Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

uedasd

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẬU GIANG PHÒNG GIÁO DỤC CHÂU THÀNH A. THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ E-LEARNING BÀI GIẢNG. CÔNG THỨC NGHIỆM THU GỌN (Chương trình Đại Số - lớp 9). Giáo viên : Lý Xuân Quang Email: Điện thoại: 0907920264 Trường phổ thông dân tộc nội trú Him Lam Tháng 3 năm 2017.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KiÓm tra Kiến thức Viết công thức nghiệm của phương trình bậc hai ?. Áp dụng công thức nghiệm giải phương trình sau :. 3x2 + 8x + 4 = 0.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ĐÁP ÁN:. 1. Đối với phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) và biệt thức ∆ = b2 – 4ac : • Nếu ∆ > 0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt:. b  b  x1  ; x2  2a 2a. • Nếu ∆ = 0 thì phương trình có nghiệm kép:. b x1  x 2   2a. • Nếu ∆ < 0 thì phương trình vô nghiệm. 2 2. 3x  8 x  4 0 a=3;b=8;c=4 2. 2.  b  4ac (8)  4.3.(4) 64  48 16  0   4. Do đó phương trình có hai nghiệm phân biệt.  b   8 4  b   84  4 2 x2    2 x1     ; 2a 2.3 2a 2.3 6 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Qua phần kiểm tra kiến thức cũ, ta thấy phương trình :. 3x2 + 8x + 4 = 0. Hệ Đối sốvới b của b làphương số chẵn trình thìtrên còn có cách điều giải gì nào đặcnhanh biệt ?hơn không ?.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tuần 27 - Tiết 56. Bài 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 1/ Công thức nghiệm thu gọn: Đối với phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) ∆ = b2 – 4ac Nếu đặt:. b = 2b’. 2 2 2 (2b’) ? – 4ac = 4b’ – 4ac = 4(b’ b’ – ac ac) thì ∆ =. Kí hiệu: Ta có:. ∆’ = b’2 – ac ∆ = 4∆’.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> ?. Điền vào chỗ (. . . .) để được kết quả đúng. • Nếu ∆’ > 0 thì ∆ >0 . . . . .   = . .2 . ∆’. Phương trình có . hai . . . .nghiệm . . . . . . . . phân . . . . . .biệt .............. b   2 b ' 2  ' . . –. .b’. + . .∆’. . . x1    2a 2a a. .–. b. .  . x2  . 2a .... .∆.. .. –. .2b . .  2. . ∆. . ’. . . 2a .... ’. –. .b’.. . .  . ∆. ’ . . a. • Nếu ∆’ = 0 thì ∆ =. .0. Phương trình .có . . .nghiệm . . . . . . . .kép .: b .2b . .’ . .–. b. ’ . x1  x 2     a 2a 2a .... • Nếu ∆’ < 0 thì ∆ .<. .0. . Phương trình .vô . . .nghiệm .........

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 1/ Công thức nghiệm thu gọn: Đối với phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) và b = 2b’, ∆’ = b’2 – ac. •Nếu ∆’ > 0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt:.  b '  '  b '  ' x1  , x2  a a. • Nếu ∆’ = 0 thì phương trình có nghiệm kép: – b'. x1  x 2 . a. • Nếu ∆’ < 0 thì phương trình vô nghiệm..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Công thức nghiệm (tổng quát) Công thức nghiệm thu gọn của phương trình bậc hai của phương trình bậc hai Đối với PT: ax2 + bx + c = 0 Đối với PT: ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) và b = 2b’, ∆’ = b’2 – ac: (a ≠ 0), ∆ = b2 – 4ac  Nếu ∆ > 0 thì phương trình có  Nếu ∆’ > 0 thì phương trình có 2 nghiệm phân biệt: 2 nghiệm phân biệt:.  b '  '  b '  ' b  b   ; x2  x1  ; x2   x1  a a 2a 2a  Nếu ∆ = 0 thì phương trình có  Nếu ∆’ = 0 thì phương trình có nghiệm kép: nghiệm kép:. b x1  x 2   ; 2a. b' x1  x2  ; a.  Nếu ∆ < 0 thì phương trình  Nếu ∆’ < 0 thì phương trình vô nghiệm. vô nghiệm..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 2/ ÁP DỤNG: ?2. Giải phương trình 5x2 + 4x – 1 = 0 bằng cách điền vào những chỗ trống: a = . .5. .. ;. b’ = . . 2. .. ; . c = .–. 1. .. ∆’ = .2.2 .–. 5.(-1) .....=4+5=9>0 ∆’ 3 = . . . . trình đã cho có hai nghiệm phân biệt: Phương x1 = .–. 2. .+ 3 = 1 5 5 ? Để giải pt bậc hai theo công thức nghiệm thu gọn ta cần thực hiện qua các bước nào?. ;. x2 = .–. 2. .– 3 = – 1 5 Các bước giải phương trình bằng côngthức nghiệm thu gọn: 1. Xác định các hệ số a, b’ và c 2. Tính ∆’ và xác định ∆’ > 0 hoặc ∆’ = 0 hoặc ∆’ < 0 rồi suy ra số nghiệm của phương trình 3. Tính nghiệm của phương trình (nếu có).

