Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

De thi HSG Van 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.44 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ THI OLYPIC LỚP 6</b>
<b>Năm học: 2014 – 2015</b>


<b>Môn thi: Ngữ Văn</b>
<i>Thời gian làm bài: 120 phút</i>
<i>(Không kể thời gian giao đề)</i>
<b>Câu 1: (4 điểm) </b>


Cho đoạn văn sau, hãy phân tích giá trị của các biện pháp tu từ trong việc miêu ta
và thể hiện cam xúc của tác gia:


Giời chớm hè. Cây cối um tùm. Ca làng thơm. Cây hoa lan nở hoa trắng xóa. Hoa
giẻ từng chùm manh dẻ. Hoa móng rồng bụ bẫm thơm như mùi mít chín ở góc vườn
ông Tuyên. Ong vàng, ong vò vẽ, ong mật đánh lộn nhau để hút mật ở hoa. Chúng đuổi
ca bướm. Bướm hiền lành bỏ chỗ lao xao. Từng đàn rủ nhau lặng lẽ bay đi.


( Lao xao- Duy Khán)
<b>Câu 1: (6 điểm) Suy nghĩ của em về câu chuyện sau:</b>


<b>NHỮNG VẾT ĐINH</b>


Một cậu bé có tính hay nổi nóng. Một hôm, cha cậu đưa cho cậu một túi đinh và
bao: “Mỗi khi con nởi nóng với ai đó thì hãy đóng mợt cái đinh lên hàng rào gỗ.”


Ngày đầu tiên, cậu bé đã đóng tất ca 37 cái đinh lên hàng rào. Nhưng vài tuần
sau, cậu bé đã tập kiềm chế và số lượng đinh cậu đóng lên hàng rào ngày một ít đi. Cậu
nhận thấy rằng kiềm chế cơn giận của mình dễ hơn là phai đi đóng một cây đinh lên
hàng rào.


Đến một hôm, cậu đã không nổi nóng một lần nào trong suốt ca ngày. Cậu đến
thưa với cha và ông bao: “Tốt lắm, bây giờ nếu sau mỗi ngày mà con không hề nổi giận


với ai, con hãy nhổ một cái đinh ra khỏi hàng rào.”


Ngày lại ngày trôi qua, đến mợt hơm, cậu bé vui mừng tìm cha và hãnh diện báo rằng
đã không còn một cái đinh nào trên hàng rào nữa. Cha cậu liền đến bên hàng rào, nhỏ
nhẹ nói với cậu: “Con đã làm rất tớt, nhưng con hãy nhìn những lỡ đinh còn để lại trên
hàng rào đi. Hàng rào đã không còn như xưa nữa rời. Nếu con nói điều gì trong cơn
giận dữ, những lời nói ấy cũng giống như những lỗ đinh này, chúng để lại những vết
thương khó lành trong lòng người khác. Cho dù sau đó con có nói xin lỗi bao nhiêu lần
đi nữa, vết thương đó vẫn còn lại mãi. Con hãy luôn nhớ: vết thương tinh thần còn đau
đớn hơn ca những vết thương thể xác. Những người xung quanh ta, bạn bè ta là những
viên đá quý. Họ giúp con cười và giúp con mọi chuyện. Họ nghe con than thở khi con
gặp khó khăn, cổ vũ con và luôn sẵn sàng mở trái tim mình ra cho con. Hãy nhớ lấy lời
cha…”


(Trích Quà tặng của cuộc sống, Nxb Trẻ, Tp. HCM, 2003)
<b>Câu 3: (10 điểm)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>PHÒNG GD&ĐT THANH OAI</b>


<b>TRƯỜNG THCS THANH THÙY</b> <b><sub>ĐỀ THI OLYMPIC LỚP 6</sub>HƯỚNG DẪN CHẤM</b>
<b>Năm học: 2014 – 2015</b>


<b>Môn thi: Ngữ Văn</b>


<b>Câu 1 (4 điểm)</b>


- Bức tranh thiên nhiên làng quê chớm hè được tác gia miêu ta bằng biện pháp tu
từ:


+ So sánh: hoa móng rồng bụ bẫm thơm như mùi mít chín.(0.5 điểm)



