Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Thi hoc ky 2 Toan 9 st 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (226.36 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Đề kiểm tra cuối học kì II Môn: Toán 9 Thời gian: 90 phút A. Phần trắc nghiệm (3,5 điểm) Bài 1: (0,5 điểm) Hãy chọn đáp án đúng a. Nghiệm của phương trình 2 x  y  3  x  2 y  4. Là cặp số:. A: (2;1). B: (2; -1). C: (-2; 1). D: (-2; -1). b. Điểm nào sau đây phụ thuộc đồ thị hàm số y = -3x + 4 A: (0;. 4 ) 3. B: (0 ;-4). C: (0 ; 4). D: (-1; -7). Bài 2: (1 điểm) Hãy chọn đáp án đúng: a. Điểm M(2 ;0) thuộc đồ thị của hàm số nào sau đây? A: y = 5x2 C: y =. 1 2 x 5. B: y = x2 D: Không phụ thuộc cả ba đồ thị các hàm số trên. b. Phương trình x2 - 7x - 8 = 0 có tổng hai nghiệm là: A: 8. B: -7. C: 7. D: -8. c. Phương trình x2 -7x- 8 = 0 có tích hai nghiệm là: A: -8 C:. 8 7. B: 8 D:. 7 8.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> d. Phương trình x2 -2x + m = 0 có nghiệm khi A: m > 1. B: m  1. C: m > 0. D: m  1. Bài 3: (1 điểm) Hãy điền dấu “X” vào ô thích hợp Đúng. STT Câu 1. Sai. Từ giác có góc ngoài bẳng góc trong ở đỉnh đối diện thì nội tiếp được đường tròn. 2. Trong hai cung, cung nào có số đo lớn hơn là cung lớn hơn. 3. Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc vuông. 4. Một hình vuông và một hình hình tròn có chu vi bằng nhau thì diện tích cũng bằng nhau. Bài 4: (1 điểm) hãy nối mỗi ý ở cột trái với 1 ý ở cột phảI để được kết luận đúng 1.Công thức tính diện tích xung quanh của hình trụ là. a.  r2h. 2. Trong hai cung, cung nào có số đo lớn hơn là cung lớn b. 4  r2 hơn 3. Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc vuông. c. 2  rh. 4. Một hình vuông và một hình hình tròn có chu vi bằng d. 4  r3 3 nhau thì diện tích cũng bằng nhau e.. 1  rh 3. Chú ý : r: là bán kính đáy hình trụ, hình nón hoặc bán kính hình cầu h: là hình cao hình trụ, hình nón.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> B. Phần tự luận (6,5 điểm) Bài 1: (1 điểm) 4 x  y  5  3x  2 y  12. GiảI hệ phương trình: Bài 2: (1 điểm). Cho phương trình: x2 + mx -35 = 0 Dùng hệ thức vi-ét để tìm nghiệm x2 của phương trình rồi tìm giá trị của m, biết nghiệm x1 của phương trình là 7. Bài 3: (1,5 điểm) Tìm độ dài các cạnh của hình chữ nhật có chu vi bằng 140m và diện tích bằng 1200m2. Bài 4: (3 điểm): Cho nửa đường tròn (0;R) đường kính AB cố định. Qua A và B vẽ các tiếp tuyến với nửa đường tròn (0). Từ một điểm M tuỳ ý trên nửa đường tròn (M khác A và B) vẽ tiếp tuyến thứ ba với nửa đường tròn cắt các tiếp tuyến tại A và B theo thứ tự tương ứng là H và K. Chứng minh rằng: a. AH + BK = HK b. HAO  AMB Và HO . MB = 2R2. Đáp án Đề kiểm tra định kì cuối học kì II A. Phần trắc nghiệm (3,5 điểm) Bài 1: (0,5 điểm) Mỗi ý 0,25 điểm. a. A. b. C. Bài 2: (1 điểm) Mỗi ý 0,25 điểm. a. D. b. C. c. A. d. B.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bài 3: (1 điểm) Mỗi ý đúng được 0,25 điểm 1. Đ. 3. Đ. 2. S. 4. S. Bài 4: (1 điểm) Mỗi ý đúng được 0,25 điểm 1- c. 2- a. 3- e. 4- b. B. Phần tự luận (6,5 điểm) Bài 1: (1 điểm) 4 x  y  5  y  5  4 x  y  5  4 x  x  2     3x  2 y  12 3x  2(5  4 x)  12 11x  22 y  3. KL: Vậy hệ phương trình có nghiệm (x; y) = (-2; 3). (0,75 điểm). (0,25 điểm). Bài 2: (1 điểm) Tìm x2 = -5. (0,5 điểm). Tìm m = -2. (0,5 điểm). Bài 3: (1,5 điểm) - Gọi các cạnh của HCN là a(m) và b(m) (a;b>0) (0,5 điểm) Theo đề bài ta có: (a +b)2 = 140 hay a + b = 70 Và a.b = 1200 (0,75 điểm). A và b là 2 nghiệm của PT: x2 - 70x + 1200 = 0 GiảI PT ta được x1 = 40 ; x2 = 30 (0,25 điểm). Vậy HCN có 1 cạnh là 40m và cạnh kia 30m. Bài. 4:. (3. điểm). K -Vẽ hình: (0,5 điểm) a. Chứng minh tứ diện AHMO là tứ giác nội tiếp (0,75 điểm). Tứ giác AHMO Có OAH + OMH = 900 + 900 = 180o. M.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Nên là tứ giác nội tiếp. b.Chứng minh AH + BK = HK (0,75 điểm). Theo tính chất của 2 tiếp tuyến cắt nhau AH = MH BK = MK. A. Mà M nằm giữa H và K nên MH + MK = HK (0,5 điểm) B  AH + BK = MH + MK = HK (0,5 điểm) c.Chứng minh HAO  AMB (1 điểm)  CM : HOA = ABM =. 1 sđ AM 2. (0,25 điểm). HAO = AMB = 90o. ( 0,25 điểm).  HAO   AMB ( g. g ). (0,25 điểm).  HAO   AMB . HO AO  hay HO.MB = AB.AO AB MB. HO.MB = 2R.R = 2R2 Vậy HO.MB = 2R2. (0,25 điểm). O.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×