Tải bản đầy đủ (.pptx) (14 trang)

Bai 1 TIM HIEU VE CONG VIEC CUA CAC NHA KHOA HOC TRONG NGHIEN CUU KHOA HOC Lop 8 VNEN THM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (727.72 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Họ là ai?


<i>Em hãy ghép tên các nhà bác học với hình ảnh tương ứng dưới đây và mơ tả một số đóng </i>
<i>góp khoa học nổi bật của họ</i>


Họ là ai?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Acsimet có nhiều đóng góp to lớn trong lĩnh vực Vật lý, Tốn học và
Thiên văn học.


Về <b>Vật lý</b>, ông là người đã sáng chế ra chiếc máy bơm dùng để tưới
tiêu nước cho đồng ruộng Ai Cập, là người đầu tiên sử dụng hệ thống các
đòn bẩy và ròng rọc để nâng các vật lên cao, là người đã tìm ra định luật
về sức đẩy của nước.


Về<b> Thiên văn học</b>, ông đã nghiên cứu sự chuyển động của Mặt
Trăng và các vì sao.


Ơng là một nhà vật lý lý thuyết người Đức, được coi là <b>cha đẻ của vật lý </b>
<b>hiện đại</b> và cũng là người phát triển thuyết tương đối. Đây được coi là
thành tựu lớn nhất trong cuộc đời ơng. Ơng nhận được giải Nobel vật lý
năm 1921.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Marie Curie là nhà vật lý học, nhà hóa học Pháp gốc Ba Lan, nổi tiếng
toàn thế giới về việc nghiên cứu chất phóng xạ.


Bà là người phụ nữ đầu tiên và cũng là duy nhất trên thế giới hai lần
được nhận giải thưởng Nobel trong hai lĩnh vực khác nhau, được suy tôn là nữ
bác học xuất sắc nhất trên toàn thế giới.


Với giai thoại quả táo rơi xuống đầu giúp Newton đưa ra <b>thuyết vạn vật </b>


<b>hấp dẫn</b>.


Ngay từ đầu ngành học của ông là triết nhưng cùng lúc Newton cũng bị
cuốn hút bởi toán học, quang học và cả thiên văn học.


Tuy nhiên ông không chỉ là một nhà vật lý tài năng mà còn là một nhà
thiên văn học, triết học, toán học và giả kim. Trong toán học, ông cũng
Leibniz đã cùng nhau phát triển <b>phép tính vi phân và tích phân</b>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Chuyện về quả táo chín</b>


Đây là câu chuyện thú vị và đầy ý nghĩa về nhà khoa học vĩ đại Newton.


Vào một ngày mùa thu, Newton ngồi trên chiếc ghế trong vườn hoa đọc sách,
bỗng nhiên một quả táo từ cây rơi xuống <b>“bịch”</b> một tiếng trúng đầu Newton. Ơng
xoa đầu, nhìn quả táo chín lăn xuống vũng bùn. Quả táo đã cho ông một gợi ý làm
ông nghĩ miên man.


<i>Quả táo chín rồi, tại sao lại rơi xuống đất? Tài vì gió thổi chăng? Khơng phải, </i>
<i>khoảng không rộng mênh mông, tại sao lại phải rơi xuống mà không bay lên trời? </i>
<i>Như vậy trái đất có cái gì hút nó sao? Mọi vật trên trái đất đều có sức nặng, hịn đã </i>
<i>ném đi rốt cuộc lại rơi xuống đất, trọng lượng của mọi vật có phải là kết quả của lực </i>
<i>hút trái đất không?</i>


- Những câu hỏi trên của Niu – tơn được gọi


chung là gì?



- Theo em, Niu – tơn đã làm gì để trả lời những


câu hỏi của mình




</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>1. Quy trình nghiên cứu khoa học</b>



a) Xác định vấn đề nghiên cứu


a) Xác định vấn đề nghiên cứu



b) Đề xuất giả thuyết


b) Đề xuất giả thuyết



c) Thu thập phân tích số liệu


c) Thu thập phân tích số liệu



d) Tiến hành nghiên cứu


d) Tiến hành nghiên cứu



e) Kết luận


e) Kết luận



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>2. Xác định vấn đề nghiên cứu</b>


- Cái gì đã phá hủy mảng vi khuẩn nuôi cấy?


