Tải bản đầy đủ (.docx) (90 trang)

gia dinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (529.2 KB, 90 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH Thực hiện trong 4 tuần, từ ngày 17/ 10 đến 11/ 11/ 2016 - Gia đình bé - Đồ dùng trong gia đình - Các kiểu nhà bé ở - Nhu cầu của gia đình MỤC TIÊU. NỘI DUNG GIÁO DỤC. HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC. Lĩnh vực phát triển thể chất * Phát triển vận động 1. Cân nặng và chiều cao nằm trong kênh bình thường Cụ thể: Bé trai: Cân nặng đạt 12.9-20.8 kg Chiều cao đạt: 94.4-111.5 cm Bé gái: Cân nặng đạt 12.6-20.7 kg Chiều cao đạt: 93.5-109.6 cm 2. Biết nói đúng tên một số thực phẩm quen thuộc. - Dạy trẻ 1 số thói quen tốt trong ăn, uống, ngủ và vệ sinh cá nhân. - Dạy trẻ các hành vi văn minh trong ăn uống và sinh hoạt hàng ngày - Dạy trẻ kỹ năng tự phục vụ giữ gìn sức khỏe. - Dạy trẻ nhận biết một số thực phẩm qua vật thật hoặc tranh ảnh, hình ảnh ( Một số thịt, cá trứng, sữa, rau......) 3. Trẻ nhận biết một số món ăn - Bé tập làm nội trợ : thông thường và ích lợi của chúng - Trò chơi nấu ăn ở hoạt động đối với sức khoẻ góc - Dạy trẻ nhận biết một số thực phẩm và món ăn quen thuộc 6. Biết ăn để chóng lớn, khỏe - Dạy trẻ biết được ý nghĩa của mạnh, chấp nhận ăn nhiều loại các loại thực phẩm đối với con thức ăn khác nhau. người và động viên trẻ ăn hết suất, không kiêng khem. - Dạy trẻ nhận biết 4 nhóm thực phẩm cần thiết - Dạy trẻ biết các bữa ăn trong ngày và ích lợi của ăn uống đủ lượng và đủ chất. 7. Thực hiện được một số việc - Dạy trẻ rửa tay, lau mặt, súc đơn giản với sự giúp đỡ của miệng người lớn. - Dạy trẻ tháo tất, cởi quần, áo - Dạy trẻ sử dụng bát, thìa, cốc đúng cách. - Hoạt động tổ chức giờ ăn - Các hoạt động trong ngày - Hoạt động tổ chức giấc ngủ - Hoạt động vệ sinh - Hoạt động mọi lúc mọi nơi - Hoạt động trò chuyện - Hoạt động góc - Hoạt động tổ chức giờ ăn - Hoạt động chiều - Hoạt động tổ chức giờ ăn - Hoạt động mọi lúc mọi nơi. - Hoạt động tổ chức giờ ăn - Hoạt động mọi lúc mọi nơi - Hoạt động vệ sinh.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 10. Biết lợi ích của việc tập luyện, vệ sinh thân thể, giữ gìn sức khỏe, vệ sinh MT đối với sức khỏe con người.. 11. Trẻ nhận ra và tránh một số vật dụng nguy hiểm khi được nhắc nhở. 13. Biết tránh một số hành động nguy hiểm khi được nhắc nhở.. - Dạy trẻ tập thể dục sáng - Dạy trẻ ăn đúng bữa, ăn hết khẩu phần, ăn phối hợp các nhóm thức ăn - Dạy trẻ vệ sinh thân thể sạch sẽ ( Quần áo gọn gàng, tay chân sạch sẽ, tắm gội nhàng ngày, cắt móng tay chân....) - Dạy trẻ ngủ đúng giờ, đủ giấc - Dạy trẻ không vứt rác. khạc nhổ bừa bãi, biết nhặt rác bỏ vào nơi qui định, không vẽ, bôi bẩn lên tường..... - Dạy trẻ biết một số vật dụng nguy hiểm không được lại gần như: bàn là, bếp điện, bếp lò đang đun, phích nước nóng, nghịch các vật sắc nhọn - Dạy trẻ không tự lấy thuốc uống - Dạy trẻ không nghịch lửa, không nghịch các vật sắc nhọn. 14. Trẻ thực hiện đủ các động tác trong bài tập thể dục theo hướng - Dạy trẻ tập các động tác phát dẫn triển các nhóm cơ và hô hấp: Hô hấp, tay,Lưng, bụng, lườn, chân,bật - Dạy trẻ tập các động tác tay: + Đưa 2 tay lên cao,ra phía trước, sang hai bên. + Co và duỗi tay, bắt chéo 2 tay trước ngực - Dạy trẻ tập các động tác lưng, bụng, lườn: + Cúi về phía trước + Quay sang trái, sang phải + Nghiêng người sang trái, sang phải - Dạy trẻ tập các động tác chân: + Bước lên phía trước, bước sang ngang, ngồi xổm, đứng lên, bật tại chỗ.. - Hoạt động thể dục sáng - Mọi Lúc mọi nơi - Hoạt động tổ chức giấc ngủ - Hoạt động tổ chức giờ ăn. - Hoạt động mọi lúc mọi nơi - Hoạt động trò chuyện - Hoạt động có chủ định - Hoạt động mọi lúc mọi nơi. - Hoạt động thể dục sáng - Hoạt động học có chủ định: Bài tập phát triển chung.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 15. Trẻ giữ được thăng bằng - Đi kiểng gót liên tục 3m trong cơ thể khi thực hiện các vận động đi 17. Trẻ thực hiện tốt phối hợp - Bật xa 20-25cm tay- mắt và thể hiện sự khéo léo trong các vận động đi, bật. - Hoạt động học có chủ định. 21. Trẻ thực hiện tốt phối hợp - Ném xa bằng một tay tay- mắt và thể hiện sự khéo léo trong các vận động ném. - Hoạt động học có chủ định. 22. Trẻ thực hiện tốt phối hợp - Đập và bắt bóng tay- mắt và thể hiện sự khéo léo trong các vận động lăn, đập và bắt bóng Lĩnh vực phát triển nhận thức : * Khám phá khoa học - Một số đồ dùng trong gia đình 27. Đăc điểm nổi bật, công dụng, cách sử dụng đồ dùng đồ chơi. - Hoạt động học có chủ định. * Khám phá xã hội 39. Biết họ và tên của người thân trong gia đình, địa chỉ các kiểu nhà, nhu cầu gia đình. - Gia đình của bé - Các kiểu nhà bé ở - Nhu cầu gia đình. *Làm quen với toán 48. Nhận ra quy tắc sắp xếp đơn giản 50. Nhận biết, gọi tên các hình: hình vuông, hình tam giác, hình tròn, hình chữ nhật và nhận dạng các hình đó trong thực tế.. - Xếp xen kẽ. - Hoạt động học có chủ định - Hoạt động trò chuyện đầu buổi - Hoạt động mọi lúc mọi nơi - Hoạt động học có chủ định - Hoạt động góc - Hoạt động học có chủ định - Hoạt động góc - Hoạt động mọi lúc, mọi nơi. - Nhận biết gọi tên hình tròn, hình tam giác - Nhận biết tên gọi hình vuông, hình chữ nhật - Chắp ghép hình hình học tạo thành ngôi nhà. Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ 51. Trẻ biết nghe và hiểu lời nói - Dạy trẻ hiểu các từ chỉ người, tên gọi đồ vật, sự vật, hành động, hiện tượng gần gũi quen thuộc. - Hoạt động học có chủ định. - Hoạt động học có chủ định. - Hoạt động trò chuyện đầu buổi - Hoạt động mọi lúc mọi nơi.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 52. Trẻ nghe hiểu nội dung chuyện kể, truyện đọc phù hợp với độ tuổi. - Kể chuyện theo tranh về gia đình. 53. Trẻ nghe và hiểu nội dung Thơ: bài thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, câu đố, hò, vè phù hợp với - Chổi ngoan độ tuổi Ca dao, đồng dao : - Bà còng 54. Trẻ biết sử dụng lời nói trong - Dạy trẻ phát âm các tiếng của cuộc sống hằng ngày tiếng việt - Dạy trẻ bày tỏ tình cảm của mình bằng các câu đơn, câu đơn mở rộng 55. Trẻ biết đọc thuộc thơ - Thăm nhà bà - Gió từ tay mẹ. 56. Trẻ kể lại được chuyện đơn giản đã được nghe với sự giúp đỡ của người lớn. 60. Biết tiếp xúc với chữ, với sách chuyện 61. Làm quen với cách đọc và viết tiếng việt. - Chiếc ấm sành nở hoa - Ba cô tiên. - Dạy trẻ xem và nghe đọc các loại sách khác nhau - Dạy trẻ biết cầm sách đúng chiều, mở sách xem tranh và “đọc” chuyện - Dạy trẻ biết đề nghị người khác đọc sách cho nghe, tự giở sách xem tranh - Dạy trẻ thích vẽ, viết - Dạy trẻ giữ gìn bảo vệ sách Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ 62. Bộc lộ cảm xúc trước vẻ đẹp - Dạy trẻ biết bộc lộ cảm xúc của các sự vật, hiện tượng xung khi nghe âm thanh gợi cảm, các quanh và các tác phẩm nghệ bài hát, bản nhạc gần gũi và thuật gần gũi. ngắm nhìn vẻ đẹp nổi bật của các sự vật, hiện tượng trong thiên nhiên, cuộc sống và tác. - Hoạt động chiều - Hoạt động mọi lúc, mọi nơi - Hoạt động góc - Hoạt động chiều - Hoạt động mọi lúc mọi nơi. - Hoạt động mọi lúc, mọi nơi. - Hoạt động học có chủ định - Hoạt động mọi lúc, mọi nơi - Hoạt động góc - Hoạt động chiều - Hoạt động học có chủ định - Hoạt động chiều - Hoạt động mọi lúc, mọi nơi - Hoạt động góc - Hoạt động góc - Hoạt động góc. - Hoạt động góc - Hoạt động mọi lúc, mọi nơi.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> phẩm nghệ thuật. 63. Trẻ thích nghe các bài hát, - Ba ngọn nến lung linh nghe nhạc - Bé quét nhà, - Đôi dép - Cho con 64. Hát đúng giai điệu lời ca bài - Mẹ có yêu không nào hát - Nhà của tôi. 65. Biêt vận động đơn gỉan theo - Chiếc khăn tay nhịp điệu của bài hát, bản nhạc - Cả nhà thương nhau và sử dụng các dụng cụ gõ đệm theo phách nhịp 66. Biết tham gia các trò chơi âm nhạc. - Hoạt động học có chủ định - Hoạt động mọi lúc, mọi nơi - Hoạt động học có chủ định - Hoạt động góc - Hoạt động mọi lúc, mọi nơi - Hoạt động chiều - Hoạt động học có chủ định - Hoạt động góc - Hoạt động mọi lúc, mọi nơi - Hoạt động chiều - Hoạt động học có chủ định. - Ai đoán giỏi, - Thi ai nhanh - Nhận hình đoán tên bài hát, - Ai nhanh nhất * Tạo hình: - Làm đồ dùng gia đình từ các - Hoạt động học có chủ 68. Biết sử dụng các nguyên vật nguyên vật liệu định liệu tạo hình để tạo ra các sản - Hoạt động góc phẩm theo sự gợi ý. 69. Vẽ ,tô các nét xiên, ngang, … tạo thành bước tranh đơn giản. - Tô màu bức tranh gia đình - Tô màu ngôi nhà. - Hoạt động học có chủ định - Hoạt động góc. 71. Trẻ biết lăn dọc xoay tròn, ấn dẹt đất nặn để tạo thành các sản phẩm có 1 khối hoặc 2 khối. - Nặn các loại quả. - Hoạt động học có chủ định - Hoạt động góc. 73. Thể hiện sự sáng tạo khi tham gia hoạt động tạo hình. - Dạy trẻ biết sáng tạo khi tạo ra các sản phẩm theo ý thích - Dạy trẻ nhận xét các sản phẩm tạo hình Lĩnh vực phát triển tình cảm xã hội 74. Trẻ có ý thức về bản thân, - Dạy trẻ mạnh dạn tự tin tham mạnh dạn, tự tin, tự lực, tôn gia vào các hoạt động và khi trả trọng hợp tác thân thiện, quan lời câu hỏi, tự lực tôn trọng hợp tâm chia sẻ tác với các bạn. - Hoạt động học có chủ định - Hoạt động góc. - Hoạt động trò chuyện - Hoạt động nêu gương.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> -Dạy trẻ biết quan tâm , chia sẽ với mọi người - Dạy trẻ cố gắng thực hiện công việc đơn giản được giao - Xây dựng các kiểu nhà - Tô nối theo yêu cầu. Về đúng nhà, Ai nhanh hơn, ... 77. Trẻ biết một số quy định ở - Dạy trẻ để đồ dùng, đồ chơi lớp, gia đình và nơi công cộng. đúng chỗ - Dạy trẻ để dày dép lên giá đúng chỗ - Dạy trẻ bỏ rác vào thùng đúng nơi quy định - Dạy trẻ trật tự khi ăn, khi ngủ 78. Có hành vi văn minh và quy - Dạy trẻ một số cử chỉ lời nói lễ tắc ứng xử xã hội. phép, biết chào hỏi và nói lời cảm ơn, xin lỗi khi được nhắc nhở - Dạy trẻ biết yêu mến bố, mẹ, anh chị em ruột. - Hoạt động mọi lúc, mọi nơi - Hoạt động giờ ăn - Hoạt động tổ chức giấc ngủ - Hoạt động trò chuyện - Hoạt động mọi lúc, mọi nơi. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 1 Chủ đề nhánh :“Gia đình bé”.Thời gian: 17/10 - 21 /10/2016. Ngày Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 HĐ Đón trẻ- - Trẻ hoạt động theo ý thích TC-TDS .- Thể dục sáng :Tập với băng đĩa bài hát : “Cả nhà thương nhau ” - Trò chuyện về chủ đề gia đình: những người thân yêu trong gia đình bé.Cho trẻ xem băng hình, tranh ảnh, nghe nhạc về gia đình.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Hoạt động học có chủ định. PTTC: Đập và bắt bóng TCVĐ: Chuyển hàng về kho. PTNT: PTTM: PT NT: PT NN: KPXH: Tạo hình: -LQVT: nhận Thơ: Tìm hiểu về Tô màu bức biết gọi tên Thăm nhà bà những người tranh gia hình tròn, hình thân yêu của đình tam giác bé Hoạt - Góc phân vai: Nấu ăn, bán hàng, mẹ và con động góc - Góc nghệ thuật: Tô màu tranh gia đình, hoàn thành bức tranh về người thân trong gia đình, làm người thân từ vật liệu thiên nhiên. Hát các bài hát trong chủ đề, làm ambum về chủ đề - Góc học tập :Phân loại đồ chơi, đồ dùng; Sắp xếp theo yêu cầu; chơi trò chơi xúc xắc...; Bé thích tranh gì, hãy kể về nội dung bức tranh đó , xem sách truyện về chủ đề , đọc thơ: "Thăm nhà bà". -Góc xây dựng : Xây ngôi nhà bé ở,lắp ghép ngôi nhà bé ở - Góc thiên nhiên: Tưới nước cho cây,chăm sóc cây, quan sát cây. Hoạt - Quan sát có chủ đích: Quan sát thời tiết; Quan sát vườn hoa; Dạo chơi ngoài sân trường; Xếp hình người thân bằng sỏi; Quan sát cây bàng, Quan sát cây động bằng lăng. ngoài - Trò chơi vận động: Rång r¾n lªn m©y,ChuyÒn bãng, Gieo h¹t, KÐo co, Chi trời chi chµnh chµnh - Chơi theo ý thích: Chơi ở khu vực cầu trượt, xít đu; khu vực vườn cổ tích; Vườn thiên nhiên; Bể chơi cát nước Hoạt - Kể chuyện Làm quen bài Làm quen bài PTTM: AN: -Vui văn theo tranh về : Thơ: hát và cách VĐ: Cả nhà nghệ. Nêu động gia đình Thăm nhà bà vận động: Cả thương nhau gương cuối chiều - Đọc cho trẻ - Rèn lau mặt nhà thương NH: Ba ngọn tuần nghe chuyện: nhau nến lung linh Ba cô tiên - Hoàn thành - TC: - Ai đoán vở tạo hình giỏi, - Chơi theo ý thích ở các góc. CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: GIA ĐÌNH BÉ” Mục đích - Yêu cầu 1. Kiến thức: - Trẻ biết các thành viên gia đình: Bản thân trẻ, bố mẹ, anh ,chị, em. - Trẻ biết công việc của các thành viên trong gia đình. - TrÎ biÕt hä hµng ( «ng, bµ, c«, d×, chó, b¸c...) - Những thay đổi trong gia đình ( có ngời chuyển đi; có ngời sinh ra, có ngời mất). - Trẻ biết đợc gia đình đông con, gia đình nhiều con. - Trẻ đọc thơ, kể chuyện diễn cảm. - Trẻ biết hát múa thể hiện cảm xúc các bài hát về chủ đề..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Trẻ biết vận động: Đập và bắt búng - TrÎ biÕt , tên hình tròn, tam giác - Trẻ biết dùng các kỹ năng đã học để vẽ, tô màu, xé dán, cắt, nặn về chủ đề “gia đình bД. 2. Kỹ năng: - RÌn kỹ năng đập và bắt bóng - RÌn kỹ năng vÏ, t« mµu, xÐ d¸n, in h×nh, c¾t cho trÎ. - Rèn kỹ năng đọc thơ, kể chuyện diễn cảm về chủ đề. - Rèn kỹ năng hát, vận động theo nhịp bài hát. - RÌn nhận biết, phân biệt hình tròn, hình tam giác 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ yêu quý, kính trọng, giúp đỡ các thành viên trong gia đình. - NhËn biÕt c¶m xóc c¸c thµnh , biÓu lé c¶m xóc cña b¶n th©n m×nh víi c¸c thµnh viªn trong gia đình. - Tự hào về những ngời thân trong gia đình của mình. - Giáo dục trẻ lòng biết ơn, tình yêu thơng giữa mọi ngời trong gia đình. - Giáo dục trẻ có ý thức trong giờ học, biết cất đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định... KẾ HOẠCH TRÒ CHUYỆN Yªu cÇu - Trß chuyÖn vÒ 2 ngµy nghØ cña trÎ. - Trò chuyện về chủ đề “Những ngời thân trong gia đình bé ” ChuÈn bÞ - Néi dung trß chuyÖn TiÕn hµnh - C« trß chuþªn vÒ 2 ngµy nghØ cña trÎ - Thứ7 , chủ nhật, đợc nghỉ các con ở nhà làm gì? - Đîc bè mÑ ®a ®i ch¬i ë ®©u kh«ng? Ch¸u thÝch nhÊt g×? - Trò chuyện về chủ đề: Những ngời thân trong gia đình bé. + Cho trÎ xem tranh c« d¸n trong líp.. Cho nhiều trẻ trả lời theo hiểu biết của.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Ch¸u thÊy líp m×nh cã g× míi l¹? ảnh gia đình của bạn nào? Gia đình bạn có những ai? Có mấy ngời. THỂ DỤC SÁNG Nội dung Yêu cầu Tập động - Trẻ hứng thó tËp thÓ t¸c hô dôc, ph¸t hấp, tay, triÓn c¬ b¾p. bông,ch© - TrÎ tËp n, bËt dÒu vµ chÝnh x¸c các động tác thÓ dôc. - RÌn trÎ tËp chÝnh x¸c. - Gi¸o dôc trÎ thêng xuyªn tËp thể dục để cã søc khoÎ, c¬ thÓ ph¸t triển cân đối. Chuẩn bị - S©n b·i s¹ch sÏ - Các động tác thÓ dôc. - GËy. trẻ. Hoạt động 1. Ổn định: Trò chuyện 2. Nội dung: * Khởi động: - Trẻ đi theo đội hình tự do kết hợp các kiểu đi theo hiÖu lÖnh cña c« * Bµi tËp ph¸t triÓn chung - H« hÊp: Gµ g¸y, ngöi hoa. Tay: 2 tay đưa ra trước lên cao. - Ch©n: 2 tay đưa ra trước khuỷu gối. - Bông: Bông: 2 tay đưa lên cao, cúi người xuống. CB.4.8 1.3.5.7 - BËt: BËt t¹i chç:. 2.6. - BËt: BËt t¸ch ch©n, chôm ch©n. * Håi tÜnh: - Cho trÎ ®i nhÑ nhµng thµnh vßng trßn kÕt hîp lµm chim bay nhÑ nhµng 2 -3 vßng Nªu nh÷ng PhiÕu bÐ Cho trÎ vÖ sinh s¹ch sÏ, ngåi vµo h¸t bµi “c¶ Nêu b¹n tèt ngoan, mét sè tuÇn đều gương ngoan để trẻ bài hát, bài thơ - Cho trẻ ngoan” nh¾c tiªu chuÈn bÐ ngoan cuối tuần noi theo vÒ g¬ng b¹n tèt - TrÎ tù nhËn xÐt vÒ m×nh?NhËn xet b¹n?Ai - Qua đó trẻ cha ngoan, vì sao?....( động viên khuyến khích tự đánh giá trÎ) b¶n th©n, - TÆng bÐ ngoan cho trÎ nhËn xÐt - Cho trẻ múa hát đọc thơ, kể chuyện về gơng bạn, biết đbạn tốt, để tặng những bạn đạt bộ ngoan îc thÕ nµo - Khuyến khích những trẻ chưa được bé lµ ngoan,.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> thÕ nµo lµ cha ngoan. - KhuyÕn khích động viªn trÎ kÞp thời để trẻ thích đến líp.. ngoan tuần sau cố gắng. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC Chủ đề nhánh: Gia đinh bé Thực hiện từ ngày 17 đến ngày 21 tháng 10 năm 2016 Yªu cÇu ChuÈn bÞ TT Néi dung TrÎ nhËn vai ch¬i vµ §å dïng, ®ồ 1 Gãc phân vai: bíc ®Çu thÓ hiÖn vai - Gúc phõn vai: chơi mình đã nhận: chơi phục vụ Nấu ăn, bán hàng, c«ng viÖc cña mÑ cho trß ch¬i hµng ngµy lµ ®i chî bán hàng mẹ và con ,nÊu ¨n, bÕ em, trÎ §å ch¬i nÊu biÕt nãi nhÑ ¨n, bóp bª, nhµng,vui vÎ. Người bán hàng, cô bán hàng vui vẻ, người mua hàng biết trả tiền, biết cảm ơn. Tiến trình hoạt động * Thỏa thuận bàn bạc trước khi hoạt động: - Cho trÎ h¸t bµi “hát cả nhà thương nhau”. - C« cïng trÎ trß chuyÖn về nội dung bài hát - C« gi¶i thÝch c¸c gãc ch¬i, c¸c trß ch¬i ë c¸c gãc. Cho trÎ lÊy ký hiÖu vÒ gãc. - Theo híng dÉn cña c« gi¸o *Qu¸ tr×nh ho¹t.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 2. 3. 4. 