Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

De thi hk1 hoa 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.74 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ SỐ 1: TRƯỜNG THPT MARIE CURIE, QUẬN 3, TPHCM, NĂM 2014 – 2015 A. PHẦN LÝ THUYẾT (7 điểm) Câu 1: (1 điểm): Cho các nguyên tử sau: đồng vị của nhau?. 22 40 41 41 20 10 L; 18 M; 20 Q; 18 R; 10 T 1. . Hãy cho biết các nguyên tử nào là 35. 2. 37. Câu 2: (1 điểm): Hidro có 2 đồng vị bền là 1 H; 1 H . Clo có hai đồng vị bền là 17 Cl; 17 Cl . Hãy viết công thức các loại phân tử HCl khác nhau tạo nên từ các đồng vị trên. 48 Câu 3: (1 điểm): Cho ký hiệu nguyên tử titan 22 Ti . Xác định số proton, số nơtron, số electron của nguyên tử. Câu 4: (2 điểm): Tổng số các hạt trong một nguyên tử (Z) là 28 trong đó s ố h ạt không mang đi ện nhi ều hơn số hạt mang điện âm là 1 hạt. a/ Tính số khối của nguyên tử (Z) b/ Viết kí hiệu nguyên tử c/ Viết cấu hình e của nguyên tử (Z) và cho biết (Z) là kim loại, phi kim hay khí hiếm. Gi ải thích. Câu 5: (2 điểm): Nguyên tử nguyên tố (X) có 3 lớp electron lớp ngoài cùng là 3. a/ Viết cấu hình e của (X). b/ Viết kí hiệu nguyên tử. d/ Viết cấu hình e của nguyên tử (Z) và cho biết . Câu 6: (2 điểm): Nguyên tử nguyên tố (X) có 3 lớp electron, số electron lớp ngoài cùng là 3. a/ Viết cấu hình e của (X). b/ Xác định điện tích hạt nhân của nguyên tử (X). c/ Xác định vị trí của (X) trong Bảng Thống Tuần Hoàn. Giải thích? B. PHẦN TOÁN (3 điểm): Nguyên tử khối trung bình của Ag là 107,973. Bạc có hai đ ồng v ị, đ ồng v ị th ứ 107. nhất là 47 Ag chiếm 51,35%. a/ Tìm thành phần % của đồng vị thứ hai. b/ Tìm số khối của đồng vị thứ hai.. 107. c/ Tính thành phần % về khối lượng của đồng vị 47 Ag trong hợp chất AgCl. ĐỀ SỐ 2: TRƯỜNG THPT HÀN THUYÊN, QUẬN PHÚ NHUẬN, TPHCM, NĂM 2014 – 2015 Câu 1: (1,5 điểm): a/ Xác định số proton, nơtron, electron của các nguyên tử sau: b/ Viết kí hiệu nguyên tử P, biết P có 15 proton và 16 nơtron. 27. 1 56 52 4 1 H; 26 Fe; 25 Mn; 2 He. .. 14. Câu 2: (1,5 điểm): Cho các nguyên tử sau: 13 X; 7 Y . a/ Viết cấu hình e. Xác định X, T là kim loại, phi kim hay khí hiếm. b/ Xác định vị trí (số thứ tự, chu kì, nhóm) các nguyên tố X, Y. 29. 60. 40. 50. 59. Câu 3: (1 điểm): Cho các nguyên tử sau: 19 X; 28 X; 18 X; 28 X; 27 X . Hãy xác định các nguyên tử nào là đồng vị, đồng khối của nhau. Câu 4: (1 điểm): Biết Na ở chu kì 3, nhóm IA; K ở chu kì 4, nhóm IA; Al ở chu kì 3, nhóm IIIA. So sánh tính kim loại giữa các nguyên tố trên. Câu 5: (1 điểm): Các phát biểu sau đây đúng hay sai? a/ Đồng vị là các nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron b/ Trong một chu