Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (523.72 KB, 56 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Equation Chapter 1 Section 1THƯ VIỆN CÂU HỎI Bộ môn: VẬT LÍ Lớp: 9 CHƯƠNG I: Điện học Tiết 1. Bài 1: Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây. dẫn Phần 01: Trắc nghiệm khách quan: ( 04 câu) Câu 01: Nhận biết: * Mục tiêu: Nhận biết được cường độ dòng điện tỉ lệ thuận hiệu điện thế *Chọn câu phát biểu sai? Hiệu điện thế đặt vào hai đầu bóng đèn càng lớn thì: A. cường độ dòng điện qua đèn càng lớn B. đèn sáng càng mạnh C. cường độ dòng điện qua đèn càng nhỏ D. câu A và B đều đúng *Đáp án:C Câu 02: Nhân biết: * Mục tiêu: Nhận biết được cường độ dòng điện tỉ lệ thuận hiệu điện thế *Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn: A.Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế hai đầu dây. B. Tỉ lệ nghịch với hiệu điệnthế hai đầu dây C.Không phụ thuộc vào hiệu điện thế hai đầu dây D. Câu A và B đều đúng *Đáp án:A Câu 03: Thông hiểu: * Mục tiêu: Hiểu được công dụng của vôn kế . *Vôn kế có công dụng: A. đo cường độ dòng điện B. đo hiệu điện thế C. đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế D. đo công suất dòng điện. *Đáp án:B Câu 04: Vận dụng thấp: * Mục tiêu: Giải được bài tập về mối liên hệ giữa cường độ dòng điện và hiệu điện thế *Khi đặt hiệu điện thế 12V vào hai đầu một dây dẫn thì dòng điện chạy qua nó có cường độ 6mA. Muốn dòng điện chạy qua dây dẫn đó có cường độ giảm đi 4mA thì hiệu điện thế là: A. 3V B. 8V C. 5V D. 4V *Đáp án:D Phần 02: Tự luận (02 câu): Câu 01: Vận dụng thấp: * Mục tiêu: Giải được bài tập về mối liên hệ giữa cường độ dòng điện và hiệu điện thế * Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn là 1,5A khi nó được mắc vào hiệu điện thế 12V. Muốn điện chạy qua một dây dẫn đó tăng thêm 0.5A thì hiệu điện thế phải là bao nhiệu? *Đáp án: Khi dòng điện tăng thêm 0,5A tức là I2= 1,5 + 0,5 =2A I 2 .U1 2.12 Hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn : U2 = I1 = 1,5 = 16V. Câu 02: Vận dụng cao: * Mục tiêu: Giải được bài tập về mối liên hệ giữa cường độ dòng điện và hiệu điện thế. * Một dây dẫn được mắc vào hiệu điện thế U1 = 48V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là I1 = 3A. Một học sinh nói rằng: Nếu giảm hiệu điện thế đi 12V thì dòng điện qua dây dẫn khi đó có cường độ là 2,15A. Theo em, kết quả này đúng hay sai? Vì sao? *Đáp án: Kết quả I = 2,15A là sai Khi hiệu điện thế giảm đi 12V tức là U2 = 48 – 12 =36V.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Cường độ dòng điệnkhi đó: I2 =. I1.U 2 3.36 U1 = 48 = 2,25A. Tiết 2 Bài 2: Điện trở dây dẫn – Định luật Ôm Phần 01: Trắc nghiệm khách quan: ( 04 câu) Câu 01: Nhận biết: * Mục tiêu: Nêu được đơn vị của điện trở. *Hãy sắp đặt theo thứ tự đơn vị của các đại lượng sau: hiệu điện thế, cường độ dòng điện, điện trở. A. Ampe, ôm, vôn B. Vôn, ôm, ampe C. Ôm, vôn, ampe D. Vôn, ampe, ôm *Đáp án:D Câu 02: Nhân biết: * Mục tiêu: Nắm được hệ thức của định luật Ôm * Công thức biểu diễn định luật Ôm : A . I= R/U B . U= I. R C . R= U/I D . I=U/R *Đáp án:D Câu 03: Thông hiểu: * Mục tiêu: Nêu được điện trở của một dây dẫn được xác định như thế nào và có đơn vị đo là gì. * Có thể xác định điện trở của một dây dẫn bằng dụng cụ nào sau đây? A. Ampe kế B. Vôn kế C.Ampe kế và vôn kế D. Câu A, B, C đều sai *Đáp án:C Câu 04: Vận dụng thấp: * Mục tiêu: Vận dụng được định luật Ôm để giải một số bài tập đơn giản *Một điện trở R được mắc vào giữa hai điểm có hiệu điện thế 6V và cường độ dòng điện đo được 0,5A . Giữ nguyên điện trở R, muốn cường độ dòng điện trong mạch là 2A thì hiệu điện thế phải là: A.6V B. 24V C. 12V D. 32V *Đáp án:B Phần 02: Tự luận (02 câu): Câu 01: Vận dụng thấp: * Mục tiêu: Vận dụng được định luật Ôm để giải một số bài tập đơn giản. *Cho điện trở R = 15 a/ Khi mắc điện trở này vào hiệu điện thế 6V thì dòng điện chạy qua nó có cường độ là bao nhiêu? b/ Muốn cường độ dòng điện chạy qua điện trở tăng thêm 0,3A so với trường hợp thì hiệu điện thế đặt vào hai đầu điện trở khi đó là bao nhiêu? *Đáp án: U a/ Cường độ dòng điện : I = R =0,4A. b/ Cường độ dòng điện tăng thêm 0,3A là: I’ = 0,4 + 0,3 = 0,7A Hiệu điện thế khi đó: U’ = R.I’= 15.0,7 =10,5V Câu 02: Vận dụng cao: * Mục tiêu: Vận dụng được định luật Ôm để giải một số bài tập đơn giản *Có hai điện trở R1= 8 và R2 = 12. Đặt vào hai đầu mỗi điện trở cùng một hiệu điện thế U thì cường độ dòng điện qua điện trở R1 là 1,2A.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> a/ Tính cường độ dòng điện qua điện trở R2 b/ Cần phải đặt vào hai đầu mỗi điện trở những hiệu điện thế bằng bao nhiêu để cường độ dòng điện qua các điện trở đều bằng 4A. *Đáp án: a/ Hiệu điện thế U = I.R1 = 1,2.8 = 9,6V U 9, 6 R Cường độ dòng điện qua điện trở R2: I2 = 2 = 12 = 0,8A. b/Các hiệu điện thế cần đặt vào hai đầu mỗi điện trở; U1 = I.R1= 4.8 = 32V U2 = I.R2 = 4.12 = 48V Tiết 4 Bài 4 :Đoạn mạch nối tiếp Phần 01: Trắc nghiệm khách quan: ( 04 câu) Câu 01: Nhận biết: * Mục tiêu: Nêu được các tính chất I, U, R trong đoạn mạch nối tiếp . *Trong các công thức sau đây, công thức nào không phù hợp với đoạn mạch nối tiếp:. A . I= I1 =I2 C . U= U1 + U2 Đáp án: D. B . R= R1+ R2 D . U = U 1 = U2. Câu 02: Nhân biết: * Mục tiêu: Nắm được điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp lớn hơn mỗi điện trở thành phần. * Trong đoạn mạch mắc nối tiếp: A. Điện trở tương đương của đoạn mạch lớn hơn điện trở thành phần B. Điện trở tương đương của đoạn mạch nhỏ hơn điện trở thành phần C. Điện trở tương đương của đoạn mạch bằng các điện trở thành phần D. Điện trở tương đương của đoạn mạch bằng tích các điện trở thành phần Đáp án: A Câu 03: Thông hiểu: * Mục tiêu: Hiểu được cách mắc nối tiếp. * Ba bóng đèn có điện trở bằng nhau, chịu được hiệu điện thế định mức 6V. Phải mắc ba bóng theo kiểu nào vào hai điểm có hiệu điện thế 18V để chúng sáng bình thường? A. Ba bóng mắc song song B. Ba bóng mắc nối tiếp C.Hai bóng mắc nối tiếp, cả hai mắc song song với bóng thứ ba D. Hai bóng mắc song song, cả hai mắc nối tiếp với bóng thứ ba. *Đáp án: B Câu 04: Vận dụng thấp: * Mục tiêu: Vận dụng tính được điện trở tương đương của đoạn mạch mắc nối tiếp. * Trong mạch điện gồm các điện trở R1 =3 , R1 =6 mắc nối tiếp, điện trở tương đương của mạch là: A. 2 B.3 C. 6 D. 9 *Đáp án:D Phần 02: Tự luận (02 câu): Câu 01: Vận dụng thấp: * Mục tiêu: Vận dụng tính được điện trở tương đương của đoạn mạch mắc nối tiếp..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> * Hai điện trở R1 = 50 , R2 = 100 được mắc nối tiếp vào hai đầu một đoạn mạch, cường độ dòng điện qua mạch là 0,16A. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở và hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch. *Đáp án: Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở và hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch là: U1 = I.R1 = 0,16. 50 =8 V U2 = I.R2 = 0,16. 100 = 16V U = U1 + U2 = 8+16 =24V Câu 02: Vận dụng cao: * Mục tiêu:Vận dụng tính được điện trở tương đương của đoạn mạch mắc nối tiếp gồm nhiều nhất ba điện trở thành phần. * Cho mạch điện gồm ba điện trở mắc nối tiếp nhau. Biết R1 = 6 , R2 = 15 , R3 =4 . Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch U = 75V. a/ Tính điện trở tương đương của đoạn mạch. b/ Tính cường độ dòng điện qua mạch. c/ Tính hiệu điện thế ở hai đầu mỗi điện trở *Đáp án: a/ Điện trở tương đương: R = R1+ R2 + R3 = 6+ 15+4 = 25 U 75 b/ Cường độ dòng điện: I = R = 25 = 3A. c/ Hiệu điện thế ở hai đầu mỗi điện trở: + U1 = I. R1 = 3.6 = 18V + U2 = I. R2 = 3.15 = 45V + U3 = I. R3 = 3. 4 = 12V Tiết 5 : BÀI TẬP Phần 01: Trắc nghiệm khách quan: ( 04 câu) Câu 01: Nhận biết: * Mục tiêu: Viết được công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc mối tiếp * Trong các công thức sau đây, công thức nào phù hợp với công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp: R1 A.R= 2. B . R = R 1= R2 C . R = R1+ R2 D . R = R 1. R2 * Đáp án: C Câu 02: Nhân biết: * Mục tiêu: Nêu được các tính chất I, U, R trong đoạn mạch nối tiếp . A. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng hiệu điện thế trên mỗi điện trở thành phần B. Cường độ dòng điện có giá trị như nhau tại mọi điểm. C. Điện trở tương đương bằng các điện trở thành phần D. Điện trở tương đương bằng nửa các điện trở thành phần * Đáp án: B Câu 03 : Thông hiểu: *Mục tiêu: Hiểu được tính chất của cách mắc nối tiếp.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> * Một bóng đèn có ghi (6V- 0,5A) mắc nối tiếp với một điện trở R = 12 , rồi mắc chúng vào hai điểm có hiệu điện thế 12V. Hãy cho biết độ sáng của bóng đèn như thế nào? A. Đèn sáng bình thường B. Đèn sáng mạnh hơn bình thường C. Đèn sàng yếu hơn bình thường D. Không thể xác định được * Đáp án: A *Câu 04: Vận dụng thấp *Mục tiêu: Tính được điện trở tương đương và cường độ dòng điện trong đoạn mạch nối tiếp * Ba điện trở R1= R2 = 3 và R3 = 4 mắc nối tiếp vào giữa hai điểm có hiệu điện thế 12V. Điện trở tương đương và cường độ dòng điện trong mạch lần lượt bằng: A.6 và 1,25A B. 7 và 1,25A C. 10 và 1,25A D.10 và 1,2A *Đáp án:D Phần 02: Tự luận (02 câu): Câu 01: Vận dụng thấp: * Mục tiêu: Vận dụng tính được điện trở tương đương của đoạn mạch mắc nối tiếp. * Cho Hai điện trở R1, R2 và ampe kế được mắc nối tiếp với nhau vào hai điểm A và B a/ Vẽ sơ đồ mạch điện trên b/ Cho R1= 5 , R2 = 10 , ampe kế chỉ 0,2A. Tính hiệu điện thế của đoạn mạch AB. *Đáp án: a/Vẽ sơ đồ mạch điện b/ Điện trở tương đương: R = R1 +R2 = 5 + 10 = 15 Hiệu điện thế của đoạn mạch AB UAB = I.R =0,2.15 = 3V Câu 02: Vận dụng cao: *Mục tiêu: Vận dụng tính được điện trở tương đương của đoạn mạch mắc nối tiếp gồm nhiều nhất ba điện trở thành phần. * Ba điện trở R1 = 5 , R2 = 10 , R3 = 15 . Được mắc nối tiếp nhau vào hiệu điện thế 12V . a/ Tính điện trở tương đương của đoạn mạch. b/ Tính hiệu điện thế ở hai đầu mỗi điện trở. *Đáp án: a/ Điện trở tương đương: R = R1+ R2 + R3 = 5+ 10+ 15= 30 U 12 b/ Cường độ dòng điện: I = R = 30. = 0,4A c/ Hiệu điện thế ở hai đầu mỗi điện trở: + U1 = I. R1 = 0,4.5 = 2V + U2 = I. R2 = 0,4.10 = 4V. + U3 = I.R3 =0,4.15 = 6V Tiết 6 Bài 5 :Đoạn mạch song song Phần 01: Trắc nghiệm khách quan: ( 04 câu) Câu 01: Nhận biết: * Mục tiêu: Nêu được các tính chất I, U, R trong đoạn mạch song song. *Trong các công thức sau đây, công thức nào phù hợp với đoạn mạch song song:.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> A . I= I1 =I2 B . R= R1+ R2 C . U= U1 + U2 D . U = U 1 = U2 Đáp án: D Câu 02: Nhân biết: * Mục tiêu: Nắm được điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song nhỏ hơn mỗi điện trở thành phần. * Trong đoạn mạch song song : A. Điện trở tương đương của đoạn mạch lớn hơn điện trở thành phần B. Điện trở tương đương của đoạn mạch nhỏ hơn điện trở thành phần C. Điện trở tương đương của đoạn mạch bằng tổng các điện trở thành phần D. Điện trở tương đương của đoạn mạch bằng tích các điện trở thành phần *Đáp án: B Câu 03: Thông hiểu: * Mục tiêu: Nắm được công thức tính điện trở tương đương của đoan mạch gồm ba điện trở bằng nhau mắc song song. Ba điện trở R1=R2 = R3 mắc song song .Điện trở tương đương của chúng không được tính theo công thức nào? 1 1 1 1 ... R R R R td 1 2 3 A.. C. Rtđ = R1 + R2 + R3. . R1 3. B. Rtđ D. Công thức A, B. *Đáp án: C Câu 04: Vận dụng thấp: * Mục tiêu: Vận dụng tính được điện trở tương đương của đoạn mạch mắc song song. * Cho hai điện trở R1 = 4 , R2 = 6 được mắc song song với nhau. Điện trở tương đương Rtđ của đoạn mạch có thể nhận giá trị nào là đúng trong các giá trị sau: A. Rtđ =10 , B. Rtđ = 2,4 , C. Rtđ = 2 , D. Rtđ = 24 , *Đáp án:B Phần 02: Tự luận (02 câu): Câu 01: Vận dụng thấp: * Mục tiêu: Vận dụng tính được điện trở tương đương của đoạn mạch mắc song song. * Một đoạn mạch gồm hai điện trở R1= 9 , R2= 6 mắc song song với nhau , đặt ở hiệu điện thế U= 7,2V a/ Tính điện trở tương đương của đoạn mạch? b/ Tính cường độ dòng điện trong mỗi doạn mạch rẽ và cường độ dòng điện trong mạch chính? *Đáp án: a/ Điện trở tương tương của đoạn mạch: R1 R2 9.6 3, 6 Rtđ = R1 R2 9 6. b/ cương độ dòng điện trong mỗi đoạn mạch rẽ và trong mạch chính: U 7, 2 0,8 A 9 I1 = R1 U 7, 2 0,12 A 6 I = R2 2. I = I1+ I2 = 0,8+ 0,12 = 0,92A Câu 02: Vận dụng cao:.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> * Mục tiêu:Vận dụng tính được điện trở tương đương của đoạn mạch mắc nối tiếp gồm nhiều nhất ba điện trở *Hai điện trở R1=6 ; R2= 12 được mắc song song . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế là UAB thì cường độ dòng điện qua R1 là 2A. Tính : a / Điện trở tương đương của đoạn mạch AB . (0,5đ) b / Cường độ dòng điện qua R2 và qua mạch chính (1,5đ). *Đáp án: R1.R2 a/ Rtñ = R1 R2 = 4. b/ +. U1= U2 = UAB= I1R1= 12V U2 I2 = R2 = 1A. + + IAB = I1 + I2 = 3A Tiết 7: Bài tập Phần 01: Trắc nghiệm khách quan: ( 04 câu) Câu 01: Nhận biết: * Mục tiêu: Nêu được các tính chất I, U, R trong đoạn mạch song song. *Hãy chọn câu phát biểu đúng: A . Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch gồm các điện trở mắc song song bằng tổng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi đoạn mạch rẽ B . Đối với đoạn mạch song song, cường độ dòng điện chạy qua mạch chính bằng tổng cường độ dòng điện chạy qua các mạch rẽ. C .Trong đoạn mạch song song, cường độ dòng điện có giá trị như nhau tại mọi điểm. D . Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm các điện trở mắc song song bằng tổng các điện trở thành phần. Đáp án: B Câu 02: Nhân biết: * Mục tiêu: Nắm được trong đoạn mạch song song hiệu điện thế có giá trị như nhau. *Hai bóng đèn giống nhau có hiệu điện thế định mức 220V được mắc song song vào mạch điện có hiệu điện thế 180V. Hỏi độ sáng của hai đèn thế nào? A. Đèn sáng bình thường B. Đèn sáng yếu hơn bình thường C. Đèn sáng mạnh hơn bình thường D. Đèn sáng không ổn định *Đáp án: B Câu 03: Thông hiểu: * Mục tiêu: Nêu được ba điện trở bằng nhau có 4 cách mắc *Coù 3 điện trở bằng nhau . Hoûi coù bao nhieâu caùch maéc 3 điện trở vaøo maïng ñieän ? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5. *Đáp án: C Câu 04: Thông hiểu: * Mục tiêu: Nắm được cách mắc nối tiếp và song song * Ba điện trở giống nhau có cùng giá trị 6. Hỏi phải mắc chúng như thế nào với nhau để được điện trở tương đương bằng 4? A. Hai điện trở nối tiếp nhau, cả hai cùng song song với điện trở thứ ba. B. Hai điện trở song song nhau, cả hai cùng nối tiếp với điện trở thứ ba..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> C. Cả ba điện trở mắc song song. D. Cả ba điện trở mắc nối tiếp *Đáp án: A Phần 02: Tự luận (02 câu): Câu 01: Vận dụng thấp: *Mục tiêu: Vận dụng tính được điện trở tương đương của đoạn mạch mắc song song. * Một đoạn mạch gồm hai điện trở R1= 30 , R2= 60 mắc song song với nhau , đặt ở hiệu điện thế U= 45V a/ Tính điện trở tương đương của đoạn mạch? b/ Tính cường độ dòng điện trong mỗi đoạn mạch rẽ và cường độ dòng điện trong mạch chính? *Đáp án:Chưa chỉnh số a/ Điện trở tương tương của đoạn mạch: R1 R2 30.60 20 R R 30 60 Rtđ = 1 2. b/ cương độ dòng điện trong mỗi đoạn mạch rẽ và trong mạch chính: U 45 1,5 A R 30 1 I1 = U 45 0, 75 A I = R2 60 2. I = I1+ I2 = 1,5+ 0,75 = 2,25A Câu 02: Vận dụng cao: * Mục tiêu:Vận dụng tính được điện trở tương đương của đoạn mạch mắc nối tiếp gồm nhiều nhất ba điện trở. * Ba điện trở R1=10 , R2= R3 =30 được mắc song song với nhau vào hiệu điện thế 18V a/ Tính điện trở tương đương của đoạn mạch? b/ Tính cường độ dòng điện trong mỗi đoạn mạch rẽ và cường độ dòng điện trong mạch chính? *Đáp án: Tiết 8 Bài 7: Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn Phần 01: Trắc nghiệm khách quan: ( 04 câu) Câu 01: Nhận biết: * Mục tiêu: Biết được sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn * Nghiên cứu sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào chiều dài của dây ta phải đo điện trở của nhiều dây dẫn có: A.cùng chiều dài, cùng chất nhưng tiết diện khác nhau B. cùng tiết diện, cùng chất nhưng chiều dài khác nhau C. cùng chiều dài, cùng tiết diện nhưng bằng chất khác nhau D. cùng chất , nhưng chiều dài và tiết diện khác nhau Đáp án:B Câu 02: Nhân biết: * Mục tiêu: Biết được điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài. *Hai dây dẫn bằng đồng, cùng tiết diện. Dây thứ nhất có chiều dài gấp 6 lần dây thứ hai . So sánh điện trở của hai dây ? A. R1 = R2 B. R1 = 2R2 C. R1 = 3R2 D. R1 = 6R2 *Đáp án: D Câu 03: Thông hiểu:.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> * Mục tiêu: Nêu được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với độ dài dây dẫn *Hai dây dẫn bằng đồng, cùng tiết diện. Dây thứ nhất có điện trở là 0,2 và có chiều dài 1,5m. Biết dây thứ hai dài 4,5m. Tính điện trở của dây thứ hai? A. 0,4 B. 0,6 C. 0,8 D. 1 *Đáp án: B Câu 04: Vận dụng thấp: *Mục tiêu: Vận dụng giải thích một số hiện tượng thực tế liên quan đến điện trở của dây dẫn. * Hai đoạn dây có cùng tiết diện và được làm từ cùng một loại vật liệu, có chiều dài l 1; l2 lần lượt đặt cùng một hiệu điện thế vào hai đầu của mỗi đoạn dây này thì dòng điện chạy qua chúng có cường độ tương ứng là I1 và I2, biết I1 = 0,25I2. Hỏi dây l1 dài gấp bao nhiêu lần dây l2 ? A. l1=l2 B. l1= 2l2 C. l1= 3l2 D. l1 = 4l2 *Đáp án: D Phần 02: Tự luận (02 câu): Câu 01: Vận dụng thấp: *Mục tiêu: Vận dụng giải một số bài tập có liên quan đến điện trở của dây. *Một dây dẫn dài 120m được dùng để quấn thành cuộn dây. Khi đặt hiệu điện thế 30V vào hai đầu cuộn dây này thì cường độ dòng điện qua nó là 125mA. a/ Tính điện trở của cuộn dây b/ Mỗi đoạn dây dài 1m của dây dẫn này có điện trờ là bao nhiêu? *Đáp án: 30 U a/ Điện trở của cuộn dây:R = I = 0,125 = 240 b/ Vì dây dẫn dài 120m có điện trở 240 nên 1m chiều dài của dây có điện trở 2 . Câu 02: Vận dụng cao: * Mục tiêu: Vận dụng giải thích một số hiện tượng thực tế liên quan đến điện trở của dây dẫn. * Mắc một bóng đèn vào hiệu điện thế không đổi bằng dây dẫn ngắn thì đèn sáng bình thường, nhưng nếu thay bằng dây dẫn khá dài có cùng tiết diện và cùng một loại vật liệu thì đèn sáng yếu hơn. Hãy giải thích tại sao? *Đáp án: Khi mắc bóng đèn vào mạch điện thì điện trở của mạch bằng tổng điện trở của bóng đèn và của dây nối. - Khi dây nối ngắn thì điện trở của dây nối không đáng kể, điện trở của mạch bằng điện trở của đèn, cường độ dòng điện qua đèn bằng cường độ dòng điện định mức nên đèn sáng bình thường. - Khi dây nối dài thì điện trở của dây nối là đáng kể, điện trở của mạch bằng tổng điện trở của đèn và điện trở của dây nối nên lớn hơn điện trở của đèn, theo định luật Ôm, cường độ dòng điện qua đèn và dây nối sẽ giảm ( nhỏ hơn cường độ dòng điện định mức) nên đèn sáng yếu hơn bình thường. Tiết 9 Bài 8: Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn Phần 01: Trắc nghiệm khách quan: ( 04 câu) Câu 01: Nhận biết: * Mục tiêu: Biết được sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn * Hai đoạn dây bằng đồng, cùng chiều dài, có tiết diện và điện trở tương ứng là S 1, R1 và S2,R2. Hệ thức nào dưới đây là đúng? A. S1R1 = S2R2 C. R1.R2 = S1S2 *Đáp án: A. S1 S2 R R2 1 B.. D. Cả ba hệ thức trên đều sai.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Câu 02: Nhân biết: * Mục tiêu: Biết được điện trở của dây dẫn tỉ lệ nghịch với tiết diện. *Hai dây dẫn bằng đồng, cùng chiều dài . Dây thứ nhất có tiết diện gấp 4 lần tiết diện dây thứ hai . So sánh điện trở của hai dây ? R2 B. R1 = 2. R2 C. R1 = 3. R2 D. R1 = 4. A. R1 = R2 *Đáp án: D Câu 03: Thông hiểu: * Mục tiêu: Nêu được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với tiết diện của dây dẫn * Hai dây nikelin cùng chiều dài. Dây thứ nhất có điện trở là 40 , tiết diện 0,3mm2. Nếu dây thứ hai có tiết diện 0,8 mm2 thì điện trở của dây thứ hai là bao nhiêu? A. 10 B. 11 C. 12 D. 15 * Đáp án:D Câu 04: Vận dụng thấp: *Mục tiêu: Vận dụng sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào tiết diện của dây để giải thích một số hiện tượng thực tế liên quan đến điện trở của dây dẫn. *Hai dây dẫn bằng đồng có cùng chiều dài . Tiết diện dây thứ hai gấp hai lần tiết diện dây thứ nhất. Nếu điện trở dây thứ nhất là 2 thì điện trở của dây thứ hai là bao nhiêu? A. 1 B.2 C. 3 D. 4 *Đáp án: A Phần 02: Tự luận (02 câu): Câu 01: Vận dụng thấp: *Mục tiêu: Vận dụng giải một số bài tập có liên quan đến điện trở của dây. *Hai dây dẫn bằng đồng có cùng chiều dài. Dây thứ nhất có tiết diện S1=5mm2 và điện trở R1= 8,5 . Dây thứ hai có tiết diện S2 = 0,5mm2 . Tính điện trở R2. *Đáp án: Vì hai dây dẫy dẫn cùng làm bằng đồng có cùng chiều dài, mà S1 = 10S2 nên điện trở dây thứ hai lớn gấp 10 lần điện trở dây thứ nhất: R2= 10R1 =85 Câu 02: Vận dụng cao: * Mục tiêu: Vận dụng giải một số bài tập có liên quan đến điện trở của dây. * Hai dây dẫn đồng chất có cùng chiều dài. Dây thứ nhất có tiết diện S1, dây thứ hai có tiết diện S2= 4S1. Mắc hai dây dẫn này song song vào hai điểm A, B có hiệu điện thế U AB thì cường độ dòng điệnqua dây dẫn thứ nhất là 4A. Hãy xác định cường độ dòng điện qua dây dẫn thứ hai. * Đáp án: Vì hai dây dẫn đồng chất có cùng chiều dài , mà S2= 4S1 nên điện trở dây thứ hai lớn gấp 4 lần điện trở dây thứ nhất suy ra R1= R2/4 nên dòng điện qua dây dẫn thứ hai gấp 4 lần dòng điện qua dây dẫn thứ nhất . Nghĩa là I2 =16A Tiết 10: Bài 9: Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn Phần 01: Trắc nghiệm khách quan: ( 04 câu) Câu 01: Nhận biết: * Mục tiêu: Nêu được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với vật liệu làm dây dẫn. * Trong số các kim loại đồng, nhôm, sắt và bạc, kim loại nào dẫn điện tốt nhất? A. Sắt B. Nhôm C. Bạc D. Đồng *Đáp án: C Câu 02: Nhân biết:.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> * Mục tiêu: Nêu được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với vật liệu làm dây dẫn * Trong số các kim loại là đồng, sắt, nhôm, và vonfam, kim loại nào dẫn điện kém nhất? A. Sắt B. Vonfam C. Đồng D. Nhôm *Đáp án: A Câu 03: Thông hiểu: * Mục tiêu: Nêu được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với độ dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn. *Công thức biểu diễn sự phụ thuộc của điện trở vào dây dẫn: l S l A. R= l B. R= S C. R=l S D. R=S *Đáp án: B Câu 04: Vận dụng thấp: * Mục tiêu: Nêu được các vật liệu khác nhau thì có điện trở suất khác nhau * Có 3 dây dẫn với chiều dài và tiết diện khác nhau. Dây thứ nhất bằng bạc có điện trở R 1, dây thứ hai bằng đồng có điện trở R2 và dây thứ ba bằng nhôm có điện trở R3. Khi so sánh các điện trở này , ta có: A. R1 > R2 > R3 B. R1 > R3 > R2 C. R2 > R1 > R3 D. R3 > R2 > R1 * Đáp án:D Phần 02: Tự luận (02 câu): Câu 01: Vận dụng thấp: l *Mục tiêu: Vận dụng được công thức R= S để giải thích được các hiện tượng liên quan đến điện. trở của dây dẫn. *Một sợi dây đồng dài 100m có tiết diện là 2mm2. Tính điện trở của sợi dây đồng này, biết điện trở suất của đồng là 1,7.10-8m *Đáp án:. Tóm tắt l = 100m, S = 2mm2 = 1,7.10-8m.. R . l 1,7.10 8.100 0,85. S 2.10 6 . Đáp số: 0,85. Câu 02: Vận dụng cao: l * Mục tiêu: Vận dụng được công thức R= S để giải một số bài tập.. * Một dây dẫn bằng nicrom dài 30m, tiết diện 0,3 mm2 được mắc vào hiệu điện thế 220V. Tính cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn này. *Đáp án: Điện trở của dây dẫn R . l 1,1.10 6. 30 110() 0,3.10 6 S. CĐDĐ qua dây dẫn I. U 220 2(A) R 110. TiếT 11:. BÀI TẬP.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Phần 01: Trắc nghiệm khách quan: ( 04 câu) Câu 01: Nhận biết: *Mục tiêu: Biết được sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn. * Nghiên cứu sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào tiết diện của dây ta phải đo điện trở của nhiều dây dẫn có: A.cùng chiều dài, cùng chất nhưng tiết diện khác nhau B. cùng tiết diện, cùng chất nhưng chiều dài khác nhau C. cùng chiều dài, cùng tiết diện nhưng bằng chất khác nhau D. cùng chất , nhưng chiều dài và tiết diện khác nhau *Đáp án:A Câu 02: Nhân biết *Mục tiêu: Biết được sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn. * Nghiên cứu sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào vật liệu của dây ta phải đo điện trở của nhiều dây dẫn có: A.cùng chiều dài, cùng chất nhưng tiết diện khác nhau B. cùng tiết diện, cùng chất nhưng chiều dài khác nhau C. cùng chiều dài, cùng tiết diện nhưng bằng chất khác nhau D. cùng chất , nhưng chiều dài và tiết diện khác nhau *Đáp án:C Câu 03: Thông hiểu: * Mục tiêu: Hiểu được sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào tiết diện của dây để giải thích một số hiện tượng thực tế liên quan đến điện trở của dây dẫn. *Từ công thức tính điện trở một dây dẫn đồng chất , hình trụ, tiết điện cắt ngang là hình tròn , có l chiều dài l (R= S. Nếu ta giảm tiết diện dây dẫn đi một nửa thì điện trở sẽ: B. Giảm 4 lần C . Gỉam 2 lần D . Tăng 4 lần. A . Tăng 2 lần *Đáp án:A Câu 04: Vận dụng thấp:. l * Mục tiêu: Vân dụng công thức R= S để giải một số bài tập có liên quan đến điện trở dây dẫn.. * Tính điện trở của một dây nhôm dài 30km, tiết diện 3cm2. A. 2,5 B. 2,6 C. 2,7 *Đáp án:D Phần 02: Tự luận (02 câu): Câu 01: Vận dụng thấp:. D. 2,8. l *Mục tiêu: Vận dụng được công thức R= S để giải thích được các hiện tượng liên quan đến điện. trở của dây dẫn. *Một sợi dây constantan dài 8m có tiết diện đều S =0,5mm2. Tính điện trở của sợi dây đồng này, biết điện trở suất của đồng là 0,5.10-6m. *Đáp án:. Tóm tắt l = 8m, S = 0,5mm2 = 0,5.10-6m.. R . l S .= 0,5.10-6.8/0,5.10-6 = 8. Đáp số : 8 Câu 02: Vận dụng cao:.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> l *Mục tiêu: Vận dụng được công thức R= S để giải thích được các hiện tượng liên quan đến điện. trở của dây dẫn. * Một bòng đèn có điện trở R1= 600 được mắc song song với bóng đèn thứ hai có điện trở R2 = 900 vào hiệu điện thế U =220V . Dây nối từ hai đèn đến hiệu điện này là dây đồng có chiều dài tổng cộng là l =200m và có tiết diện S= 0,2mm2. a/ Tính điện trở của toàn bộ đoạn mạch trên. b/ Tính hiệu điện thế đặt vào hai đầu của mỗi đèn. *Đáp án: a. Điện trở tương đương R 12 . R 1R 2 600.900 360 R 1 R 2 600 900. R d . l 1,7.10 8.200 17 S 0,2.10 6. RMN = Rd + R12 = 377. b. UMN = Uđ + Ud Mà Ud = I.Rd = 0,58.17 = 10V. Do đó: U12 = UMN – Ud = 210V. TiẾT 12: Bài 10: Biến trở - Điện trở dùng trong kĩ thuật Phần 01: Trắc nghiệm khách quan: ( 04 câu) Câu 01: Nhận biết: *Mục tiêu: Nêu được biến trở có công dụng gì * Hãy chọn câu phát biểu đúng. A. Biến trở là điện trở có giá trị có thể thay đổi được. B. Biến trở được sử dụng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch C. Cả A, B đều đúng D. Cả A, B đều sai *Đáp án:C Câu 02: Nhận biết: Nêu được hoạt động của biến trở con chạy. *Khi mắc biến trở vào mạch điện ở hai chốt A và B, điện trở của mạch sẽ thay đổi thế nào khicon chạy C tiến về chốt A? A. Tăng B. Giảm C. Không đổi D. Tăng, giảm liên tục *Mục tiêu: *Đáp án:C Câu 03: Thông hiểu: *Mục tiêu: Hiểu được con số ghi trên biến trở. * Trên một biến trở con chạy có ghi: 1 000 - 2A. Ý nghĩa của những con số đó là gì? A. Điện trở và cường độ dòng điện tối thiểu mà biến trở chịu đựng được B. Điện trở và cường độ dòng điện tối đa mà biến trở chịu đựng được C. Điện trở và cường độ dòng điện mà biến trở có thể vượt lên trên giá trị được ghi D. Cả A, B, C đều đúng *Đáp án:B Câu 04: Vận dụng thấp: l * Mục tiêu: Vận dụng công thức R= S giải một số bài tập có liên quan..