5. Gãc x©y dùng: Xây ngôi nhà bé ở,lắp ghép ngôi nhà bé ở. - TrÎ høng thó tham gia vµo c¸c trß ch¬i. - TrÎ biÕt dïng mét sè nguyªn vËt liÖu: xèp, g¹ch, c©y xanh, c©y hoa, hét h¹t . . . - BiÕt bè côc c«ng tr×nh hîp lý (díi sù gîi ý cña c«). - C¸c vËt liÖu: g¹ch, xèp, bé ghÐp h×nh, hét h¹t, c©y xanh, c©y hoa,. Góc nghệ thuật: Tô màu tranh gia đình, hoàn thành bức tranh về người thân trong gia đình, làm người thân từ vật liệu thiên nhiên. Hát các bài hát trong chủ đề, làm ambum về chủ đề Gãc học tập Phân loại đồ chơi, đồ dùng; Sắp xếp theo yêu cầu; chơi trò chơi xúc xắc...; Bé thích tranh gì, hãy kể về nội dung bức tranh đó , xem sách truyện về chủ đề , đọc thơ: "Thăm nhà bà". Gãc thiªn nhiªn: - Tưới nước cho cây,chăm sóc cây, quan sát cây.. -TrÎ biÕt sö dông những kỹ năng vẽ đơn gi¶n để vẽ tô màu những người thân trong gia đình Và rèn kĩ năng nặn cho trẻ - Trẻ biết hát múa các bài hát có trong chủ đề. giÊy vÏ, bót mµu, tranh mẫu, đất nÆn,b¶ng..... - TrÎ høng thó xem tranh, s¸ch vÒ chủ đề - BiÕt ph©n biÖt những người thân trong gia đình qua ch¬i chän tranh l« t« - Tập kể chuyện theo tranh - Bài thơ thăm nhà bà tương ứng 1/1. - C¸c lo¹i s¸ch, tranh ¶nh vÒ C§, Tranh l« t« vÒ đồ dùng cá nh©n Bộ truyện tranh về gia đình - Bài thơ thăm nhà bà. - BiÕt tíi níc cho c©y, - B×nh tíi vµ ch¨m sãc, b¶o vÖ mét sè dông cô phôc vô. động: C« tham gia ch¬i cïng trÎ nh»m híng dÉn cho trÎ c¸ch thÓ hiÖn c¸c vai ch¬i. Nhắc nhở, động viên, khuyÕn khÝch trÎ trong qu¸ tr×nh ch¬i. Chú ý hơn đến các góc ph©n vai vµ x©y dùng t¹o h×nh * Kết thúc hoạt động: Cô đến từng góc chơi, từng trò chơi để nhận xÐt vai ch¬i vµ qu¸ tr×nh ch¬i cña trÎ. Cho trẻ cất đồ chơi và đến quan s¸t gãc ch¬i x©y dùng..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Thø 2 ngµy 17 th¸ng 10 n¨m 2016 *ĐÓN TRẺ - TRÒ CHUYỆN - THỂ DỤC SÁNG: * HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH Lĩnh vực phát triển Vận động Đề tài: “Đập và bắt bóng” Trò chơi vận động: “ Chuyển hàng về kho” I. Mục đích yêu cầu 1. KiÕn thøc: - Trẻ biết đập bóng xuống sàn nhà và bắt bóng 2. Kü n¨ng: - Trẻ biết cầm bóng bằng 2 tay đề đập bóng xuống sàn và bắt bóng bằng 2 tay khi bóng nẩy lên - Phát triển thể lực cho trẻ. 3. Thái độ - Giáo dục trẻ yêu thích luyện tập. - Trẻ hứng thú vào giờ học. Rèn luyện tính kĩ luật, tinh thần tập thể. II. Chuẩn bị Chuẩn bị của cô Chuẩn bị của trẻ - Xắc xô - Tâm thể thoải mái, quần áo gọn gàng - Cô chuẩn bị phấn để vẽ vạch xuất phát - Bóng 4-5 quả - 4 rổ nhựa to - Một số rau củ quả nhựa III. Tiến trình hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Ổn định : (1-2 p) - Cho trẻ hát bài “Nhà của tôi”. trò chuyện cùng cô * Trò chuyện:.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Bài hát nói về gì ? - Nhà của các cháu thuộc loại bài kiểu gì? - Các con phải làm gì để ngôi nhà được sạch sẽ. Hôm nay cô cháu mình cùng đến thăm nhà bạn Nam nhé! 2. Nội dung: 2.1 Hoạt động 1: Khởi động (2p) : - Cho trÎ ®i vßng trßn kÕt hîp c¸c kiÓu ch©n: ®i thêng. - §i kiÔng ch©n, ®i gãt, ®i mÐ bµn ch©n, ch¹y chËm, ch¹y nhanh. 2.2 Hoạt động 2: Trọng động(10-12p): a. Bµi tËp ph¸t triÓn chung: - Tay: 1, hai tay đưa ra trước lên cao 2, đưa hai tay về phía trước 3, đưa tay lên cao 4, về tư thế chuẩn bị - Ch©n: 1, hai tay dang ngang 2, hai tay đưa ra trước khuỷu gối 3, hai tay dang ngang 4, về tư thế chuẩn bị - Bông: 1, hai tay đưa lên cao 2, cúi người xuống 3, hai tay đưa lên cao 4, về tư thế chuẩn bị - BËt: BËt t¹i chç: bật chụm tách chân. b. Vận động cơ bản: : Đập và bắt búng - Cô giới thiệu tên vận động. : Đập và bắt búng - C« lµm mÉu cho trÎ xem. - TrÎ ®i vßng trßn kÕt hợp c¸c kiÓu chân và đợc thay đổi theo hiệu lệnh cña c«. - TrÎ ch¹y vÒ 3 hµng däc råi chuyÓn thành 3 hàng ngang để tập bài tập ph¸t triÓn chung. 2 lần 4 nhịp. 3 lần 4 nhịp. 2 lần 4 nhịp. 3 lần 4 nhịp. - Trẻ chú ý quan sát cô làm mẫu. xxxxxxxxxxxxxxx Trẻ chú ý lắng nghe xxxxxxxxxxxxxxx Lần 2 cô phân tích động tác: Tư thế chuẩn bị đứng thắng, khi có hiệu lệnh đi bình thường, Cô cầm bóng bằng 2 tay khi có hiệu lệnh cô đập bóng xuống sàn, phía trước mũi bàn chân và bắt bóng khi bóng nẩy lên rồi đi bình thường về cuối hàng đứng. - 2 TrÎ lªn lµm mÉu theo kh¶ n¨ng cña m×nh. - TrÎ thực hiện. Mỗi trẻ được thực 23 lần.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Cho 2 trÎ lªn lµm mÉu * Cho trẻ thực hiện: - Cho tõng cÆp trÎ ë hai hµng lÇn lît lên thực hiện, - Cho từng nhóm thực hiện. - Cô chú ý sửa sai cho trẻ. - Cñng cè : mêi 1 b¹n lªn thực hiện c. Trß ch¬i : Chuyển hàng về kho.(2-4p) - C« giíi thiÖu tªn trß ch¬i - Cô giải thích luật chơi và cách chơi - Luật chơi: Đội nào chuyển hàng đúng và nhiều đội đó sẽ chiến thắng. - Cách chơi: Khi chơi các cháu sẽ chia là 2 đội , cô chuẩn bị 2 ngôi nhà và các loại thực phẩm khác nhau khi nghe hiệu lệnh của cô bạn đứng đầu sẽ chạy lên lấy đúng loại thực phẩm theo yêu cầu của cô sau đó về chạm nhẹ vào tay bạn kế tiếp và chạy về đứng cuối hàng cứ như vậy cho đến hết. - Cho trẻ chơi 2-3 lần 2.3 Hoạt động 3: .Håi tÜnh - Cho trÎ ®i nhÑ nhµng 1 - 2 phót 3. Kết thúc: tuyên dương khen ngợi trẻ. - TrÎ ®ứng thành 2 hàng và chuyền thực phẩm ra sau cho bạn đứng phía sau - Trẻ đi nhẹ nhàng vài vòng quanh sân - Trẻ ra chơi. - Trẻ lắng nghe. * HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc phân vai: Nấu ăn, bán hàng, mẹ và con - Góc nghệ thuật: Tô màu tranh gia đình, hoàn thành bức tranh về người thân trong gia đình, làm người thân từ vật liệu thiên nhiên. - Góc học tập :Phân loại đồ chơi, đồ dùng; Sắp xếp theo yêu cầu; chơi trò chơi xúc xắc...; Bé thích tranh gì, hãy kể về nội dung bức tranh đó , -Góc xây dựng : Xây ngôi nhà bé ở - Góc thiên nhiên: Tưới nước cho cây,chăm sóc cây, quan sát cây. * HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1. Hoạt động có chủ đích: Quan sát thời tiết Cho trẻ hát bài “cả nhà thương nhau” đi ra ngoài - trò chuyện về nội dung bài hát - giáo dục trẻ - Các con có nhận xét gì về thời tiết hôm nay? Nhiều trẻ có ý kiến - Khi thời tiết nắng nóng con phải làm gì? - Giáo dục trẻ 2.Chơi vận động: “ Rồng rắn lên mây” 3. Chơi theo tự do: Chơi ở khu vực cầu trượt cô hướng dẫn cho trẻ chơi, bao quát trẻ * HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Kể chuyện theo tranh gia đình cho trẻ nghe - Kể chuyện “ Ba cô tiên” Hỏi trẻ tên chuyện Trẻ trả lời câu hỏi.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Trong câu chuyện có những nhân vật nào? Nội dung chuyện nói những gì? * ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ Thø 3 ngµy 18 th¸ng 10 n¨m 2016 *ĐÓN TRẺ - TRÒ CHUYỆN - THỂ DỤC SÁNG: * HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH Lĩnh vực phát triển nhận thức Đề tài: Khỏm phỏ xó hội: “Tỡm hiểu về gia đình của bé” Chủ đề: Những người thân của bé I. Mục đích yêu cầu : 1. KiÕn thøc : - Trẻ biết những ngời thân trong gia đình của bé: Họ tên, công việc, mối quan hệ. - Trẻ phân biệt đợc gia đình đông con, gia đình ít con. 2. Kü n¨ng : - RÌn kü n¨ng ghi nhí, t duy cho trÎ. - RÌn trÎ tr¶ lêi râ rµng m¹ch l¹c trän c©u 3. GÝao dôc: - Giáo dục trẻ biết quan tâm tới những ngời trong gia đình của mình, giúp đỡ ông bà, bố mÑ, nghe lêi «ng bµ, bè mÑ. - Gi¸o dôc trÎ cã ý thøc trong giê häc. II. ChuÈn bÞ : Chuẩn bị cho cô Chuẩn bị cho trẻ - Hình gia đình - Tâm thế trẻ - Hình ảnh gia đình bạn: Quỳnh Anh và bạn Hạ Băng - Ghế trẻ ngồi - Màn hình chiếu, máy tính III. Tiến trình hoạt động : Hoạt động của cô. Hoạt động của trẻ.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 1. ổn định. 1-2p - Cho trÎ h¸t cïng c« bµi : Cả nhà thương nhau - Hái trÎ : Bµi h¸t g× ? Bµi h¸t b¹n nhá nãi vÒ ai ? - Thế gia đình của các con những ai ? - Chúng mình ai cũng có gia đình của mình, và rất thương yờu nhau nữa để biết rõ về gia đình của các con hôm nay chúng mình hãy kễ về những ngời thân trong gia đình của c¸c con nhÐ. 2. Nội dung 12 – 15p 2.1. Hoạt động 1 : Bé giới thiệu về gia đình của bé. - Cho trẻ quan sát tranh gia đình + Ai có nhận xét bức tranhgia đình? ( có những ai ? nghề nghiÖp, cã mÊy ngêi) + mời bạn giới thiệu gia đình của con nào ? ( Có ai, họ tên, nghÒ nghiÖp, mèi quan hÖ, cã mÊy ngêi) Cô cũng cố lại : Gia đình bạn có bố mẹ, chị, bố làm nghề...., gia đình bạn có ... ngêi) - Cho trẻ quan sát ảnh gia đình bạn quỳnh anh. + Ai có nhận xét gì gia đình bạn quỳnh anh? ( có ai, công viÖc, mèi quan hÖ) + Bạn Quỳnh Anh giới thiệu về gia đình của con nào ?( có ai, hä tªn, c«ng viÖc, nghÒ nghiÖp, mèi quan hÖ) + Gia đình bạn Quỳnh anh là gia đình như thờ nào? Gia đình đông con) Cô củng cố lại gia đình bạn Quỳnh anh có ông bà, bố mẹ, em gái, bè lµm nghÒ b¸n hµng, mÑ lµm nghÒ b¸n hµng, nhµ b¹n Quỳnh Anh cã 6 ngêi. - Cho trẻ quan sát ảnh gia đình bạn Chõu Anh + Ai có nhận xét gia đình bạn Hạ Băng?( có ai, nghề nghiệp, cã mÊy ngêi) + Gia Hạ Băng giới thiệu gia đình của mình( có ai, họ tên, nghÒ nghiÖp, mèi quan hÖ) + Gia đình bạn Hạ Băng là gia đình gì ? ( Gia đình ớt con) Cô tuyên dơng cho 1 trẻ nhắc lại gia đình của bạn. - So sánh gia đình của bạn Quỳnh Anh – gia đình bạn Hạ Băng + Ai có nhận xét gia đình của hai bạn ? + Giống nhau : Họ đều là những ngời thân trong gia đình của c¸c b¹n. + Khác nhau : Gia đình bạn Quỳnh Anh cú 6 ngời, có ụng bà, bố mẹ, em gái và Quỳnh Anh, là gia đình đông con. Gia đình bạn Hạ Băng cú 3 ngời, bố mẹ và Hạ Băng, gia đình đông con. - Ai còng cã ngêi th©n cña m×nh thÕ «ng, bµ, bè mÑ th¬ng yªu chóng m×nh thÕ chóng m×nh ph¶i nh thÕ nµo ? - C« tuyªn d¬ng vµ gi¸o dôc trÎ «ng bµ, bè mÑ ,anh chÞ rÊt yêu th¬ng chóng m×nh v× thÕ chóng m×nh ph¶i yªu th¬ng,. TrÎ h¸t. TrÎ tr¶ lêi.. TrÎ nghe c« nãi.. TrÎ quan s¸t. TrÎ tr¶ lêi. TrÎ nghe c« nãi. TrÎ quan s¸t. TrÎ tr¶ lêi.. TrÎ nghe c« nãi. TrÎ quan s¸t. TrÎ tr¶ lêi.. TrÎ nghe c« nãi. TrÎ quan s¸t. TrÎ tr¶ lêi. TrÎ nghe c« nãi.. TrÎ nghe c« nãi. TrÎ ch¬i..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> nghe lời giúp đỡ ông, bà, bố , mẹ anh, chị những việc mà mình làm đợc. 2.2. Hoạt động 2 : Trò chơi. Tìm đúng nhà. 3- 5p - TrÎ nhËn xÐt cïng c«. - Cô giới thiệu tên trò chơi : Tìm đúng nhà. - Cách chơi : Cô có hai gia đình, gia đình đông con, gia đình - Trẻ hỏt cựng cụ và ra Ýt con, chóng m×nh võa ®i võa h¸t khi nghe c« nãi vÒ nhµ cña chơi mình nào thì các bạn hãy chạy về đúng nhà của mình. - Luật chơi : Ai không đến đúng thì sẽ bị phạt nhảy lò cò. - Cho trÎ ch¬i : 2-3 lÇn. - C« vµ trÎ nhËn xÐt kÕt qu¶. 3. KÕt thóc : C« vµ trÎ cùng hát bài cả nhà thương nhau và ra chơi * HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc phân vai: Nấu ăn, mẹ và con - Góc nghệ thuật: Tô màu tranh gia đình, hoàn thành bức tranh về người thân trong gia đình, làm người thân từ vật liệu thiên nhiên. - Góc học tập : chơi trò chơi xúc xắc...; Bé thích tranh gì, hãy kể về nội dung bức tranh đó , xem sách truyện về chủ đề , đọc thơ: "Thăm nhà bà". -Góc xây dựng : Xây ngôi nhà bé ở,lắp ghép ngôi nhà bé ở - Góc thiên nhiên: Tưới nước cho cây,chăm sóc cây, quan sát cây. * HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Hoạt động có mục đích: “Quan s¸t cây bàng”. - Trò chơi vận động: Kéo co - Ch¬i tù do: Chơi với xít đu, cầu trượt trước khu vực trước lớp 5 tuổi 1, Quan sát cây bàng - Cô và trẻ cùng dạo chơi quanh sân trường quan sát cây bàng - Cô hỏi trẻ: + Các con đang quan sát cây gì? + Các con hãy kể cho cô nghe cây bàng như thế nào? + Cây bàng lớn lên được là nhờ có gì Nhiều trẻ có ý kiến + Cây bàng trồng ở sân trường để làm gì? - Giáo dục trẻ: Biết bảo vệ chăm sóc cây để cây tươi tốt trẻ lắng nghe tỏa bóng mát sân trường 2, Trò chơi vận động: Kéo co 3, Ch¬i tù do: Chơi với xít đu, cầu trượt trước khu vực trước lớp 5 tuổi * HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Làm quen bài thơ: “Thăm nhà Bà” - Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì? Trẻ trả lời câu hỏi của cô - Bài thơ nói về ai? - Đến nhà bà bé làm gì? - Cô đọc cho trẻ nghe 2 lần - Cho trẻ đọc thơ theo tổ, lớp, nhóm * Rèn kỹ năng lau mặt * ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ Thø 4 ngµy 19 th¸ng 10 n¨m 2016 *ĐÓN TRẺ - TRÒ CHUYỆN - THỂ DỤC SÁNG: * HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH Lĩnh vực: Phát triển tạo hình Đề tài: Tô màu người thân trong gia đình bé ( ĐT) Chủ đề: Bé yêu cả nhà I. Mục đích yêu cầu: 1- Kiến thức : - Trẻ biết cách ngồi, cách cầm bút tô màu người thân của trẻ, biết cách phối màu sắc hài hòa - Phát triển trí nhớ, trí tưởng tượng, sự sáng tạo ở trẻ 2- Kĩ năng: Rèn trẻ kỹ năng cầm bút tô màu 3- Thái độ: Trẻ biết yêu quý người thân trong gia đình II. Chuẩn bị: Chuẩn bị cho cô Chuẩn bị cho trẻ - Tranh vẽ về người thân trong gia đình bé - Bút sáp màu, giấy A4 - Bài hát “ Cả nhà thương nhau” - Kê bàn, ghế cho trẻ III. Tiến trình hoạt động Hoạt động cuả cô Hoạt động của trẻ 1: Ổn định, giới thiệu bài 1- 2p - Cô và trẻ cùng hát “ Gia đình nhỏ hạnh phúc to: cô giới - Trẻ hát cùng cô giáo thiệu ai cũng có một gia đình và gia đình đó có bố mẹ, anh chị em của mình , và cô cũng rất yêu những người thân đó của cô vậy các con phải biết yêu thương, vâng lời và lễ - Trẻ hứng thú phép với mọi người trong gia đình của mình nhé . - Hôm nay cô cho các con tô màu người thân trong gia đình mình nhé. 2. Nội dung..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 2.1. Hoạt động 1: Quan sát tranh mẫu 2 – 3p - Quan sát tranh - Cô đưa từng bức tranh cho trẻ xem , cô gợi ý cho trẻ nhận xét từng tranh : + Bức tranh này vẽ về ai? tô màu có đẹp không? + Các con có muốn tô màu người thân các con đẹp như thế này không? - Cô sé cho các con tô màu những người thân của các con nhé 2.2. Hoạt động 2: Trẻ thực hiện: 12 – 15p Cho trẻ thực hiện , cô bao quát và giúp đỡ trẻ chưa tô được, sửa tư thế ngồi và cách cầm bút… 2.3 Hoạt động 3. Trưng bày sản phẩm: 4 – 5p - Nhận xét sản phẩm Cô cho trẻ treo bài và cùng trẻ nhận xét - Cô cho trẻ nhận xét trước - Mời tác giả lên giới thiệu - Cô nhận xét tuyên dương những bài đẹp, động viên khuyến khích những bài chưa đẹp. 3. kết thúc: - Cô nhận xét, tuyên dương, động viên trẻ - Giáo dục. Trẻ biết giữ gìn sản phẩm của mình của bạn, biết giúp cô cất đồ dùng đúng nơi quy định. - Chuyển trạng thái cho trẻ ra chơi./.. - Trẻ quan sát lần lượt từng bức tranh động thời trả lời các hỏi của cô - Tre trả lời - Trẻ thực hiện tích cực. Trẻ trưng bày sản phẩm - Trẻ hứng thú - Trẻ nhận xét - Trẻ lắng nghe. - Trẻ lắng nghe - Trẻ ra chơi. * HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc phân vai: Nấu ăn, bán hàng, - Góc nghệ thuật: làm người thân từ vật liệu thiên nhiên. Hát các bài hát trong chủ đề, làm ambum về chủ đề - Góc học tập :Phân loại đồ chơi, đồ dùng; Sắp xếp theo yêu cầu; chơi trò chơi xúc xắc...; , xem sách truyện về chủ đề , đọc thơ: "Thăm nhà bà". -Góc xây dựng : Xây ngôi nhà bé ở,lắp ghép ngôi nhà bé ở - Góc thiên nhiên: Tưới nước cho cây,chăm sóc cây, quan sát cây.. *HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Hoạt động có mục đích: “Quan s¸t cây hoa sữa - Trò chơi vận động: Ô tô và chim sẻ - Ch¬i tù do: Chơi với xít đu, cầu trượt trước khu vực trước lớp 3 tuổi 1. Quan sát cây hoa sữa - Cô và trẻ cùng dạo chơi quanh sân trường quan sát cây hoa sữa - Cô hỏi trẻ: + Các con đang quan sát cây gì? + Các con hãy kể cho cô nghe cây hoa sữa như thế nào? + Cây hoa sữa lớn lên được là nhờ có gì trẻ trả lời + Cây trồng ở sân trường để làm gì? - Giáo dục trẻ: Biết bảo vệ chăm sóc cây để cây tươi tốt trẻ lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> tỏa bóng mát sân trường 2. Trò chơi vận động: Ô tô và chim sẻ Cô nêu cách chơi, luật chơi Cho trẻ chơi 3 – 4 lần 3. Ch¬i tù do: Chơi với xít đu, cầu trượt trước khu vực trước lớp 3 tuổi. trẻ chơi. * HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Làm quen bài hát: “ Cả nhà thương nhau” - Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì? Trẻ trả lời câu hỏi của cô - Bài hát nói về điều gỉ? - Những người trong gia đình thì phải như thế nào với nhau? - Cô hát cho trẻ nghe hai lần - Cô tập cho trẻ hát theo tổ, lớp , nhóm - Hoàn thành vở tạo hình * ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ .............................