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>3. Phương pháp nghiên cứu khoa học</b>



- Phle – minh dùng phương pháp


thực nghiệm khoa học.



- Phle – minh dùng phương pháp


thực nghiệm khoa học.



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>4. Sản phẩm của nghiên cứu khoa học là gì?</b>




- Sau khi ngiên cứu Phle –


minh rút ra kết luận gì?


- Sau khi ngiên cứu Phle –



minh rút ra kết luận gì?



Loại nấm này đã tạo ra một số


chất giết chết một số vi khuẩn.



Loại nấm này đã tạo ra một số


chất giết chết một số vi khuẩn.



- Sản phẩm nghiên cứu của
Phle – minh?


- Ý nghĩa của sản phẩm với đời
sống


- <sub>Sản phẩm nghiên cứu của </sub>
Phle – minh?


- Ý nghĩa của sản phẩm với đời
sống


Chất có khả năng diệt vi khuẩn,


đặt tên là

<b>Penixilin.</b>



Chất có khả năng diệt vi khuẩn,


đặt tên là

<b>Penixilin.</b>




Chất này có thể giết vi khuẩn gây bệnh.



Tác dụng của penicillin khiến nó trở thành một loại


thuốc đặt biệt. Nó có tác dụng ngăn cản các vi khuẩn gây


bệnh tổng hợp lớp vỏ tế bào bảo vệ chúng.



Chất này có thể giết vi khuẩn gây bệnh.



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10></div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

1. Các nhà khoa học đã làm gì


1. Các nhà khoa học đã làm gì



Phát hiện vấn đề khoa học cần nghiên
cứu


Luận cứ lý thuyết
Luận cứ thực tiễn


Xây dựng giả thuyết


Thu thập thơng tin


Phân tích, thảo luận


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i>2. Giai thoại Ác – si – mét</i>



<i>Một huyền thoại kể rằng có lần đức vua Hiêrơn sai một người thợ kim hồn </i>


<i>chế tạo một mũ miện bằng vàng.</i>



<i>Ngờ rằng người thợ thiếu lương tâm kia đã biển thủ một số vàng và </i>




<i>thay vào đó một số bạc, nhà vua cho gọi Acsimet đến và phán: Đây là chiếc </i>


<i>vương miện của trẫm. Không được làm hỏng mũ, nhà ngươi phải tìm ra </i>



<i>trong này có pha bạc khơng ?</i>



<i>Acsimet lo lắng, ngày đêm suy nghĩ tìm cách giải bài tốn hóc hiểm </i>


<i>này. Lúc ăn ơng cũng nghĩ đến nó, lúc đi dạo ơng cũng nghĩ đến nó, thậm </i>


<i>chí lúc tắm ơng cũng nghĩ đến nó.</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Các bước nghiên cứu</b>

<b>Nội dung</b>



Xác định vấn đề nghiên



cứu

<i>Vương niệm có phải vàng nguyên chất hay </i>

<i>không?</i>



Giả thuyết nghiện cứu

<i>Vương niệm là vàng ngun chất thì nó phải </i>


<i>giữ thăng bằng với khối vàng nguyện chất khi </i>


<i>nhúng chìm hồn toàn vào cùng chất lỏng</i>



Phương pháp nghiên cứu

<i>Nghiên cứu lý thuyết và thực nghiệm khoa </i>


<i>học.</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>D. VẬN DỤNG</b>



<b>D. VẬN DỤNG</b>



<b>E. TÌM TỊI MỞ RỘNG</b>



<b>E. TÌM TỊI MỞ RỘNG</b>




<i>Ngay từ khi xuất hiện trên Trái đất, con người ln có tham </i>


<i>vọng chinh phục thiên nhiên. Nhiều ý tưởng, thiết kế cũng như </i>


<i>các thí nghiệm khoa học được liên tục đưa ra nhằm biến những </i>


<i>điều tưởng như khơng thể thành có thể. Những thành tựu này </i>


<i>ngày càng được ứng dụng vào mọi lĩnh vực cuộc sống và đem </i>


<i>lại văn minh tiến bộ cho nhân loại.</i>



</div>

<!--links-->
Tìm hiểu sự phê phán của các nhà nho tiến bộ đối với tư tưởng nho giáo ở Việt Nam đầu thế kỷ XX
  • 41
  • 800
  • 2
  • ×