kì theo chiều tăng điện tích hạt nhân thì đ ộ âm đi ện nguyên t ử các nguyên t ố giảm dần. c/ Lớp L của một nguyên tử có tối đa 8 electron. d/ Trong một nguyên tử, số proton luôn bằng số nơtron. Câu 6: (1 điểm): Nguyên tử X có tổng số hạt là 34. Trong hạt nhân X có s ố hạt mang đi ện ít h ơn h ạt không mang điện 1 hạt. Xác định số lượng mỗi loại hạt proton, nơtron, electron trong nguyên tử X. 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 7: (1,5 điểm): Trong tự nhiên Cu có 2 đồng vị với tỉ lệ a/ Tính nguyên tử khối trung bình của Cu. 63. 63 65 29 Cu: 29 Cu. = 105: 245.. 65. b/ Tính % mỗi đồng vị 29 Cu; 29 Cu . Câu 8: (1,5 điểm): Nguyên tố R ở nhóm VA. Oxit cao nhất của R có phân tử khối bằng 142u. a/ Xác định tên R? b/ Tính % khối lượng R trong hợp chất khí với hidro? (C= 14; Si= 28; S= 32; Cl= 35,5; F= 19; P= 31; N= 14; O= 16; H=1) ĐỀ SỐ 3: TRƯỜNG THPT LÊ THỊ HỒNG GẤM, QUẬN 3, TPHCM, NĂM 2014 – 2015 I. PHẦN CHUNG: (7 điểm) Câu 1: (1 điểm): Thế nào là đồng vị của một nguyên tố hóa học? Cho ví dụ. 31. 55. Câu 2: Cho các nguyên tử sau: 15 P, 25 Mn a/ Lập bảng cho biết số proton, nơtron, electron và điện tích hạt nhân của các nguyên t ử trên. (1 điểm). b/ Viết cấu hình electron, cho biết chúng là kim loại, phi kim hay khí hiếm. (1 điểm). Câu 3: Nguyên tử A có tổng số hạt bằng 58, trong đó có s ố hạt không mang đi ện nhi ều h ơn s ố h ạt mang điện âm là 1 hạt. Viết kí hiệu nguyên tử của A (theo đúng tên nguyên tố). (1,5 điểm). Câu 4: Nguyên tử x và Y có cấu hình electron lớp ngoài cùng lần lượt là 2p 5 và 3p4. a/ Viết cấu hình e đầy đủ của X và Y. Cho ví dụ c ủa X và Y (ô, chu kì, nhóm) trong b ảng h ệ th ống tuần hoàn. (2 điểm). b/ Sắp xếp theo chiều tính phi kim tăng dần giữa X và Y và Clo. (0,5 điểm). II. PHẦN RIÊNG (3 điểm) Câu 5A: (Dành cho các lớp 10A1 – 10A10) Hòa tan hoàn toàn 20,55 (g) một kim loại R (thuộc nhóm IIA) vào dung d ịch HCl 20% (v ừa đ ủ) thu được 3,36 (l) khí H2 (đktc) và dung dịch A. a/ Xác định kim loại R. b/ Tính khối lượng dung dịch HCl cần dùng? c/ Cho dung dịch K2SO4 (dư) vào dung dịch A thu được m (g) kết tủa trắng. Tính m? (Cho H= 1, O= 16, S= 32, Cl= 35,5, Mg= 24, Ca= 40, Ba= 137) Câu 5B: (Dành cho lớp 10A11) Nguyên tố R có hóa trị trong công thức oxit cao nh ất g ấp 3 l ần trong h ợp ch ất khí v ới hidro. Bi ết trong hợp chất khí với hidro thì H chiếm 5,88% về khối lượng. a/ Xác định R. (1,25 điểm) b/ Cho 24 (g) oxit cao nhất của R tác dụng vừa đủ với 80 (g) dung dịch KOH thu đ ược dung d ịch muối trung hòa duy nhất A. Tính nồng độ % của dung dịch KOH và dung dịch muối A. ( 1,75 điểm).. 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×