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Thứ 5 ngày 20 tháng 10 năm 2016 *ĐÓN TRẺ, ĐIỂM DANH, THỂ DỤC SÁNG * HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH Lĩnh vực phát triển nhận thức: LQVT Đề tài: "Nhận biết hình tròn, hình tam giác" I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1. KiÕn thøc: - Trẻ nhận biết và gọi đúng tên các hình tròn,hình tam giỏc, - Biết tạo nhóm đồ vật theo dấu hiệu hình dạng 2. Kü n¨ng: - LuyÖn cho trÎ kü n¨ng t¹o nhãm, ph©n biÖt c¸c lo¹i h×nh 3. Thái độ: - TrÎ biÕt gi÷ trËt tù khi häc, biÕt yªu quý c« vµ c¸c b¹n II. CHUẨN BỊ Chuẩn bị của cô Chuẩn bị của trẻ - Đồ dùng của cô giống đồ dùng của trẻ nhng kích th- Mỗi trẻ một số đồ dùng học toán trong đó có 6 hình íc to h¬n. - 4 chiếc đồng hồ to với 2 loại hình tròn,hỡnh tam giỏc +1 tam giỏc +1 h×nh trßn - Mét sè vßng nhiÒu h¬n sè trÎ cã g¾n c¸c h×nh +2 h×nh trßn cã mµu s¾c trßn,vu«ng, kh¸c nhau. - 16 mặt đồng hồ và khung đồng hồ có dạng hình +2 h×nh tam giác cã mµu trßn,hình tam giác - Một số dây đồng hồ và mặt đồng hhồ đeo tay nhiều sắc khác nhau h¬n sè trÎ. III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Ổn định (1-2p) TrÎ ch¬i Cô và trẻ cùng chơi trò chơi “Qủa lắc đồng hồ”bắt ®Çu: - Cô và trẻ đọc to: Trẻ đọc to bài thơ và làm “TÝch t¾c tÝch t¾c, động tác minh hoạ §ång hå qu¶ l¾c Kim ng¾n chØ giê Kim dµi chØ phót TÝch t¾c,tÝch t¾c” -Võa råi c« thÊy líp m×nh ch¬i trß ch¬i rÊt giái nªn c« Cã ¹ có mang đến lớp mình một món quà rất đặc biệt đấy.Chúng mình có muốn xem không?.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> -Cô có gì đây?Hộp quà này cô đã chuẩn bị từ rất lâu rồi để cho chúng mình bất ngờ đấy.Chúng mình có muèn biÕt trong hép quµ cã g× kh«ng? (C« më n¾p hép vµ lÊy nh÷ng chiÕc vßng ®eo tay ®a cho trÎ ®eo) 2. Nội dung 2.1 Hoạt động 1: Cho trẻ ôn nhận biết và gọi tên c¸c h×nh(3-4p) - C« hái mét sè trÎ +ChiÕc vßng cña m×nh nh thÕ nµo? +Trªn chiÕc vßng cã g×? -Tất cả các con đều có những chiếc vòng rất đẹp và trªn mçi chiÕc vßng cßn cã c¸c h×nh trßn, hình tam giác -B©y g׬ chóng m×nh cïng”L¾ng nghe-l¾ng nghe”.C« bật tiếng đồng hồ. +Tiếng gì đấy nhỉ? +§ång hå ë ®©u h·y chØ cho c« biÕt víi nµo? -Nhiều đồng hồ quá nhi.Bây giờ chúng mình có muốn lại gần các bạn đồng hồ để làm quen không? •Vậy chúng mình hãy cùng cô lại gần bạn đồng hồ ®Çu tiªn nhÐ? - Chúng mình cùng chào bạn đồng hồ nào. Chúng mình nhìn xem bạn đồng hồ này có đáng yêu kh«ng? -Bạn ây đang cời với chúng mình đấy. - Chúng mình thử quan sát xem bạn đồng hồ naỳ khu«n mÆt cã d¹ng h×nh g× ? (Cô hỏi cả lớp sau đó hỏi 2-3 trẻ) -Và bạn có một cái tên rất đáng yêu “Anh chủ nhật” - Bây giờ chúng mình chào “Anh chủ nhật” Và đến làm quen với bạn đồng hồ tiếp theo nhé? - Ôi bạn đồng hồ này khuôn mặt có dạng hình gì đấy? (C« hái c¸ nh©n vµi trÎ) - Các con có muốn đặt tên cho bạn đồng hồ này không?Hãy đặt cho bạn ấy một cái tên thật hay nhé. - Cho trẻ xem bạn đồng hồ -Khuôn mặt bạn đồng hò này có dạng hình gì? (C« hái c¸ nh©n vµi trÎ) -B¹n còng cã mét c¸i tªn rÊt ngé nghÜnh “CËu h×nh vu«ng” - Còn bạn đồng hồ nữa mà chúng mình cha được làm quen b¹n Êy ë ®©u ? +B¹n cã khu«n mÆt d¹ng h×nh g×? - Các bạn đồng hồ rất đáng yêu,chúng mình có yêu quí các bạn đồng hồ không?Và cô muốn chúng mình thÓ hiÖn t×nh c¶m cña chóng m×nh víi c¸c b¹n ©y bằng cách mỗi bạn háy tặng cho bạn đồng hồ chiếc vßng ®eo tay cã h×nh cña m×nh.Nhng c¸c con ph¶i chó ý bạn đồng hồ khuôn mặt có dạng hình gì thì chỉ nhận vßng cã h×nh gièng víi khu«n mÆt cña b¹n Êy th«i.VÝ dụ bạn đồng hồ khuôn mặt hình tròn thì chỉ nhận các h×nh g×?§óng råi b©y giê c« mêi c¸c con ®i tÆng h×nh cho các bạn đồng hồ nào. (Khi ®i tÆng h×nh c« bËt nh¹c). Cã ¹ TrÎ ®eo vßng vµo tay.. TrÎ nhao nhao nãi lªn c¸c h×nh cã trªn vßng. Tiếng chuông đồng hồ ạ. Trẻ đi về phía của đồng hồ. H×nh ch÷ nhËt ¹. H×nh trßn ¹. ChÞ trßn xoÑ a. hình tam giác ¹. TrÎ ®i tÆng h×nh.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - KiÓm tra kÕt qu¶: -Trờng hợp 1:Trẻ tặng đúng hết +Cô thấy các con tặng hình cho các bạn đồng hồ rất đúng và các bạn đồng hồ nó với cô là các bạn ấy cảm ¬n chóng m×nh rÊt nhiÒu. -Trêng hîp 2:Mé sè trÎ tÆng sai +Vừa rồi cô thấy các con tặng đồng hồ cho các bạn r©t giái nhng cã mét sè b¹n vÉn cßn nhÇm mét chót thì lần sau chúng mình cần chú ý hơn để bạn đồng hồ vui h¬n nhÐ. -Các con thấy đấy các bạn đồng hồ có khuôn mặt kh¸c nhau ,nã kh«ng chØ kh¸c nhau ë tªn gäi mµ cßn kh¸c nhau ¬ nhiÒu ®iÓm kh¸c n÷a,b©y giê c« ch¸u m×nh cïng kh¸m ph¸ b»ng c¸ch mçi b¹n h·y lÊy mét chiÕc ræ vµ vÒ chç ngåi cña m×nh nhÐ. 2.2 Hoạt động 2. Ph©n lo¹i h×nh trßn, h×nh tam giác - C¸c con xem trong ræ cã nh÷ng h×nh g×? - C¸c con chó ý nh×n vµo ræ lÊy cho c« h×nh tam giác:2-3 - Cùng nhau sờ đờng bao của hỡnh tam giỏc xem nó nh thÕ nµo? - §êng th¼ng gäi lµ c¹nh,phÇn nhän goÞ lµ gãc. - Cùng nhau lăn hỡnh tam giỏc xem có lăn đợc không? - hỡnh tam giỏc không lăn đợc vì có đờng bao thẳng vµ cã c¸c c¹nh ,c¸c gãc. + hình tam giác cã 3 c¹nh b»ng nhau + Cô cho trẻ đếm cạnh của hỡnh tam giỏc. - CÊt hình tam giác vµo trong ræ + LÊy cho c« h×nh trßn - Các con thấy đờng bao của hình tròn nh thế nào? - H·y l¨n thö h×nh trßn xem sao. +Hình tròn lăn đợc vì nó có đờng bao cong và không cã c¸c c¹nh,c¸c gãc - Lấy cho cô tất cả những hình không lăn đợc để ra phÝa tríc mÆt. (C« ®i kiÓm tra xem cã ai lÊy nhÇm kh«ng ). -Cßn h×nh g× chóng m×nh cha lÊy ra. +Hình tròn có lăn đợc không? +§Æt h×nh trßn tríc mÆt. - B©y giê chóng m×nh chó ý nµy xem líp m×nh cã giái hay kh«ng. +C« sÏ nãi tªn h×nh vµ chóng m×nh gi¬ thËt nhanh hình đó lên nhé. +Lần 2:Cô sẽ nói đặc điểm của hình chúng mình giơ h×nh vµ nãi tªn thËt to. 2.3 Hoạt động 3. LuyÖn tËp a. Trß ch¬i 1 -C¸c con h·y cÊt ræ vµ l¹i ®©y víi c«.Võa råi c¸c con häc rÊt giái nªn c« sÏ thëng cho c¸c con mét trß ch¬i, c¸c con cã thÝch kh«ng? -Đó là trò chơi “Gắn đồng hồ vào khung” Cách chơi:Trên bảng cô có rất nhiều khung đồng hồ. TrÎ vç tay. TrÎ lÊy ræ vµ ®i vÒ chç ngåi TrÎ tù kÓ h×nh hình tam giác ¹. TrÎ tr¶ lêi. - TrÎ thùc hiÖn. TrÎ nghe c« phæ biÕn luËt ch¬i,c¸ch ch¬i TrÎ ch¬i c« bao qu¸t TrÎ ch¬i høng thó.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> nhng cha có mặt đồng hồ.Chúng mình phải tìm các mặt đồng hồ gắn vào khung sao cho khung đồng hồ có dạng hình gì thì gắn mặt đồng hồ có dạng hình đó vµo. (C« lµm mÉu cho trÎ xem) Luật chơi:Cô sẽ chia ra làm 2 đôi.Mỗi đội 6 ngời ch¬i dìi h×nh thøc thi ®ua.Khi c« nãi trß ch¬i b¾t ®Çu th× b¹n thø nhÊt ch¹y lªn g¾n,g¾n xong ch¹y vÒ cuèi hàng đứng.Lúc đó bạn thứ hai sẽ chạy lên gắn tiếp .Cứ Trẻ về các nhóm làm đồng nh thế đội nào gắn đúng và gán xong trớc thì đội đó hå. sÏ giµnh chiÕn th¾ng. b, Trß ch¬i 2 -Cßn rÊt nhiÒu trß ch¬i vµ nh÷ng phÇn quµ hÊp dẫn.Đó chính là những chiếc đồng hồ deo tay cô thởng cô lớp mình.Nhng mới chỉ có dây mà cha có mặt ,các con phải tìm mặt đồng hồ để gắn vào sao cho dây đồng hồ đợc trang trí bằng những hình gì thì tìm mặt đồng hồ có dạng hình đó để gắn vào..Chúng mình sẽ có những chiếc đồng hồ rất xinh xắn để đeo. -Mời trẻ về nhóm để làm đồng hồ. -Các con giơ tay cao lên để cô xem chúng mình tìm đồng hồ có đúng không nào? 3. Kết thúc: - C« khen tÊt c¶ c¸c con.H«m nay c¸c con häc rÊt giái. * HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc phân vai: Nấu ăn, mẹ và con - Góc nghệ thuật: Tô màu tranh gia đình, hoàn thành bức tranh về người thân trong gia đình, làm người thân từ vật liệu thiên nhiên. - Góc học tập : chơi trò chơi xúc xắc...; Bé thích tranh gì, hãy kể về nội dung bức tranh đó , xem sách truyện về chủ đề , đọc thơ: "Thăm nhà bà". -Góc xây dựng : Xây ngôi nhà bé ở,lắp ghép ngôi nhà bé ở - Góc thiên nhiên: Tưới nước cho cây,chăm sóc cây, quan sát cây. * HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Hoạt động có mục đích: “Quan s¸t cây bàng”. - Trò chơi vận động: Kéo co - Ch¬i tù do: Chơi với xít đu, cầu trượt trước khu vực trước lớp 5 tuổi 1, Quan sát cây bàng - Cô và trẻ cùng dạo chơi quanh sân trường quan sát cây bàng - Cô hỏi trẻ: + Các con đang quan sát cây gì? + Các con hãy kể cho cô nghe cây bàng như thế nào? + Cây bàng lớn lên được là nhờ có gì Nhiều trẻ có ý kiến + Cây bàng trồng ở sân trường để làm gì? - Giáo dục trẻ: Biết bảo vệ chăm sóc cây để cây tươi tốt trẻ lắng nghe tỏa bóng mát sân trường 2, Trò chơi vận động: Kéo co 3, Ch¬i tù do: Chơi với xít đu, cầu trượt trước khu vực trước lớp 5 tuổi.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> *HOẠT ĐỘNG CHIỀU Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ Hoạt động Âm nhạc: Đề tài: Dạy hát: " Cả nhà thương nhau" Nghe hát: " Ba ngọn nến lung linh" Trò chơi âm nhạc: Ai đoán giỏi I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1. Kiến thức -Trẻ hát thuộc, nhớ tờn tỏc giả, hát rõ lời và đúng giai điệu bài hát: “Cả nhà thương nhau” -Trẻ hiểu đợc nội dung bài hát. “Cả nhà thương nhau” -Trẻ thích thú lắng nghe và hưởng ứng cùng cô bài hát "ba ngọn nến lung linh" -TrÎ biÕ ch¬i trß ch¬i: Ai đoán giỏi 2 . Kü n¨ng: - Kỹ năng hát rõ lời và đúng giai điệu. -ThÓ hiÖn c¶m xóc, t×nh c¶m qua giai ®iÖu bµi h¸t. - Ph¸t triÓn thÝnh gi¸c cho trÎ khi ch¬i trß ch¬i ©m nh¹c. 3. Thái độ - Trẻ thích đi học, không nghịch phá đồ chơi mà biết giữ gìn bảo quản đồ chơi II. ChuÈn bÞ: Chuẩn bị của cô Chuẩn bị của trẻ -T©m thÕ tho¶i m¸i cho trÎ Nội dung bài hát: “Cả nhà thương nhau”, “Ba ngọn nến lung linh” - Mũ chóp lớn III. Tiến trình hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1 : Ổn định tổ chức trò chuyện ( 1-2 ) Phút - Cho cả lớp đúng quây quần bên cô, cô trò chuyện cùng trẻ về gia đình của mình, - Trẻ l¾ng nghe - Cô giới thiệu tên bài hát “Cả nhà thương nhau” 2. Nội dung 2.1 HĐ1 : Dạy hát “Cả nhà thương nhau”(8 - 10 P). - Cô hát cho trẻ nghe lần 1 - Cô hát lần 2 - Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì ? Nhạc và lời - Trẻ chú ý lắng nghe của ai ? -Trẻ nghe cô hát - Bây giờ cô mời các con cùng hát vang bài hát “Cả nhà thương nhau” - Trẻ trả lời - Cho cả lớp hát cùng cô 2 lần - Mời tổ : 3 tổ hát 3 đoạn - Cả lớp hát - Mời các bạn gái hát - 3 tổ hát - Mời cá nhân 1-2 trẻ - các bạn gái hát - Cô vừa cho các con hát bài hát gì ? - 1 trẻ hát - Nhạc và lời của ai ? - Trẻ trả lời - Mời nhóm hát 2 nhóm.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> - Cho cả lớp hát 1 lần nữa 2.2 HĐ 2: Nghe hát “Ba ngọn nến lung linh”( 4-5 p) - Vừa rồi các con hát rất hay bây giờ cô sẽ hát tặng các con bài hát “Ba ngọn nến lung linh” - Cô hát lần1 - Cô hát lần 2 kết hợp điệu bộ - Cô vừa hát cho các bạn nghe bài hát gì ? - Cô hát 1 lần nữa * Hoạt động 4 : Trò chơi “ Ai đoán giỏi”( 3 - 4p) - Cô giới thiệu cách chơi , luật chơi - Cho trẻ chơi 3-4 lần. - Cả lớp hát. - Trẻ nghe cô hát - Trẻ hưởng ứng cùng cô - Trẻ trả lời - Trẻ hưởng ứng cùng cô - Trẻ chơi trò chơi. - Cho trẻ chơi ở các góc *đánh giá cuối ngày …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Thứ 6 ngày 21 tháng 10 năm 2016 * ĐÓN TRẺ, TRÒ CHUYỆN, THỂ DỤC SÁNG * HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ: LQVH Đề tài: Thơ: “Thăm Nhà Bà" I, Mục đích yêu cầu. 1. KiÕn thøc: - TrÎ nhí tªn bµi th¬, tªn t¸c gi¶. - Trẻ đọc thuộc bài thơ, hiểu nội dung bài thơ “Thăm nhà bà” 2. Kü n¨ng: - Luyện kỹ năng đoc thơ rõ lời, đọc diễn cảm. - Luyện kỹ năng trả lời câu hỏi của cô rõ ràng, mạch lạc, trọn câu 3. Thái độ: - TrÎ biÕt yêu quý những người thân trong gia đình II. CHUẨN BỊ Đồ dùng của cô Đồ dùng của trẻ - Tranh minh häa bµi th¬ “Thăm nhà bà” - Tâm thế trẻ thoải mái - Ghế đủ cho trẻ - Bài hát: Cả nhà thương nhau III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô 1. ổn định - giới thiệu(1-2p) - Cô cùng trẻ hát: Cả nhà thương nhau. Hoạt động của trẻ - TrÎ h¸t cïng c«.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - TrÎ tr¶ lêi theo hiÓu biÕt - Hỏi trẻ tên bài hát? Nhắc đến những ai? cña trÎ. - Chúng mình có yêu quý gia đình mình không? Yêu gia đình thì chúng mình phải làm gì? - GD: phải ngoan ngoãn, nghe lời ông bà bố mẹ, không được khóc nhè. 2. Nội dung - TrÎ chó ý l¾ng nghe 2.1. Hoạt động 1: Cô đọc cho trẻ nghe.(2-3p) - Cô đọc diễn cảm lần 1. - C« giíi thiÖu tªn bµi th¬ tªn t¸c gi¶ - LÇn 2 kÕt hîp xem tranh. 2.2 Hoạt động 2: Trích dẫn - đàm thoại(10-12p) - Các con vừa nghe cô đọc bài thơ gì? sáng tác của ai? - Trẻ trả lời TrÝch: “Đến thăm…..bập bập bập”. - bé đến thăm ai? Bà có ở nhà không? Bé đã thấy - Trẻ trả lời con gì? - Thấy đàn ga cháu đã làm gì? - Trẻ trả lời TrÝch: “Chúng lật đật……...lùa vào mát” - TrÎ tr¶ lêi - Nghe tiếng gọi gà con đã thế nào? Kêu thế nào? - Trẻ trả lời - đàn gà mải miết làm gì? Thấy vậy cháu đã làm - TrÎ chó ý l¾ng nghe gì? * Gi¸o dôc trÎ biÕt ngoan ngoãn, nghe lời ông bà bố mẹ, và nhất là phải quan tâm, phải biết giúp đỡ - Lớp đọc thơ ông bà bố mẹ cũng như mọi người - Tổ đọc thơ 3 Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ(3-4p) - Nhóm đọc thơ - Cho cả lớp đọc đọc thơ. - Thi đua giữa các tổ, nhóm, cá nhân (cô chú ý sửa - Cá nhân đọc thơ sai cho trÎ). Trẻ đi ra ngoài - C« hái l¹i trÎ tªn bµi th¬ tªn t¸c gi¶ - giáo dục trẻ 3 Kết thúc: Cho trÎ h¸t cả nhà thương nhau vµ ®i ra ngoµi * HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc phân vai: Nấu ăn, bán hàng, - Góc nghệ thuật: làm người thân từ vật liệu thiên nhiên. Hát các bài hát trong chủ đề, làm ambum về chủ đề - Góc học tập :Phân loại đồ chơi, đồ dùng; Sắp xếp theo yêu cầu; chơi trò chơi xúc xắc...; , xem sách truyện về chủ đề , đọc thơ: "Thăm nhà bà". -Góc xây dựng : Xây ngôi nhà bé ở,lắp ghép ngôi nhà bé ở - Góc thiên nhiên: Tưới nước cho cây,chăm sóc cây, quan sát cây.. *HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Hoạt động có mục đích: “Quan s¸t cây hoa sữa - Trò chơi vận động: Kéo co - Ch¬i tù do: Chơi với xít đu, cầu trượt trước khu vực trước lớp 3 tuổi 1. Quan sát cây hoa sữa - Cô và trẻ cùng dạo chơi quanh sân trường quan sát cây hoa sữa - Cô hỏi trẻ: + Các con đang quan sát cây gì?.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> + Các con hãy kể cho cô nghe cây hoa sữa như thế nào? + Cây hoa sữa lớn lên được là nhờ có gì Nhiều trẻ có ý kiến + Cây trồng ở sân trường để làm gì? - Giáo dục trẻ: Biết bảo vệ chăm sóc cây để cây tươi tốt tỏa bóng mát sân trường 2. Trò chơi vận động: Kéo co 3. Ch¬i tù do: Chơi với xít đu, cầu trượt trước khu vực trước lớp 3 tuổi * HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Văn nghệ, nêu gương cuối tuần * ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 2 Chủ đề nhánh : “Đồ dùng trong gia đình”.Thời gian :Từ 24/10- 28 /10/2016 Ngày Thứ 2. Thứ 3. Thứ 4. Thứ 5. Thứ 6. HĐ Đón trẻ- - Trẻ hoạt động theo ý thích TC-TDS - Cho trẻ xem băng hình, tranh ảnh, nghe nhạc về gia đình. - Thể dục sáng :Tập với băng đĩa bài hát : “ Chiếc khăn tay” - Trò chuyện về chủ đề gia đình: Đồ dùng trong gia đình Hoạt PTTC: PTNT: PTTM: PT NT: PT NN: động Ném xa KPXH: Tạo hình: - LQVT: : nhận Truyện: học có bằng một - Tìm hiểu về Làm cái bát biết gọi tên hình Chiếc ấm chủ tay đồ dùng bằng nguyên vuông hình chữ sành nở hoa định TC: Ném trong gia vật liệu phế nhật bóng vào đình thải rổ Hoạt - Góc phân vai: Nấu ăn, bán hàng, mẹ và con động - Góc nghệ thuật: Tô màu đồ dùng để ăn để uống từ vật liệu phế thải và góc vật liệu thiên nhiên. Hát các bài hát trong chủ đề, làm anbum về chủ đề gia đình - Góc học tập: Phân loại đồ chơi, đồ dùng , Trò chơi “ Ô ăn quan” T/c “ Nhận biết gọi tên hình vuông, hình chữ nhật, tìm các đồ dùng có dạng hình vuông hình chữ nhật… xem sách truyện về chủ đề, -Góc xây dựng : Lắp ghép đồ dùng trong gia đình, xây ngôi nhà của bé - Góc thiên nhiên: Tưới nước cho cây,chăm sóc cây, lau lá cây.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Hoạt động ngoài trời. Hoạt động chiều. - Quan sát có chủ đích: Quan sát bầu trời; Quan sát cây bằng lăng; Dạo chơi sân trường; Quan sát vườn rau; Quan sát cây bàng - Trò chơi vận động: Lộn cầu vồng; kéo co; Gieo hạt; Mèo và chim sẻ; Lộn cầu vồng - Chơi theo ý thích: Chơi ở khu vực cầu trượt, xít đu; khu vực vườn cổ tích; Vườn thiên nhiên; Bể chơi cát nước - Cho trẻ - Làm quen - Làm quen PTTM: AN: - Vui văn thực hiện bài hát và chuyện : - DVĐ: bé quét nghệ - nêu vở bé làm cách VĐ: Chiếc ấm nhà gương cuối quen với Chiếc khăn sành nở hoa - NH: tổ ấm gia tuần toán tay, - Rèn vệ sinh đình - Đọc thơ: - Hát cho trẻ cho trẻ - TC: Thi ai Chổi nghe: Bé nhanh ngoan quét nhà, mẹ - Trẻ chơi trò có yêu không chơi dân gian: nào Chi chi chành chành. CHỦ ĐỀ NHÁNH 2: “ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH” Mục đích - Yêu cầu 1. Kiến thức: - TrÎ biÕt c¸c đồ dùng trong gia đình - Trẻ biết công dụng của cỏc đồ dựng trong gia đình. - TrÎ lắng nghe, kể chuyện diễn cảm - Trẻ biết hát múa thể hiện cảm xúc các bài hát về chủ đề. - Trẻ biết vận động: nộm xa bằng một tay - TrÎ biÕt, tên hình vuông, hình chữ nhật - Trẻ biết dùng các kỹ năng đã học để vẽ, tô màu, xé dán, cắt, nặn về chủ đề:“đồ dựng trong gia đình”. 2. Kỹ năng: - RÌn kỹ năng ném xa bằng một tay - RÌn kỹ năng vÏ, t« mµu, xÐ d¸n, in h×nh, c¾t cho trÎ. - Rèn kỹ năng đọc thơ, kể chuyện diễn cảm về chủ đề. - Rèn kỹ năng hát, vận động theo nhịp bài hát. - RÌn nhận biết, phân biệt hình vuông, hình chữ nhật 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ biết giữ gỡn đồ dựng trong gia đình. - Giáo dục trẻ có ý thức trong giờ học, biết cất đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định...

