Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

de kiem tra chuong IIII dai so 8 ki II nam 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (407.47 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG THCS TỊNH BÌNH KIỂM TRA MỘT TIẾT Họ và tên:.......................................... Môn: Toán 8(đs) ( Thời gian: 45 phút ) Lớp:............ Năm học: 2016 - 2017 Điểm Lời phê của thầy giáo:.................................................................... I/ PHẦN TRAÉC NGHIEÄM:(3,0 điểm) Chọn ý đúng nhất trong mỗi câu và khoanh tròn câu chọn: Câu 1: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn. A. x2 + 2x + 1 = 0 B. 2x + y = 0 C. 3x – 5 = 0 D. 0x + 2 = 0 1 x  1 Câu 2: Nhân hai vế của phương trình 2 với 2 ta được phương trình nào sau đây? A. x = 2 B. x = 1 C. x = -1 D. x = -2 x 2 4 x  5 Câu 3: Điều kiện xác định của phương trình là: A. x  2 B. x  5 C. x  -2 D. x  -5 Câu 4: Giá trị x = - 4 là nghiệm của phương trình: A. 2,5x + 1 = 11; B. -2,5x + 1 = 11; C. -2,5x = -10; D. 3x – 1 = x + 7 2 Câu 5: Phương trình x + 1 = 0 có tập nghiệm là: D. S = {- 1; 1} C. S = {-1} A. S =  B. S = {  } Câu 6: Trong các phương trình sau, phương trình nào tương đương với phương trình 2x + 4 = 0 ? A. 4x – 8 = 0 B. x + 2 = 0 C. 2x = 4 D. x2 – 4 = 0 II/ PHẦN TỰ LUẬN: (7,0 điểm) Bài 1: (4,0điểm) Giải các phương trình sau: a/ 4x – 20 = 0. b/ 7 – 3x = 9 – x. c/ 3 – 2x = 3(x + 1) – x – 2. d/ 2x(x + 3) + 5(x + 3) = 0. e/. 1 2 x2  5 4  3  2 f/ x  1 x  1 x  x  1. 2(1− 3 x ) 2+3 x 3 (2 x +1) − =7 − 5 10 4. Bài 2: (2,5 điểm) Lúc 8 giờ, một xe máy khởi hành từ địa điểm A đến địa điểm B với vận tốc 35km/h. Sau đó 24 phút, trên cùng tuyến đường đó, một ô tô xuất phát từ B đi đến A với vận tốc 45km/h. Biết quãng đường AB dài 90km. Hỏi hai xe gặp nhau lúc mấy giờ? 2. 2. 2. 1 1  1  1 2    8  x    4  x 2  2   4  x 2  2   x    x  4  x  x  x   Bài 3: (0,5điểm) Giải phương trình  x . BÀI LÀM.