<span class='text_page_counter'>(14)</span> * Cần làm một biến trở 20 bằng một dây niken, có tiết diện 3mm2 thì chiều dài của dây dẫn là bao nhiêu? Biết rằng điện trở suất của niken là 0,4.10-6 m. A. 50m B.100m C. 200m D. 150m *Đáp án:D Phần 02: Tự luận (02 câu): Câu 01: Vận dụng thấp: l *Mục tiêu: Vận dụng được công thức R = S giải một số bài tập khi biết ba đại lượng đã cho. * Cần làm một biến trở có điện trở lớn nhất là 30 bằng dây dẫn nikelin có điện trở suất 0,4.10-6 m. Và tiết diện 0,5mm2. Tính chiều dài của dây dẫn. *Đáp án:. Tóm tắt. Chiều dài của dây :. R = 30 , S = 0,5mm2 = 0,4.10-6 m l= ? Câu 02: Vận dụng cao:. l Từ công thức R = S. l . R.S 30.0,5.10 6 37,5m 0, 4.10 6. Đáp số : 37,5m. l *Mục tiêu: Vận dụng được công thức R = S giải một số bài tập .. * Cuộn dây của một biến trở con chạy được làm bằng hợp kim nikelin có điện trở suất 0,4.10-6 m, có tiết diện đều là 0,60mm2 và gồm 500 vòng quấn quanh lõi sứ trụ tròn đường kính 4cm. a/ Tính điện trở lớn nhất của biến trở này b/ Hiệu điện thế lớn nhất được phép đặt lên hai đầu cuộn dây của biến trở là 67V. Hỏi biến trở này chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là bao nhiêu? *Đáp án: a/ Chiều dài mỗi vòng quấn bằng chu vi lõi sứ: l1= d = 3,14.4= 12,56cm Chiều dài của dây dẫn làm biến trở: l =500.l1=500.12,56 =6280cm = 62,8m Điện trở lớn nhất của biến trở : 62,8 l 41,87 6 R = S = 0,4.10-6. 0, 6.10. b/ Cường độ dòng điện tối đa mà dây dẫn biến trở còn có thể chịu được: U 67 1, 6 A R 41,87 I=. TiẾT 13: Bài 12: Công suất điện. Phần 01: Trắc nghiệm khách quan: ( 04 câu) Câu 01: Nhận biết: *Mục tiêu: Nắm được công thức tính công suất điện. * Công thức nào sau đây không phải là công thức tính công suất tiêu thụ điện năng của đoạn mạch có hiệu điện thế U, cường độ dòng điện I và điện trở R? 2. A. =UI B. = I .R *Đáp án:D Câu 02: Nhận biết:. U2 C. = R. D.. U = I.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> *Mục tiêu: Nắm được đơn vị công suất điện. *Đơn vị công suất điện là: A. oát B. jun C. oát giờ D. kilôoát giờ *Đáp án:A Câu 03: Thông hiểu: *Mục tiêu: Nêu được ý nghĩa của số vôn, số oát ghi trên dụng cụ điện * Trên nhãn của một dụng cụ điện ghi 800W. Hãy cho biết ý nghĩa của con số đó. A.Công suất của dụng cụ luôn ổn định là 800W B.Công suất của dụng cụ nhỏ hơn 800W C.Công suất của dụng cụ bằng 800W khi sử dụng đúng với hiệu điện thế định mức. D.Công suất của dụng cụ lớn hơn 800W Đáp án:C Câu 04: Vận dụng thấp: * Mục tiêu: Xác định được công suất điện của đoạn mạch bằng vôn kế và ampe kế *Trên một bóng đèn có ghi 6V-12W, khi sáng bình thường cường độ dòng điện qua bóng có giá trị laø: A.0,5A B.1A C.2A D.3A *Đáp án:C Phần 02: Tự luận (02 câu): Câu 01: Vận dụng thấp: *Mục tiêu: Vận dụng được công thức = U.I đối với đoạn mạch tiêu thụ điện năng. * Trên một bàn là có ghi 220V – 1000W. a/ Giải thích ý nghĩa các số ghi. b/ Tính cường độ dòng điện và điện trở của bàn là khi bàn là được sử dụng ở hiệu điện thế 220V. *Đáp án: a/ Ý nghĩa các con số ; 220V: hiệu điện thế định mức để bàn là hoạt động bình thường. 1000W: công suất định mức: công suất tiêu thụ của bàn là khi được sử dụng với hiệu điện thế định mức. b/ Cường độ dòng điện và điện trở: 1000 4,55 A I = U 220 U 220 48, 4 R = I 4,55. Câu 02: Vận dụng cao: * Mục tiêu: Vận dụng được công thức = U.I đối với đoạn mạch tiêu thụ điện năng * Trên một bàn là có ghi 110V – 550W và trên bóng đèn dây tóc có ghi 110V – 100W. a/ Tính điện trở của bàn là và của bóng đèn khi chúng hoạt động bình thường b/ Có thể mắc nối tiếp bàn là và bóng đèn này vào hiệu điện thế 220V được không? Vì sao? Cho rằng điện trở của bóng đèn và của bàn là không đổi. *Đáp án: U12 1102 22 550 1 a/ Điện trở của bàn là: R1= U 2 2 1102 121 100 2 Điện trở của bàn là: R = 1.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> b/ Điện trở tương đương của toàn mạch : R = R1+ R2 = 22+121 =143 U 220 1,54 A Cưởng độ dòng điện trong mạch: I= R 143. Hiệu điện thế giữa hai đầu bàn là : U1’= I.R1 =1,54 . 22=33,88V Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn: U2’= I.R2 =1,54 . 121= 186V Nhận xét: U’2>U2 nên nếu mắc như thế bóng đèn sẽ bị cháy. Tiêt 14, Bài 13: Điện năng – Công của dòng điện. Phần 01: Trắc nghiệm khách quan: ( 04 câu) Câu 01: Nhận biết: *Mục tiêu: Nắm được điện năng là gì. * Điện năng còn gọi là: A. hiệu điện thế B. cường độ dòng điện C. năng lượng của dòng điện D. điện trở *Đáp án:C Câu 02: Nhận biết: *Mục tiêu: Nắm được đơn vị đo công của dòng điện. *Đơn vị công suất điện là: A. jun, kilôjun B. oát giây, oát giờ, kilôoat giờ C. ampe, vôn D. cả A, B đều đúng *Đáp án:D Câu 03: Thông hiểu: *Mục tiêu: Chỉ ra được sự chuyển hóa các dạng năng lượng khi đèn điện, quạt điện , động cơ điện hoạt động. * Khi quạt điện hoạt động , điện năng đã chuyển hóa thành : A. nhiệt năng B. cơ năng C. quang năng D. cả A, B đều đúng *Đáp án:B Câu 04: Vận dụng thấp: *Mục tiêu: Vận dụng được công thức A = .t = U.I.t đối với đoạn mạch tiêu thụ điện năng * Một máy xay sinh tố có ghi: 220V- 100W được sử dụng ở hiệu điện thế 220V. Hãy tính công của dòng điện sinh ra trong 5 phút. A. 300J B. 3000J C. 30KJ D. 35KJ *Đáp án:B Phần 02: Tự luận (02 câu): Câu 01: Vận dụng thấp: * Mục tiêu: Vận dụng được công thức A = .t = U.I.t đối với đoạn mạch tiêu thụ điện năng. *Một bóng đèn ghi 220V- 100W được thắp sáng liên tục với hiệu điện th6e1 220V trong 3.5 giờ. a/ Tính điện năng mà bóng đèn này sử dụng và số đếm của công tơ khi đó . b/ Nếu sử dụng bóng đèn này với hiệu điện thế U= 110V trong 5 giờ thì nó tiêu thụ điện năng là bao nhiêu? *Đáp án: a/ Khi sử dụng ở hiệu điện thế 220V. Điện năng tiêu thụ: A = .t = 100.3,5 =350Wh = 0,35KWh Công tơ chỉ 0,35 số. b/ Khi sử dụng ở hiệu điện thế 110V. U 2 2202 R 484 100 Điện trở của bóng đèn:.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Điện năng tiêu thụ của đèn trong 5 giờ: U2 1102 t .5 125Wh 0,125 KWh 484 A= R. Câu 02: Vận dụng cao: * Mục tiêu: Vận dụng được công thức A = .t = U.I.t đối với đoạn mạch tiêu thụ điện năng. *Một khu dân cư có 45 hộ gia đình, tính trung bình một ngày mỗi hộ sử dụng một công suất điện 150W trong 5 giờ. a/ Tính công suất điện trung bình của cả khu dân cư. b/ Tính điện năng mà khu dân cư này sử dụng trong 30 ngày. c/ Tính tiền điện của khu dân cư phải trả trong 30 ngày với giá điện 700đ/KWh. *Đáp án: a/ Công suất điện trung bình của cả khu dân cư: = 150.45 = 6750W =6,75KW b/ Điện năng mà khu dân cư này sử dụng trong 30 ngày: A = .t .30 = 6,75.5.30 = 1012,5KWh c/ Tiền điện của cả khu dân cư phải trả trong 30 ngày: T = 700.A = 700.1012,5 = 708750đồng Tiêt 16, Bài 16: Định luật Jun- Len - xơ. Phần 01: Trắc nghiệm khách quan: ( 04 câu) Câu 01: Nhận biết: *Mục tiêu: Biết được đơn vị của nhiệt lượng . * Đơn vị nào dưới đây không phải là đơn vị của nhiệt lượng? A. J , cal B. W.s , W.h C.KJ, kcal D. cả A và C đều đúng *Đáp án: B Câu 02: Nhận biết: *Mục tiêu: Nắm được mối quan hệ giữa Q với I2. *Nhiệt lượng tỏa ra trên một dây dẫn có điện trở R, có dòng điện cường độ I đi qua và có hiệu điện thế U giữa hai đầu, thì tỉ lệ với A. R2 B. U2 C. I D.I2 *Đáp án: D Câu 03: Thông hiểu: * Mục tiêu: Viết được hệ thức của định luật Jun – len-xơ.. * Công thức nào sau đây là công thức của định luật Jun_Len xơ? A. Q = 0,24I2Rt C. Q = I2Rt *Đáp án:C. U2 t B.Q = R. D. Cả A, C đều đúng. Câu 04: Vận dụng thấp: *Mục tiêu: Vận dụng được định luật Jun _ Len-xơ để giải thích các hiện tượng đơn giản có liên quan. *Nếu đồng thời giảm điện trở của đoạn mạch, cường độ dòng điện, thời gian dòng điện chạy qua đoạn mạch đi một nửa, thì nhiệt lượng toả ra trên dây sẽ giảm đi bao nhiêu lần? A. 2 laàn B.6 laàn C.8 laàn D.16 laàn *Đáp án:D Phần 02: Tự luận (02 câu): Câu 01: Vận dụng thấp:.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> * Mục tiêu: Vận dụng được định luật Jun _ Len-xơ để giải thích các hiện tượng đơn giản có liên quan. * Một ấm điện có ghi 220V- 900W được sử dụng với hiệu điện thế đúng 220V để đun sôi 2,5 lít nước từ nhiệt độ ban đầu là 250C. Bỏ qua nhiệt lượng làm nóng vỏ ấm và nhiệt lượng tỏa vào môi trường. Tính thời gian đun sôi nước. *Đáp án: Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi 2,5 lít nước : Q = m.C(t2 – t1) = 2,5.4200.(100- 25) = 787500J Vì bỏ qua nhiệt lượng làm nóng vỏ ấm và nhiệt lượng tỏa vào môi trường nên nhiệt lượng Q chính là công A của dòng điện. A 787500 875s 900 Ta có A = P.t t = . Câu 02: Vận dụng cao: *Mục tiêu: Vận dụng được định luật Jun _ Len-xơ để giải thích các hiện tượng đơn giản có liên quan. * Một bếp điện được sử dụng ở hiệu điện thế 220V thì dòng điện chạy qua bếp có cường 3A. Dùng bếp này đun sôi được 2 lít nước từ nhiệt độ ban đầu 200C trong thời gian 20 phút. Tính hiệu suất của bếp điện, biết nhiệt dung riêng của nước c= 4200J/kg.K. *Đáp án: Công của dòng điện sản ra trong thời gian 20 phút A = U.I.t = 220.3.20.60 =792000J Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước: Q = m.c(t2 – t1) = 2.4200.(100- 20) = 672000J Q 672000 .100% 100% 84,85% 792000 Hiệu suất của bếp: H = A. Tiêt 17, Bài 14,17: Bài tập:+ Về công suất điện và điện năng sử dụng. + Vận dụng định luật Jun- Len - xơ. Phần 01: Trắc nghiệm khách quan: ( 04 câu) Câu 01: Nhận biết: *Mục tiêu: Biết được mỗi số đếm cùa công tơ điện ứng với 1KWh. * Mỗi “số” trên công tơ điện tương ứng với: A. 1Wh B. 1Ws C. 1KWh D. 1KWs *Đáp án: C Câu 02: Nhận biết: *Mục tiêu: Nắm được công thức tính nhiệt lượng theo đơn vị calo. * Công thức nào để tính nhiệt lượng Q bằng đơn vị calo? A. Q = 0,24I2Rt Q = I2Rt Q = 2,4 I2Rt Q = 4,18 I2Rt *Đáp án: A Câu 03: Thông hiểu: * Mục tiêu: Nêu được khái niệm về công suất điện. * Hãy chọn câu phát biểu đúng. A. Công suất là công sinh ra trong một đơn vị thời gian B. Công suất là công. C. Công suất là điện năng sử dụng. D. Câu B và C đúng.. *Đáp án: A Câu 04: Vận dụng thấp:.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> *Mục tiêu: Vận dụng được các công thức tính công, điện năng, công suất đối với đoạn mạch tiêu thụ điện năng. * Một bóng đèn sử dụng hiệu điện thế 220V, dòng điện qua đèn là 0,5A. Hãy tính điện trở bóng đèn và công suất của dòng điện. A. 100W; 440 B. 105W; 400 C. 110W; 440 D. 210W; 400 . *Đáp án: C Phần 02: Tự luận (02 câu): Câu 01: Vận dụng thấp: * Mục tiêu: Vận dụng được các công thức tính công, điện năng, công suất đối với đoạn mạch tiêu thụ điện năng. * Trên một ấm điện có ghi 220V – 990W. a/ Tính cường độ dòng điện định mức của ấm điện. b/ Tính điện trở của ấm khi hoạt động bình thường *Đáp án: a/ Cường độ dòng điện định mức: 990 4,5 A I = U 220. b/ Điện trở của ấm điện: U 220 48,9 I 4,5 R=. Câu 02: Vận dụng cao: *Mục tiêu: Vận dụng được định luật Jun- Len-xơ để giải một số bài tập. * Một ấm điện có ghi 220V- 1000W được sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun sôi 1,8 lít nước từ nhiệt độ 200C. Hiệu suất của ấm là 84% trong đó nhiệt lượng cung cấp để đun sôi nước là được coi là có ích. a/ Tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi lượng nước trên, biết c= 4200J/Kg.K b/ Tính nhiệt lượng mà bếp điện đã tỏa ra khi đó và thời gian đun sôi lượng nước trên. *Đáp án: a/ Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi 2 lít nước: Qi = mc(t2 – t1) = 1,8.4200.(100-20) = 604800J b/Nhiệt lường mà bếp điện tỏa ra: 100 100 .Qi .604800 720000 J 84 Qtp= 84. Thời gian đun sôi nước : Qtp. t= . . 720000 720s 12 ph 1000. Tiêt 19, Bài 19:An toàn khi sử dụng điện Phần 01: Trắc nghiệm khách quan: ( 04 câu) Câu 01: Nhận biết: *Mục tiêu:. Nêu được các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng. * Để tiết kiệm điện năng tiêu thụ tại gia đình, cần phải có các biện pháp nào sau đây? A. Lựa chọn và sử dụng các dụng cụ và thiết bị điện có công suất phù hợp B. Sử dụng các dụng cụ dùng điện trong thời gian cần thiết C. Sử dụng các dụng cụ dùng điện có hiệu suất cao. D. Cả A, B, C đều đúng *Đáp án: D Câu 02: Nhận biết:.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> *Mục tiêu: Nêu được lợi ích của việc sử dụng tiết kiệm điện năng *Lợi ích của việc sử dụng tiết kiệm điện năng là gì? A. Tiết kiệm điện B. Dụng cụ điện được sử dụng lâu bền hơn C. Góp phần giảm ô nhiễm môi trường, dành cho sản xuất, dành cho vùng còn thiếu điện,… D. Cả A, B, C đều đúng.. *Đáp án: D Câu 03: Thông hiểu: * Mục tiêu: Giải thích và thực hiện được các biện pháp thông thường để sử dụng an toàn điện. * Việc làm nào dưới đây là an toàn khi sử dụng điện? A. Mắc nối tiếp cầu chì loại bất kì cho mỗi dụng cụ điện B. Sử dụng dây dẫn không có vỏ bọc cách điện C. Rút phích cắm đèn bàn ra khỏi ổ điện khi thay bóng đèn D. Làm thí nghiệm với nguồn điện có hiệu điện thế 45V *Đáp án:C Câu 04: Vận dụng thấp: * Mục tiêu: Vận dụng giải một số bài tập về tiết kiệm điện năng. * Một hệ thống đèn chiếu sáng của một con đường trong thành phố có 200 bóng đèn giống nhau, Nếu mỗi ngày tiết kiệm 30 phút chiếu sáng thì lượng điện năng tiết kiệm trong ngày là bao nhiêu kWh? Biết công suất mỗi bóng là 400W. A. 120kWh B. 40kWh C. 60kWh D. 80kWh. *Đáp án: B Phần 02: Tự luận (02 câu): Câu 01: Thông hiểu: * Mục tiêu: Giải thích và thực hiện được các biện pháp thông thường để sử dụng an toàn điện. * Tại sao đối với các thiết bị điện có vỏ bằng kim loại, người ta thường nối vỏ của thiết bị với đất bằng dây dẫn. *Đáp án: Nối vỏ kim loại của dụng cụ hay thiết bị điện bằng dây dẫn với đất sẽ đảm bảo an toàn vì nếu có dòng điện chạy qua cơ thể người khi chạm vào vỏ kim loại thì cường độ dòng điện này rất nhỏ và không gây nguy hiểm cho tính mạng của người sử dụng. Câu 02: Vận dụng cao: *Mục tiêu: Giải thích và thực hiện được các biện pháp thông thường để tiết kiệm điện. * Một học sinh cho rằng khi nhà máy điện đang hoạt động thì muốn dùng bao nhiêu điện cũng được, không cần phải tiết kie65mvi2 không thể “cất giữ” điện đươ. Theo em, quan niệm như vậy có đúng không? Tại sao? *Đáp án: Quan niệm như thế là không đúng, mỗi nhà máy điện có một công suất nhất định, trong khi nhu cầu sử dụng điện năng hiện nay là rất lớn, mỗi người, mỗi nhà, mỗi cơ quan, xí nghiệp cần phải có ý thức tiết kiệm điện năng. Tiêt 20, Bài 20 :Ôn tập tổng kết Phần 01: Trắc nghiệm khách quan: ( 04 câu) Câu 01: Nhận biết: *Mục tiêu: Nắm được đơn vị đo điện trở suất * Đơn vị đo điện trở suất là : A. ôm mét B. Ôm trên mét C. ôm nhân mét D.ôm trên mét bình phương *Đáp án: C. chương I: Điện học.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> Câu 02: Nhận biết: *Mục tiêu: Nắm được tác dụng của cầu chì trong mạch điện. * Những dụng cụ nào dưới đây có tác dụng bảo vệ mạch điện khi sử dụng? A. Vôn kế B.Cầu chì C. Ampe kế D. Công tắc *Đáp án: B Câu 03: Thông hiểu: * Mục tiêu: Thực hiện được các biện pháp thông thường để sử dụng an toàn điện. * Khi gặp một người đang bị “ tai nạn” về điện, công việc đầu tiên ta phải làm gì? A. Dùng vật lót cách điện (cây khô, giẻ khô...) tách nạn nhân ra khỏi dòng điện . B. Gọi bệnh viện đến cấp cứu C. Gọi người khác đến cùng cứu. D. Cầm tay “ kéo” nạn nhân ra khỏi dòng điện. *Đáp án: A Câu 04: Vận dụng thấp: * Mục tiêu: Vận dụng định luật Jun – Len-xơ để giải thích hiện tượng đơn giản có liên quan. *Một bếp điện được mắc vào hiệu điện thế không đổi U. Nhiệt lượng tỏa ra trong một giây thay đổi thế nào nếu cắt ngắn chiều dài dây điện trở đi một nửa? A.Nhiệt lượng tăng gấp bốn B. Nhiệt lượng giảm một nửa C. Nhiệt lượng tỏa ra không thay đổi D. Nhiệt lượng tăng gấp đôi *Đáp án: D Phần 02: Tự luận (02 câu): Câu 01: Vận dụng thấp: * Mục tiêu: Vận dụng tính được điện trở tương đương của đoạn mạch mắc nối tiếp gồm nhiều nhất ba điện trở thành phần. * Cho mạch điện gồm ba điện trở mắc nối tiếp nhau. Biết R1 = 6 ; R2 = 15 ; R3 = 4 . Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch U = 75v. a/ Tính điện trở tương đương của mạch. b/ Tính cường độ dòng điện qua mạch. *Đáp án: a/Điện trở tương đương : R = R1 + R2 + R3 = 6 + 15 + 4 = 25 U b/ Cường độ dòng điện: I = R = 75/25 = 3A. Câu 02: Vận dụng cao: *Mục tiêu: Vận dụng tính được điện trở tương đương của đoạn mạch mắc song song gồm nhiều nhất ba điện trở thành phần * CHƯƠNG II: ĐIỆN TỪ HỌC Tiết 22 , Bài 21: Nam châm vĩnh cửu Phần 01: Trắc nghiệm khách quan: ( 04 câu) Câu 01: Nhận biết: *Mục tiêu: Nêu được sự tương tác giữa các từ cực củ hai nam châm *Đưa các từ cực của hai nam châm lại gần nhau : A. Các từ cực cùng tên sẽ hút nhau B. Các cực khác tên sẽ đẩy nhau C. Các cực khác tên sẽ hút nhau D. Cà A và B đều đúng *Đáp án:C Câu 02: Nhận biết: *Mục tiêu: Xác định được tên các từ cực của một nam châm vĩnh cửu trên cơ sở biết các từ cực của một nam châm khác..