<span class='text_page_counter'>(30)</span> KẾ HOẠCH TRÒ CHUYỆN Yªu cÇu - Trß chuyÖn vÒ 2 ngµy nghØ cña trÎ. - Trò chuyện về chủ đề “Những đồ dựng trong gia đình bé ” ChuÈn bÞ - Néi dung trß chuyÖn TiÕn hµnh - C« trß chuþªn vÒ 2 ngµy nghØ cña trÎ - Thứ7 , chủ nhật, đợc nghỉ các con ở nhà làm gì? - Đîc bè mÑ ®a ®i ch¬i ë ®©u kh«ng? Ch¸u thÝch nhÊt g×? - Trò chuyện về chủ đề: Những đồ dựng trong gia đình bé. + Cho trÎ xem tranh c« d¸n trong líp. Ch¸u thÊy líp m×nh cã g× míi l¹? ảnh những đồ dựng gia đình của bạn nào? Gia đình chỳng mỡnh cú những đồ dựng nào? THỂ DỤC SÁNG Nội dung Yêu cầu Tập động - Trẻ hứng thó tËp thÓ t¸c hô dôc, ph¸t hấp, tay, triÓn c¬ b¾p. bông,ch© - TrÎ tËp n, bËt dÒu vµ chÝnh x¸c các động tác thÓ dôc. - RÌn trÎ tËp. Chuẩn bị - S©n b·i s¹ch sÏ - Các động tác thÓ dôc. - GËy. Cho nhiều trẻ trả lời theo hiểu biết của trẻ. Hoạt động 1. Ổn định: Trò chuyện 2. Nội dung: * Khởi động: - Trẻ đi theo đội hình tự do kết hợp các kiểu đi theo hiÖu lÖnh cña c« * Bµi tËp ph¸t triÓn chung - H« hÊp: Gµ g¸y, ngöi hoa. Tay: 2 tay đưa ra trước lên cao.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> chÝnh x¸c. - Gi¸o dôc trÎ thêng xuyªn tËp thể dục để cã søc khoÎ, c¬ thÓ ph¸t triển cân đối. - Ch©n: 2 tay đưa ra trước khuỷu gối. - Bông: Bông: 2 tay đưa lên cao, cúi người xuống. CB.4.8 1.3.5.7 - BËt: BËt t¹i chç:. 2.6. - BËt: BËt t¸ch ch©n, chôm ch©n. * Håi tÜnh: - Cho trÎ ®i nhÑ nhµng thµnh vßng trßn kÕt hîp lµm chim bay nhÑ nhµng 2 -3 vßng Nªu nh÷ng PhiÕu bÐ Cho trÎ vÖ sinh s¹ch sÏ, ngåi vµo h¸t bµi “c¶ Nêu b¹n tèt ngoan, mét sè tuÇn đều gương ngoan để trẻ bài hát, bài thơ - Cho trẻ ngoan” nh¾c tiªu chuÈn bÐ ngoan cuối tuần noi theo vÒ g¬ng b¹n tèt - TrÎ tù nhËn xÐt vÒ m×nh?NhËn xet b¹n?Ai - Qua đó trẻ cha ngoan, vì sao?....( động viên khuyến khích tự đánh giá trÎ) b¶n th©n, - TÆng bÐ ngoan cho trÎ nhËn xÐt - Cho trẻ múa hát đọc thơ, kể chuyện về gơng bạn, biết đbạn tốt, để tặng những bạn đạt bộ ngoan îc thÕ nµo - Khuyến khích những trẻ chưa được bé lµ ngoan, ngoan tuần sau cố gắng thÕ nµo lµ cha ngoan. - KhuyÕn khích động viªn trÎ kÞp thời để trẻ thích đến líp..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC Chủ đề nhánh: Gia đinh bé Thực hiện từ ngày 24 đến ngày 28 tháng 10 năm 2016 Yªu cÇu ChuÈn bÞ TT Néi dung TrÎ nhËn vai ch¬i vµ §å dïng, ®ồ Gãc phân vai: bíc ®Çu thÓ hiÖn vai - Gúc phõn vai: chơi mình đã nhận: chơi phục vụ Nấu ăn, bán hàng, c«ng viÖc cña mÑ cho trß ch¬i hµng ngµy lµ ®i chî bán hàng mẹ và con ,nÊu ¨n, bÕ em, trÎ §å ch¬i nÊu biÕt nãi nhÑ ¨n, bóp bª, nhµng,vui vÎ. Người 1 bán hàng, cô bán hàng vui vẻ, người mua hàng biết trả tiền, biết cảm ơn. 2. 3. Gãc x©y dùng: Lắp ghép đồ dùng trong gia đình, xây ngôi nhà của bé. - TrÎ høng thó tham gia vµo c¸c trß ch¬i. - TrÎ biÕt dïng mét sè nguyªn vËt liÖu: xèp, g¹ch, c©y xanh, c©y hoa, hét h¹t . . . - BiÕt bè côc c«ng tr×nh hîp lý (díi sù gîi ý cña c«). - C¸c vËt liÖu: g¹ch, xèp, bé ghÐp h×nh, hét h¹t, c©y xanh, c©y hoa,. Góc nghệ thuật: Tô màu đồ dùng để ăn để uống từ vật liệu phế thải và vật liệu thiên. -TrÎ biÕt sö dông những kỹ năng vẽ đơn gi¶n để vẽ tô màu những đồ dùng trong gia đình Và rèn kĩ. giÊy vÏ, bót mµu, tranh mẫu, đất nÆn,b¶ng..... Tiến trình hoạt động * Thỏa thuận bàn bạc trước khi hoạt động: - Cho trÎ h¸t bµi “hát cả nhà thương nhau”. - C« cïng trÎ trß chuyÖn về nội dung bài hát - C« gi¶i thÝch c¸c gãc ch¬i, c¸c trß ch¬i ë c¸c gãc. Cho trÎ lÊy ký hiÖu vÒ gãc. - Theo híng dÉn cña c« gi¸o *Qu¸ tr×nh ho¹t động: C« tham gia ch¬i cïng trÎ nh»m híng dÉn cho trÎ c¸ch thÓ hiÖn c¸c vai ch¬i. Nhắc nhở, động viên, khuyÕn khÝch trÎ trong qu¸ tr×nh ch¬i. Chú ý hơn đến các góc ph©n vai vµ x©y dùng t¹o h×nh * Kết thúc hoạt động: Cô đến từng góc chơi, từng trò chơi để nhận xÐt vai ch¬i vµ qu¸ tr×nh ch¬i cña trÎ. Cho trẻ cất đồ chơi và đến quan s¸t gãc ch¬i x©y dùng..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> 4. 5. nhiên. Hát các bài hát trong chủ đề, làm anbum về chủ đề gia đình. năng nặn cho trẻ - Trẻ biết hát múa các bài hát có trong chủ đề. Gãc học tập Phân loại đồ chơi, đồ dùng , Trò chơi “ Ô ăn quan” T/c “ Nhận biết gọi tên hình vuông, hình chữ nhật, tìm các đồ dùng có dạng hình vuông hình chữ nhật… xem sách truyện về chủ đề,. - TrÎ høng thó xem tranh, s¸ch vÒ chủ đề - BiÕt ph©n biÖt, nhận biết hình vuông, hình chữ nhật - Tập kể chuyện theo tranh - chơi ô ăn quan. Gãc thiªn nhiªn: - Tưới nước cho cây,chăm sóc cây, quan sát cây.. - BiÕt tíi níc cho c©y, - B×nh tíi vµ ch¨m sãc, b¶o vÖ mét sè dông cô phôc vô. - C¸c lo¹i s¸ch, tranh ¶nh vÒ C§, Tranh l« t« vÒ đồ dùng cá nh©n Bộ truyện tranh về gia đình.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Thø 2 ngµy 24 th¸ng 10 n¨m 2016 *ĐÓN TRẺ -ĐIỂM DANH- TRÒ CHUYỆN - THỂ DỤC SÁNG: * HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH Lĩnh vực phát triển Vận động Đề tài: “Ném xa bằng một tay” Trò chơi vận động: “ Ném bóng vào rổ” I. Mục đích yêu cầu 1. KiÕn thøc: - Trẻ biết ném xa bằng một tay, nhớ tên bài vận động - Trẻ biết ném bóng vào rổ bằng hai tay 2. Kü n¨ng: - Trẻ biết dùng một tay cầm túi cát đưa từ trước ra sau và ném về phía trước. - Phát triển thể lực cho trẻ. 3. Thái độ - Giáo dục trẻ yêu thích luyện tập. - Trẻ hứng thú vào giờ học. Rèn luyện tính kĩ luật, tinh thần tập thể. II. Chuẩn bị Chuẩn bị của cô Chuẩn bị của trẻ - Xắc xô - Tâm thể thoải mái, quần áo gọn gàng - Cô chuẩn bị phấn để vẽ vạch xuất phát - Túi cát 4-5 túi - 2 rổ bóng III. Tiến trình hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Ổn định : (1-2 p) - Cho trẻ hát bài “Cả nhà thương nhau”. trò chuyện cùng cô * Trò chuyện: - Bài hát nói về gì ? - Vậy trong gia đình của chúng mình có gì? - Các con phải làm gì để giữ gìn các đồ vật trong gia đình mình? - TrÎ ®i vßng trßn kÕt hợp c¸c Hôm nay cô cháu mình cùng đến thăm nhà bạn kiểu chân và đợc thay đổi theo Châu Anh xem nhà bạn ấy có những đồ vật gì nhé! hiÖu lÖnh cña c«. - TrÎ ch¹y vÒ 3 hµng däc råi 2. Nội dung: chuyển thành 3 hàng ngang để tập 2.1 Hoạt động 1: Khởi động (2p) : - Cho trÎ ®i vßng trßn kÕt hîp c¸c kiÓu ch©n: ®i th- bµi tËp ph¸t triÓn chung. êng. 2 lần 4 nhịp - §i kiÔng ch©n, ®i gãt, ®i mÐ bµn ch©n, ch¹y chËm, ch¹y nhanh. 2.2 Hoạt động 2: Trọng động(10-12p): a. Bµi tËp ph¸t triÓn chung: - Tay:.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> 1, hai tay đưa ra trước lên cao 2, đưa hai tay về phía trước 3, đưa tay lên cao 4, về tư thế chuẩn bị - Ch©n: 1, hai tay dang ngang 2, hai tay đưa ra trước khuỷu gối 3, hai tay dang ngang 4, về tư thế chuẩn bị - Bông: 1, hai tay đưa lên cao 2, cúi người xuống 3, hai tay đưa lên cao 4, về tư thế chuẩn bị - BËt: BËt t¹i chç: bật chụm tách chân. b. Vận động cơ bản: Nộm xa bằng một tay - Cô giới thiệu tên vận động: Nộm xa bằng một tay - C« lµm mÉu cho trÎ xem. 3 lần 4 nhịp. 2 lần 4 nhịp. 3 lần 4 nhịp. - Trẻ chú ý quan sát cô làm mẫu. xxxxxxxxxxxxxxx Trẻ chú ý lắng nghe xxxxxxxxxxxxxxx Lần 2 cô phân tích động tác: Cô đi dưới hàng lên, mũi chân trái trước vạch, đứng chân trước chân sau, tay phải cầm túi cát đưa về phía trước. Khi có hiểu lệnh cô đưa tay vòng từ dưới ra sau, lên cao và ném mạnh về phía trước. Thực hiện xong đi về cuối hàng đứng. - Cho 2 trÎ lªn lµm mÉu * Cho trẻ thực hiện: - Cho tõng cÆp trÎ ë hai hµng lÇn lît lên thực hiện, - Cho từng nhóm thực hiện. - Cô chú ý sửa sai cho trẻ. - Cñng cè : mêi 1 b¹n lªn thực hiện c. Trò chơi: Ném bóng vào rổ (2-4p) - C« giíi thiÖu tªn trß ch¬i - Cô giải thích luật chơi và cách chơi - Luật chơi: Đội nào ném được nhiềubóng vào rổ đội đó sẽ chiến thắng. - Cách chơi: Khi chơi các cháu sẽ chia là 2 đội , cô chuẩn bị 2 rổ và bóng khi nghe hiệu lệnh của cô. - 2 TrÎ lªn lµm mÉu theo kh¶ n¨ng cña m×nh. - TrÎ thực hiện. Mỗi trẻ được thực 2-3 lần. - TrÎ ®ứng thành 2 hàng lần lượt chạy lên ném bóng - Trẻ đi nhẹ nhàng vài vòng quanh sân - Trẻ ra chơi..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> bạn đứng đầu sẽ chạy lên lấy bóng ném vào rổ sao - Trẻ lắng nghe cho không rớt ra ngoài.sau đó về chạm nhẹ vào tay bạn kế tiếp và chạy về đứng cuối hàng cứ như vậy cho đến hết. - Cho trẻ chơi 2-3 lần 2.3 Hoạt động 3: .Håi tÜnh - Cho trÎ ®i nhÑ nhµng 1 - 2 phót 3. Kết thúc: tuyên dương khen ngợi trẻ * HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc phân vai: Nấu ăn, bán hàng, mẹ và con - Góc nghệ thuật: Tô màu đồ dùng để ăn để uống từ vật liệu phế thải và vật liệu thiên nhiên. Hát các bài hát trong chủ đề, làm anbum về chủ đề gia đình - Góc học tập: Phân loại đồ chơi, đồ dùng , Trò chơi “ Ô ăn quan” T/c “ Nhận biết gọi tên hình vuông, hình chữ nhật, tìm các đồ dùng có dạng hình vuông hình chữ nhật… xem sách truyện về chủ đề, -Góc xây dựng : Lắp ghép đồ dùng trong gia đình, xây ngôi nhà của bé - Góc thiên nhiên: Tưới nước cho cây,chăm sóc cây, lau lá cây *HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Hoạt động có mục đích: “Quan s¸t cây hoa sữa - Trò chơi vận động: Kéo co - Ch¬i tù do: Chơi với xít đu, cầu trượt trước khu vực trước lớp 3 tuổi 1. Quan sát cây hoa sữa - Cô và trẻ cùng dạo chơi quanh sân trường quan sát cây hoa sữa - Cô hỏi trẻ: + Các con đang quan sát cây gì? + Các con hãy kể cho cô nghe cây hoa sữa như thế nào? + Cây hoa sữa lớn lên được là nhờ có gì Nhiều trẻ có ý kiến + Cây trồng ở sân trường để làm gì? - Giáo dục trẻ: Biết bảo vệ chăm sóc cây để cây tươi tốt tỏa bóng mát sân trường 2. Trò chơi vận động: Kéo co 3. Ch¬i tù do: Chơi với xít đu, cầu trượt trước khu vực trước lớp 3 tuổi * HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Cho trẻ thực hiện vở bé làm quen với toán - Đọc thơ: Chổi ngoan * ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ........................................................................................................................................... Thø 3 ngµy 25 th¸ng 10 n¨m 2016.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> *ĐÓN TRẺ - ĐIỂM DANH - TRÒ CHUYỆN - THỂ DỤC SÁNG: * HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH Lĩnh vực phát triển nhận thức Đề tài: Khỏm phỏ xó hội: “Tỡm hiểu về đồ dựng trong gia đình” Chủ đề: Đồ dùng trong gia đình I. Mục đích yêu cầu : 1. KiÕn thøc : - Trẻ biết tên gọi, chất liệu, cách sử dụng của một số đồ dùng trong gia đình. - Trẻ biết nhận xét được những đặc điểm, đặc trưng của từng loại đồ dùng: hình dáng, chất liệu, công dụng. 2. Kü n¨ng : - Rèn luyện giác quan và phát triển ngôn ngữ cho trẻ. - Trẻ biết nhận xét và so sánh điểm giống và khác nhau rõ rệt giữa 2 đồ dùng. 3. Giáo dục - Giáo dục trẻ biết giữ gìn và bảo quản đồ dùng sạch sẽ, gọn gàng. - Gi¸o dôc trÎ cã ý thøc trong giê häc. II. ChuÈn bÞ : Chuẩn bị cho cô Chuẩn bị cho trẻ - Góc bán hàng có bày các đồ dùng gia đình đủ cho mỗi trẻ - Tâm thế trẻ một cái. - Chiếu cho trẻ ngồi Cô có các đồ dùng: chén, đĩa, phích, ca, ly, muỗng, đũa ... III. Tiến trình hoạt động : Hoạt động của cô 1. ổn định. 1-2p - Cho trÎ h¸t cïng c« bµi : Chiếc khăn tay - Hái trÎ : Bµi h¸t g× ? Bµi h¸t nãi vÒ cái gì? Dùng làm gì? Lúc nào chúng mình cần dùng? - Giáo dục trẻ biết công dụng của cái khăn cũng như các đồ dùng trong gia đình, phải biết giữ gìn sạch sẽ. 2. Nội dung 12 – 15p 2.1. Hoạt động 1 : Quan sỏt đồ dựng trong gia đỡnh * Quan sát cái bát: - Cô đưa cái bát ra hỏi trẻ cái gì? Dùng làm gì? - Cho trẻ nhận xét về cái bát Cái bát này được làm bằng sứ đấy các con ạ. Ngoài ra, còn có những cái bát được làm bằng thủy tinh, nhựa... đó là những đồ dùng để đựng cơm ăn. Cái bát là đồ rất dễ vỡ nên khi dùng các con phải giữ cẩn thận. * Quan sát cái đĩa: - Cái gì đây? Dùng để làm gì?. Hoạt động của trẻ TrÎ h¸t. TrÎ tr¶ lêi.. TrÎ nghe c« nãi.. TrÎ quan s¸t. TrÎ tr¶ lêi.. TrÎ quan s¸t. Trẻ trả lời TrÎ tr¶ lêi..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> - Cho trẻ nhận xét về cái đĩa Cô chốt lại: Các con ạ, đĩa là một đồ dùng để đựng thức ăn, TrÎ quan s¸t. đựng rau. Cái đĩa cũng rất dễ vỡ. Do đó, phải dùng nhẹ nhàng và khi dùng xong phải cất vào nơi quy định. Trẻ trả lời * Quan sát cái phích: - Cái gì đây? Dùng làm gì? TrÎ tr¶ lêi. - Cho trẻ nhận xét Cô chốt lại: cái phích nước cũng là 1 dồ dùng gia đình, dùng TrÎ nghe c« nãi. để đựng nước sôi để uống. Phích dễ vỡ thì sẽ rất nguy hiểm. Do đó, khi sử dụng cũng phải thật nhẹ nhàng, cẩn thận. - Cô tuyên dương, giáo dục trẻ: Mỗi đồ vật có một công dụng khác nhau, phục vụ cho cuộc sống của gia đình chúng mình vì vậy chúng mình phải giữ gìn sạch sẽ, gọn gang, không làm vỡ hỏng nhé. 2.2. Hoạt động 2 : Trò chơi. Tìm đúng nhà. 3- 5p - C« giíi thiÖu tªn trß ch¬i : * Trò chơi 1: Thi xem ai nhanh (cô bật nhạc nhỏ trong khi TrÎ ch¬i. chơi). Cách chơi: Cô sẽ nói đặc điểm, công dụng của đồ dùng, bạn nào có đồ dùng loại đó thì giơ lên cho các bạn xem và kiểm tra. TrÎ ch¬i. Cô tổ chức cho trẻ chơi và nhận xét. * Trò chơi 2: Cất đồ dùng về nhà - TrÎ nhËn xÐt cïng c«. Cho trẻ lấy 1 đồ dùng mà trẻ thích, vừa đi vừa hát bài "Càng - TrÎ hát cùng cô và ra lớn càng ngoan" chơi Khi có hiệu lệnh, trẻ có đồ dùng để ăn về nhà có kí hiệu đồ dùng để ăn, trẻ có đồ dùng để uống về nhà có kí hiệu đồ dùng để uống. Cho trẻ chơi 1-2 lần (chơi lần 2 đổi đồ dùng cho nhau) Trẻ chơi xong, cô nhận xét và khen trẻ. 3. KÕt thóc : C« vµ trÎ cùng hát bài cả nhà thương nhau và ra chơi * HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc phân vai: Nấu ăn, bán hàng, mẹ và con - Góc nghệ thuật: Tô màu đồ dùng để ăn để uống từ vật liệu phế thải và vật liệu thiên nhiên. Hát các bài hát trong chủ đề, làm anbum về chủ đề gia đình - Góc học tập: Phân loại đồ chơi, đồ dùng , Trò chơi “ Ô ăn quan” T/c “ Nhận biết gọi tên hình vuông, hình chữ nhật, tìm các đồ dùng có dạng hình vuông hình chữ nhật… xem sách truyện về chủ đề, -Góc xây dựng : Lắp ghép đồ dùng trong gia đình, xây ngôi nhà của bé - Góc thiên nhiên: Tưới nước cho cây,chăm sóc cây, lau lá cây *HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Hoạt động có mục đích: “Quan s¸t cây hoa sữa - Trò chơi vận động: Kéo co - Ch¬i tù do: Chơi với xít đu, cầu trượt trước khu vực trước lớp 3 tuổi.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> 1. Quan sát cây hoa sữa - Cô và trẻ cùng dạo chơi quanh sân trường quan sát cây hoa sữa - Cô hỏi trẻ: + Các con đang quan sát cây gì? + Các con hãy kể cho cô nghe cây hoa sữa như thế nào? + Cây hoa sữa lớn lên được là nhờ có gì Nhiều trẻ có ý kiến + Cây trồng ở sân trường để làm gì? - Giáo dục trẻ: Biết bảo vệ chăm sóc cây để cây tươi tốt tỏa bóng mát sân trường 2. Trò chơi vận động: Kéo co 3. Ch¬i tù do: Chơi với xít đu, cầu trượt trước khu vực trước lớp 3 tuổi * HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Làm quen bài hát và cách VĐ: Chiếc khăn tay, - Hát cho trẻ nghe: Bé quét nhà, mẹ có yêu không nào * ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ Thứ 4 ngày 26 tháng 10 năm 2016 *ĐÓN TRẺ - ĐIỂM DANH- TRÒ CHUYỆN - THỂ DỤC SÁNG: * HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Lĩnh vực: Phát triển thẩm mỹ Đề tài: Làm cái bát bằng nguyên vật liệu phế thải I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến Thức: - Trẻ biết dùng giấy màu dán trang trí cái bát bằng nguyên vật liệu phế thải cùng cô cùng cô 2. Kỹ Năng: Rèn kỹ năng phết hồ và dán trang trí cái bát 3. Thái độ : - Biết giữ gìn sản phẩm của mình, của bạn II. Chuẩn bị: Chuẩn bị cho cô Chuẩn bị cho trẻ Các ống sửa xu xu , ống dầu rửa bát đã rửa sạch và cắt Mỗi trẻ một cá ống cô cắt sẵn, sẵn hồ dán, giấy màu, khăn ẩm để lau tay III. Tiến hành Hoạt động của cô 1. Ổn định giới thiệu ( 1-2p) Đọc câu đố về cái bát: Miệng tròn, lòng trắng phau phau, Đựng cơm, đựng thịt, đựng rau hằng ngày. Là những cái gì? (cái bát) Trò chuyện về cái bát Vậy cô cháu mình cùng nhau tập làm và trang trí cái bát cho đẹp nhé 2. Nội dung. 2.1. Hoạt động 1: làm cái bát - Cô làm mẫu cho trẻ xem và hướng dẫn cho trẻ cách phết hồ, cách dán vào cái bát, Cô phết hồ vào mặt trái của giấy, tay trái cô cầm cái bát và tay phải cầm giấy màu để dán - Cho trẻ thực hiện Cô đến từng trẻ hướng dẫn trẻ làm Con làm gì? Để làm gì?. 2.2. Hoạt động 2: Trưng bày sản phẩm. Cho từng tổ lên trưng bày sản phẩm Trẻ nhận xét sản phẩm của bạn và của mình Cô nhận xét chọn ra sản phẩm đẹp để tuyên dương trẻ nhắc nhở giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng của gia đình 3. Kết thúc: - Cho trẻ hát bài chiếc khăn tay ra chơi * HOẠT ĐỘNG GÓC. Hoạt động của trẻ - Trẻ hứngđọc thơ Trò chuyện cùng cô. - Trẻ chú ý quan sát cô làm mẫu - Trẻ thực hiện - Trẻ trả lời - Trẻ trưng bày sản phẩm và nhận xét sản phẩm Trẻ hát ra chơi.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> - Góc phân vai: Nấu ăn, bán hàng, mẹ và con - Góc nghệ thuật: Tô màu đồ dùng để ăn để uống từ vật liệu phế thải và vật liệu thiên nhiên. Hát các bài hát trong chủ đề, làm anbum về chủ đề gia đình - Góc học tập: Phân loại đồ chơi, đồ dùng , Trò chơi “ Ô ăn quan” T/c “ Nhận biết gọi tên hình vuông, hình chữ nhật, tìm các đồ dùng có dạng hình vuông hình chữ nhật… xem sách truyện về chủ đề, -Góc xây dựng : Lắp ghép đồ dùng trong gia đình, xây ngôi nhà của bé - Góc thiên nhiên: Tưới nước cho cây,chăm sóc cây, lau lá cây * HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. - Hoạt động có mục đích: Quan sát Thời tiết - Trò chơi vận động: Kéo co - Chơi tự do: khu vực 3 tuổi 1. Hoạt động có mục đích: Quan sát Thời tiết Các con thời tiết hôm nay ra sao? Nhiều trẻ trả lời Bạn nào có ý kiến nhận xét về thời tiết hôm nay? Nếu trời nắng nong thì con phải làm gì? 2. Trò chơi vận động: Kéo co Cô nêu luật chơi, cách chơi Tổ chức cho trẻ chơi 2 – 3 lượt trẻ chơi 3.Ch¬i tù do: Trẻ chơi ở cầu trượt lớp 3 tuổi, cô dặn dò trẻ bao quát trẻ chơi *HOẠT ĐỘNG CHIỀU Làm quen chuyện “ Chiếc ấm sành nở hoa” Kể chuyện cho trẻ nghe vài lần. Hỏi trẻ tên chuyện, tên nhân vật trong chuyện, nội dung câu chuyện. - Rèn vệ sinh cho trẻ “ Rửa tay bằng xà phòng’ * ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY. …………………………………………………………………………………………… …..…………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………… …………………... …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………… …… Thứ 5 ngày 27 tháng 10 năm 2016 *ĐÓN TRẺ - ĐIỂM DANH- TRÒ CHUYỆN - THỂ DỤC SÁNG: * HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH LÜnh vùc ph¸t triÓn nhËn thøc §Ò tµi: “Nhận biết tên h×nh vuông, h×nh chữ nhật” I-Mục đích yêu cầu: 1, KiÕn thøc: - Trẻ nhận biết được tên hình vuông, hình chữ nhật, cấu tạo hình vuông, hình chữ nhật..

<span class='text_page_counter'>(42)</span> 2, Kü n¨ng: - Rèn kỹ năng nhận biết, và gọi được tên hình hình vuông, hình chữ nhật - Tr¶ lêi râ rµng, m¹ch l¹c, trän c©u.. 3, Thái độ: - TrÎ cã ý thøc trong häc tËp. - Biết giúp cô thu dọn đồ dùng sau khi học xong II-ChuÈn bÞ §å dïng cña c« §å dïng cña trÎ - M¸y tÝnh thiÕt kÕ trò chơi hình vuông, hình chữ Rổ đựng hình hình vuụng, hình nhật chữ nhật đủ cho trẻ học - hình vuông, hình chữ nhật .III-Tiến trình hoạt động : Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1: Ổn định. 2-3p - Trẻ hứng thú trò chuyện cùng - Tuần này chúng mình học chủ đề gì? cô - Xung quanh lớp mình có rất nhiều đồ dùng, đồ chơi, mỗi đồ dùng, đồ chơi đều có tờn gọi khác nhau, h«m nay c« ch¸u m×nh làm quen và nhận biết vÒ h×nh nhÐ. 2. Nội dung. 2.1 Hoạt động 1: Nhận biết hình hình vuụng, hình chữ nhật (10-12p) - TrÎ tr¶ lêi. - C« gi¬ h×nh tròn lªn hái trÎ. - 2 - 3 trẻ nhận xét + H×nh g× ®©y? mµu g×? + H×nh vuông như thế nào? Ai có nhận xét gì về - Trẻ trả lời hình vuông nào? - Hình tròn là là một hình có 4 cạn, 4 góc bằng nhau. - TrÎ nghe c« nãi. - Cho trẻ gọi tên hình vuông, nói được cấu tạo hình vuông. - TrÎ quan s¸t và chọn hình. - XuÊt hiÖn h×nh chữ nhật TrÎ tr¶ lêi. + H×nh g×? mµu g×? cã mÊy c¹nh? 2 cạnh dài bằng nhau, 2 cạnh ngắn bằng nhau - TrÎ so s¸nh. + Cã mÊy gãc? - Cho trẻ gọi tên hình chữ nhật - TrÎ nghe c« nãi. - Chơi trò chơi: Tay đẹp lấy rổ ra. + Cho trÎ chän h×nh hình vuông, hình chữ nhật. - Cho trÎ so s¸nh h×nh hình vuông, hình chữ nhật + Gièng nhau? §Òu có tên gäi lµ h×nh , đều có 4 cạnh 4 góc - TrÎ ch¬i. + Kh¸c nhau: H×nh vuông có 4 cạnh bằng nhau c¹nh b»ng nhau. - TrÎ cïng c« nhËn xÐt kÕt qu¶. - Hình chữ nhật có 2 cạnh dài bằng nhau, 2 cạnh ngắn bằng nhau - TrÎ nghe c« nãi. 2.2. Hoạt động 2 : Luyện tập (5-6P) - Trß ch¬i 1: Xem ai nhanh. - TrÎ ch¬i + Cách chơi: Chia lớp làm 3 đội, lần lợt từng bạn - TrÎ nhËn xÐt..