+ Nhân hóa: Ong bướm đánh lộn nhau, bướm hiền lành bỏ chỗ lao xao, rủ nhau
bay đi (1điểm)


+ Hoán dụ: ca làng thơm.(0.5 điểm)


- Bức tranh thiên nhiên hiện lên sinh động, giàu sức sống, gần gũi thân thương với
con người (2 điểm)


<b>Câu 2: (6 điểm) Suy nghĩ của em về câu chuyện Những vết đinh.</b>
<i><b>1. Yêu cầu về kĩ năng</b></i>


Bố cục hợp lí, lập luận chặt chẽ, diễn đạt trong sáng, không mắc lỗi chính ta,
dùng từ, ngữ pháp.


<i><b>2. Yêu cầu về kiến thức</b></i>


Thí sinh có thể trình bày theo nhiều cách, nhưng cần làm rõ các ý chính sau đây:
- Hậu qua của sự nóng giận: tạo nên những vết thương trong lòng người khác,
nếu có chữa lành vẫn để lại sẹo, thậm chí có những trường hợp dù có cố gắng vẫn
không thể cứu vãn được. Điều đó cũng tạo nên những day dứt, những nỡi đau cho
chính ban thân mình.


- Trong mọi tình h́ng, con người cần phai biết kiềm chế sự nóng giận, suy
nghĩ thấu đáo hơn, tránh làm tổn thương người khác. Đồng thời, cũng phai biết sửa
chữa sai lầm, bù đắp những mất mát đã gây ra.


- Rút ra bài học, những suy nghĩ và ứng xử trong cuộc sống: Sống nhân ái, ứng
xử khoan dung, biết trân trọng và cam thông với những người xung quanh, biết xây
dựng và vun đắp những mối quan hệ tốt đẹp.



<i><b>Lưu ý: Thí sinh có thể nêu lí lẽ và dẫn chứng theo nhiều cách khác nhau miễn sao</b></i>
<i>chính xác, hợp lí. Khuyến khích những bài làm có sáng tạo. Chỉ cho điểm tối đa khi</i>
<i>thí sinh đạt được cả yêu cầu về kĩ năng và kiến thức.</i>


<b>Câu 3 (10 điểm)</b>
<b>Yêu cầu chung: </b>
u cầu về hình thức:


Dùng ngơi kể thứ nhất kể lại câu chuyện về chú bé Lượm
Bố cục rõ ràng mạch lạc


Yêu cầu về nội dung:


Kể lại được câu chuyện về chú bé Lượm và thể hiện được suy nghĩ và tình cam
của người chú Hà Nội về nhân vật Lượm và câu chuyện của chú bé này.


<b>Yêu cầu cụ thể: </b>


Bài viết thể hiện được các nội dung cơ ban sau:
<b>Mở bài: (2 điểm)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Thân bài : (6 điểm)


Hình anh lượm trong c̣c gặp tình cờ của hai chú cháu(3 điểm)
+ Trang phục: Cái sắc,mũ ca lô


+ Dáng điệu: Loắt choắt nhưng nhanh nhẹn và tinh nghịch
+ Cử chỉ: Nhanh nhẹn,hồn nhiên,yêu đời



+ Lời nói:Tự nhiên,chân thật


- Hình anh Lượm trong chuyến đi liên lạc ći cùng.
+ Tình thế khó khăn trong chuyến đi cuối cùng
+ Sự hi sinh của Lượm


<b>Kết bài: (2 điểm)</b>


Suy nghĩ của người kể về nhân vật Lượm.
Cách cho điểm:


- Điểm 9-10: Bài đạt xuất sắc các yêu cầu trên, có nhiều sáng tạo.
- Điểm 7-8: Bài có đủ nội dung, có một số lỗi nhỏ về hình thức.


- Điểm 5-6 : Bài có đủ nợi dung nhưng sơ sài,còn mợt sớ lỡi hình thức diễn đạt...
- Điểm 3-4: Bài đạt khoang một nửa nội dung, còn lỡi hình thức.


- Điểm 1: Bài có nợi dung mờ nhạt, mắc nhiều lỡi hình thức.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×