Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

de KT CI Co MT DA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.92 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 13/11/2016 Ngày KT: 17 / 11 /2016 Tiết 39:. KIỂM TRA 45 PHÚT. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Kiểm tra việc lĩnh hội các kiến thức đã học trong chương 1 của học sinh 2. Kỹ năng: Nhận biết một tổng, một số có hay không chia hết cho 1 số - Kỹ năng nhận biết số nguyên tố, hợp số - Kỹ năng tìm ƯC ,ƯCLN, BC, BCNN của 2 hay nhiều số lớn hơn 1 3. Thái độ: Học sinh làm bài nghiêm túc, cẩn thận, chính xác II. Chuẩn bị: + Gv: Đề kiểm tra kết hợp trắc nghiệm và tự luận. + Hs: MTBT, Ôn tập kiến thức, các dạng bài tập đã chữa.. III. Ma trận đề kiểm tra: Cấp độ. Chủ đề Tính chất chia hết của một tổng Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %:. Nhận biết TNKQ. TL. Nhận biết số nào chia hết, không chia hết cho 2, 3, 5, 9.. Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %: Số nguyên tố, hợp số. Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %:. 3(C1;3;4) 1,5 15% Nhận biết được số nguyên tố, hợp số. 1(C5) 0,5 5%. Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %: Tổng số câu: Tổng số điểm: Tỉ lệ%:. TNKQ. TL. Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ. TL. TNKQ. Biết được một tổng đã cho chia hết cho số nào. 1(C6) 0,5 5%. Dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 3, 9. Ước và bội, ƯC, BC, ƯCLN, BCNN.. Thông hiểu. TL. 1 0,5 đ 5% Ghép được các chữ số trong 3 chữ số cho trước, để được số có 3 chữ số chia hết cho 9, chia hết cho 2 1 (C7) 2 20%. 4 3,5 đ 35%. 1 0,5 đ 5%. Nhận ra tất cả các ước của một số. 1(C2) 0,5 5% 6 3 30%. Tổng. 1 2 20%. Tìm ƯCLN rồi suy ra ƯC của hai số. Vận dụng cách tìm BCNN để giải một bài toán liên quan. 2(C8,9) 5 40% 2 5 40%. IV. Đề kiểm tra A. Trắc nghiệm khách quan: (3 điểm) Hãy khoanh vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1: (0,5®) Số nào trong các số sau đây chia hết cho 5 mà không chia hết cho 2? A. 222 B. 2015 C. 118 D. 990 Câu 2 : (0,5 ®) Tập hợp tất cả các ước của 15 là:. 4 5,5 đ 55% 10 10 đ 100 %.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 1;3;15. 1;3;5. 3;5;15. 1;3;5;15.     A.  B.  C.  D.  Câu 3: (0,5®) Số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho: A. 3 B. 27 C. 18 D.6 Câu 4: (0,5®) Số có chữ số tận cùng bằng 0; 2; 4; 6; 8 thì chia hết cho: A. 8 B. 6 C. 4 D. 2 Câu 5: (0,5®) Khẳng định nào sau đây là sai ? A. Các số nguyên tố đều là số lẻ B. Số 79 là số nguyên tố C. Số 5 chỉ có 2 ước D. Số 57 là hợp số. Câu 6: (0,5®) Tổng: 9.7.5.3 + 515 chia hết cho số nào sau đây? A. 9 B. 7 C. 5 D. 3 B. Tự luận: (7 điểm) Câu 7 : (2đ ) Dùng ba chữ số 0, 1, 8 hãy ghép thành các số tự nhiên có ba chữ số khác nhau sao cho các số đó: a) Chia hết cho 9;. b) Chia hết cho 2 Câu 8: (2đ) Tìm ƯCLN rồi tìm ƯC của các số 180; 126. Câu 9: (3đ) Số học sinh khối 6 của một trường trong khoảng từ 300 đến 400 em. Tính số học sinh khối 6 của trường đó. Biết rằng nếu xếp hàng 30 em hay 45 em đều vừa đủ. V. Hướng dẫn chấm – Biểu điểm A. Trắc nghiệm khách quan: (3 điểm) Mỗi câu đúng được 0,5 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án B D A D A C B. Tự luận: (7điểm) Câu ý Đáp án Biểu điểm Dùng ba chữ số 0, 1, 8 ghép thành các số tự nhiên có ba chữ số a) khác nhau sao cho các số đó: 7 Chia hết cho 9 là: 180; 108; 810; 801. 