<span class='text_page_counter'>(22)</span> * Khi đặt thanh nam châm cạnh một thanh kim loại, ta thấy thanh kim loại bị đẩy.Thanh kim loại là: A.một thanh nhôm B. một thanh niken C. một thanh sắt D. một thanh nam châm khác Đáp án:D Câu 03: Thông hiểu: * Mục tiêu: Mô tả được hiện tượng chứng tỏ nam châm vĩnh cửu có từ tính. * Thanh nam châm thẳng hút các vật bằng sắt, thép mạnh nhất ở vị trí nào? A. Hai đầu cực B. Chính giữa thanh nam châm C. Gần hai đầu cực D. Tại bất kì điểm nào Đáp án:A Câu 04: Vận dụng thấp: * Mục tiêu: Vân dụng kiến thức đã học để biết được sự nhiễm từ của sắt và thép * Một thanh sắt non và một thanh thép cho tiếp xúc với một nam châm vĩnh cửu. Khi không cho hai thanh trên tiếp xúc với thanh nam châm nữa thì : A. cả hai thanh vẫn còn từ tính B. Chỉ có thanh thép còn từ tính C. chỉ có thanh sắt non còn từ tính D. Cả hai thanh mất từ tính *Đáp án: B Phần 02: Tự luận (02 câu): Câu 01: Vận dụng thấp: * Mục tiêu: Giải thích được hiện tượng thục tế về nam châm vĩnh cửu. * Có hai kim nam châm trên mũi nhọn được đặt gần nhau . Quan sát cho ta thấy hai kim nam châm này không định hướng Bắc – Nam. Tại sao như vậy? Lẽ ra các kim nam châm phải định hướng Bắc – Nam mới đúng chứ ! *Đáp án: Nếu chỉ đặt một kim nam châm tự do thì chắc chắn kim nam châm sẽ định hướng BắcNam. Tuy nhiên, khi đặt hai kim nam châm gần nhau thì chúng sẽ tương tác với nhau, lực tương tác này có thể mạnh hơn nhiều lần so với lực do từ trường của Trái Đất tác dụng lên từng kim nam châm. Kết quả là hai kim nam châm sẽ không quay được theo hướng Bắc – Nam. Câu 02: Vận dụng cao: * Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải thích từ tính của nam châm. * Có một số đinh ghim làm bằng đồng và một số đinh ghim khác làm bằng sắt mạ đồng trộn lẫn với nhau, hình dạng của chúng giống hệt nhau. Hãy nêu một phương án đơn giản để phân loại chúng . *Đáp án: Cách phân loại đơn giản nhất là dùng một thanh nam châm. Đưa thanh nam châm lại gần các đinh ghim , nếu chiếc đinh ghim nào bị hút về phía nam châm thì đó chính là các đinh ghim làm bằng sắt mạ đồng. Các đinh ghim còn lại làm bằng đồng ( vì chúng không bị nam châm hút). Tiết 23 , Bài 22: Tác dụng từ của dòng điện – Từ trường Phần 01: Trắc nghiệm khách quan: ( 04 câu) Câu 01: Nhận biết: *Mục tiêu: Nhận biết được từ trường bằng kim nam châm *Ta có thể nhận biết được từ trường của thanh nam châm, từ trường của dòng điện bằng cách nào ? A.Trực tiếp bằng giác quan B.Dùng những dụng cụ như bút thử điện, giấy vụn C. Dùng thanh đồng D. Dùng nam châm thử (kim nam châm) Đáp án:D Câu 02: Nhận biết: *Mục tiêu: Nhận biết được xung quanh nam châm có từ trường. * Trường hợp nào dưới đây có từ trường ? A. Xung quanh vật nhiễm điện B. Xung quanh nam châm C. Xung quanh viên pin D. Xung quanh thanh sắt.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> Đáp án:B Câu 03: Thông hiểu: * Mục tiêu: Mô tả được thí nghiệm của Ơ- xtet để phát hiện dòng điện có tác dụng từ. * Trong thí nghiệm phát hiện tác dụng từ của dòng điện, dây dẫn AB được bố trí như thế nào? A. Tạo với kim nam châm một góc bất kì B. Song song với kim nam châm C. Vuông góc với kim nam châm D. Tạo với kim nam châm một góc nhọn Đáp án:B Câu 04: Vận dụng thấp: * Mục tiêu: Biết dùng kim nam châm thử để phát hiện sự tồn tại của từ trường. * Nam châm thử là : A. một kim bằng sắt dùng để nhận biết từ trường B. một kim nam châm dùng để nhận biết vật nhiễm điện C. một kim nam châm dùng để nhận biết điện trường D. một kim nam châm dùng để nhận biết từ trường *Đáp án: D Phần 02: Tự luận (02 câu): Câu 01: Thông hiểu: * Mục tiêu: Mô tả được thí nghiệm của Ơ- xtet để phát hiện dòng điện có tác dụng từ. * Hãy cho biết thông tin sau đây là đúng hay sai? Hãy giải thích tại sao? Khi đóng công tắc điện, kim nam châm bị lệch khỏi hướng Bắc –Nam và chuyển động quay liên tục. * Đáp án: Thông tin trên là sai. Khi đóng công tắc điện, xuất hiện dòng điện chạy trong dây dẫn, xung quanh dây dẫn có một từ trường. Ngoài lực từ của từ trường của Trái Đất, kim nam châm còn chịu tác dụng lực từ của từ trường do dòng điện trong dây dẫn tạo ra, kết quả là nó bị lệch khỏi hướng Bắc- Nam ban đầu, nhưng nó không quay liên tục mà nằm dọc theo một hướng mới xác định. Câu 02: Vận dụng cao: * Mục tiêu: Biết dùng kim nam châm thử để phát hiện sự tồn tại của từ trường. * Một dòng điện qua một đường dây chôn ngầm dưới đất. Trên mặt đất ngay ở phía trên đường dây có một kim nam châm. Kim có quay chút nào không? *Đáp án: Có, vì tác dụng của từ trường có thể truyền qua đất, đá, nước, chân không và nhiều môi trường khác. Do đó, tác dụng làm quay kim nam châm có thể ứng dụng để phát hiện những dây điện chôn ngầm dưới đất. Tiết 24 , Bài 23: Từ phổ - Đường sức từ Phần 01: Trắc nghiệm khách quan: ( 04 câu) Câu 01: Nhận biết: *Mục tiêu: Nhận biết được từ phổ. * Từ phổ là: A. hình ảnh các đường mạt sắt xung quanh nam châm B. lớp mạt sắt sắp xếp thành những đường cong nối từ cực này sang cực kia của nam châm C. hình ảnh trực quan về từ trường, càng xa nam châm các đường mạt sắt càng thưa dần. D. Cả A, B, C đều đúng *Đáp án: D Câu 02: Nhận biết: *Mục tiêu: Nhận biết từ trường * Hãy chọn câu phát biểu đúng. A. Xung quanh nam châm, xung quanh dòng điện có từ trường. B. Ta không nhận biết từ trường bằng mắt thường. C. Để hình dung ra từ trường và nghiên cứu từ tính của nó ta dùng từ phổ. D. Cả A, B, C đều đúng.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> *Đáp án: D Câu 03: Thông hiểu: * Mục tiêu: Nắm được qui ước chiều của đường sức từ bên ngoài thanh nam châm. * Đường sức từ là những đường cong được vẽ theo qui ước sao cho: A. có chiều đi từ cực Nam tới cực Bắc bên ngoài thanh thanh nam châm. B. có độ mau thưa tùy ý C. có chiều đi từ cực Bắc tới cực Nam ở bên ngoài thanh nam châm. D. bắt đầu từ cực này và kết thúc ở cực kia của nam châm *Đáp án: C Câu 04: Vận dụng thấp: * Mục tiêu: Vẽ được đường sức từ của nam châm thẳng và nam châm chữ U. * Nhìn vào đường sức từ của nam châm hình chữ U. Hãy cho biết các cực của nam châm và tại những vị trí nào của nam châm có từ trương đều. A. Cực Bắc tại B và từ trường đều ở hai cực B. Cực Bắc tại B và từ trường đều ở giữa hai nhánh nam châm C. Cực Bắc tại A và từ trường đều ở hai cực . D. Cực Bắc tại A và từ trường đều ở giữa hai nhánh nam châm. *Đáp án: D. A B. Phần 02: Tự luận (02 câu): Câu 01: Thông hiểu: * Mục tiêu: Hiểu được đường sức từ của nam châm thẳng và nam châm hình chữ U. * Nam châm chữ U có ưu điểm gì so với nam châm thẳng? * Đáp án: Có hai ưu điểm: - Từ trường trong khoảng giữa hai cực của nam châm chữ U là từ trường gần như đều, tức là có các đường sức từ là những đường thẳng song song, cách đều nhau. - Do hai cực khác tên của nam châm được đưa lại gần nhau nên tác dụng từ mạnh hơn nhiều, so với chính nam châm đó để thẳng. Câu 02: Vận dụng cao: * Mục tiêu: Vẽ được đường sức từ của nam châm thẳng và nam châm chữ U * Vẽ được đường sức từ của nam châm thẳng và nam châm chữ U. * Đáp án: Tiết 25 , Bài 24: Từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua. Phần 01: Trắc nghiệm khách quan: ( 04 câu) Câu 01: Nhận biết: *Mục tiêu: Biết được ống dây có dòng điện chạy cũng có hai từ cực như nam châm thẳng *Hãy chọn câu phát biểu không đúng..
<span class='text_page_counter'>(25)</span> A. Ta có thể xác định chiều đường sức từ của dòng điện chạy qua ống dây bằng nam châm thử. B. Ống dây có dòng điện chạy qua cũng có hai cực như một thanh nam châm. C. Khi đưa thanh nhôm lại gần hai đầu ống dây có dòng điện chạy qua, thanh nhôm bị hút. D. Đầu của ống dây mà các đường sức từ đi ra gọi là cực Bắc còn đầu kia gọi là cực Nam. *Đáp án:B Câu 02: Nhận biết: *Mục tiêu: Phát biểu được qui tắc nắm tay phải về chiều của đường sức từ trong lòng ống dây có dòng điện chạy qua. * Để xác định chiều của đường sức từ bên trong ống dây, ta dùng qui tắc nào sau đây? A. Nắm ống dây bằng tay phải sao cho bốn ngón tay nắm lại chỉ chiều dòng điện qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây. B. Nắm ống dây bằng tay phải sao cho bốn ngón tay nắm lại chỉ chiều dòng điện qua các vòng dây thì ngón tay út choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây. C. Nắm ống dây bằng tay trái sao cho bốn ngón tay nắm lại chỉ chiều dòng điện qua các vòng dây thì ngón tay út choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây. D. Nắm ống dây bằng tay trái sao cho bốn ngón tay nắm lại chỉ chiều dòng điện qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây. *Đáp án:A Câu 03: Thông hiểu: * Mục tiêu: Mô tả được hiện tượng chứng tỏ ống dây có dòng điện chạy qua cũng có từ tính như nam châm vĩnh cửu. * Từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua mạnh nhất ở vị trí nào? A. Chính giữa ống dây B. Gần hai đầu ống dây C. Ở hai đầu ống dây D. Ở mọi điểm xung quanh ống dây *Đáp án: C Câu 04: Vận dụng thấp: * Mục tiêu: Vận dụng được quy tắc nắm tay phải để xác định chiều của đường sức từ trong lòng ống dây khi biết chiều dòng điện và ngược lại. * Trên hình bên có một kim nam châm bị vẽ sai chiều . Hãy chỉ ra đó là kim nam châm nào ? A. Kim số 1 B. Kim số 2 C. Kim số 4. D. Kim số 5. *Đáp án: D. Phần 02: Tự luận (02 câu): Câu 01: Vận dung thấp: * Mục tiêu: Vận dụng được qui tắc nắm tay phải để xác định chiều của đường sức từ trong lòng ống dây khi biết chiều dòng điện và ngược lại. *Xác định được chiều của dòng điện chạy qua ống dây khi biết chiều của đường sức từ. * Đáp án: Dòng điện đi từ A đến B.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> Câu 02: Vận dụng cao: * Mục tiêu: Vận dụng được qui tắc nắm tay phải để xác định chiều của đường sức từ trong lòng ống dây khi biết chiều dòng điện và ngược lại. *Xác định chiều của đường sức từ khi biết chiều của dòng điện chạy qua ống dây.. * Đáp án: Đầu A của ống dây là cực Bắc, đầu B là cực Nam.. Tiết 26 , Bài 25: Sự nhiễm từ của sắt thép- Nam châm điện Phần 01: Trắc nghiệm khách quan: ( 04 câu) Câu 01: Nhận biết: *Mục tiêu: Biết được sắt non nhiễm từ mạnh hơn thép * Một thanh thép và một thanh sắt non cùng kích thước, được đặt trong hai ống dây hoàn toàn giống nhau, mắc nối tiếp nhau trên một mạch điện. Khi đóng mạch, cho dòng điện qua các cuộn dây, thì cả hai thanh đều nhiễm từ và A. thanh sắt non nhiễm từ mạnh hơn B. thanh thép nhiễm từ mạnh hơn C. hai thanh nhiễm từ mạnh ngang nhau D. cuộn dây của thanh nào có dòng điện lớn hơn đi qua thì thanh ấy nhiễm mạnh hơn. *Đáp án: A Câu 02: Nhận biết: *Mục tiêu: Biết được sắt non không giữ được từ tính còn thép thì giữ được từ tính lâu dài * Hãy chọn câu phát biểu không đúng. A. Không những sắt, thép, niken, côban ... mà tất cả các vật liệu kim loại đặt trong từ trường đều bị nhiễm từ. B. Sau khi đã nhiễm từ, sắt non không giữ được từ tính lâu dài , còn thép thì giữ được từ tính lâu dài . C. Có thể làm tăng lực từ của nam châm điện bằng cách tăng cường độ dòng điện đi qua ống dây hoặc số vòng của ống dây. D. Cả B, C đều đúng *Đáp án: A Câu 03: Thông hiểu: *Mục tiêu: Mô tả được cấu tạo của nam châm điện và nêu được lõi sắt có vai trò làm tăng tác dụng từ. * Chọn câu phát biểu đúng. Cấu tạo nam châm điện đơn giản gồm : A. một sợi dây dẫn điện quấn quanh nhiều vòng ở giữa có lõi đồng. B. một cuộn dây cò dòng điện chạy qua, trong đó có một lõi nam châm. C. một cuộn dây cò dòng điện chạy qua, trong đó có một lõi sắt. D. một sợi dây dẫn điện quấn quanh nhiều vòng ở giữa có lõi thép. *Đáp án:C Câu 04: Vận dụng thấp: *Mục tiêu: Vận dụng biết được lợi thế của nam châm điện..
<span class='text_page_counter'>(27)</span> * Với một dòng điện có cường độ nhỏ, ta có thể tạo được một nam châm điện có lực từ mạnh bằng cách nào? A. Tăng chiều dài lõi của ống dây B. Giảm chiều dài lõi của ống dây C. Tăng số vòng dây D. Giảm cường độ dòng điện qua ống dây *Đáp án:C Phần 02: Tự luận (02 câu): Câu 01: Vận dung thấp: * Mục tiêu: Giải thích được hoạt động của nam châm điện * Nêu hoạt động của nam châm điện. * Đáp án: Khi dòng điện chạy qua ống dây, thì ống dây trở thành một nam châm, đồng thời lõi sắt non bị nhiễm từ và trở thành nam châm nữa. Khi ngắt điện thì lõi sắt non mất từ tính và nam châm điện ngừng hoạt động. Câu 01: Vận dung cao: *Mục tiêu: Giải thích được hoạt động của nam châm điện * Nam châm điện gồm một ống dây dẫn quấn xung quanh một lõi sắt non a/ Muốn cho nam châm điện hoạt động, cần phải làm gì? b/ Tại sao lõi của nam châm điện phải là sắt non chú không phải là thép? * Đáp án: a/ Muốn cho nam châm điện hoạt động thí cần phải cho dòng điện chạy qua cuộn dây của nam châm b/ Lõi của nam châm điện phải là sắt non, kgo6ng được là thép, vì khi làm bằng lõi sắt non thì từ tính của nam châm sẽ mất ngay sau khi ngắt dòng điện. Nếu làm bằng lõi thép thì sau khi ngắt dòng điện, nam châm vẫn còn từ tính và như vậy nó đã trở thành một nam châm vĩnh cửu.. Tiết 27 , Bài 26: Ứng dụng của nam châm Phần 01: Trắc nghiệm khách quan: ( 04 câu) Câu 01: Nhận biết: *Mục tiêu: Nêu được ứng dụng của nam châm trong thực tế. * Trong các vật dụng sau đây: bàn là điện, la bàn, chuông điện, rơle điện từ. Vật nào có sử dụng nam châm vĩnh cửu? A. Bàn là điện B. Chuông điện C. La bàn D. Rơle điện từ *Đáp án: C Câu 02: Nhận biết: *Mục tiêu: Biết được các dụng cụ nào có ứng dụng tác dụng từ của dòng điện * Những dụng cụ nào dưới đây không ứng dụng tác dụng từ của dòng điện? A. Loa điện B. Ống nghe máy điện thoại C. Chuông điện D. Bóng đèn điện *Đáp án: D Câu 03: Thông hiểu: *Mục tiêu: Nêu được ứng dụng của nam châm điện và chỉ ra tác dụng của nam châm điện trong loa điện, rơ le điện từ. * Rơle điện từ có cấu tạo gồm : A. một nam châm điện và một lõi sắt non B. một nam châm vĩnh cửu và một thanh sắt non C. một nam châm điện và một lõi thép D. một nam châm vĩnh cửu và một thanh thép *Đáp án: A Câu 04: Vận dụng thấp: *Mục tiêu: Giải thích được ứng dụng của nam châm trong ống nghe máy điện thoại * Ống nghe của máy điện thoại là một trong những ứng dụng của nam châm. Bình thường, nam châm vĩnh cửu hút màng rung, nhưng khi có dòng điện tăng, giảm liên tục trong các ống dây thì ứng dụng nam châm điện trong trường hợp này để làm gì?.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> A. Tạo lực hút lớn hay nhỏ tương ứng với dòng điện tăng hay giảm B. Hút màng rung nhiều hay ít C. Làm màng rung dao động phát ra âm D. Cả A, B, C đều đúng *Đáp án:D Phần 02: Tự luận (02 câu): Câu 01: Thông hiểu: * Mục tiêu: Nêu được lợi thế của nam châm điện * Những yếu tố nào quyết định đến sự mạnh hay yếu của nam châm điện? * Đáp án: Có ba yếu tố quyết định đến sự mạnh hay yếu của nam châm điện đó là : Số vòng dây, cường độ dòng điện chạy qua nam châm điện và loại lõi ( làm bằng kim loại gì) bên trong ống dây của nam châm điện. Câu 02: Vận dung cao: *Mục tiêu: Giải thích được hoạt động của nam châm điện. * Nam châm điện được sử dụng trong các cần cẩu rác. Người ta muốn đưa một đóng rác kim loại từ vị trí A sang vị trí B thì phải làm như thế nào? * Đáp án: Điều khiển cho nam châm điện gắn ở đầu cần cẩu chạm vào đống rác kim loại ở vị trí A, đóng mạch điện để nam châm điện hút chặt rác kim loại, sau đó điều khiển cần cẩu để đưa phần rác đã hút đến vị trí B, sau đó ngắt mạch điện của nam châm điện để nam châm điện “nhả” đóng rác ra.. Tiết 28 , Bài 27: Lực điện từ Phần 01: Trắc nghiệm khách quan: ( 04 câu) Câu 01: Nhận biết: *Mục tiêu: Nắm được khái niệm lực điện từ * Lực điện từ là lực: A. do nam châm tác dụng lên dòng điện bất kì B. do dòng điện tác dụng lên một nam châm C. do từ trường tác dụng lên một dây dẫn có dòng điện chạy qua, đặt trong từ trường D. do từ trường tác dụng lên các vật tích điện đặt trong từ trường *Đáp án: C Câu 02: Nhận biết: *Mục tiêu: Nêu được lực từ có phương như thế nào là đúng * Lực từ có phương A. song song với các đường sức từ B. song song với dòng điện C. vuông góc với dòng điện và song song với các đường sức từ D. vuông góc với cà dòng điện lẫn đường sức từ *Đáp án: D Câu 03: Thông hiểu: *Mục tiêu: Phát biểu được quy tắc bàn tay trái về chiều của lực từ tác dụng lên dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường đều. *Tìm phát biểu đúng? Qui tắc bàn tay trái dùng để làm gì? A. Quy tắc bàn tay trái dùng để xác định chiều dòng điện . B. Quy tắc bàn tay trái dùng để xác định chiều của lực điện từ . C. Quy tắc bàn tay trái dùng để xác định chiều của đường sức từ . D. Quy tắc bàn tay trái dùng để xác định chiều của đường sức từ và chiều của dòng điện . *Đáp án: B Câu 04: Vận dụng thấp: *Mục tiêu: Vận dụng được qui tắc bàn tay trái để xác định một trong ba yếu tố khi biết hai yếu tố kia..
