Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (865.07 KB, 13 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Bài thuyết trình: Tâm Lý Học Đại Cương Chương 5: Trí Nhớ.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Nhóm: Model 97-98 Thành viên: 1. Bùi Xuân Nguyên 2. Võ Quỳnh Như 3. Nguyễn Thị Quỳnh Như 4. Trần Thị Thu Thảo 5. Nguyễn Thị Phương 6. Diệp Thị Hoài Phụng.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> TRÍ NHỚ LÀ GÌ? Trí nhớ là quá trình tâm lý phản ánh vốn kinh nghiệm của cá nhân với hình thức biểu tượng, bằng cách ghi nhớ, giữ gìn, nhận lại và nhớ lại những điều mà con người đã trải qua.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Sự khác biệt cá nhân về trí nhớ: 1. Sự khác biệt cá nhân trong quá trình trí nhớ: Tốc độ ghi nhớ và thời gian giữ gìn. Sự khác biệt cá nhân về trí nhớ. Mức độ tham gia của các cơ quan phân tích khi ghi nhớ. Về đặc điểm tài liệu ghi nhớ. Về lứa tuổi, giới tính.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Ở độ tuổi thanh thiếu niên là thời điểm có trí nhớ hoàn hảo nhất. Ở độ tuổi trung niên trí nhớ phần nào giảm đi. Ở người già trí nhớ suy giảm nhiều.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tốc độ ghi nhớ và thời gian giữ gìn. Sự khác biệt cá nhân về trí nhớ. Mức độ tham gia của các cơ quan phân tích khi ghi nhớ. Về đặc điểm tài liệu ghi nhớ. Về lứa tuổi, giới tính. Các đặc điểm nêu trên phụ thuộc vào điều kiện sống, giáo dục và cách thức ghi nhớ của mỗi người. Nó gắn chặt với thói quen chính xác, tính khẩn trương, tinh thần trách nhiệm, tính bền bỉ của mỗi người..
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Để cải thiện trí nhớ ở mỗi cá nhân. - Chúng ta phải thường xuyên đọc sách, xem các tin tức qua các phương tiện truyền thông, báo, đài,... điều này không chỉ rèn luyện cho chúng ta về trí nhớ tốt mà còn giúp chúng ta nắm bắt thông tin và hiểu thêm về cuộc sống xung quanh.. - Bên cạnh đó chế độ ăn uống và nghỉ ngơi hợp lý cũng là cơ sở để não bộ phát triển, các cơ quan phân tích có phản xạ nhanh hơn..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> b. Kiểu trí nhớ cá nhân:. 1. Kiểu trí nhớ trực quan - hình ảnh: Dễ dàng ghi nhớ các tài liệu chứa các dữ liệu hình ảnh, âm thanh,.... 2. 1. Kiểu trí nhớ vận động. Kiểu trí nhớ thị giác. Thiên về ghi nhớ tài liệu gắn với vận động. Thiên về ghi nhớ tài liệu bằng mắt. 3. Kiểu trí nhớ thính giác. Thiên về ghi nhớ tài liệu bằng tai.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> 2. Kiểu trí nhớ từ ngữ - trừu tượng. Dễ dàng ghi nhớ các tài liệu bằng ngôn ngữ như các khái niệm, tư tưởng,.... 3 Kiểu trí nhớ trực quan - hình ảnh. Kiểu trí nhớ trung gian. Kiểu trí nhớ từ ngữ trừu tượng.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Mỗi cá nhân thiên về kiểu trí nhớ nào phụ thuộc vào cuộc sống, môi trường xung quanh và đặc biệt là sự ảnh hưởng bởi nghề nghiệp.. Ví dụ:. + Kiểu trí nhớ trực quan - hình ảnh: thường gặp ở các họa sĩ, nhà thiết kế,.... + Kiểu trí nhớ từ ngữ - trừu tượng: thường thấy ở các nhà triết lý, lý luận, bác học,....
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Ngoài ra còn có các kiểu trí nhớ hỗn hợp như:. Kiểu trí nhớ thị giác - vận động. Kiểu trí nhớ thính giác vận động. Kiểu trí nhớ thị giác thính giác. Các kiểu trí nhớ này được con người dùng như một cách thức để nâng cao hiệu quả của trí nhớ.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Từ những kiểu trí nhớ trên cho ta thấy, để phù hợp với sự khác biệt về trí nhớ của mỗi cá nhân, trong giảng dạy cần có sự mới mẻ, kết hợp nguồn tài liệu phong phú, đã được chọn lọc, áp dụng mô hình dạy học kèm những hình ảnh sinh động,.... Nhờ đó học sinh có thể phát huy hết hoạt động trí nhớ, tiếp thu bài một cách nhanh chóng..
<span class='text_page_counter'>(13)</span>
<span class='text_page_counter'>(14)</span>