Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

khoa thu tu tuan 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.51 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Khoa học Tiết 4. CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CÓ TRONG THỨC ĂN VAI TRÒ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG. A - Mục tiêu: - Kể tên các chất dinh dưỡng có trong thức ăn: chất bột đường, chất đạm, chất béo, vi-ta-min, chất khoáng. - Kể tên những thức ăn chứa nhiều chất bột đường: gạo, bánh mì, khoai, ngô, sắn… - Nêu được vai trò của chất bột đường đối với cơ thể: cung cấp năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động và duy trì nhiệt độ cơ thể. * GDMT: Các chất dinh dưỡng trong thức ăn cần thiết cho con người, B - Chuẩn bị: GV: - Sử dụng các hình ảnh trong SGK. - Phiếu học tập. HS: SGK C - Lên lớp: GV. HS. 1 - Khởi động: Hát 2 - Kiểm tra bài cũ: - GV yêu cầu 2, 3 HS thực hiện vẽ lại sơ đồ trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường. - Nhận xét cách trả lời của HS. 3 - Bài mới * Giới thiệu bài mới: - Hằng ngày các em đã ăn uống như thế nào? - Các loại thức ăn, đồ uống chứa rất nhiều chất dinh dưỡng. Hôm nay ta sẽ tìm hiểu về phân loại thức ăn, đồ uống và vai trò của thức ăn chứa bột đường. * Các hoạt động: Hoạt động 1: Tập phân loại thức ăn. * Cách tiến hành: Bước 1: - HS thảo luận tên thức ăn, đồ uống mà bản GV yêu cầu HS hoạt động nhóm 2 và trả lời thân các em dùng hằng ngày. 3 câu hỏi SGK/10 HS quan sát hình SGK/10 và hoàn thành bảng phân loại nguồn gốc thức ăn -HSCHT trả lời.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Bước 2: Làm việc cả lớp.. - Đại diện một số cặp trình bày kết quả Kết luận Người ta có thể phân loại thức ăn theo các cách sau: - Theo nguồn gốc - Theo lượng chất dinh dưỡng có trong thức Tiểu kết: ăn: nhóm chứa nhiều chất bột đường, chất HS biết sắp xếp các thức ăn vào nhóm có đạm, chất béo, vitamin và chất khoáng. nguồn gốc động, thực vật. - Phân loại thức ăn dựa vào những chất dinh dưỡng có nhiều trong thức ăn đó. Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò chất bột đường. Đọc SGK nắm thông tin *Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc với SGK theo cặp. Bước 2: Làm việc cả lớp -HSHT nói với nhau tên thức ăn chứa nhiều GV nêu câu hỏi: chất bột đường ở tr11 - Nói tên những thức ăn giàu chất bột đường trong các hình ở trang 11. -HS trả lời – HS khác nhận xét, bổ sung. - Kể tên các thức ăn chứa chất bột đường mà các em ăn hằng ngày. - Kể tên những thức ăn chứa chất bột đường mà các em thích ăn. - Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường. Kết luận Chất bột đường là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho cơ thể. Chất bột đường có nhiều ở gạo, ngô, bột mì… Hoạt động 3: Xác định nguồn gốc của các thức ăn chứa nhiều chất bột đường. *Cách tiến hành Bước 1 - GV phát phiếu học tập Bước 2: Chữa bài tập cả lớp Tiểu kết: Nhận ra các thức ăn chứa nhiều chất bột đường đều có nguồn gốc từ động vật. 4. Củng cố: - GDMT: Muốn có đủ chất dinh dưỡng cho cơ thể em phải ăn uống thế nào? -Các chất dinh dưỡng trong thức ăn có vai. HS làm việc cá nhân với phiếu Một số HS trình bày kết quả làm việc với phiếu học tập trước lớp. HS khác bổ sung, sữa chữa. -ăn uống đủ chất.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> trò như thế nào cho con người? -rất cần thiết 5. Nhận xét – DD: -Nhận xét lớp. -Đọc lại nội dung bạn cần biết. - Chuẩn bị bài: Vai trò của chất đạm và chất béo..

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×