<span class='text_page_counter'>(29)</span> * Dòng điện chạy trong dây dẫn CD được đặt trong từ trường của nam châm như hình vẽ. Hãy chọn cách biểu diễn lực điện từ và chiều dòng điện đúng.. A.. B.. C.. D.. *Đáp án: A Phần 02: Tự luận (02 câu): Câu 01: Thông hiểu: * Mục tiêu: Phát biểu được quy tắc bàn tay trái về chiều của lực từ tác dụng lên dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường đều. * Phát biểu qui tắc bàn tay trái ? *Đáp án: Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 90o chỉ chiều của lực điện từ. Câu 02: Vận dung cao: * Mục tiêu: Vận dụng được qui tắc bàn tay trái để xác định một trong ba yếu tố khi biết hai yếu tố kia. *Xác định chiều của dòng điện ở hình bên? *Đáp án: Chiều dòng điện đi từ B đến A. Tiết 29 , Bài 28: Động cơ điện một chiều Phần 01: Trắc nghiệm khách quan: ( 04 câu) Câu 01: Nhận biết: *Mục tiêu: Nêu được nguyên tắc và cấu tạo của động cơ điện một chiều * Trong động cơ điện một chiều đơn giản, bộ phận nào chuyển động quay? A.Khung dây dẫn B. Khung dây dẫn và hai bán khuyên. C. Nam châm D. Nam châm và các thanh quét. *Đáp án: B Câu 02: Nhận biết: *Mục tiêu: Nêu được sự chuyển hóa năng lượng trong động cơ điện một chiều * Động cơ điện là dụng cụ biến đổi: A. nhiệt năng thành điện năng B. cơ năng thành điện năng C. điện năng thành cơ năng D. điện năng thành nhiệt năng *Đáp án:C.
<span class='text_page_counter'>(30)</span> Câu 03: Thông hiểu: *Mục tiêu: Nêu được công dụng của bộ góp điện * Nhờ bộ phận nào của động cơ điện một chiều đơn giản mà dòng điện trong khung đổi chiều liện tục? A. Khung dây ABCD B. Nam châm C. Nguồn điện D. Cổ góp điện *Đáp án:D Câu 04: Vận dụng thấp: *Mục tiêu: Giải thích được nguyên tắc hoạt động ( về mặt tác dụng lực và chuyển hóa năng lương của động cơ điện một chiều). * Trong động cơ điện một chiều đơn giản, tại sao khung dây dẫn vẫn quay liên tục khi lực từ tác dụng lên khung dây dẫn bằng không? A. do lực đẩy của nam châm lên khung B. Do lực hút của nam châm lên khung C. Do chuyển động quán tính của khung D. Cả A, B, C *Đáp án:C Phần 02: Tự luận (02 câu): Câu 01: Vận dụng thấp: * Mục tiêu: Nêu được một số ứng dụng của động cơ điện một chiều. * Hãy nêu một số ứng dụng của động cơ điện trong đời sống và kĩ thuật mà em biết. *Đáp án: Trong đời sống, các động cơ điện ở gia đình thường dùng là các động cơ điện xoay chiều : Quạt điện, máy bơm nước, động cơ trong máy giặt, máy xay sinh tố,.... Các động cơ điện một chiều thường dùng trong các đồ chơi trẻ em như xe ô tô chạy bằng pin Trong kĩ thuật, động cơ điện thường dùng trong các máy khoan, máy bào, máy tiện.... Câu 02: Vận dung cao: * Mục tiêu: Giải thích được ứng dụng của nam châm điện là tạo ra từ trường mạnh. * Tại sao khi chế tạo động cơ điện có công suất lớn, người ta luôn dùng nam châm điện mà không dùng nam châm vĩnh cửu để tạo ra từ trường? *Đáp án: Sở dĩ khi chế tạo động cơ điện có công suất lớn, người ta luôn dùng nam châm điện mà không dùng nam châm vĩnh cửu để tạo ra từ trường là vì động cơ điện có công suất lớn cần phải có từ trường mạnh. Nếu dùng nam châm vĩnh cửu thì không thể tạo ra từ trường mạnh, trong khi đó nam châm điện có thể tạo ra từ trường rất mạnh bằng cách tăng số vòng dây và tăng cường độ dòng điện chạy qua cuộn dây.. Tiết 30, Bài 29: Thực hành: Chế tạo nam châm vĩnh cửu nghiệm lại từ tính của ống dây có dòng điện Phần 01: Trắc nghiệm khách quan: ( 02 câu) Câu 01: Nhận biết: *Mục tiêu: Nêu được cách chế tạo nam châm vĩnh cửu. * Người ta có thể tạo nam châm vĩnh cửu bằng cách đặt một thanh kim loại trong ống dây có dòng điện chạy qua, thanh kim loại bị nhiễm từ. Thanh kim loại được dùng là : A. thanh thép B. thanh đồng C. thanh nhôm D. Bất cứ kim loại nào *Đáp án: A Câu 02: Thông hiểu: *Mục tiêu: Hiểu được từ trường của ống dây có dòng điện mạnh nhất ở vị trí nào. * Từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua mạnh nhất ở vị trí nào? A. Cính giữa ống dây B. Gần hai đầu ống dây C. Ở hai đầu ống dây D. Ở mọi điểm xung quanh ống dây.
<span class='text_page_counter'>(31)</span> *Đáp án: C Phần 02: Tự luận (01 câu): Câu 01: Vận dụng thấp: * Mục tiêu: Giải thích được từ tinh của nam châm vĩnh cửu vừa chế tạo. * Dùng một chiếc dao lam( loại dao cạo râu) cọ xát vài lần vào một nam châm thì sau đó chiếc dao lam này có thể hút được các dao lam khác. Giải thích vì sao? *Đáp án: Khi cọ xát chiếc dao lam vào nam châm thì dao lam bị nhiễm từ và trở thành một nam châm. Do dao lam được làm bằng thép nên từ tình của nó được duy trì lâu dài sau khi tách nó khỏi nam châm. Vì vậy sau khi tách khỏi nam châm, dao lam có thể hút được các lưỡi dao lam khác .. Tiết 31, Bài 30: Bài tập vận dụng qui tắc nắm tay phải và qui tắc bàn tay trái Phần 01: Trắc nghiệm khách quan: ( 04 câu) Câu 01: Nhận biết: *Mục tiêu: Nắm được qui tắc nắm tay phải dùng để xác định chiều của đường sức từ. * Quy tắc nắm tay phải giúp ta xác định A. chiều của lực điện từ B. chiều của đường sức từ của một ống dây có dòng điện chạy qua. C. chiều của dòng điện chạy qua ống dây D. Tên các cực của một nam châm thẳng *Đáp án: B Câu 02: Nhận biết: *Mục tiêu: Nắm được dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trưởng và không song song với đường sức từ thì chịu tác dụng của lực điện từ. * Hãy chọn câu phát biểu không đúng. A. Ống dây có dòng điện chạy qua có tác dụng như một thanh nam châm. B. Tác dụng từ của dòng điện chứng tỏ rằng chẳng những xung quanh nam châm có từ trường mà xung quanh dòng điện cũng có từ trường. C. Dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt bất cứ ở vị trí nào trong từ trường cũng chịu tác dụng của lực điện từ. D. Dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường và không song song với đường sức từ thì chịu tác dụng của lực điện từ *Đáp án:C Câu 03: Thông hiểu: *Mục tiêu: Phát biểu được quy tắc bàn tay trái về chiều của lực từ tác dụng lên dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường đều. *Tìm phát biểu đúng? Qui tắc bàn tay trái dùng để làm gì? A. Quy tắc bàn tay trái dùng để xác định chiều dòng điện . B. Quy tắc bàn tay trái dùng để xác định chiều của đường sức từ và chiều của dòng điện . C. Quy tắc bàn tay trái dùng để xác định chiều của đường sức từ . D. Quy tắc bàn tay trái dùng để xác định chiều của lực điện từ *Đáp án:D Câu 04: Vận dụng thấp: *Mục tiêu: Vận dụng được qui tắc bàn tay trái để xác định một trong ba yếu tố khi biết hai yếu tố kia..
<span class='text_page_counter'>(32)</span> * Dòng điện chạy qua dây dẫn AB đặt trong từ trường của nam châm có chiều như hình vẽ. Chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có hướng:. A. đi lên cực N B. đi xuống cực S B. đi sang phải D. Đi sang trái Phần 02: Tự luận (02 câu): Câu 01: Thông hiểu: * Mục tiêu: Hiểu được chiều của lực điện từ phụ thuộc vào dòng điện và chiều của đường sức từ. * Chiều của lực điện từ tác dụng vào một đoạn dây dẫn có dòng điện đi qua thay đổi thế nào, khi a/ ta đổi chiều dòng điện? b/ ta đổi chiều các đường sức từ? c/ ta đổi chiều đồng thời cả dòng điện và chiều các đường sức từ? *Đáp án: a/ Lực đổi theo chiều ngược lại b/ Lực đổi theo chiều ngược lại c/ Chiều của lực không không thay đổi. Câu 02: Vận dung cao: * Mục tiêu: Vận dụng được qui tắc bàn tay trái để xác định một trong ba yếu tố khi biết hai yếu tố kia. * Áp dụng qui tắc bàn tay trái xác định chiều dòng điện chạy trong dây dẫn AB trong hình vẽ sau:. *Đáp án: Áp dụng quy tắc bàn tay trái, chiều lực từ được biểu diễn như hình vẽ:. Tiết 32, Bài 31: Hiện tượng cảm ứng điện từ Phần 01: Trắc nghiệm khách quan: ( 04 câu) Câu 01: Nhận biết: *Mục tiêu: Biết được cách tạo ra dòng điện cảm ứng * Cách làm nào dưới đây có thể tạo ra dòng điện cảm ứng? A. Nối hai cực của pin vào hai đầu cuộn dây dẫn B. Nối hai cực của nam châm với hai đầu cuộn dây dẫn C, Đưa một cực của acquy từ ngoài vào trong một cuộn dây dẫn kin.
<span class='text_page_counter'>(33)</span> D. Đưa một cực của nam châm từ ngoài vào trong một cuộn dây dẫn kín. *Đáp án: D Câu 02: Nhận biết: *Mục tiêu: Biết được cách tạo ra dòng điện cảm ứng * Có một cuộn dây, hai đầu dây được nối với một đèn LED (tức là để tạo một mạch kín) và một nam châm thẳng. Để đèn phát sáng liên tục, thì A. phải đặt nam châm trong lòng cuộn dây B. đặt cuộn dây thẳng đứng, rồi thả cho nam châm rơi thẳng đứng qua lòng cuộn dây C. đặt nam châm trong lòng cuộn dây, rồi cho nam châm quay đều quanh trục dài của nó D. đặt nam châm cạnh cuộn dây, rồi quay đều nó sao cho hai cực của nó tuần tự lại gần rồi ra xa một đầu ( hoặc lại gần đầu này đồng thời rời xa đầu kia) của cuộn dây *Đáp án:D Câu 03: Thông hiểu: *Mục tiêu: Nêu được ví dụ về hiện tượng cảm ứng điện từ. * Cho cái núm của một đinamô xe đạp quay nhanh thì đèn xe phát sáng. Giả sử đinamô quay với một vận tốc góc không đổi, thì A. chiều và cường độ dòng điện qua đèn thay đổi một cách đều đặn. B. chiều dòng điện tuần tự thay đổi, nhưng cường độ dòng điện không đổi. C. cường độ dòng điện tăng rồi giảm rất nhanh mắt không nhận biết được. D. dòng điện không thay đổi cả về chiều lẫn cường độ. *Đáp án:A Câu 04: Vận dụng thấp: *Mục tiêu: Mô tả được các thí nghiệm về hiện tượng cảm ứng điện từ * Hai ống dây được bố trí như hình vẽ .Cuộn 1 nối với điện kế G. Cuộn 2 nối với nguồn điện. Trong những trường hợp nào sau đây kim điện kế G không lệch?. A. Đưa ống dây 2 lại gần ống dây 1 B. Đưa ống dây 2 ra xa ống dây 1 C. Để ống 1 và ống 2 đứng yên D. Cả A, B *Đáp án: C Phần 02: Tự luận (02 câu): Câu 01: Vận dụng thấp: * Mục tiêu: Mô tả được các thí nghiệm về hiện tượng cảm ứng điện từ * Trong các thí nghiệm về tạo dòng điện cảm ứng , nếu cuộn dây không tạo thành mạch kín ( tức là bỏ đèn LED đi) thì khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây biến thiên, sẽ thu được gì trên cuộn dây? *Đáp án: Nếu mạch điện cảm ứng không kín, thì trên mạch không có dòng điện cảm ứng , nhưng ở hai đầu đoạn mạch lại xuất hiện một hiệu điện thế, khi số đường sức xuyên qua diện tích giới hạn bởi mạch biến thiên. Do đó, khi đóng kín mạch thì chính hiệu điện thế ấy đã tạo ra dòng điện cảm ứng. Câu 02: Vận dung cao: * Mục tiêu: Mô tả được các thí nghiệm về hiện tượng cảm ứng điện từ * Khi lắp đinamô xe đạp vào khung xe có cần lắp đúng ở bên phải, hay bên trái hay không?.
<span class='text_page_counter'>(34)</span> *Đáp án: Không, vì dù nam châm quay theo chiều nào, nó cũng làm cho số đường sức từ qua các vòng của cuộn dây dẫn đặt trong đinamô xe đạp biến thiên nhanh, như nhau. Do đó, đèn vẫn sáng một cách bình thường.. Tiết 33, Bài 32: Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng Phần 01: Trắc nghiệm khách quan: ( 04 câu) Câu 01: Nhận biết: *Mục tiêu: Nêu được điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng * Điều kiện để xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín là : A. các đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây không đổi B. các đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên C. các đường sức từ song song với mặt phẳng tiết diện S của cuộn dây D. cả A, B, C đều đúng *Đáp án: B Câu 02: Nhận biết: *Mục tiêu: Nêu được điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng * Trường hợp nào dưới đây, trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng? A. Số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín lớn B. Số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín được giữ không thay đổi C. Số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín thay đổi D. Từ trường xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín mạnh. *Đáp án:C Câu 03: Thông hiểu: *Mục tiêu: Nêu được dòng điện cảm ứng xuất hiện khi có sự biến thiên của số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây kín * Trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều khi số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây thay đổi như thế nào? A. Luôn luôn không đổi B. Luôn luôn giảm C. Luôn luôn tăng D. Luân phiên tăng, giảm *Đáp án:D Câu 04: Vận dụng thấp: *Mục tiêu: Giải được một số bài tập định tính về nguyên nhân gây ra dòng điện cảm ứng. * * Ba vòng dây dẫn V giống nhau, đặt trước ba nam châm giống hệt nhau ( hình vẽ). Trong những trường hợp nào đường sức từ của nam châm xuyên qua vòng dây dẫn nhiều nhất?. A.Trường hợp a. B. Trường hợp b C. Trường hợp c D. Cả a,b,c đều như nhau *Đáp án:A Phần 02: Tự luận (02 câu): Câu 01: Vận dụng thấp: * Mục tiêu: Giải được một số bài tập định tính về nguyên nhân gây ra dòng điện cảm ứng. * Trên hình vẽ là nam châm và một vòng dây kín. Hãy nêu 2 phương án làm xuất hiện dòng điện cảm ứng trong vòng dây..
<span class='text_page_counter'>(35)</span> *Đáp án: Có thể làm xuất hiện dòng điện cảm ứng bằng 2 cách đơn giản nhất sau đây: - Giữ cố định vòng dây, đưa nam châm lại gần hay ra xa vòng dây - Giữ cố định nam châm, dịch chuyển vòng dây lại gần hay ra xa nam châm Câu 02: Vận dung cao: * Mục tiêu: Giải được một số bài tập định tính về nguyên nhân gây ra dòng điện cảm ứng. * Đặt một khung dây kín hình chữ nhật ABCD trong từ trướng đều như hình vẽ. Hãy cho biết thông tin nào sau đây là đúng? Là sai? Giải thích tại sao? a/ Dịch chuyển khung dây theo phương song song với các đường sức từ thì trong khung dây xuất hiện dòng điện cảm ứng b/ Quay khung dây quanh trục trùng với cạnh BC thì trong khung xuất hiện dòng điện cảm ứng.. *Đáp án: a/ Thông tin a là sai Giải thích: Khi dịch chuyển khung dây theo phương song song với các đường sức từ thì số đường sức từ xuyên qua khung dây không thay đổi nên trong khung dây không có dòng điện cảm ứng. b/ Thông tin b là đúng. Giải thích: Khi quay khung dây quanh trục trùng với cạnh BC thì số đường sức từ xuyên qua khung dây biến thiên, làm xuất hiện dòng điện cảm ứng trong khung.. Tiết 36, Bài 33: Dòng điện xoay chiều Phần 01: Trắc nghiệm khách quan: ( 04 câu) Câu 01: Nhận biết: *Mục tiêu: Biết được dòng điện xoay chiều sử dụng tần số 50Hz * Dòng điện xoay chiều đang sử dụng ở Việt Nam có tần số: A. 50Hz B. 55Hz C. 60Hz D. 65Hz *Đáp án: A Câu 02: Nhận biết: *Mục tiêu: Biết được các tác dụng của dòng điện xoay chiều * Dòng điện xoay chiều: A. không có tác dụng từ B. có tác dụng từ C. không có tác dụng hóa học D. Không có ứng dụng thực tế, vì đổi chiều liên tục *Đáp án: B Câu 03: Thông hiểu:.