<span class='text_page_counter'>(43)</span> - TrÎ nghe c« nãi. ch¹y bËt qua suèi lªn chän h×nh vuông , h×nh chữ nhật g¾n lªn b¶ng. - Cho trÎ ch¬i. - C« vµ trÎ nhËn xÐt kÕt qu¶. - Trß ch¬i 2 : Hãy xếp một ngôi nhà chuột ( trên màn hình) 3 Kết thúc. 1-2P - Chuyển trạng thái cho trẻ ra - Trẻ ra chơi chơi * HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc phân vai: Nấu ăn, bán hàng, mẹ và con - Góc nghệ thuật: Tô màu đồ dùng để ăn để uống từ vật liệu phế thải và vật liệu thiên nhiên. Hát các bài hát trong chủ đề, làm anbum về chủ đề gia đình - Góc học tập: Phân loại đồ chơi, đồ dùng , Trò chơi “ Ô ăn quan” T/c “ Nhận biết gọi tên hình vuông, hình chữ nhật, tìm các đồ dùng có dạng hình vuông hình chữ nhật… xem sách truyện về chủ đề, -Góc xây dựng : Lắp ghép đồ dùng trong gia đình, xây ngôi nhà của bé - Góc thiên nhiên: Tưới nước cho cây,chăm sóc cây, lau lá cây * HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Hoạt động có mục định: “Quan s¸t bầu trời”. - Trò chơi vận động: mèo đuổi chuột - Ch¬i tù do: Chơi với xít đu, cầu trượt trước khu vực trước lớp 3 tuổi 1. Hoạt động có mục định: “Quan s¸t bầu trời” - Cô và trẻ cùng dạo chơi quanh sân trường quan sát Quan s¸t “ bầu trời”. - Các con thấy bầu trời hôm nay như thế nào? - Trời nắng nóng - Vậy thì các con phải làm gì khi trời nắng nóng? Nhiều trẻ có ý kiến - Giáo dục trẻ: Biết ăn mặc mát mẻ khi trời nắng nóng, khi đi ra nắng phải đội mũ nón 2.Trò chơi vận động: mèo đuổi chuột 3. Ch¬i tù do: Chơi với xít đu, cầu trượt trước khu vực trước lớp 3 tuổi - Nhắc nhở dặn dò trẻ - Bao quát trẻ chơi * HOẠT ĐỘNG CHIỀU PTTM: Âm Nhạc: VĐ: Bé Quét Nhà NH : Tổ ấm gia đình: TC: Thi ai nhanh I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến Thức: - Trẻ biết vận động nhịp nhàng bài hát: “Bé quét nhà”, trẻ hiểu nội dung bài hát. Trẻ hát vận động nhịp nhàng theo bài hát “Bé quét nhà”, -Trẻ nhận ra giai điệu bài hát “Tổ ấm gia đình”, trẻ hưởng ứng bài hát cùng cô - Trẻ biết cách chơi trò chơi: Thi ai nhanh 2. Kỹ Năng:.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> - Rèn trẻ hát và vận động đúng nhịp nhàng các động tác vận động 3. Thái độ : - Trẻ cảm nhận được giai điệu vui tươi của bài hát - Trẻ biết Thương yêu những ngưởi thân trong gia đình ngoan ngoãn vâng lời để mọi người được vui. II. Chuẩn bị: Chuẩn bị cho cô Chuẩn bị cho trẻ - Đàn ghi âm bài hát: “Bé quét nhà”, - Tâm thế trẻ “tổ ấm gia đình”, - Trò chơi: Thi ai nhanh - Xắc xô, phách gõ, trống III. Tiến trình hoạt động Hoạt động của cô 1. Ổn định giới thiệu ( 2- 3p) Trò chuyện: - Đọc bài thơ ( Yêu mẹ) trò chuyện về nội dung bài thơ 2. Nội dung. 2.1. Hoạt động 1: Hát vận động nhịp 2/4 “ Bé quét nhà”,nhạc và lời: ( 10 - 12) - Cô hát cho trẻ nghe lần 1 - Các con ơi, bài hát cô hát vừa rồi có tên là gì?, nhạc và lời của nhạc sỹ nào? - Cô muốn các con hãy hát và vận động theo nhịp bài này thật hay nhé - Cô cho trẻ chọn hình thức vận động. - Cô cho cả lớp hát vận động theo nhịp 2/4 1 lần - Cô cháu mình vừa hát vận động bài hát gì? Nhạc và lời của ai? Và các con đã vận động theo nhịp gì? - Cô cho cả lớp hát vận động lần 2 (Kết hợp đàn) - Chúng mình vừa hát vận động bài hát nói lên điều gì? - Cô nói nội dung bài hát: Trẻ hát vận động nhịp nhàng theo bài hát “bé quét nhà ”, - Mời nhóm nhạc: Gia đình số 1 hát và vận động… ( Cô chú ý sửa sai cho trẻ) - Cho cá nhân trẻ hát vận động theo nhịp 2/4 - Ban nhạc gia đình số 2 và số 3 hát vận động theo nhịp 2/4 - Hỏi trẻ tên bài hát, tác giả, nội dung bài hát - Hỏi trẻ bài hát nói lên điều gì? - Cả lớp hát vận động to, nhỏ theo cô chỉ huy - Giáo dục trẻ biết yêu thương mọi người luôn ngoan ngoãn để mọi người được vui. - Cho cả lớp hát vận động theo nhịp 2/4 lại bài hát một lấn nữa. 2.2. Hoạt động 2: Nghe hát: “Tổ ấm gia đình”, ( 4 -. Hoạt động của trẻ - Trẻ hứng thú trò chuyện cùng cô - Trả lời câu hỏi - Trẻ lắng nghe - Trả lời câu hỏi - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ chọn hình thức vận động - Cả lớp hát và vận động theo nhịp 2/4 - Trả lời câu hỏi - Trả lời câu hỏi - Trả lời câu hỏi - 2 Nhóm Cả lớp. - Trả lời câu hỏi.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> 5p) - Cô hát cho trẻ nghe lần 1. Hỏi tên bài hát - Hát lần 2 làm điệu bộ minh họa. Trò chuyện với trẻ nội dung bài hát. - Lần 3 động viên trẻ hưởng ứng cùng cô. 2.3. Hoạt động 3: Trò chơi: Thi ai nhanh ( 4 - 5p) - Cô nêu trò chơi - Luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần 3. Kết thúc: 2p - Tuyên dương khen ngợi trẻ, Cho trẻ hát bài “ Chiếc khăn tay” - Trẻ chơi tự do ở các góc. - Trẻ lắng nghe - Cả lớp - Trẻ trò chuyện - Trẻ hưởng - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi trò chơi - Trẻ hát và ra ngoài. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ Thø 6 ngµy 28 th¸ng 10 n¨m 2016 * ĐÓN TRẺ, ĐIỂM DANH, TRÒ CHUYỆN, THỂ DỤC SÁNG. * HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ: Đề tài: Chuyện “Chiếc ấm sành nở hoa” Chủ đề: Những đồ vật trong gia đình I-Mục đích yêu cầu 1KiÕn thøc : - TrÎ nhí tªn truyÖn: “ChiÕc Êm sµnh në hoa” trÎ nhí c¸c tªn c¸c nh©n vËt: Em bÐ, b¹n ong, hoa, bướm vµng. - TrÎ hiÓu ®ược néi dung c©u truyÖn: C©u truyÖn nãi chiÕc Êm sµnh bÞ søt quai vøt l¨n lãc bên vệ đường, không có bạn, được em bé đưa về nhà trồng hoa chiếc ấm sành trở nên đẹp.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> h¬n, cã nhiÒu b¹n. 2.Kü n¨ng : - Rèn cho trẻ ghi nhớ có chủ định. - Tr¶ lêi râ rµng, m¹ch l¹c, trän c©u . 3. Thái độ: Giáo dục trẻ biết nhặt nhừng đồ dùng đã hỏng để về làm đồ chơi, đồ dùng. II - ChuÈn bÞ : Chuẩn bị của cô Tranh Truyện: “Chiếc ấm sành nở hoa” Máy tính, Nhạc bài hát: “ Đi Chơi”. Chuẩn bị của trẻ: Trò chơi gieo hạt. III-TiÕn trình hoạt động: Hoạt động của cô 1 . ổn định. (2-3p)gõy hứng thỳ - Cô cho trẻ chơi và phát hiện ra chiếc ấm sành nằm dọc đường (kết hợp bài hát đi chơi) -Một cô giả làm tiếng khóc . - Đây là gì vậy các con ?Tại sao chiếc ấm sành lại nằm ở đây? - Bây giờ các con hãy chú ý nghe ấm sành kể lại nha.! . 2. Nội dung bij10.12p 2.2. Hoạt động 1 : Bé nghe kể chuyện. - C« kÓ lÇn 1 diÔn c¶m - Cô vừa kể câu chuyện gì - C« kÓ lÇn 2 cho trÎ xem tranh. - Trò chuện về nội dung c©u truyÖn nãi chiÕc Êm sµnh bÞ søt quai vøt l¨n lãc bªn vÖ ®ường, kh«ng cã b¹n, ®ược em bÐ ®ưa vÒ nhµ trång hoa chiÕc Êm sµnh trë nên đẹp hơn, có nhiều bạn. - Cô cho trẻ chơi trò chơi “gieo hạt” 2.2. Hoạt động 2 : Trích dẫn- đàm thoại. + §o¹n 1: + Mùa đông lạnh buốt có một cái gì nằm lăn lóc bên vệ đường ? . T¹i sao Êm sµnh bÞ vøt bªn vÖ ®ường? . Êm sµnh gäi ai? T¹i sao Êm sµnh gäi bướm vµng? thể hiện trong đoạn truyện nào? ChiÕc Êm sµnh bÞ søt quai vøt l¨n lãc bÖn đường buån quá thấy đôi bớm ấm liền gọi vào trú mưa. + §o¹n 2: . Mưa t¹nh ®iÒu g× s¶y ra? . Cßn l¹i 1 m×nh Êm sµnh như thÕ nµo? . Khãc nøc nở lµ như thÕ nµo? ( nước m¾t ch¶y ra nhiÒu) Mưa tạnh đôi bớm vàng bay đi chỉ ấm sành ở lại 1. Hoạt động của trẻ TrÎ h¸t. TrÎ tr¶ lêi. TrÎ nghe c« nãi.. TrÎ nghe c« kÓ. TrÎ tr¶ lêi. TrÎ nghe c« kÓ.. TrÎ nghe c« kÓ trÝch dÉn. TrÎ tr¶ lêi. TrÎ nghe c« nãi.. TrÎ nghe c« kÓ. TrÎ tr¶ lêi. trÎ nghe c« nãi. TrÎ nghe c« kÓ. TrÎ tr¶ lêi..

<span class='text_page_counter'>(47)</span> m×nh, Êm buån vµ khãc, khi Êm khãc cã chuyÖn g× s¶y TrÎ nghe c« nãi. ra c¸c con l¾ng nghe c« kÓ nhÐ. + §o¹n 3: MÊy ngµy ....mÇm ®©y. TrÎ nghe c« kÓ. . Ai nhÆt Êm sµnh vÒ? . Cô bé đã làm gì? TrÎ tr¶ lêi. . Sau mét thêi gian Êm sµnh như thÕ nµo? TrÎ nghe c« nãi. Cô bé nhặt ấm sành về gieo vào đó mấy hạt hoa, sau một thời gian cây móc lên ấm sành trở nên đẹp hẳn. + §o¹n 4: Ngµy qua ngµy....b¹n nöa. TrÎ nghe c« kÓ . §iÒu g× s¶y ra khi chiÕc mÇm thµnh c©y? TrÎ nghe c« nãi. . Hoa nở có những hương thơm đã thu hút ai đến? . Từ đó ấm sành nh thế nào? tại sao? Hoa nở đã thu hút nhiều bạn ong, bướm đến ấm sành Trẻ chơi cã b¹n kh«ng buån nöa. - C« kÓ lÇn 3 : kể tóm tắt trên màn hình giáo dục trẻ.Biết tận dụng những vật liệu phế thải để làm đồ dùng, không nên vứt bừa bải ngoài đường, phỉa bảo vệ môi trờng xanh sạch đẹp. 3. Kết thúc : Cô và trẻ chơi trò chơi: Gieo hạt rồi đi ra ngoài. * HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc phân vai: Nấu ăn, bán hàng, mẹ và con - Góc nghệ thuật: Tô màu đồ dùng để ăn để uống từ vật liệu phế thải và vật liệu thiên nhiên. Hát các bài hát trong chủ đề, làm anbum về chủ đề gia đình - Góc học tập: Phân loại đồ chơi, đồ dùng , Trò chơi “ Ô ăn quan” T/c “ Nhận biết gọi tên hình vuông, hình chữ nhật, tìm các đồ dùng có dạng hình vuông hình chữ nhật… xem sách truyện về chủ đề, -Góc xây dựng : Lắp ghép đồ dùng trong gia đình, xây ngôi nhà của bé - Góc thiên nhiên: Tưới nước cho cây,chăm sóc cây, lau lá cây * HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Quan sát có mục đích: vườn rau. -Trò chơi vận động: Gieo hạt - Chơi tự do: cho trẻ chơi ở cầu trượt khu vực lớp bé B 1.Quan sát có mục đích: vườn rau Cho trẻ hát chiếc khăn tay và đi ra vườn rau - Vườn gì đây các con? - Bạn nào có nhận xét về gì về vườn rau - Có những lại rau gì ? 2. Trò chơi vận động: Gieo hạt Cô nêu luật chơi, cách chơi, tiến hành chơi 2- 3 lần 3. Chơi tự do: cho trẻ chơi ở cầu trượt khu vực lớp bé B - Cô dặn dò và bao quát trẻ chơi * HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Vui văn nghệ - Nêu gương cuối tuần. Cho nhiều trẻ trả lời theo hiểu biết của trẻ trẻ chơi trẻ chơi.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> * ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 3 Chủ đề nhánh: “ Các kiểu nhà nơi bé ở” Thời gian : Từ 31/10- 04/11/2016 Ngày Thứ 2 Hoạt động Đón trẻTCTDS. Thứ 3. Thứ 4. Thứ 5. Thứ 6. - Trẻ hoạt động theo ý thích - Cho trẻ xem băng hình, tranh ảnh, nghe nhạc về gia đình. - Thể dục sáng :Tập với băng đĩa bài hát : “Nhà của tôi ” - Trò chuyện về chủ đề gia đình: Ngôi nhà bé ở. Hoạt PTTC: động Đi kiểng học có gót liên tục chủ 3m định. PTNT: KPXH: - Tìm hiểu về các kiểu nhà bé ở. PTTM: PT NT: PT NN: Tạo hình: - LQVT: Chắp Thơ : gió từ Vẽ và tô màu ghép hình hình tay mẹ ngôi nhà học tạo thành ngôi nhà.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Hoạt động góc. Hoạt động ngoài trời. Hoạt động chiều. - Góc phân vai: Nấu ăn, bán hàng, mẹ và con - Góc nghệ thuật: Vẽ và Tô màu tranh ngôi nhà; làm nhà từ vật liệu thiên nhiên. Hát các bài hát trong chủ đề, làm anbum về chủ đề gia đình. - Góc học tập: Phân loại đồ chơi, đồ dùng; Bé hãy tô màu vàng ngôi nhà to hơn, màu đỏ cho ngôi nhà thấp hơn; Bé hãy thực hiện theo yêu cầu; Bé thích tranh nào, hãy kể về bức tranh đó, đọc thơ về chủ đề , Chắp ghép các hình học tạo thành ngôi nhà -Góc xây dựng : Lắp ghép những ngôi nhà , xếp ngôi nhà của bé - Góc thiên nhiên: Tưới nước cho cây,chăm sóc cây, lau lá cây - Quan sát có chủ đích: Quan sát vườn rau; Quan sát cây bàng; Tham quan dạo chơi sân trường; Quan sát thời tiết; Xếp ngôi nhà bé ở bằng sỏi; Quan sát hội trường xóm Phượng; Quan sát các kiểu nhà - Trò chơi vận động: Mèo và chim sẻ; Lộn cầu vồng; Kéo co; Trời nắng , trời mưa; Rồng rắn lên mây - Chơi theo ý thích: Chơi ở khu vực cầu trượt, xít đu; khu vực vườn cổ tích; Vườn thiên nhiên; Bể chơi cát nước - Hoàn - Làm quen - Làm quen PTTM: Âm - Vui văn thanh vở bài hát: Nhà thơ : Gió từ nhạc: nghệ - nêu bé làm của tôi tay mẹ. - DH: Nhà của gương cuối quen với - Rèn vệ - Đồng dao về tôi tuần toán sinh cho trẻ chủ đề : Bà - NH: Gia Đình - Trang trí còng Nhỏ Hạnh góc lớp Phúc to cùng cô TC: nhận hình đoán tên bài hát. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 3 Chủ đề nhánh: “Ngôi nhà bé ở” Thời gian : Từ 31/10 - 04/11/2016 Yêu cầu 1. Kiến thức: - Trẻ biết nhà là nơi sống cùng gia đình, trẻ học cách dọn dẹp và giữ gìn nhà cửa sạch sÏ. - TrÎ biÕt nh÷ng kiÓu nhµ kh¸c nhau: Nhµ cao tÇng, khu tËp thÓ, nhµ mét tÇng, nhµ hai tÇng, nhµ ngãi, nhµ sµn. - Trẻ biết những vật liệu khác nhau để làm ra nhà như: Gạch, táp lô, ngói, xi măng, sơn, gç. - TrÎ biÕt c¸c khu vực cña nhµ: Vưên, s©n. - TrÎ biÕt mét sè nghÒ lµm ra nhµ: NghÖ thî méc, nghÒ thî x©y. - Trẻ đọc thuộc thơ - Trẻ biết hát múa thể hiện cảm xúc các bài hát về chủ đề. - Trẻ biết vận động: đi kiễng gút liờn tục - TrÎ biÕt nhËn biÕt được các hình để chắp ghép thành ngôi nhà - Trẻ biết dùng các kỹ năng đã học để vẽ, tô màu, xé, cắt dán, về chủ đề ngôi nhà của bÐ. 2. Kỹ năng:.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> - RÌn kỹ năng quan s¸t, so s¸nh - RÌn kü n¨ng đi kiễng gót liên tục - RÌn kỹ năng vÏ, t« mµu, xÐ d¸n, in h×nh, c¾t, nÆn cho trÎ. - RÌn kỹ năng đọc thuộc thơ, ngắt nghỉ đúng nhịp bài thơ “ Gió từ tay mẹ” - RÌn kỹ năng hát thuộc bài hát rõ lời, đúng nhịp “bài hát nhà của tôi” 3. Gi¸o dục: - Giáo dục trẻ biết yêu quý ngôi nhà của mình, biết chia sẻ giúp đỡ bố mẹ những việc làm võa søc. - Gi¸o dôc trÎ nh¾c nhë mäi ngêi gi÷ g×n vÖ sinh m«i trêng, kh«ng vøt r¸c bõa b·i, s¾p xếp các đồ dùng trong gia đình gọn gàng, biết tiết kiệm địên. - TrÎ tù hµo vÒ ng«i nhµ cña m×nh, biÕt ¬n kÝnh träng nh÷ng ngưêi lµm ra nhµ cho gia đình bé.. TRÒ CHUYỆN Yªu cÇu - Trß chuyÖn vÒ 2 ngµy nghØ cña trÎ. - Trò chuyện về chủ đề “Ngôi nhà bé ở ” ChuÈn bÞ - Néi dung trß chuyÖn TiÕn hµnh - C« trß chuþªn vÒ 2 ngµy nghØ cña trÎ - Thứ 7 , chủ nhật, đợc nghỉ các con ở nhà làm gì? - Đîc bè mÑ ®a ®i ch¬i ë ®©u kh«ng? Ch¸u thÝch nhÊt g×? - Trò chuyện về chủ đề: Cỏc kiểu nhà của bộ + Cho trÎ xem tranh c« d¸n trong líp. Ch¸u thÊy líp m×nh cã g× míi l¹?. Cho nhiều trẻ trả lời theo hiểu biết của trẻ. THỂ DỤC SÁNG Nội dung Tập động t¸c hô hấp, tay, bông, ch©n, bËt. Yêu cầu - TrÎ høng thó tËp thÓ dôc, ph¸t triÓn c¬ b¾p. - TrÎ tËp dÒu vµ chÝnh x¸c. Chuẩn bị - S©n b·i s¹ch sÏ - Các động t¸c thÓ dôc. - GËy. Hoạt động 1. Ổn định: Trò chuyện 2. Nội dung: * Khởi động: - Trẻ đi theo đội hình tự do kết hợp các kiểu đi theo hiÖu lÖnh cña c« * Bµi tËp ph¸t triÓn chung.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> các động tác thÓ dôc. - RÌn trÎ tËp chÝnh x¸c. - Gi¸o dôc trÎ thêng xuyªn tập thể dục để cã søc khoÎ, c¬ thÓ ph¸t triển cân đối. - H« hÊp: Gµ g¸y, ngöi hoa. Tay: 2 tay đưa ra trước lên cao. - Ch©n: 2 tay đưa ra trước khuỷu gối. - Bông: Bông: 2 tay đưa lên cao, cúi người xuống. CB.4.8 1.3.5.7 - BËt: BËt t¹i chç:. 2.6. - BËt: BËt t¸ch ch©n, chôm ch©n. * Håi tÜnh: - Cho trÎ ®i nhÑ nhµng thµnh vßng trßn kÕt hîp lµm chim bay nhÑ nhµng 2 -3 vßng.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC Chủ đề nhánh: Gia đinh bé TT. Néi dung Gãc ph©n vai: - Góc phân vai: Nấu ăn, bán hàng, mẹ và con. Yªu cÇu TrÎ nhËn vai ch¬i vµ bíc ®Çu thÓ hiÖn vai chơi mình đã nhận: c«ng viÖc cña mÑ hµng ngµy lµ ®i chî ,nÊu ¨n, bÕ em, trÎ biÕt nãi nhÑ nhµng,vui vÎ. Người bán hàng, cô bán hàng vui vẻ, người mua hàng biết trả tiền, biết cảm ơn. ChuÈn bÞ §å dïng, ®ồ chơi phôc vô cho trß ch¬i bán hàng §å ch¬i nÊu ¨n, bóp bª,. Gãc x©y dùng: Lắp ghép đồ dùng trong gia đình. Xây ngôi nhà của bé. - TrÎ høng thó tham gia vµo c¸c trß ch¬i. - TrÎ biÕt dïng mét sè nguyªn vËt liÖu: xèp, g¹ch, c©y xanh, c©y hoa, hét h¹t . . . - BiÕt bè côc c«ng tr×nh hîp lý (díi sù gîi ý cña c«). - C¸c vËt liÖu: g¹ch, xèp, bé ghÐp h×nh, hét h¹t, c©y xanh, c©y hoa,. 1. 2. Tiến trình hoạt động * Thỏa thuận bàn bạc trước khi hoạt động: - Cho trÎ h¸t bµi “hát cả nhà thương nhau”. - C« cïng trÎ trß chuyÖn về nội dung bài hát - C« gi¶i thÝch c¸c gãc ch¬i, c¸c trß ch¬i ë c¸c gãc. Cho trÎ lÊy ký hiÖu vÒ gãc. - Theo híng dÉn cña c« gi¸o *Qu¸ tr×nh ho¹t động: C« tham gia ch¬i cïng trÎ nh»m híng dÉn cho trÎ c¸ch thÓ hiÖn c¸c vai ch¬i. Nhắc nhở, động viên, khuyÕn khÝch trÎ trong qu¸ tr×nh ch¬i. Chú ý hơn đến các góc ph©n vai vµ x©y dùng t¹o h×nh * Kết thúc hoạt động: Cô đến từng góc chơi, từng trò chơi để nhận.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> 3. 4. 5. Gãc nghÖ thuËt: Tô màu tđồ dùng để ăn, để uống, hoàn thành bức tranh, làm người thân từ vật liệu thiên nhiên. Hát các bài hát trong chủ đề.. -TrÎ biÕt sö dông những kỹ năng vẽ đơn gi¶n để vẽ tô màu những người thân trong gia đình Và rèn kĩ năng nặn cho trẻ - Trẻ biết hát múa các bài hát có trong chủ đề. giÊy vÏ, bót mµu, tranh mẫu, đất nÆn,b¶ng..... Gãc häc tËp s¸ch: Phân loại đồ chơi, đồ dùng; Sắp xếp theo yêu cầu; chơi trò chơi xúc xắc...; Bé thích tranh gì, hãy kể về nội dung bức tranh đó. - TrÎ høng thó xem tranh, s¸ch vÒ chủ đề - BiÕt ph©n biÖt những người thân trong gia đình qua ch¬i chän tranh l« t« - Tập kể chuyện theo tranh. - C¸c lo¹i s¸ch, tranh ¶nh vÒ C§, Tranh l« t« về đồ dùng c¸ nh©n Bộ truyện tranh về gia đình. Gãc thiªn nhiªn: - Tưới nước cho cây,chăm sóc cây, quan sát cây.. - BiÕt tíi níc cho c©y, - B×nh tíi vµ ch¨m sãc, b¶o vÖ mét sè dông cô phôc vô. xÐt vai ch¬i vµ qu¸ tr×nh ch¬i cña trÎ. Cho trẻ cất đồ chơi và đến quan s¸t gãc ch¬i x©y dùng..

<span class='text_page_counter'>(54)</span> Thứ 2 ngày 31 tháng 10 năm 2016 *ĐÓN TRẺ - ĐIỂM DANH - TRÒ CHUYỆN - THỂ DỤC SÁNG: * HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH Lính vực: Phát triển vận động Đề tài: “ Đi kiếng gót liên tục 3m” Trò chơi vận động: Về đúng nhà I. Mục đích yêu cầu: 1. KiÕn thøc: - TrÎ biÕt 2 tay chống hông và đi kiễng gót chân đi liên tục 3m mà vẫn giữ được thăng bằng. - TrÎ biết cách chơi trò chơi về đúng nhà 2. KÜ n¨ng: - LuyÖn kü n¨ng đi kiễng gót liên tục mà vẫn giữ được thằng bằng 3. Thái độ - Gi¸o dôc trÎ m¹nh d¹n tù tin, biÕt ®oµn kÕt víi nhau trong khi ch¬i II. ChuÈn bÞ: §å dïng cña c« §å dïng cña trÎ QuÇn ¸o ®Çu tãc trÎ ngän Mô hình Ngôi nhà để chơi trò chơi gµng III. TiÕn trình hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Ổn định (1-2p) - C« cïng trÎ h¸t bµi h¸t nhà của tôi TrÎ h¸t Trò chuyện về nội dung bài hát. Trẻ trả lời Vừa hát bài hát nói về cái gì ? - Nhà của ai ? Hôm nay cùng nhau đi tới nhà búp bê nhé. Trẻ lắng nghe Nhưng tới nhà búp bê khó đi lắm phải có sức khỏe mới tới được. Chúng ta ph¶i luyÖn tËp thÓ dục để có thêm sức khỏe để đi nhộ 2. Néi dung: 2.1. Hoạt động 1: Khởi động. (2-3p) - - Trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu chân và đợc Trẻ đi các kiểu đi thay đổi theo hiệu lệnh của cô. - TrÎ ch¹y vÒ 3 hµng däc råi chuyÓn thµnh 3 hµng ngang.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> 2.2. Hoạt động 2: Trọng động 10 -12p) a. Bµi tËp ph¸t triÓn chung. - Tay: 1, hai tay đưa ra trước lên cao 2, đưa hai tay về phía trước 3, đưa tay lên cao 4, về tư thế chuẩn bị - Ch©n: 1, hai tay dang ngang 2, hai tay đưa ra trước khuỷu gối 3, hai tay dang ngang 4, về tư thế chuẩn bị - Bông: 1, hai tay đưa lên cao 2, cúi người xuống 3, hai tay đưa lên cao 4, về tư thế chuẩn bị. 2 lần 4 nhip. 3 lần 4 nhip. 2 lần 4 nhip. - BËt: BËt t¹i chç: bật chụm tách chân. 3 lần 4 nhip. b. Vận động cơ bản: ô Đi kiễng gút liờn tục 3m Trẻ chuyển thành 2 hàng đứng » - Muèn đi tới được nhà búp bê thì chóng ta ph¶i ngoảnh mặt đối diện nhau tổ chức một cuộc thi « Đi kiễng gót liên tục 3m Trẻ lẵng nghe xem ai đi được xa hơn và đúng hơn sẽ được đi sinh nhật búp bê. Các bạn có nhất trí không ? - Vậy thì bây giờ các con hãy xem cô đi trước nhé. 3m - Cô làm mẫu lần 1. không phân tích. - Cô làm mẫu lần 2. vừa làm vừa phân tích động tác. - Đứng tự nhiên, 2 tay chống hông đồng thời đứng nhón gót chân lên bước về phía trước liên tục đi xa 3m xong rồi về cuối hàng đứng. - Cho 1 trẻ khá lên làm.. Trẻ chú ý quan sát cô làm mẫu - 1 TrÎ khá lªn lµm mÉu theo kh¶ n¨ng cña m×nh. - TrÎ thực hiện. Mỗi trẻ được thực 2-3 lần.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> * TrÎ thực hiÖn - LÇn lît cho trÎ lªn thùc hiÖn Cho c¶ líp thùc hiÖn 1-2 lÇn - C« chó ý söa sai cho trÎ - Hái trÎ tªn bµi tËp? - Cho hai tổ thi ®ua nhau - Mêi 2 trÎ khá lªn thùc hiÖn 2.3 Hoạt động 3: Trò chơi vận động Về đúng nhà” (3-4p) - Cô nªu luËt ch¬i vµ c¸ch ch¬i - C« nh¾c l¹i. - C« tæ chøc cho trÎ ch¬i 2 - 3 lÇn c. Håi tÜnh: Trẻ đi nhẹ nhàng vài vòng quanh sân 3. KÕt thóc - Tuyên dương khen ngợi trẻ. Trẻ chơi 2-3 lần TrÎ ®i nhÑ nhµng. Trẻ ra chơi. * HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc phân vai: Nấu ăn, bán hàng, mẹ và con - Góc nghệ thuật: Vẽ và Tô màu tranh ngôi nhà; làm nhà từ vật liệu thiên nhiên. Hát các bài hát trong chủ đề, làm anbum về chủ đề gia đình. - Góc học tập: Phân loại đồ chơi, đồ dùng; Bé hãy tô màu vàng ngôi nhà to hơn, màu đỏ cho ngôi nhà thấp hơn; Bé hãy thực hiện theo yêu cầu; Bé thích tranh nào, hãy kể về bức tranh đó, đọc thơ về chủ đề , Chắp ghép các hình học tạo thành ngôi nhà -Góc xây dựng : Lắp ghép những ngôi nhà , xếp ngôi nhà của bé - Góc thiên nhiên: Tưới nước cho cây,chăm sóc cây, lau lá cây * HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1.Quan sát có mục đích : QS c©y bàng. Các con đứng dưới bón cây gì đây? Nhiều trẻ có ý kiến theo sự hiệu Các bạn hãy cõ ý kiến nhận xét về cây bàng nào? Biết của trẻ Muốn cho cây tươi tốt thì ta phải làm gì? Cô tổng hợp ý kiến trẻ . Giáo dục trẻ 2.Trò chơi : Lộn cầu vồng Cô cho trẻ nêu lại cách chơi Cho trẻ chơi 2 – 3 lần 3. Chơi tự do: Chơi khu vực cầu trượt * Hoạt động chiều: - Thực hiện vở làm quen với toán - Trang trí lớp cùng cô * ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ .............................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(57)</span> ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ Thứ 3ngày 01 tháng 11 năm 2016 *ĐÓN TRẺ -ĐIỂM DANH- TRÒ CHUYỆN - THỂ DỤC SÁNG: * HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH LÜnh phùc ph¸t triÓn nhËn thøc: Kh¸m ph¸ x· héi: §Ò tµi: “Bé khám phá Các kiểu nhà nơi bé ở ” Chủ đề con: Em yêu nhà em I. Mục đích yêu cầu: 1. KiÕn thøc: - Trẻ biết kể về ngôi nhà của mình (Nhà kiểu 1 tầng, 2 tầng, nhiều tầng, nhà cấp bốn nhà sàn, nhà rông,. - Trẻ biết so s¸nh nhà 1 tầng, nhiều tầng, 2. Kü n¨ng: - RÌn kh¶ n¨ng quan s¸t, ghi nhí, t duy tèt. - Ph¸t triÓn ng«n ng÷ m¹ch l¹c. - Rèn kỹ năng so sánh, phân biệt và sử dụng đúng từ một tầng và nhiều tầng 3. Thái độ: - Gi¸o dôc trÎ yªu quý nhµ m×nh ®ang sèng, cã ý thøc s¾p xÕp gän gµng, gi÷ nhµ cöa s¹ch sÏ. II - ChuÈn bÞ: §å dïng cña c« - M¸y tÝnh thiÕt kÕ - L« t« c¸c nhµ th«ng dông - §µn ghi nhac bµi h¸t: “ Nhµ cña t«i; Bài thơ em yêu nhà em. §å dïng cña c« - Tranh lô tô các kiểu nhà - §å ch¬i x©y dùng.. III. Tiến trình hoạt động. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.ổn định : ( 1-2 p) - TrÎ h¸t. - Cho trÎ h¸t cïng c« bµi : Nhµ cña t«i. - TrÎ tr¶ lêi. - Hái trÎ : Bµi h¸t g× ? Bài hát nói về gì ? ngôi nhà nh thế nào đối với bạn nhá ? - ThÕ ng«i nhµ cña c¸c con nh thÕ nµo ? - Chúng mình ai cũng có ngôi nhà của mình để sống - Trẻ nghe cô nói. h«m nay c¸c b¹n h·y kÓ vÒ ng«i nhµ cña m×nh nhÐ 2. Néi dung 2.1 Hoạt động 1 : Bé giới thiệu ngôi nhà của bé. ( 10 -12P) - Cho trẻ quan sát sỏt lại ngôi nhà của gia đình Cụ + Ai có nhận xét ngôi nhà gia đình cụ? (Nhà cầp bèn, cã s©n, cã vên, cã m¸i nhµ, cã têng, cöa chÝnh, cöa sæ) + Cụ giới thiệu ngôi nhà gia đình mỡnh ( Địa chỉ, c¸c bé phËn ng«i nhµ). TrÎ quan s¸t. TrÎ tr¶ lêi.. TrÎ nghe c« nãi..