1đ (2đ) Chia hết cho 2 là: 180; 108;810 1đ b) * Tìm ƯCLN(180; 234) Ta có: 180 = 22.32.5 8 126 = 2.32.7 (2đ)  ƯCLN(180; 126) = 2.32 = 18.  1;2;3;6;9;18. Vậy ƯC(180; 126) = Ư(18) = Gọi số học sinh của khối 6 là a ( a  N ) Ta có a  BC( 30, 45 ) và 300  a  400 9 BCNN (30; 45) = 90 (3đ) BC(30; 45) = B(90) = { 0; 90; 180; 270; 360; 450;…} Vì 300  a  400  a = 360 Vậy số học sinh của khối 6 là 360 học sinh. Rút kinh nghiệm sau tiết KT:. 0,25đ 0,25đ 0,5đ 1đ 0,5đ 0, 5đ 0,5đ 0,5đ 0, 5đ 0,5đ. …………………………………………………………………………………………………………. BGH duyệt: Ngày:…………………. ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………. Vũ Thuý Oanh.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Họ và tên: …………………………………………; Lớp 6….... Điểm. Đề kiểm tra A. Trắc nghiệm khách quan: (3 điểm) Hãy khoanh vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1: (0,5®) Số nào trong các số sau đây chia hết cho 5 mà không chia hết cho 2? A. 222 B. 2015 C. 118 D. 990 Câu 2 : (0,5 ®) Tập hợp tất cả các ước của 15 là: 1;3;15. 1;3;5. 3;5;15. 1;3;5;15.     A.  B.  C.  D.  Câu 3: (0,5®) Số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho: A. 3 B. 27 C. 18 D.6 Câu 4: (0,5®) Số có chữ số tận cùng bằng 0; 2; 4; 6; 8 thì chia hết cho: A. 8 B. 6 C. 4 D. 2 Câu 5: (0,5®) Khẳng định nào sau đây là sai ? A. Các số nguyên tố đều là số lẻ B. Số 79 là số nguyên tố C. Số 5 chỉ có 2 ước D. Số 57 là hợp số. Câu 6: (0,5®) Tổng: 9.7.5.3 + 515 chia hết cho số nào sau đây? A. 9 B. 7 C. 5 D. 3 B. Tự luận: (7 điểm) Câu 7 : (2đ ) Dùng ba chữ số 0, 1, 8 hãy ghép thành các số tự nhiên có ba chữ số khác nhau sao cho các số đó: a) Chia hết cho 9;. b) Chia hết cho 2 Câu 8: (2đ) Tìm ƯCLN rồi tìm ƯC của các số 180; 126. Câu 9: (3đ) Số học sinh khối 6 của một trường trong khoảng từ 300 đến 400 em. Tính số học sinh khối 6 của trường đó. Biết rằng nếu xếp hàng 30 em hay 45 em đều vừa đủ. Bài làm Câu 7: Dùng ba chữ số 0, 1, 8 ghép thành các số tự nhiên có ba chữ số khác nhau sao cho các số đó: a . Chia hết cho 9 là : ........................................................................................................... b. Chia hết cho 2 là: ……………………………………………………………………... Câu 8: * Tìm ƯCLN(180; 234) Ta có: 180 = …………………………………………………… 126 = ……………………………………………………….  ƯCLN(180; 126) = …………………………………………………... Vậy ƯC(180; 126) = Ư(…….) = ………………………………………………………….. Câu 9: Gọi số học sinh của khối 6 là a ( a  N ) ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ...................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×