<span class='text_page_counter'>(36)</span> *Mục tiêu: Nêu được dấu hiệu chính để phân biệt dòng điện xoay chiều với dòng điện một chiều. * Dòng điện xoay chiều là dòng điện: A. đổi chiều liên tục không theo chu kì B. lúc thì có chiều này lúc thì có chiều ngược lại C. là dòng điện luân phiên đổi chiều liên tục theo chu kì D. cả A,C đều đúng *Đáp án: C Câu 04: Vận dụng thấp: *Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học nêu được nhà máy điện cung cấp được tạo ra bằng cách nào. * Dòng điện xoay chiều do các nhà máy điện cung cấp được tạo ra bằng cách A. cho một nam châm điện quay trước một cuộn dây dẫn B. cho một nam châm vĩnh cửu quay trước một cuộn dây dẫn C. cho một cuộn dây dẫn quay trong một từ trường D. cho một nam châm vĩnh cửu vào, ra trong lòng một cuộn dây *Đáp án: A Phần 02: Tự luận (02 câu): Câu 01: Thông hiểu: * Mục tiêu: Nêu được dấu hiệu chính để phân biệt dòng điện xoay chiều với dòng điện một chiều. * Khi mua một bóng đèn dây tóc, thí dụ đèn 12 V – 10 W chẳng hạn, có cần phân biệt bóng nào dùng điện một chiều, bòng nào dùng điện xoay chiều, hay không / * Đáp án: Không, vì đèn chỉ sử dụng tác dụng nhiệt của dòng điện, mà tác dụng nhiệt lại không phụ thuộc chiều dòng điện. Câu 02: Vận dung cao: * Mục tiêu: Nắm được cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều và cường dộ dòng điện một chiều có cùng giá trị. * Mắc bòng đèn 12 V – 10W, lần lượt vào mạch điện một chiều, rồi mạch điện xoay chiều cùng có hiệu điện thế 12 V, thì cường độ dòng điện, công suất tiêu thụ và cường độ sáng của đèn có thay đổi gì không ? * Đáp án: Hoàn toàn không, vì “ cường độ hiệu dụng” của dòng điện xoay chiều đã được định nghĩa là “ cường độ của dòng điện một chiều gây ra cùng một tác dụng.. Tiết 37, Bài 34: Máy phát điện xoay chiều Phần 01: Trắc nghiệm khách quan: ( 04 câu) Câu 01: Nhận biết: *Mục tiêu: Nêu được nguyên tắc cấu tạo của máy phát điện xoay chiều có khung dây quay hoặc có nam châm quay. * Máy phát điện xoay chiều bắt buộc phải gồm các bộ phận chính nào để có thể tạo ra dòng điện ? A. Nam châm vĩnh cửu và sợi dây dẫn nối hai cực nam châm. B. Nam châm điện và sợi dây dẫn nối nam châm với đèn. C. Cuộn dây dẫn và lõi sắt. D. Cuộn dây dẫn và nam châm. *Đáp án: D Câu 02: Nhận biết: *Mục tiêu: Nêu được nguyên tắc cấu tạo của máy phát điện xoay chiều có khung dây quay hoặc có nam châm quay. * Trong máy phát điện xoay chiều, vành khuyên và thanh quét quay theo khung dây dẫn hay đứng yên?.
<span class='text_page_counter'>(37)</span> A. Cả hai đều quay theo khung B. Thanh quét quay vành khuyên đứng yên C. Vành khuyên quay, thanh quét đứng yên D. Cả hai đều đứng yên *Đáp án: C Câu 03: Thông hiểu: *Mục tiêu: Giải thích được nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều có khung dây quay hoặc có nam châm quay. * Nối hai cực của máy phát điện xoay chiều với một bóng đèn. Khi quay nam châm của máy phát điện thì cuộn dây của nó xuất hiện dòng điện xoay chiều ví: A. từ trường trong lòng cuộn dây luôn tăng B. số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây luôn tăng C. từ trường trong lòng cuộn dây không biến đổi D. số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây luân phiên tăng giảm. *Đáp án: D Câu 04: Vận dụng thấp: *Mục tiêu: Biết cách làm quay máy phát điện. * Dùng những cách nào sau đây để làm quay rô tô máy phát điện ? A. Năng lượng của thác nước B. dùng động cơ nổ C. Năng lượng gió D. Cả A, B, C đều đúng * Đáp án:D Phần 02: Tự luận (02 câu): Câu 01: Thông hiểu: * Mục tiêu: Giải thích được nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều có khung dây quay hoặc có nam châm quay. * Một học sinh cho rằng, trong máy phát điện xoay chiều: khi nam châm quay thì trong cuộn dây dẫn xuất hiện dòng điện xoay chiều vì số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây giảm dần. Theo em phát biểu như thế có đùng không ? tại sao ? * Đáp án:.Phát biểu như thế là sai. Trong máy phát điện xoay chiều, khi nam châm quay thì trong cuộn dây dẫn xuất hiện dòng điện xoay chiều vì số đường sức từ qua tiết diện s của cuộn dây luân phiên tăng, giảm. Câu 02: Vận dung cao: * Mục tiêu: Biết cách làm quay máy phát điện. * Trên thực tế, muốn cho máy phát điện xoay chiều phát điện liên tục thì phải làm gì và làm như thế nào ? * Đáp án: Trên thực tế, muốn cho máy phát điện xoay chiều phát điện liên tục thì phải làm cho khung dây quay liên tục. Có nhiều cách làm cho khung dây quay liên tục chẳng hạn như dùng máy nổ, dùng tuabin nước, dùng cánh quạt gió để quay.. Tiết 38, Bài 35: Các tác dụng của dòng điện xoay chiều Đo cường độ và hiệu điện thế xoay chiều. Phần 01: Trắc nghiệm khách quan: ( 04 câu) Câu 01: Nhận biết: *Mục tiêu: Nêu được các tác dụng của dòng điện xoay chiều. * Tác dụng nào sau đây thay đổi khi dòng điện đổi chiều? A. Tác dụng từ lên một kim nam châm đặt gần dây dẫn B. Tác dụng phát sáng khi dòng điện qua đèn LED C. Tác dụng phát sang khi dòng điện đi qua bóng đèn dây tóc D. Tác dụng A và B.
<span class='text_page_counter'>(38)</span> * Đáp án: D Câu 02: Nhận biết: * Mục tiêu: Nêu được các tác dụng của dòng điện xoay chiều. * Dòng điện xoay chiều có thể gây ra tác dụng nào trong các tác dụng sau đây ? A. Tác dụng nhiệt B. Tác dụng quang C. Tác dụng từ D. Có cả ba tác dụng : Nhiệt, quang và từ * Đáp án: D Câu 03: Thông hiểu: * Mục tiêu: Nhận biết được ampe kế và vôn kế dùng cho dòng điện một chiều và xoay chiều qua các kí hiệu ghi trên dụng cụ * Khi đo hiệu điện thế một chiều ta dùng: A. vôn kế xoay chiều B. vôn kế một chiều C. ampe kế xoay chiều D. ampe kế một chiều *Đáp án: B Câu 04: Vận dụng thấp: *Mục tiêu: Biết sử dụng các dụng cụ điện có hiệu điện thế định mức đúng với mạch điện. * Một bóng đèn có ghi : 6V-3W có thể mắc vào những mạch nào sau đây để đạt độ sáng tối đa ? A. Hiệu điện thế một chiều 9V B. Hiệu điện thế xoay chiều 6V C. Hiệu điện thề một chiều 6V D. Cả B,C đều đúng * Đáp án:D Phần 02: Tự luận (02 câu): Câu 01: Thông hiểu: * Mục tiêu: Nêu được các số chỉ của am pe kế và vôn kế xoay chiều cho biết giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện và của điện áp xoay chiều. * Một bóng đèn có ghi 12V- 3W. Lần lượt được mắc vào mạch điện một chiều rồi vào mạch điện xoay chiều cùng hiệu điện thế 12V. Trường hợp nào đèn sáng hơn? Tại sao? * Đáp án: Trong cả hai trường hợp đều sáng như nhau vì hiệu điện thế hiệu dụng tương đương với hiệu điện thế của dòng điện một chiều cùng giá trị. Câu 02: Vận dung cao: * Mục tiêu: Giải thích được một số hiện tượng có liên quan . * Đặt một dây dẫn thẳng song song với trục Bắc – Nam của một kim nam châm. Có hiện tượng gì xảy ra với nam châm khi ta cho dòng điện xoay chiều chạy qua dây dẫn? Giải thích hiện tương. * Đáp án: Khi ta cho dòng điện xoay chiều chạy qua dây dẫn, về nguyên tắc lực từ tác dụng lên mỗi cực của kim nam châm luân phiên đổi chiều. Tuy nhiên trên thực tế do dòng điện xoay chiều ở lưới điện quốc gia có tần số lớn (50Hz) nên sự đổi chiều này diễn ra rất nhanh và do nam châm có quán tính nên kim nam châm không kịp đổi chiều và vẫn đừng yên.. Tiết 39, Bài 36: Truyền tải điện năng đi xa Phần 01: Trắc nghiệm khách quan: ( 04 câu) Câu 01: Nhận biết: *Mục tiêu: Biêt được điện năng hao phí trên đường dây tải điện tỉ lệ thuận với bình phương công suất cần tải . * Điện năng hao phí trên đường dây tải điện tỉ lệ thuận với A. công suất điện cần tải B. hiệu điện thế ở hai đầu đoạn dây tải C. bình phương công suất cần tải D. Bình phương hiệu điện thế ở hai đầu đường dây * Đáp án: C Câu 02: Nhận biết: * Mục tiêu: Viết được công thức tính công suất hao phí trên đường dây tải điện..
<span class='text_page_counter'>(39)</span> * Công thức tính công suất hao phí thế U ở đầu đường dây tải : A.. hp R.. hp. trên đường dây tải, điện trở R, theo công suất và hiệu điện. U. B.. hp R.. U2. 2. hp R.. U2. C. * Đáp án: C. D.. hp R.. 2 U. Câu 03: Thông hiểu: * Mục tiêu: Nêu được công suất hao phí trên đường dây tải điện tỉ lệ nghịch với bình phương của điện áp hiệu dụng đặt vào hai đầu dây dẫn. * Nếu tăng hiệu điện thế ở hai đầu đường dây tải lên cao gấp 10 lần, thì công suất hao phí trên đường dây sẽ A. tăng gấp 10 lần B. tăng gấp 100 lần C. giảm được 10 lần D. Giảm được 100 lần *Đáp án: D Câu 04: Vận dụng thấp: *Mục tiêu: Tính được công suất hao phí trên đường dây tải điện. * Muốn truyền tải một công suất 2KW trên dây dẫn có điện trở 2 , thì công suất hao phí trên đường dây là bao nhiêu? Cho biết hiệu điện thế trên hai đầu dây dẫn là 200V. A.2000W B.200W C.400W D.4000W * Đáp án:B Phần 02: Tự luận (02 câu): Câu 01: Thông hiểu: * Mục tiêu: Giải thích được vì sao có sự hao phí điện năng trên đường dây tải điện. * Khi truyền đi cùng một công suất điện, muốn giảm công suất hao phí do tỏa nhiệt, dùng cách nào trong hai cách dười đây có lợi hơn ? Vì sao ? a/ Giảm điện trở của đường dây đi hai lần b/ Tăng hiệu điện thế giữa hai đầu dây lên hai lần * Đáp án: Dùng cách b sẽ giảm được nhiều hơn vì công suất hao phí tỉ lệ nghịch với bình phương hiệu điện thế. Câu 02: Vận dung cao: * Mục tiêu: Chứng minh được công suất hao phí tỉ lệ nghịch với bình phương hiệu điện thế đặt vào hai đầu đường dây dẫn. * Đáp án: Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn trong thời gian t là : Q = I2Rt Công suất hao phí trên đường dây do tỏa nhiệt :. hp . Q I 2 .R t. 2 U .I I 2 2 U Công suất của dòng điện 2 R hp 2 U ( đpcm) Thay vào trên ta có :. Tiết 40, Bài 37: Máy biến thế Phần 01: Trắc nghiệm khách quan: ( 04 câu) Câu 01: Nhận biết: *Mục tiêu: Nêu được nguyên tắc cấu tạo của máy biến áp..
<span class='text_page_counter'>(40)</span> * Maý biến thế dùng để : A.giữ cho hiệu điện thế ổn định, không đổi B. giữ cho cường độ dòng điện ổn định, không đổi C. làm tăng hoặc giảm hiệu điện thế của dòng điện xoay chiều D. làm tăng hoặc giảm cường độ dòng điện * Đáp án: C Câu 02: Nhận biết: * Mục tiêu: Nêu được nguyên tắc cấu tạo của máy biến áp. * Hai cuộn dây của máy biến thế A. hoàn toàn giống nhau B. chỉ khác nhau về số vòng C. chỉ khác nhau về tiết diện dây D. khác nhau cả về số vòng lẫn về tiết diện dây * Đáp án: D Câu 03: Thông hiểu: * Mục tiêu: Nêu được điện áp hiệu dụng ở hai đầu các cuộn dây máy biến áp tỉ lệ thuận với số vòng dây của mỗi cuộn. * Phát biểu nào sau đây về máy biến thế là không đúng ? A. Số vòng dây cuộn thứ cấp nhiều gấp n lần số vòng cuộn sơ cấp là máy tăng thế B. Số vòng dây cuộn sơ cấp nhiều gấp n lần số vòng cuộn thứ cấp là máy hạ thế C. Số vòng dây cuộn thứ cấp ít hơn số vòng cuộn sơ cấp là máy tăng thế D. Số vòng dây cuộn thứ cấp ít hơn số vòng cuộn sơ cấp là máy hạ thế * Đáp án: C Câu 04: Vận dụng thấp: U1 n1 U n2 2 * Mục tiêu: Vận dụng được công thức. * Cuộn sơ cấp của một máy biến thế có 500 vòng dây, muốn tăng hiệu điện thế lên bốn lần thì cuộn thứ cấp phải quấn bao nhiêu vòng ? A. 125 vòng B. 2000 vòng C. 1500 vòng D. 1750 vòng * Đáp án:B Phần 02: Tự luận (02 câu): Câu 01: Thông hiểu: * Mục tiêu: Giải thích được nguyên tắc hoạt động của máy biến áp * Một học sinh phát biểu rằng : Máy biến thế chỉ có thể hoạt động được với dòng điện xoay chiều và không hoạt động được với dòng điện một chiều, Theo em, phát biểu như thế có chính xác không ? Tại sao ? * Đáp án: Phát biểu như thế là đúng . Giải thích : Khi đặt vào hai đầu cuộn dây sơ cấp của máy biến thế một hiệu điện thế xoay chiều ở cộn dây sơ cấp tạo ra một từ trường biến thiên, làm cho lõ sắt bị nhiễm từ trở thành một nam châm có từ trường biến thiên, từ trường biến thiên này xuyên qua cuộn dây thứ cấp.Kết quả là nếu cuộn dây thứ cấp (quấn trên lõi sắt) là kín thì trong cuộn dây thứ cấp xuất hiện dòng điện cảm ứng, dòng điện này cũng là dòng điện xoay chiều. Trong khi đó, dòng điện một chiều,không đổi chỉ tạo ra từ trường không đổi, do đó số đường sức từ xuyên qua cuộn dây thứ cấp không đổi và không thể tạo ra dòng điện cảm ứng trong cuộn dây thứ cấp. Câu 02: Vận dung cao: U1 n1 U n2 2 * Mục tiêu: Vận dụng được công thức.
<span class='text_page_counter'>(41)</span> * Một máy phát điện xoay chiều cho một hiệu điện thế ở hai cực của máy là 1500 V. Muốn tải điện đi xa người ta phải tăng hiệu điện thế lên 30000 V. a/ Hỏi phải dùng máy biến thế có các cuộn dây có số vòng theo tỉ lệ nào ? Cuộn dây nào mắc vào hai đầu máy phát điện. b/ Khi tăng hiệu điện thế lên như vậy, công suất hao phí điện năng sẽ giảm đi bao nhiêu lần ? * Đáp án: U1 n1 1500 1 n2 20n1 U n 20 2 = 30000 a/ Ta có : 2. Cuộn dây 1500 vòng mắc vào hai đầu máy phát điện b/ Vì hiệu điện thế tăng lên 20 lần nên công suất hao phí do tỏa nhiệt giảm 202 = 400 lần. Tiết 41, Bài 38: Thực hành: Vận hành máy phát điện và máy biến thế Phần 01: Trắc nghiệm khách quan: ( 02 câu) Câu 01: Nhận biết: * Mục tiêu: Biết được vai trò của máy biến thế * Thiết bị có vai trò quan trọng “nhất” trong quá trình truyền tải điện năng đi xa là: A. cột điện B. máy biến thế C. dây dẫn to D. tất cả đều quan trọng như nhau * Đáp án: B Câu 02: Thông hiểu: *Mục tiêu: Biết được cách làm tăng tuổi thọ cho máy biến áp * Máy biến thế đặt tại các trạm biến thế ( trạm biến điện ) thường được nhúng vào dầu với mục đích gì ? A. Để máy biến thế dễ dàng dịch chuyển B. Để các bộ phận không bị ăn mòn C. Làm mát máy biến thế D. Tất cả những điều trên đều sai *Đáp án: C Phần 02: Tự luận (01 câu): Câu 01: Vận dụng thấp: U1 n1 U n2 của máy biến thế 2 * Mục tiêu: Nghiêm lại công thức. * Cuộn sơ cấp của một máy biến thế có 4400 vòng, cuộn thứ cấp có 240 vòng. Khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều 220V thì ở hai đầu dây của cuộn thứ cấp có hiệu điện thế là bao nhiêu? *Đáp án: Hiệu điện thế đặt vào hai đầu cuộn thứ cấp là : U1 n1 U .n 240 U 2 1 2 220 12V U n n 4400 2 2 1 Ta có :. Tiết 42: Bài tập Phần 01: Trắc nghiệm khách quan: ( 04 câu) Câu 01: Nhận biết: *Mục tiêu: Viết được công thức của máy biến thế. * Gọi n1, U1 là số vòng dây và hiệu điện thế đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp; n2, U2 là số vòng dây và hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp. Hệ thức nào sau đây là đúng ? U1 n1 A. U 2 n2. C. U1 + U2 = n1 + n2. B. U1.n1 = U2.n2 D. U1 - U2 = n1 - n2.