<span class='text_page_counter'>(58)</span> Cô cũng cố lại: Nhà Cụ ở xóm Vả ngôi nhà gia đình Cô là ng«i nhµ cấp 4 cã m¸i nhµ, cã têng lµm b»ng gạch và xi măng, cöa sæ, cöa chÝnh làm b»ng gç, tríc nhµ cã s©n, cã vên. - Cho trẻ quan sát ngôi nhà gia đình bạn Bi + Ai có nhận xét gì ngôi nhà gia đình bạn Bi ? (nhµ tÇng, cã mái bằng cã cửa chÝnh, cöa sæ, cã c¸c phßng, cã vên rau) + B¹n nhím giíi thiÖu vÒ ng«i nhµ cña gia đình con nµo ? ( §Þa chØ, c¸c bé phËn ng«i nhµ) C« cñng cè l¹i : Nhµ bạn Bi lµ nhµ 2 tÇng cã m¸i đổ bằng, cã têng, cöa sæ, cöa chÝnh, cã c¸c phßng, cã vên. - Ai kÓ vÒ ng«i nhµ cña m×nh nµo ? - C« tuyªn d¬ng trÎ, gi¸o dôc trÎ. - Ai kÓ nguyªn liÖu để xây nhµ? (Ngãi, gç, xi m¨ng, c¸t, t¸p l«, s¬n, s¾t) - Cho trÎ quan s¸t nhµ cÊp bèn, nhµ tÇng. + Ai cã nhËn xÐt vÒ hai ng«i nhµ ? C« tuyªn d¬ng cho 1 trÎ nh¾c l¹i - So s¸nh ng«i nhµ 2 tÇng - nhà cấp 4. - TrÎ quan s¸t. + Ai có nhận xét gia đình của hai bạn ? Giống nhau : Đều là nơi để mình sống, Kh¸c nhau : Nhµ cấp 4 nguyªn vËt liÖu mái nhà lợp bằng ngói + Nhµ 2 tÇng nguyªn liÖu lµm ra nhµ cã xi m¨ng, c¸t. Mái bằng 2.2.Hoạt động 2 : Luyện tập (4-5p) Trò chơi. Tìm đúng nhà. - Cô giới thiệu tên trò chơi : Tìm đúng nhà. - C¸ch ch¬i : C« cïng trÎ võa ®i võa h¸t bµi nhµ cña t«i khi nghe nãi trêi tèi råi vÒ nhµ th«i th× c¸c b¹n vÒ đúng ngôi nhà giống với hình ảnh trên thẻ của mình. - Luật chơi : Ai không về đúng ngôi nhà của mình sÏ bÞ ph¹t h¸t mét bµi. - Cho trÎ ch¬i : 1 - 2 lÇn. - C« vµ trÎ nhËn xÐt kÕt qu¶. 3. KÕt thóc : (1 – 2 p) Cô và trẻ đọc bài thơ : Em yêu nhà em.. TrÎ quan s¸t. TrÎ tr¶ lêi.. TrÎ nghe c« nãi. TrÎ tr¶ lêi. TrÎ nghe c« nãi.. TrÎ quan s¸t. TrÎ tr¶ lêi.. TrÎ nghe c« nãi.. TrÎ ch¬i. TrÎ nhËn xÐt cïng c«.. Trẻ đọc thơ.. * HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc phân vai: Nấu ăn, bán hàng, mẹ và con - Góc nghệ thuật: Vẽ và Tô màu tranh ngôi nhà; làm nhà từ vật liệu thiên nhiên. Hát các bài hát trong chủ đề, làm anbum về chủ đề gia đình. - Góc học tập: Phân loại đồ chơi, đồ dùng; Bé hãy tô màu vàng ngôi nhà to hơn, màu đỏ cho ngôi nhà thấp hơn; Bé hãy thực hiện theo yêu cầu; Bé thích tranh nào, hãy kể về bức tranh đó, đọc thơ về chủ đề , Chắp ghép các hình học tạo thành ngôi nhà -Góc xây dựng : Lắp ghép những ngôi nhà , xếp ngôi nhà của bé.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> - Góc thiên nhiên: Tưới nước cho cây,chăm sóc cây, lau lá cây * HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1. Quan sát có mục đích : - QS Hội trường Xóm Phượng Cô giới thiệu với trẻ. Đây là ngôi nhà xóm Phượng Nhiều trẻ có ý kiến theo sự hiệu Đấy các con a Biết của trẻ Các bạn hãy cõ ý kiến nhận xét về ngôi nhà này nào? Đây là kiếu nhà gì? Muốn cho nhà đẹp đẽ, sạch sẽ ta phải làm gì? Cô tổng hợp ý kiến trẻ . Giáo dục trẻ 2. Trò chơi : Rồng rắn lên mây Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi Cho trẻ chơi 3 – 4 lần 3. Chơi tự do: Chơi khu vực cầu trượt lớp 3A - Cô dặn dò trẻ, quan sát hơứng dãn trẻ chơi * HOẠT ĐỘNG CHIỀU: - Làm quen bài hát: “ Nhà của tôi” - Cho trẻ nhớ tên bài hát. Nội dung bài hát * ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ....................................................................................................................................... .... ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ Thứ 4ngày 02 tháng 11 năm 2016 *ĐÓN TRẺ - ĐIỂM DANH - TRÒ CHUYỆN - THỂ DỤC SÁNG: * HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ: Hoạt động tạo hình Đề tài: “ Vẽ và Tô màu ngôi nhà” (ĐT) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Trẻ biết sử dụng các nét thẳng và nét xiên để vẽ ngôi nhà và biết chọn các màu để tô màu ngôi nhà..

<span class='text_page_counter'>(60)</span> 2 Kỹ năng: - Luyện cho trẻ tư thế ngồi, cách cầm bút di màu đẹp không bị lem ra ngoài 3 Thái độ: - Trẻ hứng thú hoạt động. - Biết giữ gìn sản phẩm của mình, của bạn làm ra II. CHUẨN BỊ: Chuẩn bị của cô - Tranh mẫu - Bút sáp màu - Bảng đa năng III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: Hoạt động cô 1. Ổn định: 1-2 p - Cô cho trẻ hát bài tìm “nhà của tôi” - Cô trò chuyện cùng trẻ về nội dung bài hát - Cho trẻ về bàn, ngồi và cho trẻ xem tranh vẽ ngôi nhà đã tô màu sẵn, trò chuyện cùng trẻ về nội dung bức tranh. Hỏi trẻ các con thấy bức tranh này thế nào? Có đẹp không? Bức tranh vẽ về cái gì? - các con có muốn vẽ được ngôi nhà giống thế này không? 2. Nội dung 2.1: Hoạt động 1: Vẽ và Tô màu ngôi nhà (12 – 13p) - Cô làm giới thiệu cách vẽ: Cô vẽ một nét thẳng ngang cô vẽ 2 nét thẳng đứng tiếp cô vẽ nét ngang phía trên, cô vẽ 2 nét xiên 2 bên và vẽ 1 nét ngang phía trên nữa vậy được cái gì, muốn ngôi nhà được đẹp ta phải làm gì? Cô dùng bút màu đỏ tô màu mái ngói, dùng bút màu vàng tô màu tường nhà, cô tô không bị lem ra ngoài - Cho trẻ thực hiện - Cô chú ý sửa sai cho trẻ: Nhắc trẻ cầm bút bằng 3 ngón tay để vẽ và tô màu khi tô cẩn thẩn không bị lem ra ngoài. - Khi trẻ tô cô hỏi trẻ: con đang làm gì? Con chọn màu gì để tô? Con cầm bút bằng mấy ngón tay? 2.2 Hoạt động 2: Trưng bày và nhận xét sản phẩm (4 - 5 p) - Khi trẻ tô xong cô cho trẻ đem sản phẩm lên giá để trưng bày. Nào các con hãy cho cô và cả lớp xem ai đã tạo ra ngôi. Chuẩn bị của trẻ - Mỗi trẻ 1 vở tạo hình, bút sáp màu đủ cho trẻ tham gia. Hoạt động trẻ - Trẻ hát cùng cô - Trẻ trò chuyện cùng cô - Trẻ về ghế - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời. - Trẻ chú ý lẵng nghe và xem cô làm mẫu. - Trẻ chú ý sửa sai - Trẻ vẽ và tô màu ngôi nhà - Trẻ trả lời - Trẻ trưng bày sản phẩm theo tổ - Trẻ tự nhận xét tranh của mình, của bạn.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> nhà đẹp nhất nào? - Trẻ trả lời - Cho trẻ tự nhận xét tranh của mình, của bạn - Hỏi trẻ trong tất cả những bức tranh này con thích nhất bức tranh nào? Tại vì sao con lại thích? Bức tranh này của bạn nào? - Cho trẻ có tranh lên trình bày cách vẽ và tô màu của mình - Lắng nghe 3. Kết thúc (1-2p): - Trẻ ra chơi - Giáo dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm của mình của bạn. - Chuyển trạng thái cho trẻ ra chơi. * HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc phân vai: Nấu ăn, bán hàng, mẹ và con - Góc nghệ thuật: Vẽ và Tô màu tranh ngôi nhà; làm nhà từ vật liệu thiên nhiên. Hát các bài hát trong chủ đề, làm anbum về chủ đề gia đình. - Góc học tập: Phân loại đồ chơi, đồ dùng; Bé hãy tô màu vàng ngôi nhà to hơn, màu đỏ cho ngôi nhà thấp hơn; Bé hãy thực hiện theo yêu cầu; Bé thích tranh nào, hãy kể về bức tranh đó, đọc thơ về chủ đề , Chắp ghép các hình học tạo thành ngôi nhà -Góc xây dựng : Lắp ghép những ngôi nhà , xếp ngôi nhà của bé - Góc thiên nhiên: Tưới nước cho cây,chăm sóc cây, lau lá cây * HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1. Quan sát có mục đích: vườn rau Cô cho trẻ dạo chơi 1 vòng và hát bài ( đi chơi) Đi đến vườn rau hỏi trẻ vườn gì đây? Ai có nhận xét gì về vườn rau này nào? Nhiều trẻ có ý kiến theo Đấy các con a sự hiệu biết của trẻ Có những loại rau gì? Trả lời các câu hỏi của cô Trồng rau để làm gi? Muốn rau tốt ta phải làm gì? 2. Trò chơi : Gieo hạt Nêu cách chơi tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần 3. Chơi tự do: Chơi khu vực thể chất - Cô dặn dò trẻ, quan sát hướng dẫn trẻ chơi * HOẠT ĐỘNG CHIỀU: - Làm quen bài thơ: “Gió từ tay mẹ” Cho trẻ nhớ tên bài thơ. Nội dung bài thơ - Đọc đồng giao về chủ đề gia đình * ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ .............................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(62)</span> ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................. Thứ 5 ngày 3 tháng 11 năm 2016 * ĐÓN TRẺ - ĐIỂM DANH- TRÒ CHUYỆN – THỂ DỤC SÁNG * HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH Lĩnh vực phát triển nhận thức: Hoạt động LQVT Đề tài: "Chắp ghép các hình hình học thành ngôi nhà I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Trẻ biết sử dụng các hình học như hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật để chăp ghép thành ngôi nhà - Nhận biết gọi tên hình tròn, hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật - Biết chơi các trò chơi "Ai nhanh tay nhanh mắt, ai khéo tay" cùng bạn cùng cô 2. Kỹ năng - Luyện kỷ năng nhận biết các hình học và cách sáp xếp hình 3. Thái độ - Trẻ biết yêu qúy ngôi nhà thân yêu của mình II. CHUẨN BỊ: Chuẩn bị của cô Chuẩn bị của trẻ - Bảng đa năng - Mỗi trẻ một sổ đựng các.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> - Một rổ đựng các hình học giống trẻ nhưng to hơn - Bài hát “Nhà của tôi” III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô 1. ổn định giới thiệu bài (2 – 3p) - Cô và trẻ hát bài “Nhà của tôi” - Bài hát nói về cái gì? - Các con có yêu nhà mình không? - Mình phải làm gì để cho ngôi nhà mình đẹp hơn? - Giáo dục trẻ yêu quý và bảo vệ nhà cho sạch sẽ - Cô giới thiệu bài học 2. Nội dung 2.1.Hoạt động 1: ễn nhận biết hỡnh vuụng hỡnh trũn hình tam giác hình chữ nhật (4-5p) - Tổ chức trẻ chơi trò chơi : ai nhanh nhất - Cách chơi: Cô đã chuẩn bị các ngôi nhà hình học, Mỗi trẻ sẽ cầm 1 hình học trên tay và cùng hát bài “ Nhà của tôi”, khi có hiệu lệnh "về nhà" thôi thì trẻ nhanh chận chạy về nhà giống hình học mình đang cầm - Luật chơi: ai sai sẽ bị phạt nhảy lò cò - Cô cho trẻ chơi - Đi kiểm tra kết quả của trẻ 2.2 Hoạt động 2: Sử dụng cỏc hỡnh học để chắp ghộp thành ngôi nhà(7-8p) - Cô và trẻ trò chuyện về đặc điểm ngôi nhà - Cho trẻ chọn hình vuông xếp ra - Cô xếp hình vuông ra? - Hỏi trẻ đây là hình gì? - Chúng ta đã xếp được bộ phận nào của ngôi nhà?. - Cho trẻ xếp hình tam giác ra đặt sát cạnh phía trên hình vuông - Cô xếp hình chữ nhật vào giữa hình vuông làm cửa chính - Tương tự cho trẻ xếp các cửa sổ - Cô đi hỏi trẻ về ngôi nhà trẻ xếp trẻ xếp - Con có nhận xét gì về ngôi nhà mình vừa xếp? - Con đã sử dụng những hình học nào? - Cô hỏi 7-8 trẻ (Cô chú ý trẻ yếu) 2.3 Hoạt động 3: Trũ chơi ( 3- 4p) *TC1: Ai nhanh tay nhanh mắt - Cách chơi: chia lớp thành 2 đội chơi, bạn đầu hàng sẽ nhảy qua 3 vòng thể dục lên gắn 1 hình học và chạy về cuối hàng bạn tiếp theo lên gắn tiếp sao cho tạo thành ngôi nhà.. hình học Hoạt động của trẻ - Trẻ hát cùng cô. - Trẻ trả lời. - Trẻ lắng nghe. - TrÎ chơi. - Trẻ trò chuyện cùng cô - Trẻ trả lời - Trẻ xếp. - Trẻ thực hiện - Trẻ nhận xét - TrÎ trả lời. - Trẻ lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> - Luật chơi: Trò chơi bắt đầu là 1 bản nhạc, kết thúc bản nhạc, đội nào gắn được nhiều ngôi nhà nhất nhất là đội đó thắng cuộc - Cho trẻ chơi. - Cô cùng trẻ nhận xét và tuyên dương kết quả của các đội chơi - Trẻ chơi 2-3 lần * TC 2: Ai khéo tay - Cô tặng mỗi đội 1 bức tranh, nhưng bức tranh đó chưa hoàn thành, yêu cầu các đội sau 1 bản nhạc phải hoàn thành bức tranh bằng cách sử dụng các hình học còn thiếu dán vào để tạo thành 1 ngôi nhà. Kết thúc bản nhạc đội nào hoàn thành bức tranh nhanh và đẹp nhất là - Trẻ lắng nghe đội đó thắng cuộc - Trẻ chơi - Trẻ chơi 3. KÕt thóc: Cho trẻ nhẹ nhàng ra ngoài - TrÎ ra ngoài * HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc phân vai: Nấu ăn, bán hàng, mẹ và con - Góc nghệ thuật: Vẽ và Tô màu tranh ngôi nhà; làm nhà từ vật liệu thiên nhiên. Hát các bài hát trong chủ đề, làm anbum về chủ đề gia đình. - Góc học tập: Phân loại đồ chơi, đồ dùng; Bé hãy tô màu vàng ngôi nhà to hơn, màu đỏ cho ngôi nhà thấp hơn; Bé hãy thực hiện theo yêu cầu; Bé thích tranh nào, hãy kể về bức tranh đó, đọc thơ về chủ đề , Chắp ghép các hình học tạo thành ngôi nhà -Góc xây dựng : Lắp ghép những ngôi nhà , xếp ngôi nhà của bé - Góc thiên nhiên: Tưới nước cho cây,chăm sóc cây, lau lá cây * HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Hoạt động có mục định: “Quan s¸t thời tiết”. - Trò chơi vận động: mèo đuổi chuột - Ch¬i tù do: Chơi với xít đu, cầu trượt trước khu vực trước lớp 3 tuổi 1. Quan sát thời tiết - Cô và trẻ cùng dạo chơi quanh sân trường quan sát thời tiết - Các con thấy thời tiết hôm nay như thế nào? - Trời nắng nóng hay lạnh? - Vậy thì các con phải làm gì? Nhiều trẻ có ý kiến - Giáo dục trẻ: Biết ăn mặc mát mẻ khi trời nắng nóng, mặc ấm khi trời lạnh khi đi ra nắng phải đội mũ nón 2. Trò chơi vận động: mèo đuổi chuột Cô nêu luật chơi, cách chơi Cho trẻ chơi 2 – 3 lần 3. Ch¬i tù do: Chơi với xít đu, cầu trượt trước khu vực trước lớp 3 tuổi * HOẠT ĐỘNG CHIỀU Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> Hoạt động Âm nhạc: Đề tài: Dạy Hát: "Nhà của tôi" Nghe hát: "Gia đình nhỏ, hạnh phúc to" Trò chơi âm nhạc: nhận hình đoán tên bài hát I. Mục đích- yêu cầu 1. KiÕn thøc: -Trẻ hát thuộc, hát rõ lời và đúng giai điệu bài hát:" Nhà của tụi" -Trẻ hiểu đợc nội dung bài hát: "Nhà của tụi" -TrÎ biÕt ch¬i trß ch¬i: nhận hình đoán tên bài hát 2. Kü n¨ng: - Kỹ năng hát rõ lời và đúng giai điệu. -ThÓ hiÖn c¶m xóc, t×nh c¶m qua giai ®iÖu bµi h¸t. - Ph¸t triÓn thÝnh gi¸c cho trÎ khi ch¬i trß ch¬i ©m nh¹c. 3. Thái độ - Giáo dục trẻ biết yêu quý, bảo vệ ngôi nhà thân yêu của mình II. ChuÈn bÞ: Chuẩn bị của cô Chuẩn bị của trẻ -T©m thÕ tho¶i m¸i cho trÎ - Bµi h¸t: " Nhà của tôi" - Mũ chóp kín. 3. Tiến trình hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Ổn định: Trò chuyện (1-2p) -TrÎ tr¶ lêi - Trò chuyện với trẻ về các kiểu nhà -TrÎ tr¶ lêi - Giới thiệu bài hát 2. Nội dung 2.1Hoạt động 1: Dạy hát " Nhà của tụi" (10-12p) - C« h¸t cho trÎ nghe 2 lÇn -TrÎ chó ý nghe. - Cô hát cho trẻ nghe lần 1: giới thiệu tên bài hát tên tác giả - Cô hát cho trẻ nghe lần 2: Hỏi trẻ tên bài hát,tên tác -TrÎ h¸t theo yªu cÇu của cô. giả - D¹y trÎ h¸t: (c¶ líp, tæ, nhãm, c¸ nh©n) - C¶ líp h¸t kÕt hîp nhạc 1 lÇn - Hỏi lại tên bài hát - Trẻ lắng nghe cô hát - Giáo dục trẻ 2.2 Hoạt động 2: Nghe hát “gia đình nhỏ, hạnh phúc - Trẻ hưởng ứng cùng cô to” (4- 5p) - Cô hát cho trẻ nghe lần 1: giới thiệu tên bài hát tên tác giả - Trẻ lắng nghe cô nêu cách - Cô hát cho trẻ nghe lần 2: Hỏi trẻ tên bài hát,tên tác chơi, luật chơi giả - động viên trẻ hưởng ứng bài hát cùng cô 2.3 Hoạt động 3: nhận hỡnh đoỏn tờn.(2 - 3p) -C« giíi thiÖu trß ch¬i, híng dÉn c¸ch ch¬i. -Cho trÎ ch¬i (2 - 3 lÇn) 3.KÕt thóc: Tổ chức cho trẻ hát đi ra ngoài.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> * ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................. Thứ 6 ngày 4 tháng 11 năm 2016 * ĐÓN TRẺ - ĐIỂM DANH – TRÒ CHUYỆN – THỂ DỤC SÁNG * HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ: Đề tài: Thơ: “Gió từ tay mẹ” I. Mục đích, yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ biết tên Bài thơ: “Gió từ tay mẹ” tác giả Vương Trọng - Trẻ hiểu nội dung bài thơ nói về tấm lòng của mẹ luôn yêu con, quạt mát cho con 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng lắng nghe cho trẻ, tính mạnh dạn, tự tin trước tập thể 3. Thái độ: - Trẻ biết yêu quý kính trọng ông bà, bố mẹ và giữ gìn đồ dùng trong gia đình II. Chuẩn bị: Đồ dùng của cô Đồ dùng của trẻ - Tranh vẽ nội dung bài thơ - ghế cho trẻ ngồi - Cô thuộc chuyện, kể diễn cảm - Bài hát: “ Bàn tay mẹ” “gia đình nhỏ, hạnh phúc to”.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> III . Tiến trình hoạt động: Hoạt động của cô 1. Ổn định: Trò chuyện giới thiệu bài 2-3p - Cho cả lớp hát cùng cô bài hát“ Bàn tay mẹ” - Các con vừa hát bài hát gì? - Con có yêu mẹ không? - Yêu mẹ thì các con đã làm gì giúp mẹ gì? Có một bài thơ nói về tình cảm của mẹ, mẹ luôn yêu thương con, quạt mát cho con, đó là bài thơ“Gió từ tay mẹ” tác giả Vương Trọng 2. Nội dung: * Hoạt động 1: Cô đọc thơ diễn cảm (4-5) Phút - Cô đọc thơ diễn cảm lần l -Cô giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả. - Đọc thơ lần 2. - Cô đọc lần hai kết hợp cho trẻ xem tranh - Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì? Bài thơ nói về điều gì? Mẹ luôn yêu thương con, quạt mát cho con * Trích dẫn, đàm thoại: + Trích khổ thơ đầu: “Từ đầu đến.......ngọn gió rất dày” - Khổ thơ này đã nói đến quạt mỏng như cái gì? - Ngọn gió có mỏng không? - Ngọn gió thì sao? - Các con đã được mẹ quạt cho bao giờ chưa? + Cô trích đoạn tiếp theo: “ Gió từ ……. đêm hè” - Khổ thơ này đã nói đến gió từ ngọn cây thì sao? - Còn gió từ tay mẹ thì sao? - Con có thích được mẹ quạt mát không? - Gió từ ngọ cây có khi là còn nghỉ còn gí từ tay mẹ quạt suốt cả đêm hè? - mẹ rất thương các con trời nóng mẹ không ngủ thức trắng đêm để quát cho các con ngủ ngon giấc. + Cô trích đoạn tiếp theo: “ Gió của ông trời….cũng mát” - Gió của ông trời thì sao? - Có khi còn rét buốt - Còn gió mẹ quạt thì như thế nào? Gió của mẹ lúc nào cũng mát vì gió của ông trời có khi trời lạnh cũng gió, còn mẹ thì khi nào nóng mẹ mới quạt mát. Cô trích đoạn cuối - Con có yêu mẹ không?. Hoạt động của trẻ - Cả lớp hát “ Bàn tay mẹ” - Trẻ trả lời. - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe cô đọc thơ - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ nghe cô trích dẫn - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ nghe - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời. - Trẻ lẵng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ nghe - Trẻ trả lời.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> - Mẹ đã quạt mát cho con đưa con vào giấc ngủ Mẹ rất thương yêu các con mẹ mẹ chăm lo cho các con từng li từng tý khi trời nóng mẹ thức trắng đêm quạt mát cho các con, còn trời lạnh thì sao? Ôm ấp các con vào long để đưa các con vào giấc ngủ êm đềm. * Hoạt động 3 : Trẻ đọc thơ (7-8) phút - Cô cùng trẻ đọc bài thơ 2-3 lần - Tổ đọc - Nhóm bạn trai, bạn gái luân phiên đọc - Cá nhân đọc thơ - Cô hỏi trẻ tên bài thơ? tên tác giả ? 3. Kết thúc (1- 2 p) Các con thấy trong bài thơ này mẹ có yêu thương các con không? - Yêu các con mẹ đã làm gì? Mẹ lúc nào cũng yêu thương lo cho các con từng bữa ăn giấc ngủ, luôn quạt mát cho con. Vì vậy các con phải kính trọng bố mẹ, biết thương yêu mẹ, giữ gìn đồ dùng trong gia đình mình. - Cô cho trẻ đọc lại bài thơ Hát “gia đình nhỏ hạnh phúc to ” ra ngoài. - Trẻ đọc thơ - Tổ đọc thơ diễn cảm - Nhóm đọc - 2-3 trẻ đọc - trẻ trả lời - Trẻ nghe - Trẻ trả lời - Trẻ nghe - Trẻ đọc cùng cô - Trẻ hát. * HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc phân vai: Nấu ăn, bán hàng, mẹ và con - Góc nghệ thuật: Vẽ và Tô màu tranh ngôi nhà; làm nhà từ vật liệu thiên nhiên. Hát các bài hát trong chủ đề, làm anbum về chủ đề gia đình. - Góc học tập: Phân loại đồ chơi, đồ dùng; Bé hãy tô màu vàng ngôi nhà to hơn, màu đỏ cho ngôi nhà thấp hơn; Bé hãy thực hiện theo yêu cầu; Bé thích tranh nào, hãy kể về bức tranh đó, đọc thơ về chủ đề , Chắp ghép các hình học tạo thành ngôi nhà -Góc xây dựng : Lắp ghép những ngôi nhà , xếp ngôi nhà của bé - Góc thiên nhiên: Tưới nước cho cây,chăm sóc cây, lau lá cây * HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1. Hoạt động có mục định: “Xếp ngôi nhà bé ở bằng sỏi” - Cô và trẻ cùng dạo chơi quanh sân trường hát bài “đi chơi” Tập trung trẻ đứng quanh cô - Chung ta ai cúng có một ngôi nhà và mỗi ngôi nhà là một kiếu khác nhau vậy các con hãy kể cho cô các kiểu nhà mà con biết nào? Trẻ kể - Chúng ta hãy xếp ngôi nhà thân yêu của mình nhé. - Cho trẻ xếp 2. Trò chơi vận động: lộn cầu vồng Trẻ nêu cách chơi, luật chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi..

