ô nhiễm môi trường. 3. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨCKIỂM TRA: a. Ổn định lớp:. 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25. 1,25 0.25 0,5 0.5 0.25 0.5 0.25 0.125 0.125 0.25 0.25 0.25 0.25.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> b. Tổ chức kiểm tra: - Phát đề. - Thu bài KT c. Dặn dò: d. Rút kinh nghiệm hoặc bổ sung ý kiến của đồng nghiệp hoặc của cá nhân (qua góp ý) Tổ trưởng. Đỗ Phương Thảo. Giáo viên ra đề. Nguyễn Văn Bình.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Phòng GD&ĐT Hòn Đất Trường THCS Bình Giang Lớp 7/ …. KIỂM TRA HOC KÌ II – Năm học: 2015 – 2016 MÔN: SINH HỌC - KHỐI 7 Thời gian 45 phút (không kể giao đề). Họ và tên: ..................................... Điểm. Lời nhận xét. Đề bài Câu 1: (3 điểm) a. Nêu đặc điểm chung của lớp chim. b. Phân biệt cấu tạo các cơ quan tim, phổi, thận của thằn lằn và ếch. Câu 2: (3.5 điểm) a. Vì sao nói thú là lớp động vật có xương sống có tổ chức cao nhất ? b. Em hãy minh họa bằng ví dụ cụ thể về vai trò của thú ? Chúng ta phải làm gì để bảo vệ và giúp thú phát triển. Câu 3: (1.5 điểm) a. Thế nào là hiện tượng thai sinh? b. Nêu ưu điểm của sự thai sinh so với sự đẻ trứng và noãn thai sinh. Câu 4: (2 điểm ) a. Thế nào là biện pháp đấu tranh sinh học ? Nêu các biện pháp đấu tranh sinh học. b. Đấu tranh sinh học có những ưu điểm gì ? Bài làm ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(6)</span> ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(7)</span> ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(8)</span> ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HK II. 1. 2. 3. 4. 5. 6.. Bài 36: Cấu tạo trong của ếch đồng Bài 39: Cấu tạo trong của thằn lằn Bài 44: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp chim Bài 51: Đa dạng của lớp thú: Các bộ móng guốc – bộ linh trưởng Bài 55: Tiến hóa về sinh sản Bài 59: Biện pháp đấu tranh sinh học.

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

×