<span class='text_page_counter'>(42)</span> * Đáp án: A Câu 02: Nhận biết: * Mục tiêu: Nêu được nguyên tắc cấu tạo của máy biến áp. * Nếu đặt vào hai đầu của cuộn dây sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều thì từ trường trong lõi sắt sẽ như thế nào ? A. Luôn tăng B. Luôn giảm C. Biến thiên: Tăng, giảm một cách luân phiên đều đặn D. Không biến thiên * Đáp án: C Câu 03: Thông hiểu: * Mục tiêu: Nêu được cách lắp đặt máy biến thế ở hai đầu đường dây tải điện. * Khi truyền tải điện năng đi xa bằng dây dẫn người ta dùng hai máy biến thế đặt ở hai đầu đường dây tải điện ? Các máy biến thế này có tác dụng gì ? A. Cả hai máy biến thế đều dùng để tăng hiệu điện thế B. Cả hai máy biến thế đều dùng để giảm hiệu điện thế C. Máy biến thế ở đầu đường dây dùng để giảm hiệu điện thế, máy biến thế ở cuối đường dây dùng để tăng hiệu điện thế D. Máy biến thế ở đầu đường dây dùng để tăng hiệu điện thế, máy biến thế ở cuối đường dây dùng để giảm hiệu điện thế * Đáp án: D Câu 04: Vận dụng thấp: U1 n1 U n2 2 * Mục tiêu: Vận dụng được công thức. * Cuộn sơ cấp của một máy biến thế có 500 vòng dây, muốn tăng hiệu điện thế lên ba lần thì cuộn thứ cấp phải quấn bao nhiêu vòng ? A. 125 vòng B. 2000 vòng C. 1500 vòng D. 1750 vòng * Đáp án:C Phần 02: Tự luận (02 câu): Câu 01: Thông hiểu: * Mục tiêu: Giải thích được nguyên tắc hoạt động của máy biến áp * Vì sao không thể dùng dòng điện một chiều không đổi để chạy máy biến thế ? * Đáp án: Dòng điện một chiều không đổi sẽ tạo ra một từ trường không đổi. Do đó số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn thứ cấp không đổi. Kết quả là trong cuộn thứ cấp không có dòng điện cảm ứng. Câu 02: Vận dung cao: U1 n1 U n2 2 * Mục tiêu: Vận dụng được công thức. * Một máy phát điện xoay chiều cho một hiệu điện thế ở hai cực của máy là 2000 V. Muốn tải điện năng đi xa, người ta phải tăng hiệu điện thế lên 20000 V. Hỏi phải dùng loại máy biến thế với các cuộn có số vòng dây theo tỉ lệ nào ? Cuộn dây nào mắc với hai cực của máy phát điện? * Đáp án: n1 U1 20000 10 n U 2000 2 2 Tỉ lệ :. Cuộn dây có ít vòng được mắc vào hai cực của máy phát điện. Tiết 43, Bài 39: Tổng kết chương II: Điện từ học Phần 01: Trắc nghiệm khách quan: ( 04 câu) Câu 01: Nhận biết:.
<span class='text_page_counter'>(43)</span> *Mục tiêu: Biết được sự nhiễm từ của sắt, thép * Nếu đưa một lõi sắt non vào trong lòng cuộn dây có dòng điện , sau đó rút lõi sắt ra: A. Lõi sắt không có từ tính B. Lõi sắt mang từ tính, một đầu mang cực Nam, đầu kia cực Bắc C. Lõi sắt mang từ tính, một đầu mang cực dương, đầu kia mang cực âm D. Nếu dòng điện đủ mạnh, lõi sắt mang cực dương. * Đáp án: A Câu 02: Nhận biết: * Mục tiêu: Biết bộ phận nào đứng yên và bộ phận nào quay trong động cơ điện một chiều. * Làm thế nào phân biệt được stato và rôto? A. Stato là cuộn dây, rôto là nam châm. B. Stato là nam châm, rôto là cuộn dây. C. Stato là bộ phận đứng yên, rôto là bộ phân chuyển động. D. Stato là bộ phận chuyển động, rôto là bộ phận đứng yên. * Đáp án:C * Mục tiêu: Nêu được lõi sắt có vai trò làm tăng tác dụng từ. * Lõi sắt trong nam châm điện có tác dụng gì? A. Làm cho nam châm được chắc hơn B. Làm tăng từ trường của ống dây C. Làm nam châm được nhiễm từ vĩnh viễn D. Không có tác dụng gì * Đáp án: B Câu 03: Thông hiểu: * Mục tiêu: Nêu được lõi sắt có vai trò làm tăng tác dụng từ. * Lõi sắt trong nam châm điện có tác dụng gì? A. Làm cho nam châm được chắc hơn B. Làm tăng từ trường của ống dây C. Làm nam châm được nhiễm từ vĩnh viễn D. Không có tác dụng gì * Đáp án: B Câu 04: Vận dụng thấp: * Mục tiêu: Giải thích được nguyên tắc hoạt động ( về mặt tác dụng lực và chuyển hóa năng lượng ) của động cơ điện một chiều. * Động cơ điện là dụng cụ biến đổi: A. nhiệt năng thành điện năng B. cơ năng thành điện năng C. điện năng thành cơ năng D. điện năng thành nhiệt năng * Đáp án:C Phần 02: Tự luận (02 câu): Câu 01: Thông hiểu: * Mục tiêu: Nêu được ưu điểm của nam châm chử U so với nam châm thẳng * Nam châm chữ U (hay nam châm móng ngựa) có ưu điểm gí, so với nam châm vĩnh cửu ? * Đáp án: Có hai ưu điểm: 1/ Từ trường trong khoảng giữa hai cực của nam châm chữ U là từ trường gần như đều, tức là có các đường sức từ là những đường thẳng song song, cách đều nhau. 2/ Do hai cực khác tên của nam châm được đưa lại gẩn nhau, nên tác dụng từ mạnh hơn nhiều, so với chính nam châm đó để thẳng. Câu 02: Vận dung cao: * Mục tiêu: Biết dùng nam châm thử để phát hiện sự tồn tại của từ trường. * Nếu có một kim nam châm thì em làm cách nào để : a/ Phát hiện trong đoạn dây dẫn có dòng điện hay không. b/ Chứng tỏ xung quanh Trái Đất có từ trường. * Đáp án:.
<span class='text_page_counter'>(44)</span> a/ Đưa kim nam châm đặt tự do trên trục thẳng đứng, để nó chỉ hướng Bắc – Nam, sau đó đưa nó đến các vị trí khác nhau xung quanh dây dẫn cần kiểm tra, nếu kim nam châm bị lệch khỏi hướng Bắc – Nam thí kết luận trong dây dẫn AB có dòng điện. b/ Đặt kim nam châm tự do trên trục thẳng đứng, thấy kim nam châm luôn định hướng Bắc – Nam.. Tiết 44, Bài 40: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng. Phần 01: Trắc nghiệm khách quan: ( 04 câu) Câu 01: Nhận biết: *Mục tiêu: Biết được khái niệm hiện tượng khúc xạ ánh sáng. * Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng : A. tia sáng truyền từ môi trường này sang môi trường khác B. tia sáng bị gãy khúc khi truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác C. tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác D. cả A, B, C đều sai. * Đáp án: B Câu 02: Nhận biết: * Mục tiêu: Biết được mối quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ khi tia sáng truyền từ nước sang không khí và ngược lại. * Một tia sáng bị khúc xạ khi qua mặt phân cách giữa nước và không khí, thì A. góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới. B. góc khúc xạ bằng góc tới C. góc khúc xạ lớn hơn góc tới D. góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới, nếu tia sáng đi từ không khí vào nước * Đáp án:D Câu 03: Thông hiểu: * Mục tiêu: Mô tả được hiện tượng khúc xạ ánh sáng trong trường hợp ánh sáng truyền từ không khí sang nước và ngược lại. * Khi chiếu 1 tia sáng đi từ không khí tới mặt phân cách giữa không khí và nước thì: A.chỉ có thể xảy ra hiện tượng khúc xạ. B.chỉ có thể xảy ra hiện tượng phản xạ. C.có thể xảy ra đồng thời cả hiện tượng khúc xạ lẫn hiện tương phản xạ. D.không thể đồng thời xảy ra hiện tượng khúc xạ lẫn hiện tương phản xạ. * Đáp án:C Câu 04: Vận dụng thấp: * Mục tiêu: Giải thích được một số hiện tượng thực tế . * Trường hợp nào tia tới và tia khúc xạ trùng nhau? A. Góc tới nhỏ hơn góc khúc xạ B. Góc tới lớn hơn góc khúc xạ C. Góc tới bằng góc khúc xạ D. Góc tới bằng 0 * Đáp án:D Phần 02: Tự luận (02 câu): Câu 01: Thông hiểu: * Mục tiêu: Mô tả được hiện tượng khúc xạ ánh sáng trong trường hợp ánh sáng truyền từ không khí sang nước và ngược lại. * Quan sát chiếc thìa trong một cái cốc đựng nước, ta thấy thìa dường như bị gãy khúc tại điểm giao của nó với mặt nước. Hãy giải thích tại sao ? * Đáp án:.
<span class='text_page_counter'>(45)</span> Đó là do hiện tượng khúc xạ ánh sáng. Nửa phần thìa phía trên ( trong không khí) ta nhìn thấy trực tiếp, nửa phần thìa phía dưới (nằm trong nước) ta chỉ nhìn thấy ảnh của chúng, đó là do các tia sáng xuất phát từ phần thìa ( trong nước) này khúc xạ từ nước ra không khí và đến mắt ta. Câu 02: Vận dung cao: * Mục tiêu: Giải thích được một số hiện tượng thực tế . * Con cá trong ao nước trong, có luôn luôn trông thấy người câu cá ngồi ở bờ ao, hay không ? * Đáp án: Vì khi truyền từ không khí vào nước, mọi tia tới đều cho tia khúc xạ, nên các tia sáng phát đi từ người câu cá, khi gặp mặt nước, đều khúc xạ được, nên nếu con cá ngước mắt lên để đón các tia khúc xạ ấy, nó sẽ trông thấy người đó.. Tiết 46, Bài 42:Thấu kính hội tụ Phần 01: Trắc nghiệm khách quan: ( 04 câu) Câu 01: Nhận biết: *Mục tiêu: Nhận biết được thấu kính hội tụ * Thấu kính hội tụ có thể có A. hai mặt đều lõm B. một mặt phẳng, một mặt lõm C. một mặt phẳng, một mặt lồi D. hai mặt đều phẳng * Đáp án: C Câu 02: Nhận biết: * Mục tiêu: Nêu được tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính là gì. * Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về các tiêu điểm và tiêu cự của thấu kính hội tụ ? A. Các tiêu điểm của thấu kính hội tụ đều nằm trên trục chính và đối xứng nhau qua quang tâm của thấu kính. B. Tiêu cự của thấu kính hội tụ là khoảng cách từ quang tâm đến một tiêu điểm C. Tiêu điểm của thấu kính hội tụ chính là điểm hội tụ của chùm tia sáng chiếu vào thấu kính theo phương song song với trục chính D. Các phát biểu A, B và C đều đúng * Đáp án:D Câu 03: Thông hiểu: * Mục tiêu: Mô tả được đường truyền của tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ. * Hãy cho biết, câu nào sau đây là sai khi nói về tính chất của thấu kính hội tụ? A.Tia tới qua quang tâm thì tia ló truyền thẳng B.Tia tới song song với trục chính thì tia ló đi qua tiêu điểm C. Tia tới đi qua tiêu điểm thì tia ló truyền song song với trục chính D. Tia tới qua tiêu điểm thì tia ló truyền thẳng * Đáp án:D Câu 04: Vận dụng thấp: * Mục tiêu: Xác định được thấu kính hội tụ qua việc quan sát trực tiếp các thấu kính này * Vật AB đặt trước thấu kính hội tụ cho ảnh A’B’ có độ cao bằng vật AB. Thông tin nào sau đây là đúng ? A. OA = f B. OA = 2f C. OA > f D. OA < f * Đáp án:B Phần 02: Tự luận (02 câu): Câu 01: Thông hiểu: * Mục tiêu: Mô tả đường truyền của tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ.
<span class='text_page_counter'>(46)</span> * Nêu đường truyền của một số tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ ? * Đáp án: Đường truyền của một số tia sáng đặc biệt : - Tia tới qua quang tâm cho tia ló tiếp tục truyền thẳng - Tia tới song song với trục chính cho tia ló đi qua tiêu điểm - Tia tới qua tiêu điểm cho tia ló song song với trục chính Câu 02: Vận dung cao: * Mục tiêu: Vẽ được đường truyền của các tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ * Vẽ được tia ló khi biết trước đường truyền của tia tới thấu kính hội tụ trong các trường hợp sau?. * Đáp án:. Tiết 47, Bài 43: Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ Phần 01: Trắc nghiệm khách quan: ( 04 câu) Câu 01: Nhận biết: *Mục tiêu: Nhận biết được thấu kính hội tụ thông qua tiêu điểm của thấu kính * Một thấu kính bằng thủy tinh có một mặt phẳng và một mặt lồi, thì có A. hai tiêu điểm ở hai bên thấu kính, cách thấu kính hai khoảng f1, f2 khác nhau B. hai tiêu điểm đối xứng nhau qua thấu kính C. một tiêu điểm, ở phía mặt phẳng D. một tiêu điểm, ở phía mặt lồi * Đáp án: B Câu 02: Nhận biết: * Mục tiêu: Nêu được tiêu điểm là điểm hội tụ trên trục chính của chùm tia ló khi chiếu chùm tia tới song song. * Khi một tia sáng ló ra khỏi một thấu kính hội tụ, theo phương song song với trục chính, thì tia tới phải A. đi quang quang tâm B. song song với trục chính C. đi qua tiêu điểm trước D. có đường kéo dài đi qua tiêu điểm sau * Đáp án:C Câu 03: Thông hiểu: * Mục tiêu: Nêu được các đặc điểm về ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ * Trước một thấu kính hội tụ, ta đặt một vật AB sao cho AB nằm ngoài tiêu cự của thấu kính. Hãy cho biết tính chất ảnh cho bởi thấu kính. A. Là ảnh thật, cùng chiều B. Là ảnh ảo, ngược chiều.
<span class='text_page_counter'>(47)</span> C. Là ảnh thật, ngược chiều D. Là ảnh ảo, cùng chiều Đáp án:C Câu 04: Vận dụng thấp: * Mục tiêu: Dựng được ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ bằng cách sử dụng các tia đặc biệt. * Để dựng ảnh qua thấu kính hội tụ, ta sử dụng tính chất của các tia đặc biệt. Hãy cho biết phương pháp nào sau đây là đúng ? A. Dùng một tia qua quang tâm và một tia song song với trục chính B. Dùng một tia qua quang tâm và một tia qua tiêu điểm C. Dùng một tia qua tiêu điểm và một tia song song với trục chính D. Cả A, B, C đều đúng * Đáp án: D Phần 02: Tự luận (02 câu): Câu 01: Thông hiểu: * Mục tiêu: Nêu được các đặc điểm về ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ * Nêu đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ ? * Đáp án: - Vật đặt ngoài khoảng tiêu cự cho ảnh thật ngược chiều với vật. Khi vật đặt rất xa thấu kính thì ảnh thật có vị trí cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự - Vật đặt trong khoảng tiêu cự cho ảnh ảo lớn hơn vật và cùng chiều với vật Câu 02: Vận dung cao: * Mục tiêu: Dựng được ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ bằng cách sử dụng các tia đặc biệt. * Đặt một vật sáng AB có dạng đoạn thẳng, vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ, cách thấu kính 30cm, A nằm trên trục chính. Thấu kính có tiêu cự 20cm. a/ Hãy dựng ảnh của vật theo đúng tỉ lệ (1cm trên hình vẽ ứng với 10cm) b/ Hãy cho biết ảnh là thật hay ảo và tính khoảng cách từ ảnh A’B’ đến thấu kính? * Đáp án: a/ Dựng ảnh đúng kích thước b/Tính chaát cuûa aûnh laø aûnh thaät Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính: Ta có: ΔA’OB’ ~ ΔAOB nên A ' B ' OA ' = . (1) AB OA. Ta có ΔB’A’F’ ~ ΔIOF’ nên. A' B A 'B' F' A' = = . (2) OI AB F' O OA ' F ' A ' Từ (1) và (2) suy ra: OA = F ' O OA ' OA ' −OF ' = Hay AO F'O d' d '−f = d f. fd’ = dd’ – df. 20d’ =30d’ – 30 .20 10d’ = 600 => d’ = 60cm.
<span class='text_page_counter'>(48)</span> Tiết 48, Bài 44: Thấu kính phân kì Phần 01: Trắc nghiệm khách quan: ( 04 câu) Câu 01: Nhận biết: *Mục tiêu: Nhận biết được thấu kính phân kì * Thấu kính phân kì là thấu kính : A. tạo bởi hai mặt cong B. tạo bởi một mặt phẳng và một mặt cong C. Có phần rìa dày hơn phần giữa D. có phần rìa mỏng hơn phần giữa * Đáp án:C Câu 02: Nhận biết: * Mục tiêu: Nêu được tính chất của thấu kính phân kì * Chiếu một chùm tia sáng song song với trục chính đi qua thấu kính phân kì thì chùm tia ló có tính chất gì? A. Chùm tia ló phân kì B. Chùm tia ló hội tụ C. Chùm tia ló song song D. Chùm tia ló truyền thẳng * Đáp án:A Câu 03: Thông hiểu: * Mục tiêu: Nêu được đường truyền của tia sáng đặc biệt qua thấu kính phân kì * Một tia sáng tới một thấu kính phân kì, theo phương song song với trục chính thì tia ló sẽ A. trùng với đường kéo dài của tia tới B. đi qua tiêu điểm C. có đường kéo dài đi qua tiêu điểm D. bị lẹch lại gần quang trục * Đáp án:C Câu 04: Vận dụng thấp: * Mục tiêu: Vận dụng tính chất của thấu kính phân kì để biết được thấu kính phân kì cho ảnh ảo * Một vật AB đặt trước một dụng cụ quang học L luôn luôn cho ảnh ảo cùng chiều và nhỏ hơn vật. Hỏi dụng cụ quang học đó là dụng cụ nào dưới đây ? A. Gương phẳng B. Thấu kính hội tụ C. Thấu kính phân kì D. Gương cầu lõm * Đáp án:C Phần 02: Tự luận (02 câu): Câu 01: Thông hiểu: * Mục tiêu: Nêu được truyền của một số tia sáng đặc biệt qua thấu kính phân kì * Hãy nêu đường truyền của hai tia sáng đặc biệt qua thấu kính phân kì ? * Đáp án: Đường truyền của hai tia sáng đặc biệt : - Tia tới qua quang tâm cho tia ló tiếp tục truyền thẳng - Tia tới song song với trục chính cho tia ló có đường kéo dài đi qua tiêu điểm * Đáp án: Câu 02: Vận dung cao: * Mục tiêu: Vẽ được các tia ló và tia tới * Trên hình vẽ là các tia sáng ló và tia tới thấu kính phân kì. Hãy vẽ thêm cho đầy đủ các tia tới và tia ló tương ứng với các tia đã cho..
