Tải bản đầy đủ (.pptx) (15 trang)

Bai 27 Phan xa toan phan THAO GIANG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.72 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Kiểm tra bài cũ Một tia sáng chiếu dọc theo bán kính của khối nhựa trong suốt hình bán trụ có chiết suất n1= 2 ra không khí có chiết suất n2=1. Xác định góc khúc xạ khi góc tới có giá trị a) i = 30o b) i = 60o. J. N. I. r. i n1. n2. M.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tiết 53: PHẢN XẠ TOÀN PHẦN. I. II. Hiện tượng phản xạ toàn phần. Ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần. 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 53: PHẢN XẠ TOÀN PHẦN HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN Thí nghiệm • Dụng cụ thí nghiệm • Bố trí thí nghiêm • Tiến hành thí nghiệm • Kết quả thí nghiệm.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Định nghĩa. Phản xạ toàn phần là hiện tượng phản xạ toàn bộ tia sáng tới, xảy ra ở mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Áp dụng: Một tia sáng chiếu dọc theo bán kính của khối nhựa trong suốt hình bán trụ có chiết suất n1= 2 ra không khí có chiết suất n2=1. Xác định góc giới hạn phản xạ toàn phần. S/. Giải. n1 sin igh n2 sin 90 n2 1 sin igh   n1 2  igh 450. N. i/. I. M. i= 600 n1. n2.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> ỨNG DỤNG CỦA HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN Cáp quang a. Cấu tạo - Phần lõi: trong suốt, bằng thuỷ tinh siêu sạch, có chiết suất lớn n1 - Phần vỏ bọc: trong suốt, bằng thủy tinh, có chiết suất n2 < n1 k. I J. r. Cấu tạo của sợi quang thông thường.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> b. Công dụng của cáp quang.  Ưu điểm + Dung lượng tín hiệu lớn. + Nhỏ và nhẹ, dễ vận chuyển, dễ uốn. + Không bị nhiễu bởi các bức xạ điện từ bên ngoài, bảo mật tốt. + Không có rủi ro cháy (vì không có dòng điện)..  Nhược điểm + Nối cáp rất khó khăn, dây cáp dẫn càng thẳng càng tốt. + Chi phí - Chi phí hàn nối và thiết bị đầu cuối cao hơn so với cáp đồng..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> vự lĩnh g n Tro. Ứng dụng cáp quang. lạ liên n i t ông c th. c. Trong lĩnh vực Y học. Tr o n g lĩn. h vự c văn. hóa n. ghệ t h u ật. 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tình trạng ăn cắp cáp quang.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tia sáng bị khúc xạ đi qua các lớp không khí có chiết suất khác nhau. Tia sáng truyền thẳng n1 n2. Người quan sát. n3 n4 n5. Mặt đất. HIỆN TƯỢNG ẢO ẢNH TRÊN SA MẠC.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Giải thích được một số hiện tượng trong tự nhiên.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Khi tia sáng điphản từ môi trường trong ánh sáng đi nước (n = 4/3) Khi một chùm tiatừ sáng phản xạ Hiện tượng xạ toàn phần suốt có chiết n1phân tới mặt phân cách sang không khí, góc hạn toàn phần tạisuất mặt cách giữa được ứng dụng để ?giới phản toàn phầntrong có giá trị là: hai môi trường thì? với mộtxạ môi trường suốt 2 có chiết suất n2 , n2<n1 thì:. 1. ?. Cñng cè bµi häc. 4. sini A. CườngA. độ sáng của 0 1. chùm khúc xạ bằng 2/n A. ighgh==n41 48’. A. Chế tạo độ sợisáng quang cường củahọc. chùm tới. B. B. sinii gh=n /n . 1 035’. 2 B. Cường độ sáng của chùm phản xạ gh = 48 B. Giải C. thích tượng ảo ảnh trên sa mạc. tanii hiện =n /n . bằng C. cường độ sáng của chùm tới. 0 gh= 62 1 44’. 2 gh Chế tạo lăng kính. C.C. Không có tia khúc xạ. D. D. tanii gh==n38 /n 0 2 26’. 1. gh đúng. D. Cả B và C đều. 2. D. Cả 3 ứng dụng trên.. 3.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> CỦNG CỐ BÀI HỌC.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Thành phố ảo trên vùng biển Penglai.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> TRÒ CHƠI Ô CHỬ Chiếc đũa Chiết nhúng suất trong tuyệt liđối nước của thì môitrông trường nhưlàbịchiết gãy suất có thể tỉ đối giải thích Chất Mộtnào ứng chiếm dụngMột 3/4 quan ứng bềtrọng mặt dụng trái của của đất phản cápxạ quang toàn trong phần yđểhọc? truyền thông tin? của môi trường theo hiện đó với tượng môinào? trường nào?. 1 2 3 4 5 TK. G. N. Ộ. I. S. O. I. N. Ư. Ớ. C. K. H. Ú. C. X. Ạ. C. Á. P. Q. U. A. N. G. C. H. Â. N. K. H. Ô. N. G. Ó. C. G. I. Ớ. I. H. Ạ. N. 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0.

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

×