<span class='text_page_counter'>(69)</span> 3.Ch¬i tù do: Chơi với xít đu, cầu trượt trước khu vực trước lớp 3 tuổi - Cô dặn dò trẻ, - Cho trẻ chơi cô bao quát trẻ * HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Vui văn nghệ - Nêu gương cuối tuần * ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 4 Chủ đề nhánh :“Nhu cầu của gia đình”.Thời gian: 7/11 - 11 /11/2016. Ngày Thứ 2 HĐ Đón trẻTCTDS Hoạt động học có chủ định Hoạt động góc. Thứ 3. Thứ 4. Thứ 5. Thứ 6. - Trẻ hoạt động theo ý thích .- Thể dục sáng :Tập với băng đĩa bài hát : “Mẹ có yêu không nào ” - Trò chuyện về chủ đề gia đình: những người thân yêu trong gia đình bé.- Cho trẻ xem băng hình, tranh ảnh, nghe nhạc về gia đình PTTC: Bật xa PTNT: PTTM: PT NT: PT NN: 20 – 25cm KPXH: Tạo hình: -LQVT: Xếp Chuyện: Ba - TCVĐ: Mèo Tìm hiểu về Nặn bánh xen kẽ cô tiên đuổi chuột nhu cầu của gia đình bé - Góc phân vai: Nấu ăn, bán hàng, mẹ và con - Góc nghệ thuật: Tô màu tranh gia đình, hoàn thành bức tranh, làm người thân từ vật liệu thiên nhiên. Hát các bài hát trong chủ đề, làm ambum về chủ đề - Góc học tập :Phân loại đồ chơi, đồ dùng; Sắp xếp theo yêu cầu; chơi TC xúc xắc...; Bé thích tranh gì, hãy kể về nội dung bức tranh đó , xem sách truyện về.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> Hoạt động ngoai trời. Hoạt động chiều. chủ đề , , đọc chuyện: "Ba cô tiên". - Góc xây dựng : Xây ngôi nhà bé ở,lắp ghép ngôi nhà bé ở - Góc thiên nhiên: Tưới nước cho cây,chăm sóc cây, quan sát cây. - Quan sát có chủ đích: Quan sát thời tiết; Quan sát vườn hoa; Dạo chơi ngoài sân trường; Xếp hình người thân bằng sỏi; Quan sát bàng, Quan sát cây bằng lăng. Trò chơi vận động: Trời nắng trời mưa, gieo hạt, rồng rắn lên mây, kéo co, Lộn cầu vồng Chơi theo ý thích: Chơi ở khu vực cầu trượt, xít đu; khu vực vườn cổ tích; Vườn thiên nhiên; Bể chơi cát nước - Cho trẻ thực Làm quen - Kể chuyện PTTM: AN: -Vui văn hiện vở làm chuyện: Ba theo tranh về DH: Mẹ có yêu nghệ. Nêu quen với toán cô tiên gia đình không nào gương cuối - Đọc cho trẻ - Rèn lau mặt - Hoàn thành NH: Cho con tuần nghe chuyện: vở tạo hình TCTT: Ai Ba cô tiên nhanh nhất - Chơi theo ý thích ở các góc. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 4 Chủ đề nhánh :“Nhu cầu của gia đình”.Thời gian: 7/11 - 11 /11/2016. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Trẻ biết được nhu cầu trong gia đình, mỗi người trong gia đình có các nhu cầu khác nhau. - Biết được một nhu cầu trong gia đình nhu cầu đi lại, nhu cầu để ở , nhu cầu để ăn, nhu cầu để mặc nhu cầu để vệ sinh. - Ăn uống hợp lý đúng giờ, biết phối hợp với nhau trong các hoạt động. - Trẻ khéo léo Bật xa 20-25 cm - Biết được các bừa ăn trong gia đình (Sáng, trưa , chiều) - Trẻ biết thể hiện tình cảm của mình khi hát “Mẹ có yêu không nào” - Nghe cô kể chuyện: “Chuyện: Ba cô tiên” - Biết xếp xen kẽ - Trẻ biết kể về nhu cầu của gia đình mình - Trẻ biết thể hiện nhu cầu ăn uống qua sản phẩm tạo hình: Nặn bánh - Biết cách giữ gìn đồ dùng vệ sinh sạch sẽ, gọn gàng. 2. Kỹ năng: - Rèn cho trẻ kỹ năng vận động nhịp nhàng khéo léo của đôi tay, chân, tự tin khi vận động..

<span class='text_page_counter'>(71)</span> - Rèn chú ý nghi nhớ có chủ định cho trẻ khi xếp xen kẽ - Phát triển ngôn ngữ, trẻ nói rõ lời của mình khi kể, các món ăn trong gia đình của mình. - Rèn cho kỹ năng quan sát chú ý cho trẻ. - Rèn cho trẻ kỹ năng so sánh, phân tích, phân nhóm. - Rèn kỹ năng nhào đất lăn tròn ấn dẹt cho trẻ 3 . Thái độ: - Biết làm công việc vừa sức để giúp đỡ bố mẹ. - Biết giữ gìn các đồ dùng trong gia đình của mình gọn gàng, sạch sẽ. - Khi chơi đồ chơi xong biết cất gọn gàng vào nơi quy định. TRÒ CHUYỆN Yªu cÇu - Trß chuyÖn vÒ 2 ngµy nghØ cña trÎ. - Trò chuyện về chủ đề “Những ngời thân trong gia đình bé ” ChuÈn bÞ - Néi dung trß chuyÖn Tiến trình hoạt động - C« trß chuþªn vÒ 2 ngµy nghØ cña trÎ - Thứ 7 , chủ nhật, đợc nghỉ các con ở nhà làm gì? - Đîc bè mÑ ®a ®i ch¬i ë ®©u kh«ng? Ch¸u thÝch nhÊt g×? - Trò chuyện về chủ đề: Cỏc kiểu nhà của bộ - Cho trÎ xem tranh c« d¸n trong líp. - Ch¸u thÊy líp m×nh cã g× míi l¹? THỂ DỤC SÁNG Nội dung Yêu cầu Tập động - Trẻ hứng thó tËp thÓ t¸c hô dôc, ph¸t hấp, tay, triÓn c¬ b¾p. bông,ch© - TrÎ tËp n, bËt dÒu vµ chÝnh x¸c các động tác thÓ dôc. - RÌn trÎ tËp. Chuẩn bị - S©n b·i s¹ch sÏ - Các động tác thÓ dôc. - GËy. Cho nhiều trẻ trả lời theo hiểu biết của trẻ. Hoạt động 1. Ổn định: Trò chuyện 2. Nội dung: * Khởi động: - Trẻ đi theo đội hình tự do kết hợp các kiểu đi theo hiÖu lÖnh cña c« * Bµi tËp ph¸t triÓn chung - H« hÊp: Gµ g¸y, ngöi hoa. Tay: 2 tay đưa ra trước lên cao.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> chÝnh x¸c. - Gi¸o dôc trÎ thêng xuyªn tËp thể dục để cã søc khoÎ, c¬ thÓ ph¸t triển cân đối. - Ch©n: 2 tay đưa ra trước khuỷu gối. - Bông: Bông: 2 tay đưa lên cao, cúi người xuống. CB.4.8. 1.3.5.7. 2.6. - BËt: BËt t¹i chç:. - BËt: BËt t¸ch ch©n, chôm ch©n. * Håi tÜnh: - Cho trÎ ®i nhÑ nhµng thµnh vßng trßn kÕt hîp lµm chim bay nhÑ nhµng 2 -3 vßng Nêu - Trẻ biết gương được hành cưối tuần vi tốt xấu của mình của bạn - Giáo dục trẻ biết ngoan ngoãn vâng lời cô giáo yêu quý bạn bè. - Bảng bé ngoan , hoa bé ngoan, phiếu bé ngoan. * Nêu gương cuối tuần : - Cho cả lớp hát bài “ Sáng thứ hai” - Cô nêu tiêu chuẩn bé ngoan: - Bạn nào được 3 Hoa bé ngoan thì được phiếu bé ngoan giỏi . - Ai được 2 hoa bé ngoan thì được bé ngoan khuyến khích và động viên nhắc nhỡ những cháu chưa ngoan tuần sau ngoan hơn..

<span class='text_page_counter'>(73)</span> HỌAT ĐỘNG GÓC Chủ đề nhánh: “ Nhu cầu cần cho bé” Nội dung Mục đích – Yêu Chuẩn bị cầu 1.Góc đóng -Trẻ biết thể hiện - Bột mỳ vai. vai chơi. - Bộ đồ chơi nấu Góc phân vai: - Phản ánh lại ăn, đồ dùng làm Nấu ăn, bán công việc của bố bánh. hàng, mẹ và mẹ như bán hàng, - Đồ chơi bán con nấu ăn, chăm con, hàng các loại làm bánh. - Bảng thực đơn, - Trẻ biết xếp lô tô dinh thực đơn hàng dưỡng. ngày của bé, xếp quy trình pha nước cam - Trẻ biết giữ gìn đồ dùng trong gia đình khi thể hiện vai 2. Góc Xây dựng : Xây - Trẻ biết kết hợp Khối, gạch, các ngôi nhà bé các vật liệu, đồ kiểu nhà bằng ở,lắp ghép dùng khác nhau nhựa, bằng bìa ngôi nhà bé ở để tạo thành công cát tông trình “ Xây nhà Cây hoa, sỏi, của bé” ống nứa, Khối - Công trình có gỗ các loại, bộ bố cục cân đối, lắp ghép, bộ xếp. Tiến hành hoạt động *Thỏa thuận và bàn bạc trước khi hoạt động. - Cô cùng trẻ hát bài hát “Mời bạn ăn” - Trò chuyện về bài hát. - Trò chuyện về nhu cầu trong gia đình bé. + Gia đình con có những nhu cầu gì?? + Con có yêu gia đình của mình không? -Các con học ở chủ đề nào? - Thế với buổi chơi này các con sẽ chọn chủ đề chơi gì? Nấu ăn, bán hàng. - Hỏi trẻ về góc chơi? + Con sẽ chơi ở góc nào? + Con chơi vai gì ở góc đó? + Vai người bán hàng thì con sẽ làm gì? Con sẽ xếp hàng ra cho đẹp, lấy hàng khách cần mua. - Cô giới thiệu các trò chơi mới ở các góc (góc nghệ thuật, góc học tập, góc phân vai). - Nêu tên các trò chơi trong các.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> hợp lý. nút lớn - Trẻ biết dùng - Xe ô tô chở các khối gỗ, khối hang nhựa lắp ghép tạo thành bàn, ghế, dường, tủ - Biết giữ công trình của mình đã tạo ra. 3. Góc học tập Phân loại đồ chơi, đồ dùng; Sắp xếp theo yêu cầu; chơi TC xúc xắc...; Bé hãy kể về nội dung bức tranh, xem sách truyện về chủ đề , làm ambum về chủ đề, đọc chuyện: "Ba cô tiên". 4. Góc nghệ thuật - Tô màu tranh gia đình, hoàn thành bức tranh, làm người thân từ vật liệu thiên nhiên. Hát các bài hát trong chủ đề, làm ambum về chủ đề 5.Góc thiên nhiên: Tưới nước cho. góc. - Giáo dục trẻ trong khi chơi. - Cho trẻ đi lấy ký hiệu về góc chơi bàn bạc với nhau rồi cùng nhau thực hiện. 2. Quá trình chơi. - Cô đến từng góc chơi hướng dẫn, gợi ý giúp trẻ thể hiện vai chơi của mình, tham gia chơi cùng trẻ để hướng dẫn trẻ chơi. -Trẻ biết xem - Tranh vẽ người - Gởi ý cho trẻ biết phối hợp tranh , sách, biết và đồ dùng cho cùng nhau trong nhóm chơi. - Cô cùng đóng vai chơi cùng giở sánh, lật trẻ nối với trẻ ở ngày đầu để trẻ biết tranh, kể chuyện - Tranh ảnh về cách nhập vai và thể hiện vai theo tranh. đồ dùng gia chơi như người lớn. Biết xếp những đình. đồ dùng tương -Tranh bài tập tô - Cô đi từng nhóm để gợi ý giúp đỡ trẻ khi cần. ứng với người nối đúng số - Nhắc nhở trẻ biết liên kết với thân trong gia lượng.(2 người các nhóm chơi. đình. nối 2 bát) - Chơi gọn gàng, ngăn nắp, -Biết chơi trò Sỏi, bìa. không phá đồ chơi, không gây chơi ô ăn quan. ồn ào. 3. Nhận xét sau khi chơi. -Tranh vẽ các - Cô đến từng góc chơi nhận xét thành viên, tô nối kết quả của từng nhóm chơi đúng số lượng đồ khuyến khích động viên trẻ. dùng - Cho trẻ về góc chơi tốt nhất để -Trẻ biết hát và - Đất nặn tham quan và học tập, nhận xét vận động các bài - Xắc xô và khen trẻ hát về chủ đề - hồ dán, hộp , - Nhắc nhở trẻ thu dọn đồ chơi - Trẻ tô màu đồ giấy màu, kéo, gọn gàng và đưa ký hiệu về dùng gia đình như sỏi. bát, đĩa, dường, tủ Bìa, các giây nơ. bảng chung. - Nhắc trẻ cất đồ chơi theo từng - Trẻ nặn cái bát góc, không vứt ném lộn xộn sẽ ăn cơm, bát to, hư hỏng đồ chơi bát nhỏ. - Biết giữ gìn sản phẩm của mình.. Trẻ biết múc nước tưới cho cây, nhổ cỏ cho. Thùng tưới, ca múc nước.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> cây,chăm sóc cây, quan sát cây. cây, bắt sâu. Thứ 2 ngày 7 tháng 11 năm 2016 * ĐÓN TRẺ - ĐIỂM DANH - TRÒ CHUYỆN - THỂ DỤC SÁNG: * HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH Lính vực: Phát triển vận động Đề tài: “Bật xa 20-25 cm” Trò chơi vận động : Mèo đuổi chuột I . Mục đích, yêu cầu : 1 . Kiến thức : -Trẻ nhớ tên vận động, biết bật xa 20-25 cm đúng kỹ thuật - Khi thực hiện biết phối hợp chân tay và sức mạnh của cơ chân để bật xa - Trẻ chơi trò chơi hứng thú và đúng luật . 2 . Kỹ năng : - Rèn luyện kỹ năng bật xa kết hợp chân và tay để đẩy người bật xa về phía trước cho trẻ - Rèn kỹ năng bật rơi nhẹ nhàng bằng mũi bàn chân 3 . Thái độ: - Tính cẩn thận mạnh dạn và tự tin khi tham gia tập. II . Chuẩn bị : Đồ dùng của cô - Vạch chuẩn 20-25 cm - Xắc xô - Bài hát “ Mẹ yêu không nào” III. Tiến trình hoạt động: Hoạt động của cô 1 : Ổn định: - Cho cả lớp hát bài “mẹ yêu không nào” - Các con vừa hát bài hát gì? - Bài hát nói về cái gì?. Đồ dùng của trẻ - Tâm thể thoải mái, quần áo gọn gàng Hoạt động của trẻ - Cả lớp hát.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> - Giáo dục trẻ 2. Nội dung: 2.1. Hoạt động 1: Khởi động (3-4p) - Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp đi các kiểu chân : đi thường, đi bằng mũi chân, đi bằng gót chân, đi kiễng chân, chạy chậm , chạy nhanh. 2.2. Hoạt động 2: Trọng động (9-10) a. Bài tập phát triển chung - Tay: 1, hai tay đưa ra trước lên cao 2, đưa hai tay về phía trước 3, đưa tay lên cao 4, về tư thế chuẩn bị - Ch©n: 1, hai tay dang ngang 2, hai tay đưa ra trước khuỷu gối 3, hai tay dang ngang 4, về tư thế chuẩn bị - Bông: 1, hai tay đưa lên cao 2, cúi người xuống 3, hai tay đưa lên cao 4, về tư thế chuẩn bị. - Trẻ trả lời - Trẻ thực hiện theo hiệu lệnh của cô. -Tập 2 lần 4 nhịp. -Tập 2 lần 4 nhịp. - Tập 2 lần 4 nhịp. - BËt: BËt t¹i chç: bật chụm tách chân - 4 lần 4 nhịp b. Vận động cơ bản: Bật xa 20-25 cm - Trẻ nghe cô giới thiệu - Ở nhà các con có tập thể dục không? - Trẻ nghe - Muốn có sức khỏe tốt thì ngoài ăn uống các con còn phải thường xuyên tập thể dục - Trẻ quan sát Hôm nay cô cháu mình cùng thực hiện vận động bật xa 20 – 25 cm - Muốn thực hiện đúng kỷ thuật, muốn vậy thì các con xem cô làm. - Trẻ quan sát *************** * * * * * * * * * * * ** * * * * *. Cô làm mẫu lần 1 ..