<span class='text_page_counter'>(2)</span>

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TRƯỜNG THCS TỊNH BÌNH TỔ: KHOA HỌC TỰ NHIÊN ĐÁP ÁN KIỂM TRA MỘT TIẾT MÔN TOÁN 8 (Đại số) Năm học: 2016-2017 I/ PHẦN TRAÉC NGHIEÄM: (3,0 điểm) Mỗi câu chọn đúng được 0,5 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án. C. D. B. B. A. B. II/ PHẦN TỰ LUẬN: (7,0 điểm) Bài Nội dung  4 x  20 1 (4,0điểm) a/ 4x + 20 = 0  x  5 Vậy phương trình có tập nghiệm S   5 b/ 7 – 3x = 9 – x  x = – 1. Vậy phương trình có tập nghiệm. S   1. c/ 3 - 2x = 3(x + 1) - x - 2 x=½ Vậy phương trình có tập nghiệm S = { ½ } d/ 2x(x + 3) + 5(x + 3) = 0  (x + 3)(2x + 5) = 0  x + 3 = 0 hoặc 2x + 5 = 0 * x + 3 = 0  x = -3 * 2x + 5 = 0  x = -5/2 Vậy phương trình có tập nghiệm S = { -3; -5/2 }. Điểm 0,5. 0,5. 0,5. 0,5. 2(1− 3 x ) 2+3 x 3 (2 x +1) 8(1− 3 x) 2( 2+ 3 x ) − =7 −  = 5 10 4 20 20 7 . 20 −15(2 x +1) 20. e/.  8(1 – 3x) – 2(2 + 3x) =140 – 15(2x + 1)  8- 24x-4-6x=140-30x-15  0.x = 121 Phương trình vô nghiệm S =  f/ ĐKXĐ: x 1  x2 + x + 1 + 2x2 - 5 = 4(x - 1)  3x2 - 3x = 0  3x(x - 1) = 0  x = 0 hoặc x = 1 (loại) không thoả mãn Vậy S = { 0 } 2. 2 - Goị x (h) là thời gian của xe máy lúc xuất phát đến khi gặp ô tô. ( x > 5. ) (2,5điểm) - Trong thời gian đó xe máy đi được quãng đường là 35x (km).. 1,0. 1,0 0,25 0,25.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 2 - Vì ô tô xuất phát sau xe máy 24 phút = 5 giờ nên ôtô đi trong thời gian 2 2 là: x - 5 (h) và đi được quãng đường là: 45 - (x- 5 ) (km). Ta có phương trình: 2 108 27  35x + 45 . (x- 5 ) = 90  80x = 108  x= 80 20 Phù hợp ĐK đề bài 27 Thời gian của xe máy lúc xuất phát đến khi hai xe gặp nhau là 20 (h) =. 0,5 1,0 0,5. 1h 21 phút. Vậy hai xe gặp nhau lúc 9 giờ 21 phút. 2 2 3 1 1    8  x    4  x2  2   (0,5điểm)  x  x  . 2. 1  1 2  4  x 2  2   x    x  4  x  x  (2). ĐKXĐ: x 0 (2). 2 1 1   1     8  x    4  x2  2    x2  2   x x    x   . 2 1  2   x     x  4  x   . 2. 1 1  2 2    8  x    8  x 2  2   x  4    x  4  16  x 0 hay x  8 vµ x 0 . x x    Vậy phương trình có một nghiệm x  8. TRƯỜNG THCS TỊNH BÌNH TỔ: KHOA HỌC TỰ NHIÊN MA TRẬN ĐỀ. 0,5.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Cấp độ Tên chủ đề 1.Khái niệm về phương trình, phương trình tương đương Số câu Số điểm Tỉ lệ %. KIỂM TRA CHƯƠNG III ĐẠI SỐ 8 Vận dụng Thông hiểu Nhận biết Cấp độ thấp Cấp độ cao. Khái niệm hai phương trình tương đương. 1 0.5 5% Nhận biết pt 2.Phương trình bậc bậc nhất một nhất một ẩn, ẩn, quy tắc phương trình đưa nhân, tập về dạng ax + b = 0 nghiệm của pt. Số câu 4 Số điểm 2,5 Tỉ lệ % 20% 3.Phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu Số câu Số điểm Tỉ lệ %. 1 0.75 điểm = 7.5% Giải phương trình đưa về dạng ax + b = 0 3 1,5 15% Giải được pt tích dạng A.B = 0.Tìm điều kiện xác định của phương trình chứa ẩn ở mẫu 2 1,0 10%. 4.Giải bài toán bằng cách lập phương trình Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng Số câu Tổng Số điểm Tỉ lệ %. 4 2,5 20%. Cộng. 5 2,5 25%. 7 4,0 điểm 40% Biến đổi đưa phương trình về Giải phương dạng phương trình chứa trình tích để tìm ẩn ở mẫu nghiệm 1 2 1 1,5 10% 15% Vận dụng giải phương trình giải các bài toán thực tế. 1 2,5 25%. 5 3,5 điểm 35%. 2 3,5 35%. 13 10 điểm 100%. 2 1,5 15%. ĐỀ KIỄM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG III ĐẠI SỐ 8 NĂM HỌC 2015 – 2016. 1 2,5 điểm 25%.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> ( Thời gian làm bài: 45 phút ( không kể thời gian giao đề) ( Đề có 01 trang) --------------------------------------------------Bài 1: (1.0điểm) Với giá trị nào của m thì phương trình (2m-1)x – 3 = 0 là phương trình bậc nhất Bài 2: (2.5 điểm) Giải phương trình bậc nhất một ẩn: a) 5(x+2) – 17 = 3(x – 3) 2 x  1 1 5( x  3)   4 2 3. b) Bài 3: (1.5 điểm) Giải phương trình tích: a) (2x – 5 )(x + 4 ) =0 b) 4(x – 7) – x2 + 7x = 0 Bài 4: (3.0 điểm) Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu: 5 x  1 3x  5  0 a) x  2 x  2 2 x  1 5( x  1)  x 1 b) x  1. Bài 5: (2.0 điểm) Một ô tô đi từ A đến B với vận tốc 40 km/h. Sau 2 giờ nghỉ lại ở B, ô tô lại từ B về A với vận tốc 30 km/h. tổng thời gian cả đi lẫn về là 10 giờ 45 phút ( kể cả thời gian nghỉ lại ở B). tính độ dài quãng đường AB. ----------------------------------------------Hết --------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỄM TRA CHƯƠNG III ĐẠI SỐ LỚP 8 – NĂM HỌC 2012 – 2013 Bài Bài 1 (1.0đ) Bài 2 (2,5đ). Nội dung. Điểm. 1 2m – 1 0  m  2. a) 5x+10 – 17 =3x – 9  2x= - 2  x= - 1 b) 3(2x – 1) +6 = 20(x – 3 )  14x=63 63 x  14. vậy. vậy. S   1.  63  S    14 . 5 Bài 3 (1,5 đ) a) 2x – 5 =0 hoặc x+ 4 =0  x= 2 hoặc x= - 4. (0,5 đ x2) (0.25 đ x4) (0,5 đ x2) (0,25 đ x2) (0.25 đ x3). vậy. 5  S  ;  4  2 . (0.25 đ x3) S  7; 4.  b) (x – 7 )( 4 – x) = 0  x=7 hoặc x=4 vậy Bài 4 a) ĐKXĐ: x 2 (3.0đ ) 5x+1 – (3x – 5)=0  5x +1 – 3x +5 = 0  x=-3 (nhận) vậy. (0.25 đ x4). S   3. b) ĐKXĐ: x  1 (2x+1)(x+1) = 5(x – 1)2  2x2 +2x +x +1 = 5x2 – 10x + 5  3x2 -13x +4 = 0  3x2 – 12 x – x +4 =0  (x-4)(3x -1)=0. (0.25 đ x8).  1 1 S  4;   3  x-4 = 0 hoặc 3x – 1 =0  x=4 hoặc x= 3 vậy. Bài 5 Gọi x(km/g) là độ dài quãng đường AB(x>0) x (2.0 đ) Thời gian ô tô đi từ A đến B là 40 ( giờ). (0.25 đ ) (0.25 đ x2). x Thời gian ô tô về từ B đến A là 30 (giờ). Theo đề bài ta có phương trình: x x 3   2 10 40 30 4  3x + 4x +240 = 1290  x=150(nhận). Vậy quãng đường AB dài 150km. (0.5 đ ) (0.25 đ x2) ( 0.25 đ ).

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

×