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 2/ ÁP DỤNG: Xác định a, b’, c rồi dùng công thức ?3 nghiệm thu gọn giải các phương trình: a/ 3x2 + 8x + 4 = 0. ;b/ 7x2 – 6 2 x + 2 = 0. Các em giải phương trình trên bằng công thức nghiệm tổng quát và công thức nghiệm thu gọn và so sánh cách nào gọn hơn..

<span class='text_page_counter'>(12)</span>  So sánh hai cách giải của phương trình Ở bài tập kiểm tra bài cũ Dùng CT nghiệm (tổng quát) a  3;b  8;c  4.   b 2  4 a c  8 2  4 .3 .4  64  48 16  0   4 Phương trình có hai nghiệm phân biệt:. 2. 3x  8x  4  0. Ở ?3 câu a Dùng CT nghiệm thu gọn. a  3;b '  4;c  4  '  b '2  a c  4 2  3 . 4. 16  12  4  0. . '2. Phương trình có hai nghiệm phân biệt: 42 2 x1   ; 3 3. 4 2 x2   2 3. •Chó :Nếugiải hệ số số bnghiệm là số chẵn,Dù haytính bội chẵn của∆’một Ở hai ý cách ∆ hay thì căn, số của có ta khác của phương một chúng biểu thức nên nhau dùng côngnghiệm thức nghiệm thu gọntrình để không ? vẫn không thay đổi. giải phương trình bậc 2..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> HÕT §Çu GIê B¾t. C©u hái : Trong. các câu sau câu nào đúng:. A. Phương trình 5x2 – 6x + 1 = 0 có hệ số b’ = 3. B. Phương trình x2 – x – 1 = 0 có hệ số b’ = – 1. sai. C. Phương trình 2x2 – 2( 2 – m)x = 0 có hệ số b’ = – (2 – m). Đúng. D. Phương trình 5x2 – 6x + 1 = 0 có hệ số b’ = – 3. Đúngg.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 3/ LUYỆN TẬP: Bài tập 17 (a,b) SGK tr49. Xác định a, b’, c rồi dùng công thức nghiệm thu gọn giải các phương trình sau: a/ 4x2 + 4x + 1 = 0; b/ 13852x2 – 14x + 1 = 0.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 3/ LUYỆN TẬP: Bài tập 17 (a,b) SGK tr49. Xác định a, b’, c rồi dùng công thức nghiệm thu gọn giải các phương trình sau: a/ 4x2 + 4x + 1 = 0; b/ 13852x2 – 14x + 1 = 0 Đáp án. a/ 4x2 + 4x + 1 = 0. a = 4, b’ = 2, c = 1 ∆’ = b’2 – ac = 22 – 4.1 = 0 Phương trình có nghiệm kép:. b' 2 1 x1  x 2     a 4 2. b/ 13852x2 – 14x + 1 = 0 a = 13852, b’ = – 7, c = 1 ∆’ = b’2 – ac = (– 7)2 – 13852.1 = 49 – 13852 = – 13803 < 0 Phương trình vô nghiệm.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ. - Học thuộc công thức nghiệm thu gọn, các bước giải phương trình bậc hai bằng công thức nghiệm thu gọn. c2. Tính ’ = b’2 - ac PT có nghiệm kép B ướ. Xác định các hệ số a, b’, c Bư ớc 1. 0. Kết luận số nghiệm ’<0 của PT theo ’ >0 ’. Các bước giải PT 3 c bậc hai theo CT ớ Bư nghiệm thu gọn. ’=. b x1  x2  2a. PT có hai nghiệm phân biệt. - Làm bài tập 17 ; bài 18, 20, 21 SGK tr 49. - Tiết sau luyện tập.. PT vô nghiệm. x1 . b  2a. x2 . b  2a.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Cảm ơn em đã theo dõi bài giảng !.

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×