<span class='text_page_counter'>(77)</span> - Cô làm mẫu lần 2 vừa phân tích, cô đứng hai chân rộng bằng vai, khi nghe hiệu lệnh chuẩn bị thì 2 lấy đà đưa 2 tay ra trước đổng thời khuỷu gối lấy đà bất qua vạch kẻ ( dẫm lên vạch kẻ) Khi bật rơi xuống bằng mũi bàn chân nhẹ nhàng, sau đó cô đi về cuối hàng - Mời 2 trẻ khá lên thực hiện + Trẻ thực hiện - Cho trẻ thực hiện lần lượt, cô chú ý nhắc nhở động viên trẻ để trẻ tự tin trong khi tập - Mỗi trẻ thực hiện 2 - 3 lần - Cô hỏi trẻ tên bài tập - Cho 2 trẻ thực hiện lại 1 lần nữa c.Trò chơi vận động : Mèo đuổi chuột - Cô hướng dẫn cách chơi, luật chơi - Tổ chức co trẻ chơi 2- 3 lần 3. Kết thúc: Tuyên dương khen ngợi trẻ - Cho trẻ đi nhẹ nhàng 2-3 vòng quanh sân tập. - Trẻ nghe và quan sát. - 2 Trẻ khá thực hiện - Trẻ thực hiện - Trẻ thực hiện lần 2 - Trẻ trả lời - 2 trẻ khá - Trẻ tham gia chơi - Trẻ đi nhẹ nhàng - Trẻ ra chơi. * HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc phân vai: Nấu ăn, bán hàng, mẹ và con - Góc nghệ thuật: Tô màu tranh gia đình, hoàn thành bức tranh, làm người thân từ vật liệu thiên nhiên. Hát các bài hát trong chủ đề, làm ambum về chủ đề - Góc học tập :Phân loại đồ chơi, đồ dùng; Sắp xếp theo yêu cầu; chơi TC xúc xắc...; Bé thích tranh gì, hãy kể về nội dung bức tranh đó , xem sách truyện về chủ đề , , đọc chuyện: "Ba cô tiên". - Góc xây dựng : Xây ngôi nhà bé ở,lắp ghép ngôi nhà bé ở - Góc thiên nhiên: Tưới nước cho cây,chăm sóc cây, quan sát cây. * HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1. Hoạt động có mục đích: “Quan s¸t thời tiết”. - Cô và trẻ cùng dạo chơi quanh sân trường Quan s¸t thời tiết”. - Các con thấy thời tiết hôm nay như thế nào? - Trời mưa hay nắng? có lạnh không? - Vậy thì các con phải làm gì? Nhiều trẻ có ý kiến - Giáo dục trẻ: Biết ăn mặc mát mẻ khi trời nóng, mặc ấm khi trời lạnh 2. Trò chơi vận động: trời nắng trời mưa Trẻ tham gia chơi - Cô nêu cách chơi, luật chơi trò chơi hứng thú - Tổ chức cho trẻ chơi 3. Ch¬i tù do: Chơi với xít đu, cầu trượt trước khu vực Trẻ chơi tự do trước lớp 3 tuổi - Cô hướng dẫn và dặn dò trẻ - Cho trẻ chơi - Cô bao quát * HOẠT ĐỘNG CHIỀU.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> - Cho trẻ thực hiện vở làm quen với toán Cô hưỡng dần trẻ cách cầm bút, cách tô - Cô kể chuyện 3 cô Tiên cho trẻ nghe Hỏi trẻ tên chuyện, tên các nhận vật trong chuyện, trò chuyện về nội dung câu chuyện * ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ Thứ 3 ngày 8 tháng 11 năm 2016 * ĐÓN TRẺ - ĐIỂM DANH - TRÒ CHUYỆN - THỂ DỤC SÁNG: * HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH Lĩnh vực phát triển nhận thưc Đề tài: “Tìm hiểu về nhu cầu của gia đình bé” I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: 1.Kiến thức: - Trẻ biết các nhu cầu của gia đình, nhu cầu để ăn uống, nhu cầu ở, nhu cầu sinh hoạt. - Trẻ biết giới thiệu về các đồ dùng trong gia đ́ ình theo các nhu cầu của gia đình mà trẻ biết 2.Kỹ năng: - Luyện kỹ năng quan sát, chú ý, Trả lời câu hỏi rõ ràng mạch lạc, Trọn câu 3. Thái độ - Trẻ biết giữ gìn vệ sinh sạch sẽ các đồ dùng trong gia đình. II. CHUẨN BỊ Đồ dùng của cô - Tranh, ảnh về nhu cầu gia đình. - Các loại thực phẩm bằng nhựa đồ chơi - Đàn ghi các bài hát “ Nhà của tôi” III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ 1. Ổn định: * Chơi trò chơi: Truyền thông tin ( 2-3p) - Cô nêu cách chơi cô mới 4 bạn đại diện cho 2 đội nữ và đội bạn nam 1 bạn xem thông tin, một bạn nghe thông tin về nói có những gì trong tranh - Đội bạn nam đó nghe và nhìn thấy gì?. Đồ dùng của trẻ Chiếu cho trẻ ngồi. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Trẻ tham gia trò chơi - Tranh vẽ ngôi nhà.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> - Đội bạn nữ thì sao? - Chúng ta xem có những gì đây? - Thế các con biết tất cả những cái này các con biết dùng để làm gì không? Để biết được chúng có những tác dụng gì hôm nay cô cùng các con đến với nhu cầu của gia đình xem gia đình của các con có những nhu cầu gì 2. Nội dung: 2.2.Hoạt động 1: Quan sát- đàm thoại(8-9p) - Cô cùng trẻ hát bài hát “ Nhà của tôi” - Các con vừa hát bài hát nói về cái ǵì? - Nhà chúng ta xây dựng lên để làm gì? - Các con có nhận xét gì về ngôi nhà thân yêu của mình? - Bạn nào có ý kiến khác? - Con hãy kể xem ngôi nhà của gia đình con đang sống có những đặc điểm nào? * Cô cho trẻ xem tranh ngôi nhà cấp 4 . - Bạn nào có ý kiến nào khác? - Khi được ở trong ngôi nhà của mình con cần phải làm gì? - Để ngôi nhà luôn sạch đẹp con phải làm gì? - Ngoài nhu cầu để ở con có những nhu cầu gì nữa? - Các con thấy còn có những đồ dùng gì nữa? * Tranh về các món ăn và đồ dùng để ăn, uống. - Các con có nhận xétt gì về những hình ảnh này? - Trong gia đình của các con có những đồ dùng gì? - Bố mẹ thường chế biến món ăn gì cho các con? Mỗi gia đình đều có nhu cầu ăn uống khác nhau những tât cả đều có chung nhu cầu ăn uống . Khi sử dụng các đồ dùng các con cần làm gì? - Chúng ta biết giữ gìn các đồ dùng sạch sẽ sắp xếp gọn gàng. - Các đồ dùng dùng để sinh hoạt. Trẻ xem các nhóm đồ dùng sinh hoạt gồm những đồ dùng gì? - Trong gia đình con có những đồ dùng gì? - Ti vi để làm gì? - Thế khi xem ti vi các con có được xem ti vi quá gần không? * Giáo dục trẻ giữ gìn và bảo vệ các đồ dùng trong gia đình của mình và biết cách sử dụng. 2.3.Hoạt động 2 : Luyện tập. ( 3-4p) + Trò chơi 2: Thi ai dán đúng.. - Tranh vẽ đồ dùng để ăn, uống - Để ăn cơm - Trẻ nghe - T rẻ hát - Về ngôi nhà - Để ở - Ngôi nhà sạch sẽ Ngôi nhà đẹp - Trẻ kể - Trẻ nêu ý kiến - Quét sạch sẽ - Nhu cầu ăn uống - ăn uống - Bát, đũa - Trẻ kể - Cẩn thận, nhẹ nhàng. - Đồ dùng sinh hoạt - Tủ lạnh - Để xem - Trẻ nghe.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> - Chia trẻ làm hai đội sẽ thi nhau lên dán nhanh các đồ dùng theo nhu cầu của gia đình, mỗi lần chỉ được chọn một đồ dùng không để lẫn lộn các nhóm đồ dùng với nhau. - Kiểm tra kết quả của 2 đội + Trò chơi: Tô màu tranh - Các con sẽ tô màu tranh cho ngôi nhà của mình thật đẹp, thi nhau 2 nhóm chơi, nhóm nào tô đẹp là thắng cuộc. - Các con vừa chơi trò chơi gì? Đọc đồng dao: “ Đi cầu đi quán” 3. Kết thúc: Tuyên dương khen ngợi trẻ cho trẻ ra chơi. - Trẻ chơi hứng thú.. - Trẻ kiểm tra - Trẻ lên chơi - Trẻ tô màu - Trẻ đọc - Trẻ ra chơi. * HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc phân vai: Nấu ăn, bán hàng, mẹ và con - Góc nghệ thuật: Tô màu tranh gia đình, hoàn thành bức tranh, làm người thân từ vật liệu thiên nhiên. Hát các bài hát trong chủ đề, làm ambum về chủ đề - Góc học tập :Phân loại đồ chơi, đồ dùng; Sắp xếp theo yêu cầu; chơi TC xúc xắc...; Bé thích tranh gì, hãy kể về nội dung bức tranh đó , xem sách truyện về chủ đề , , đọc chuyện: "Ba cô tiên". - Góc xây dựng : Xây ngôi nhà bé ở,lắp ghép ngôi nhà bé ở - Góc thiên nhiên: Tưới nước cho cây,chăm sóc cây, quan sát cây * HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Quan sát có mục đích : QS c©y bàng. Các con đứng dưới bón cây gì đây? Nhiều trẻ có ý kiến theo sự hiệu Các bạn hãy cõ ý kiến nhận xét về cây bàng nào? Biết của trẻ Muốn cho cây tươi tốt thì ta phải làm gì? Cô tổng hợp ý kiến trẻ . Giáo dục trẻ - Trò chơi : Lộn cầu vồng - Cô nêu cách chơi, tố chức cho trẻ chơi - Chơi tự do: Chơi khu vực cầu trượt - Cô hướng dẫn , dặn dò trẻ, cho trẻ chơi, - Bao quát trẻ chơi * HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Làm quen chuyện: “Ba cô tiên” Cô kể chuyện ba cô Tiên cho trẻ nghe Hỏi trẻ tên chuyện, tên các nhận vật trong chuyện, trò chuyện về nội dung câu chuyện - Tập cho trẻ lau mặt * ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY ............................................................................................................................................ .............................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(81)</span> ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............. ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ Thứ 4 ngày 09 tháng 11 năm 2016 * ĐÓN TRẺ - ĐIỂM DANH - TRÒ CHUYỆN - THỂ DỤC SÁNG: * HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH * Hoạt động tạo hình : Đề tài : Nặn bánh ( ĐT) Chủ đề : mừng sinh nhật I. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU 1. Kiến thức: - Trẻ biết sự dụng các kỹ năng tạo hình để nặn được cái bánh mà trẻ thích - Trẻ biết bố cục nhiều loại bánh khác nhau 2. Kỹ năng: - Luyện kỹ năng xoay tròn ấn dẹt cho trẻ. 3. Thái độ.: - Trẻ biết giữ gìn sản phẩm của mình, của bạn. II. CHUẨN BỊ: Đồ dùng của cô Đồ dùng của trẻ - Mốt số loại bánh Bánh quy, (hình tròn, hình - Đất nặn, bảng con vuông) trung thu, .....bánh quẩy... - Khăn lau tay - Các loại bánh cô nặn sẵn - Đất nặn, bảng con - Khăn lau tay III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1. Ổn định: 1-2p - Cho trẻ Hát bài “ Mừng sinh nhật” Cả lớp hát - Bài hát nói về gì? Và trò chuyện về nội dung bài hát Ngày sinh nhật bố mẹ hay chuẩn bị những gì nhỉ? - Trẻ xem - Hôm nay là ngày sinh nhật của cô Phương chúng mình xem các bạn nhỏ đã chuẩn bị món quà gì cho cô nhé. 2. Nội dung:.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> * Hoạt động 1: Quan sát và đàm thoại (2-3p) - Cho trẻ quan sát các loại bánh thật. - Đảm thoải với trẻ - Trẻ quan sát - Có những bánh gì, hình gì? - 1-2 trẻ nhận xét + Cô đưa các loại bánh cô nặn ra. - Có dạng hình vuông, hình tròn, - Hỏi trẻ cô nặn được các loại bánh gi? dài... + Các con có muốn nặn được các loại bánh như cô không? . - Cô hỏi ý thích trẻ - Con thích nặn bánh gì? - Hỏi trẻ cách chia đất, nhào đất, cách nặn *Hoạt động 2: Trẻ thực hiện (9-10p) - Trẻ thực hiện cô bao quát trẻ, gợi ý giúp trẻ hoàn thành sản phẩm của mình. - Trẻ nặn - Con nặn bánh gì? - Nặn như thế nào? Trẻ trả lời - Chú ý những trẻ yếu hơn hướng dẫn trẻ thực hiện. * Hoạt động 3: - Cho từng tổ lên trưng bày sản phẩm Nhận xét ( 2-3p) Các con quan sát và xem thích sản phẩm nào nhất. - Tại sao con thích sản phẩm này ? - Trẻ nêu nhận xét. - Tác giả được chon sản phẩm lên giới thiệu về của mình. - Trẻ nêu sản phẩm của mình. - Cô nhận xét chung sản phẩm của trẻ. - Chúng mình sẽ cất bánh để chiều tổ chức sinh nhật cho cô phương nhé. 3. Kết thúc: Cô cùng trẻ hát bài “ Chúc mừng sinh - Cả lớp cùng hát. nhật” * HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc phân vai: Nấu ăn, bán hàng, mẹ và con - Góc nghệ thuật: Tô màu tranh gia đình, hoàn thành bức tranh, làm người thân từ vật liệu thiên nhiên. Hát các bài hát trong chủ đề, làm ambum về chủ đề - Góc học tập :Phân loại đồ chơi, đồ dùng; Sắp xếp theo yêu cầu; chơi TC xúc xắc...; Bé thích tranh gì, hãy kể về nội dung bức tranh đó , xem sách truyện về chủ đề , , đọc chuyện: "Ba cô tiên". - Góc xây dựng : Xây ngôi nhà bé ở,lắp ghép ngôi nhà bé ở - Góc thiên nhiên: Tưới nước cho cây,chăm sóc cây, quan sát cây * HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1.Quan sát có mục đích : QS vườn hoa. - Các con đứng xung quanh bồn hoa? Nhiều trẻ có ý kiến theo sự - Các bạn hãy cõ ý kiến nhận xét về bồn hoa này nào? hiệu biết của trẻ - Muốn có nhiều hoa thì ta phải làm gì? Cô tổng hợp ý kiến trẻ . Giáo dục trẻ 2. Trò chơi : Gieo hạt.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> - Cô nêu cách chơi, tố chức cho trẻ chơi - trẻ cùng chơi 3. Chơi tự do: Chơi khu vực cầu trượt - Cô hướng dẫn , dặn dò trẻ, cho trẻ chơi, - trẻ chơi - Bao quát trẻ chơi * HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Kể chuyện theo tranh về gia đình - Hoàn thành vở tạo hình * ĐÁNH GÍ CUỐI NGÀY ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ Thứ 5 ngày 10 tháng 11 năm 2016 * ĐÓN TRẺ - ĐIỂM DANH – TRÒ CHUYỆN – THỂ DỤC SÁNG * HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH Lĩnh vực phát triển nhận thức: Hoạt động LQVT Đề tài: " Xếp xen kẽ” I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Trẻ biết sử dụng các hình học như hình vuông, hình tròn xếp xen kẽ nhau, - Biết chơi các trò chơi "Ai nhanh tay nhanh mắt, ai khéo tay" cùng bạn cùng cô 2. Kỹ năng - Luyện kỷ năng nhận biết các hình học và cách sắp xếp hình xen kẽ 3. Thái độ - Trẻ biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi II. CHUẨN BỊ: Chuẩn bị của cô Chuẩn bị của trẻ - Bảng đa năng - Mỗi trẻ một sổ đựng các hình - Một rổ đựng các hình học giống trẻ nhưng to học hơn- Bài hát “ Ngôi nhà mới” III . TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. ổn định giới thiệu bài (2 – 3p) - Cô và trẻ hát bài “ Ngôi nhà mới” - Trẻ hát cùng cô - Bài hát nói về cái gì? - Các con có yêu nhà mình không? - Mình phải làm gì để cho ngôi nhà mình đẹp hơn? - Giáo dục trẻ yêu quý và bảo vệ nhà cho sạch sẽ - Trẻ trả lời - Cô giới thiệu bài học 2. Nội dung 2.1.Hoạt động 1: ễn nhận biết hỡnh vuụng hỡnh tròn hình (4-5p).

<span class='text_page_counter'>(84)</span> - Tổ chức trẻ chơi trò chơi : ai nhanh nhất - Cách chơi: Cô vẽ các hình học trên nền nhà, Mỗi trẻ sẽ cầm 1 hình học trên tay và cùng hát bài “ Nhà của tôi”, khi co hiệu lệnh "về nhà" thôi thì trẻ nhanh chận chạy về nhà giống hình học mình đang cầm - Luật chơi: ai sai sẽ bị phạt nhảy lò cò - Cô cho trẻ chơi - Đi kiểm tra kết quả của trẻ 2.2 Hoạt động 2: Sử dụng cỏc hỡnh học để sắp xếp xen kẽ nhau(7-8p) - Cô cho trẻ quan sát cái khăn mặt mà cô đã trang trí sẵn, - Hỏi trẻ cái gì đây? - Trên khăn trang trí những hình gì? Vậy chúng mình hãy cùng nhau trang trí chiếc khăn của mình cho giống chiếc khăn cô này nhẽ. - Cho trẻ chọn hình vuông xếp ra - Cô xếp hình vuông ra? - Hỏi trẻ đây là hình gì? - Chúng ta đã xếp được mấy hình vuông?. - Cô cầm hình tròn giơ lên và hỏi trẻ hình gì? - Các con chọn hình tròn giơ lên nào? - Các con xếp sát cạnh hình vuông cho cô nào? - Tiếp tục xếp hình vuông sát hình tròn và cứ thế xếp xen kẽ nhau. - Xếp như thế này gọi là xếp xen kẽ nhau đấy các con ạ. Chúng mình đã dùng những hình gì để trang trí cái khăn nào? - Cô cho trẻ xếp lại 1 lần nữa? 2.3 Hoạt động 3: Trũ chơi ( 3- 4p) *Ai nhanh tay nhanh mắt - Cách chơi: chia lớp thành 3 đội chơi, bạn đầu hàng sẽ nhảy qua 3 vòng thể dục lên trang trí chiếc váy bằng hình thức sắp xếp xen kẽ. - Bạn đứng đầu hàng lấy một hình vuông nhảy qua 2 vòng thể dục lên gắn vào chiếc váy rồi chạy về cuối hàng đứng, bạn tiếp theo phải lấy đúng hình tròn lên gắn tiếp theo. - Luật chơi: Trò chơi bắt đầu là 1 bản nhạc, kết thúc bản nhạc, đội nào trang trí được nhiều hơn đúng hơn là đội đó thắng cuộc - Cho trẻ chơi. - Cô cùng trẻ nhận xét và tuyên dương kết quả của. - Trẻ lắng nghe. - TrÎ chơi. - Trẻ trò chuyện cùng cô - Trẻ trả lời - Trẻ xếp. - Trẻ thực hiện - Trẻ nhận xét - TrÎ trả lời. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ chơi 2-3 lần. - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> các đội chơi 3. KÕt thóc: Cho trẻ nhẹ nhàng ra ngoài. - TrÎ ra ngoài. * HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc phân vai: Nấu ăn, bán hàng, mẹ và con - Góc nghệ thuật: Tô màu tranh gia đình, hoàn thành bức tranh, làm người thân từ vật liệu thiên nhiên. Hát các bài hát trong chủ đề, làm ambum về chủ đề - Góc học tập :Phân loại đồ chơi, đồ dùng; Sắp xếp theo yêu cầu; chơi TC xúc xắc...; Bé thích tranh gì, hãy kể về nội dung bức tranh đó , xem sách truyện về chủ đề , , đọc chuyện: "Ba cô tiên". - Góc xây dựng : Xây ngôi nhà bé ở,lắp ghép ngôi nhà bé ở - Góc thiên nhiên: Tưới nước cho cây,chăm sóc cây, quan sát cây * HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1. Hoạt động có chủ đích: “Xếp hình người thân bằng sỏi”. - Hôm nay chúng mình xếp ngưới thân của mình bắng Những hạt sỏi này nhé. - Cô cho trẻ xếp hỏi trẻ xếp cái gì? trẻ trả lời - Con xếp ai? - Giáo dục trẻ: cất sỏi đúng nơi quy định, không vứt rác ra sân.. trẻ trả lời 2. Trò chơi vận động: Rồng rắn lên mây Cô nêu luật chơi, cách chơi Cho trẻ chơi 2- 3 lần trẻ cùng chơi 3. Ch¬i tù do: Chơi với xít đu, cầu trượt trước khu vực trước lớp 3 tuổi - Dặn trẻ chơi, bao quát trẻ chơi * HOẠT ĐỘNG CHIỀU Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ Hoạt động Âm nhạc: Đề tài: Dạy Hát: "Mẹ yêu không nào" Nghe hát: "Cho con" Trò chơi âm nhạc: “Ai nhanh nhất” 1. Mục đích- yêu cầu a. KiÕn thøc: -Trẻ hát thuộc, hát rõ lời và đúng giai điệu bài hát: "Mẹ yờu khụng nào", trẻ nhớ tờn bài hát. -Trẻ hiểu đợc nội dung bài hát:"Mẹ yờu khụng nào". -TrÎ biÕt ch¬i trß ch¬i: “Ai nhanh nhất” b. Kü n¨ng: - Kỹ năng hát rõ lời và đúng giai điệu. -ThÓ hiÖn c¶m xóc, t×nh c¶m qua giai ®iÖu bµi h¸t. - Ph¸t triÓn thÝnh gi¸c cho trÎ khi ch¬i trß ch¬i ©m nh¹c. c. Thái độ - Giáo dục trẻ biết yêu thương gia đình của mình 2. ChuÈn bÞ:.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> Chuẩn bị của cô - Bµi h¸t: :"Mẹ yêu không nào" -xắc xô, mũ cho trẻ 3. Tiến trình hoạt động Hoạt động của cô 1. Ổn định: Trò chuyện .(1-2p) - Trò chuyện với trẻ về gia đình, nhu cầu của gia đình - Giới thiệu bài hát 2. Nội dung 2.1Hoạt động 1: Dạy hát: "Mẹ yờu khụng nào" (10-12p) - C« h¸t cho trÎ nghe 2 lÇn - Cô hát cho trẻ nghe lần 1: giới thiệu tên bài hát tên tác giả - Cô hát cho trẻ nghe lần 2: Hỏi trẻ tên bài hát,tên tác giả - D¹y trÎ h¸t: (c¶ líp, tæ, nhãm, c¸ nh©n) - C¶ líp h¸t kÕt hîp nhạc 2 lÇn 2.2 Hoạt động 2: Nghe hát “Cho con” 4- 5p - Cô hát cho trẻ nghe lần 1: giới thiệu tên bài hát tên tác giả - Cô hát cho trẻ nghe lần 2: Hỏi trẻ tên bài hát,tên tác giả - động viên trẻ hưởng ứng bài hát cùng cô 2.3 Hoạt động 3: trũ chơi: Ai nhanh nhất (2 - 3p) -C« giíi thiÖu trß ch¬i, híng dÉn c¸ch ch¬i. -Cho trÎ ch¬i (4-5 lÇn) 3.KÕt thóc: Tổ chức cho trẻ hát đi ra ngoài. Chuẩn bị của trẻ -T©m thÕ tho¶i m¸i cho trÎ. Hoạt động của trẻ -TrÎ tr¶ lêi -TrÎ tr¶ lêi .. -TrÎ chó ý nghe. -TrÎ h¸t theo yªu cÇu của cô.. - Trẻ lắng nghe cô hát - Trẻ hưởng ứng cùng cô - Trẻ lắng nghe cô nêu cách chơi, luật chơi. - Cho trẻ chơi tự do ở các góc * ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ .............................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(87)</span> ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................. Thứ 6 ngày 11 tháng 11 năm 2016 * ĐÓN TRẺ - ĐIỂM DANH – TRÒ CHUYỆN – THỂ DỤC SÁNG * HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ Đề tài: Chuyện : “ Ba cô Tiên” I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Trẻ biết tên truyện, các nhân vật trong truyện. - Trẻ hiểu được nội dung truyện ( Tí Hon rất yêu thương cha mẹ và làm việc rất chăm chi nên được 3 cô tiên ban tẳng cho nhà ở và ruộng, vườn đồ áo.....) - Cung cấp và mở rộng vốn từ cho trẻ: “Địa chủ’ 2. Kĩ năng: - Trả lời câu hỏi lưu loát, rõ ràng. - Rèn luyện khả năng chú ý có chủ định và biết lắng nghe 3. Thái độ: - Trẻ hứng thú nghe cô kể chuyện “Ba cô Tiên” - Trẻ biết yêu quý, vâng lời bố mẹ , II. CHUẨN BỊ: Chuẩn bị của cô Chuẩn bị của trẻ - Máy vi tính - Trẻ vui vẻ - Tranh truyện: “ Ba cô Tiên” III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Ổn định: Trò chuyện giới thiệu bài (1-2p) - Cô hát cho trẻ nghe bài hát “ Bàn tay mẹ” - Hát hưởng ứng cùng cô. trò chuyện về nội dung bài hát. - Trẻ trò chuện về nội dung bài - Mẹ đối với các con như thế nào? hát cùng cô - Các con có thương bố mẹ không? - Có câu chuyện nói về một em bé cũng rất thương yêu bố mẹ cô sẽ kế các con nghe xem ai nhé. 2. Nội dung: (10 – 12 phút) 2.1, HĐ1: Kể chuyện: “Ba Cô Tiên” - Trẻ nghe cô kể Cô kể diễn cảm lần 1: Không tranh. - Trả lời câu hỏi của cô - Các con vừa nghe cô kể chuyện gì? Trong truyện.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> có những nhân vật nào? Cô kể chuyện lần 2: (Kết hợp tranh) - Cô vừa kể chuyện gì? - Trong truyện có những ai? - Câu chuyên ba cô tiên nói lên điều gì? 2.2, HĐ2: Đàm thoại, trích dẫn và giảng từ khó. + Cô kể từ: “ Ngày xưa…… Địa chủ không chê câu nào cả…….” - Giải thích từ: “ Địa chủ” là nhà giàu keo kiệt độc ác - Câu bé như thế nào? - Nhà cậu bé thì như thế nào? - Cậu bé nói gì với bố mẹ? - Bố mẹ có cho tý họ đi chăn trâu không? - Tý hon đi chăn trâu thì thế nào? + Có tổng hợp và giảng giải nội dung đoạn chuyện. + Cô kể: “ Một hôm đồng làng hết cỏ….. Bỗng lớn lên…” - Tý họ đã thấy cái gì? - Tý hon làm gì khi thấy bông hoa? - Ba cô Tiên cho Tý hon kẹo Tý hon làm gì? - Tại sao tý hon không ăn? - Tý hon đã nói gì với ba cô tiên - Cả lớp cùng bắt chước Tý hon nói nào? + Điều gì xảy ra khi Tý hon đi gọi bố mẹ về? - Ba cô Tiên ở nhà đã làm gì n khi tý hon đi vắng? - Khi bố mẹ và tý hon đi về điều kỳ diệu gì đã xẩy ra? + Cô tổng hợp và giảng giải nội dung Đoạn chuyện. + Cô kể: “ Bố mẹ Tý hon mừng quá…… đến hết” - Khi bố mẹ Tý họ quay lại cẩm ơn thì thế nào? - Từ đấy bố mẹ và Tý hon sống cuộc sống ra sao? Tý hon thì thế nào? - Giáo dục trẻ: Giáo dục trẻ biết thương yêu bố mẹ, chăm chỉ làm việc ngoan ngoãn biết vâng lời thật thà thì sẽ được tiên ban thưởng cho cuộc sống sung sướng, và hạnh phúc. Cô kể lần 3: Tóm tắt - Cô Hỏi trẻ tên chuyện, tên nhân vật trong chuyện. nội dung câu chuyện - Giáo dục trẻ. 3. Kết thúc: (1 – 2 phút) - Cô và trẻ hát “Mẹ yêu không nào” và đi ra ngoài. - Trẻ nghe cô kể - Trả lời câu hỏi của cô - Trả lời câu hỏi của cô. Trả lời câu hỏi của cô Trả lời câu hỏi của cô Trả lời câu hỏi của cô Trả lời câu hỏi của cô - trẻ chú ý lẵng nghe. Trả lời câu hỏi của cô Trả lời câu hỏi của cô Trả lời câu hỏi của cô Trả lời câu hỏi của cô Trả lời câu hỏi của cô Trả lời câu hỏi của cô - Trẻ chú ý lẵng nghe Trả lời câu hỏi của cô Trả lời câu hỏi của cô - Trẻ lẵng nghe. - Chú ý nghe và trả lời câu hỏi của cô Trẻ hát ra chơi.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> * HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc phân vai: Nấu ăn, bán hàng, mẹ và con - Góc nghệ thuật: Tô màu tranh gia đình, hoàn thành bức tranh, làm người thân từ vật liệu thiên nhiên. Hát các bài hát trong chủ đề, làm ambum về chủ đề - Góc học tập :Phân loại đồ chơi, đồ dùng; Sắp xếp theo yêu cầu; chơi TC xúc xắc...; Bé thích tranh gì, hãy kể về nội dung bức tranh đó , xem sách truyện về chủ đề , , đọc chuyện: "Ba cô tiên". - Góc xây dựng : Xây ngôi nhà bé ở,lắp ghép ngôi nhà bé ở - Góc thiên nhiên: Tưới nước cho cây,chăm sóc cây, quan sát cây * HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1. Hoạt động có chủ đích: “Quan s¸t sân trường”. - Cô và trẻ cùng dạo chơi quanh sân trường quan sát Quan s¸t sân trường”. - Các con thấy sân trường hôm nay như thế nào? trẻ trả lời - Các con phải làm gì cho sân trường được đẹp hơn? trẻ trả lời - Nhiều trẻ có ý kiến - Giáo dục trẻ: không vứt rác ra sân.. trẻ lắng nghe 2. Trò chơi vận động: mèo đuổi chuột - Cho trẻ nêu cách chơi - tiến hành chơi 3- 4 lần 3. Ch¬i tù do: Chơi với xít đu, cầu trượt trước khu vực trước lớp 3 tuổi - Dặn trẻ chơi, bao quát trẻ chơi * HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Vui văn nghệ cuối tuần, bình bầu bé ngoan * ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ .............................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(90)</span> ............................................................................................................................................ .............................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(91)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×