<span class='text_page_counter'>(49)</span> * Đáp án:. Tiết 50: Bài. tập. Phần 01: Trắc nghiệm khách quan: ( 04 câu) Câu 01: Nhận biết: *Mục tiêu: Nêu được đặc điểm của ảnh tạo bởi thấu kính phân kì * Hãy chọn câu nói đúng. A. Thấu kính phân kì có phần giữa mỏng hơn phần rìa. B. Vật đặt rất xa thấu kính phân kì, ảnh ảo của vật có vị trí cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự C. Cả A, B đều sai D. Cả A, B đều đúng * Đáp án:D Câu 02: Nhận biết: * Mục tiêu: Nêu được tính chất của thấu kính hội tụ * Tính chất nào sau đây là tính chất của thấu kính hội tụ ? A. Chùm tia ló là chùm tia song song B. Chùm tia ló lệch gần trục chính C. Chùm tia ló lệch xa trục chính D. Chùm tia tới phản xạ ngay tại thấu kính. * Đáp án:B Câu 03: Thông hiểu: * Mục tiêu: Nêu được các đặc điểm về ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ * Trước một thấu kính hội tụ, ta đặt một vật AB sao cho AB nằm trong tiêu cự của thấu kính. Hãy cho biết tính chất ảnh cho bởi thấu kính. A. Là ảnh thật, cùng chiều B. Là ảnh ảo, ngược chiều C. Là ảnh thật, ngược chiều D. Là ảnh ảo, cùng chiều * Đáp án:D Câu 04: Vận dụng thấp: * Mục tiêu: Dựng được ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ bằng cách sử dụng các tia đặc biệt. * Một vật AB cao 2cm đặt cách thấu hội tụ. Thấu kính này cho một ảnh thật hai lần lớn hơn vật và cách thấu kính 30 cm. Hỏi độ lớn của ảnh AB. Hỏi vật AB cách thấu kính là bao nhiêu ? A. 15cm B. 30cm C. 60cm D. 10cm * Đáp án:A Phần 02: Tự luận (02 câu): Câu 01: Thông hiểu: * Mục tiêu: Nêu được cách dựng ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ * Nêu cách dựng ảnh của vật sáng AB tạo bởi thấu kính hội tụ * Đáp án: Muốn dựng ảnh A’B’ của AB qua thấu kính( AB vuông góc với thấu kính , A nằm trên trục chính), chỉ cần dựng ảnh B’ của B bằng hai trong ba tia sáng đặc biệt, sau đó từ B’ hạ vuông góc xuống trục chính ta có ảnh A’ của A. Vậy A’B’ là ảnh của vật sáng AB cần dựng. Câu 02: Vận dung cao:.
<span class='text_page_counter'>(50)</span> * Mục tiêu: Dựng được ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì bằng cách sử dụng các tia đặc biệt và tính được khoảng cách từ ảnh đến thấu kinh * Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kì có tiêu cự 20cm, cách thấu kính 30cm . a/ Dựng ảnh A’B’ của AB b/ Tính khoảng cách OA’ từ ảnh tới thấu kính . * Đáp án: a/ Dựng ảnh đúng kích thước b/ Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính: Ta có: ΔA’OB’ ~ ΔAOB nên A ' B ' OA ' = . (1) AB OA. Ta có ΔB’A’F ~ ΔIOF nên A ' B A ' B ' FA ' . OI AB FO (2). OA '. F' A'. Từ (1) và (2) suy ra: OA = F ' O OA ' FO OA ' FO Hay AO d' f d' f d. fd’ = df – dd’ 20d’ =30.20– 30d’ 50d’ = 600 => d’ = 12cm. Tiết 51: Kiểm tra 1 tiết Tiết 52, Bài 46: Thực hành đo tiêu cự của thấu kính hội tụ Phần 01: Trắc nghiệm khách quan: ( 02 câu) Câu 01: Nhận biết: *Mục tiêu: Nêu được đặc điểm của ảnh tạo bởi thấu kính hội tụ * Vật AB đặt trước thấu kính hội tụ cho ảnh A’B’ có độ cao bằng vật AB. Thông tin nào sao đây là đúng ? A. A’B’ là ảnh ảo B. Vật và ảnh nằm về cùng một phía đối với thấu kính C. Vật nằm cách thấu kính một khoảng gấp 2 lần tiêu cự. D. Các thông tin A, B, C đều đúng * Đáp án:C Câu 02: Thông hiểu: * Mục tiêu: Nêu được tính chất của thấu kính hội tụ * Hãy chọn câu nói đúng. A.Thấu kính hội tụ có phần rìa mỏng hơn phần giữa B. Vật đặt rất xa thấu kính thì ảnh thật có vị trí cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự C. Cả A, B đều sai D. Cả A, B đều đúng * Đáp án:D Phần 02: Tự luận (01 câu):.
<span class='text_page_counter'>(51)</span> Câu 02: Vận dung cao: * Mục tiêu: Dựng được ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ bằng cách sử dụng các tia đặc biệt và tính được khoảng cách từ ảnh đến thấu kinh * Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 12 cm, cách thấu kính 16 cm . a/ Dựng ảnh A’B’ của AB b/ Tính khoảng cách OA’ từ ảnh tới thấu kính . * Đáp án: a/ Dựng ảnh đúng kích thước b/ Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính: Ta có: ΔA’OB’ ~ ΔAOB nên A ' B ' OA ' = . (1) AB OA. Ta có ΔB’A’F ~ ΔIOF nên A ' B A ' B ' FA ' . OI AB FO (2). OA '. F' A'. Từ (1) và (2) suy ra: OA = F ' O OA ' OA' F 'O F 'O Hay OA d ' d ' f f d. fd’ = dd’ – df 12d’ =16d’– 12.16 4d’ = 192 => d’ = 48cm. Tiết 53, Bài 47: Sự tạo ảnh trên phim trong máy ảnh Phần 01: Trắc nghiệm khách quan: ( 04 câu) Câu 01: Nhận biết: *Mục tiêu: Nhận biết được vật càng gần máy ảnh thì ảnh thu được càng lớn * Điều gì xảy ra ở máy ảnh khi vật tiến lại gần máy ảnh? A. Ảnh to dần B.Ảnh nhỏ dần C. Ảnh không thay đổi về kích thước D.Ảnh mờ dần * Đáp án:A Câu 02: Nhận biết: * Mục tiêu: Nêu được tính chất của ảnh trên phim * Ảnh trên phim là ảnh có tính chất gì? A. Nhỏ hơn vật, là ảnh thật, cùng chiều với vật B. Nhỏ hơn vật, là ảnh ảo, cùng chiều với vật C. Nhỏ hơn vật, là ảnh thật, ngược chiều với vật D. Nhỏ hơn vật, là ảnh ảo, ngược chiều với vật * Đáp án:C Câu 03: Thông hiểu: * Mục tiêu: Nêu được máy ảnh dùng phim có các bộ phận chính là vật kính, buồng tối và chỗ đặt phim. * Máy ảnh gồm các bộ phận: A. buồng tối, kính mờ, thị kính B. buồng tối, vật kính C. vật kính, thị kính, kính mờ, chỗ đặt phim D.buồng tối, vật kính, chỗ đặt phim, kính mờ.
<span class='text_page_counter'>(52)</span> * Đáp án:B Câu 04: Vận dụng thấp: * Mục tiêu: Tính được chiều cao của ảnh trên phim * Khi chụp ảnh một vật, người ta dùng máy ảnh có độ sâu buồng tối là 6cm, chiều cao của vật là 1,5m và vật cách máy ảnh là 4,5m. Ảnh của vật sẽ cao: A. 1cm B. 1,5cm C. 2cm D. 2,5cm * Đáp án:C Phần 02: Tự luận (02 câu): Câu 01: Thông hiểu: * Mục tiêu: Nêu được tính chất của ảnh trên phim. * Khi chụp ảnh một vật bằng máy ảnh thì ảnh của vật thu được trên phim có những đặc điểm gì (so với vật)? Tính chất nào của ảnh cho phép ta kết luận vật kính của máy ảnh là thấu kính hội tụ? * Đáp án: Ảnh của vật thu được trên phim là ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật Vì ảnh là thật nên vật kính của máy ảnh phải là thấu kính hội tụ. Câu 02: Vận dung cao: * Mục tiêu: Tính được chiều cao của ảnh trên phim * Một người được chụp ảnh đứng cách máy ảnh 4m. Người ấy cao 1,68m. Phim cách vật kính 5,6cm. Hỏi ảnh của người ấy trên phim cao bao nhiêu cm? * Đáp án: Coi người được chụp ảnh là đoạn AB, ảnh là A’B’. Ta có: A' B ' OA ' 5, 6 AB OA 400 5, 6 .168 2,352cm Chiều cao của ảnh trên phim: A’B’= 400. Tiết 54, Bài 48: Mắt Phần 01: Trắc nghiệm khách quan: ( 04 câu) Câu 01: Nhận biết: *Mục tiêu: Nêu được mắt có các bộ phận chính là thể thủy tinh và màng lưới. * Về phương diện quang học thì thể thủy tinh giống dụng cụ quang học nào? A. Thấu kính hội tụ B. Thấu kính phân kì C. Gương cầu lồi D.Gương cầu lõm * Đáp án:A Câu 02: Nhận biết: * Mục tiêu: Nêu đươc tính chất giống nhau về phương diện tạo ảnh giữa mắt và máy ảnh * Về phương diện tạo ảnh, giữa mắt và máy ảnh có những tính chất nào giống nhau? A.Nhỏ hơn vật, là ảnh thật, cùng chiều với vật B. Nhỏ hơn vật, là ảnh ảo, cùng chiều với vật C. Nhỏ hơn vật, là ảnh thật, ngược chiều với vật D. Nhỏ hơn vật, là ảnh ảo, ngược chiều với vật * Đáp án:C Câu 03: Thông hiểu: * Mục tiêu: Nêu được mắt phải điều tiết khi muốn nhìn rõ vật ở các vị trí xa, gần khác nhau. * Khi nhìn một vật ở xa mà mắt không điều tiết vẫn thấy được vật thì ảnh của vật ở đâu của mắt? A. Trước màng lưới B. Sau màng lưới C. Trên thể thủy tinh D. Trên màng lưới * Đáp án:D Câu 04: Vận dụng thấp: * Mục tiêu: Vận dụng tính được chiều cao của ảnh trên màng lưới.
<span class='text_page_counter'>(53)</span> * Cây phượng của trường cao 10m, một em học sinh đứng cách cây 20m thì ảnh của cây tre6nmang2 lưới sẽ cao bao nhiêu. Nếu biết khoảng cách từ thể thủy tinh đến màng lưới của mắt em học sinh là 2cm? A. 0,5cm B. 1cm C. 1,5cm D. 2cm * Đáp án:B Phần 02: Tự luận (02 câu): Câu 01: Thông hiểu: * Mục tiêu: Nêu được sự tương tự giữa cấu tạo của mắt và máy ảnh * Hãy nêu những điểm giống nhau và khác nhau về cấu tạo giữa con mắt và máy ảnh: Thể thủy tinh đóng vai trò như bộ phận nào trong máy ảnh? Phim đóng vai trò như bộ phận nào trong con mắt? Bộ phận nào của chúng là cố định hoặc thay đổi * Đáp án.: Giống nhau: - Thể thủy tinh đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh - Phim đóng vai trò như màng lưới trong con mắt Khác nhau: - Tiêu cự của vật kính của máy ảnh là cố định, còn tiêu cự của thể thủy tinh có thể thay đổi nhờ sự điều tiết của mắt - Khoảng cách từ phim đến vật kính của máy ảnh là có thể điều chỉnh được còn khoảng cách từ thể thủy tinh đến màng lưới của mắt là cố định. Câu 02: Vận dung cao: * Mục tiêu: Tính được chiều cao của ảnh trên màng lưới * Một người đứng cách cột điện 25m. Cột điện cao 7,5m. Nếu coi khoảng cách từ thể thủy tinh đến màng lưới của mắt người ấy là 2cm thì ảnh của cột điện trong màng lưới mắt sẽ cao bao nhiêu cm? * Đáp án: Chiều cao ảnh của cột điện trong màng lưới: A' B ' OA ' Ta có: AB OA OA ' 2 . AB .750 0, 6cm A’B’ OA 2500. Tiết 55, Bài 49: Mắt cận và mắt lão Phần 01: Trắc nghiệm khách quan: ( 04 câu) Câu 01: Nhận biết: *Mục tiêu: Biết được kính cận thích hợp là kính cận như thế nào * Kính cận thích hợp là kính có tiêu điểm F trùng với: A. điểm cực cận của mắt B. điểm cực viễn của mắt C. điểm giữa của điểm cực cận và điểm cực viễn D. điểm giữa của điểm cực cận với mắt * Đáp án: B Câu 02: Nhận biết: * Mục tiêu: Nêu được khái niệm về điểm cực viễn của mắt cận * Điểm cực viễn của mắt cận thì: A. bằng điểm cực viễn của mắt thường B. gần hơn điểm cực viễn của mắt thường. C. xa hơn điểm cực viễn của mắt thường. D. xa hơn điểm cực viễn của mắt lão. * Đáp án:B Câu 03: Thông hiểu: * Mục tiêu: Nêu được đặc điểm của mắt cận và cách sửa * Những biểu hiện nào sau đây là của mắt bị cận/ A. Khi đọc sách phải đặt sách gần mắt hơn bình thường B. Ngồi cuối lớp nhìn chữ viết trên bảng thấy mờ.
<span class='text_page_counter'>(54)</span> C. Ngồi trong lớp nhìn không rõ các vật ở ngoài sân trường D. Cả A, B, C đều đúng * Đáp án:D Câu 04: Vận dụng thấp: * Mục tiêu: Hiểu được mắt cận nhìn rõ một vật ở khoảng nào * Mắt cận có điểm cực cận 10cm và điểm cực viễn cách mắt 50cm, thì người đó: A. có thể nhìn rõ một vật cách mắt lớn hơn 50cm B. có thể nhìn rõ một vật cách mắt lớn hơn 10cm C.có thể nhìn rõ một vật ở khoảng giữa 10cm và 50cm D. chỉ có thể nhìn rõ một vật ở khoảng cách nhỏ hơn 10cm * Đáp án:C Phần 02: Tự luận (02 câu): Câu 01: Thông hiểu: * Mục tiêu: Nêu được đặc điểm của mắt cận và cách sửa * Mắt của một người chỉ có thể nhìn rõ những vật cách mắt một khoảng tối đa là 100cm. a/ Mắt người ấy mắc tật gì? b/ Để sửa tật nói trên, người ấy phải dùng kính gì? Có tiêu cự bao nhiêu? * Đáp án.: a/ Vì mắt người ấy không thể nhìn xa được nên mắt mắc tật cận thị b/ Để sửa tật cận thị, mắt phải đeo kính là thấu kính phân kì có giá trị tiêu cự bằng đúng khoảng cách từ mắt đến điểm cực viễn của mắt, tức tiêu cự của kính là f = 10cm. Kính phải đeo sát mắt Câu 02: Vận dung cao: *Mục tiêu: Tính được tiêu cự của kính lão * Một người về già, mắt bị lão hóa . a/ Người ấy phải đeo loại kính nào để sửa tật mắt lão nói trên b/ Biết điểm cực cận của mắt người ấy cách mắt 50cm. Khi đeo kính, người ấy có thể nhìn rõ vật gần mắt, cách mắt 25cm. Tính tiêu cự của kính. * Đáp án; a/ Với mắt bị lão, cần phải đeo kính là thấu kính hội tụ. b/ Gọi f là tiêu cự của kính. Khi đeo kính, ảnh của vật gần mắt nhất mà mắt nhìn rõ được qua kính là ảnh ảo hiện ở điểm cực viễn. Ta có : d =25cm ; d’ = 50cm 1 1 1 d .d ' 25.50 f 50cm d ' d 50 25 Trường hợp ảnh ảo, từ f d d '. Tiết 56, Bài 50: KÍNH LÚP Phần 01: Trắc nghiệm khách quan: ( 04 câu) Câu 01: Nhận biết: *Mục tiêu: Nêu được kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn và được dùng để quan sát các vật nhỏ. * Chọn câu phát biểu đúng? A. Kính lúp là một thấu kính hội tụ có tiêu cự dài B.Kính lúp là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn C. Kính lúp là một thấu kính phân kì có tiêu cự ngắn D.Kính lúp là một thấu kính phân kì có tiêu cự dài * Đáp án:B Câu 02: Nhận biết: * Mục tiêu: Nêu được kính lúp dùng để làm gì.
<span class='text_page_counter'>(55)</span> * Kính lúp dùng để quan sát: A. phong cảnh B. vật nhỏ. C. vật lớn. C. cả A, B, C đều đúng. * Đáp án:B Câu 03: Thông hiểu: * Mục tiêu: Nêu được số ghi trên kính lúp là số bội giác của kính lúp và khi dùng kính lúp có số bội giác càng lớn thì quan sát thấy ảnh càng lớn. * Số bội giác của kính lúp cho biết gì? A. Độ lớn của vật B. Độ lớn của ảnh C. Vị trí của vật D. Đô phóng đại của kính * Đáp án:D Câu 04: Vận dụng thấp: * Mục tiêu: Tính được tiêu cự của kính lúp 25 * Dựa trên công thức G = f . Nếu G =10 thì tiêu cự f bằng bao nhiêu?. A.2,5cm B. 5cm C. 25cm D. 250cm * Đáp án:A Phần 02: Tự luận (02 câu): Câu 01: Thông hiểu: * Mục tiêu: Nêu được số ghi trên kính lúp là số bội giác của kính lúp và khi dùng kính lúp có số bội giác càng lớn thì quan sát thấy ảnh càng lớn. * Một học sinh phát biểu rằng, qua kính lúp, ta có thể thu được ảnh thật hoặc ảnh ảo? Phát biểu như thế có chính xác không? Tại sao? * Đáp án : Phát biểu như thế là đúng Giải thích: Kính lúp thực chất là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn, tùy vào vị trí đặt vật mà ảnh của vật có thể là ảnh thật (nếu vật đặt ngoài khoảng tiêu cự) và là ảnh ảo (nếu vật đặt trong khoảng tiêu cự) Nếu sử dụng kính lúp trong việc quan sát các vật nhỏ thì người ta điều chỉnh vị trí của vật, của kính và của mắt sao cho ảnh của vật là ảnh ảo, lớn hơn vật, người quan sát nhìn thấy ảnh này qua kính. Câu 02: Vận dung cao: *Mục tiêu: Tính được tiêu cự của kính lão * Độ bội giác của một kính lúp là 2.5x. a/ Tính tiêu cự của kính lúp nói trên b/ Một kính lúp khác có tiêu cự 8cm. Hỏi nên dùng kính lúp nào để khi quan sát một vật nhỏ ta có thể nhìn rõ vật hơn? * Đáp án: 25 25 25 f 10cm G 2,5 a/ Áp dụng công thức G f. b/ Vì kính lúp thứ hai có tiêu cự ngắn hơn nên dùng nó sẽ quan sát được vật rõ hơn..
<span class='text_page_counter'>(56)</span>
<span class='text_page_counter'>(57)</span>