Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

DE THI TRAC NGHIEM SINH 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (227.23 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>AN DƯƠNG PHẦN 1 1.Ở đậu Hà lan, hạt vàng trội hoàn toàn so với hạt xanh . Cho giao phấn giữa cây hạt vàng thuần chủng với cây hạt xanh được F1. Cây F1 có tỉ lệ kiểu hình như thế nào? . A 5 hạt vàng : 3 hạt xanh B. 3 hạt vàng :1 hạt xanh. . C.100% hạt vàng D. 1 hạt vàng : 1 hạt xanh. 2. Ở cà chua tính trạng quả đỏ là tính trạng rội, quả vàng là tính trạng lặn. Khi cho cây cà chua quả đỏ thuần chủng lai phân tích thì thu được: A. toàn quả vàng. B. tỉ lệ 1 quả đỏ: 1 quả vàng. C. toàn quả đỏ. D. tỉ lệ 3 quả đỏ: 1 quả vàng. 3. Theo Menđen, nhân tố di truyền quy định: A. tính trạng nào đó đang được nghiên cứu. B. các tính trạng của sinh vật. C. các đặc điểm về hình thái, cấu tạo của một cơ thể. D. các đặc điểm về sinh lí của một cơ thể. 4. . Để nghiên cứu di truyền, Men Đen đã sử dụng phương pháp A. tự thụ phấn B. lai khác dòng C. lai giống. D. phân tích các thế hệ lai. 5. Tỷ lệ kiểu hình xấp xỉ 3 trội 1 lặn xuất hiện trong phép lai nào sau đây ? A. AA x aa. B. Aa x AA. C. Aa x Aa. D. Aa x aa. 6. Khi giao phÊn gi÷a c©y cã qu¶ trßn, chÝn sím víi c©y cã qu¶ dµi, chÝn muén. KiÓu h×nh nµo ë con lai díi ®©y đợc xem là biến dị tổ hợp? A. qu¶ dµi, chÝn muén. B. qu¶ trßn, chÝn muén C. qu¶ trßn, chÝn sím D. c¶ 3 kiÓu h×nh võa nªu. 7. Ví dụ nào sau đây là đúng với cặp tính trạng tương phản? A.Hoa kép và hoa đơn. B. Hạt vàng và hạt trơn. C.Quả đỏ và quả tròn. D. Thân cao và thân xanh lục 8. Phép lai nào trong các phép lai sau đây cho tỉ lệ phân tính là 1: 1? A. Aa x Aa. B. Aa x aa. C. AA x Aa. D. AA x aa. 9. Ở chó, lông ngắn là trội hoàn toàn so với lông dài.P: Lông ngắn thuần chủng x lông dài, kết quả ở F1 như thế nào trong các trường hợp sau đây? A.Toàn lông ngắn. B. Toàn lông dài. C.1 lông ngắn: 1 lông dài. D. 3 lông ngắn: 1 lông dài. 10. . Sự kiện quan trọng nhất trong quá trình thụ tinh là: A. Sự kết hợp của 2 bộ nhân đơn bội (n NST) tạo ra bộ nhân lưỡng bội (2n NST) ở hợp tử. B. Sự kết hợp tế bào chất của giao tử đực với một giao tử cái. C. Sự hình thành một cơ thể mới. D. Sự tổ hợp ngẫu nhiên giữa một giao tử đực với một giao tử cái. 11. Phép lai dưới đây có khả năng tạo nhiều biến dị tổ hợp nhất là: A. AaBbDD x AaBbdd. B. AaBbDd x Aabbdd. C. AaBbDd x AaBbDd. D. AabbDd x aaBbDd. 12. Trong các kiểu gen sau. Kiểu gen dị hợp là: A. aabb B.AABB C. aaBB D.AaBb 13. Hình thức sinh sản tạo ra nhiều biến dị tổ hợp ở sinh vật là: A.sinh sản vô tính. B.sinh sản hữu tính .C.sinh sản sinh dưỡng. D.sinh sản nảy chồi. 14. Đặc điểm nào dưới đây của đậu Hà Lan không đúng? A. Không thể tiến hành giao phấn giữa các cá thể khác nhau B. Tự thụ phấn chặt chẽ C. Có nhiều cặp tính trạng tương phản D. Cho số lượng cá thể ở thế hệ sau lớn..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 15. Khi cho cây cà chua quả đỏ thuần chủng lai phân tích thì thu được kết quả: A. Toàn quả đỏ B. Toàn quả vàng C. Tỉ lệ 3 quả đỏ : 1 quả vàng D. Tỉ lệ 1 quả đỏ : 1 quả vàng 16. Lai phân tích nhằm mục đích: A. kiểm tra kiểu gen B. kiểm tra kiểu hình của cá thể mang tính trạng trội. . C. xác định kiểu gen của cá thể mang tính trạng trội. D. kiểm tra kiểu gen, kiểu hình của cá thể mang tính trạng trội . PHẦN 2 .1. Đối với các loài sinh sản sinh dưỡng , cơ chế nào duy trì bộ NST đặc trưng của loài ? A. Giảm phân. B.Nguyên phân C. Nguyên phân - giảm phân - thụ tinh. D.Cả a và b 2. Ở ruối giấm 2n = 8, một tế bào của ruồi giấm đang ở kì sau của giảm phân II, tế bào đó có bao nhiêu nhiễm sắc thể đơn? A. 2 NST. B. 4 NST. C. 8 NST. D. 16 NS. 3. Ý nghĩa cơ bản của quá trình nguyên phân là A. sự sao chép nguyên vẹn bộ NST của tế bào mẹ cho 2 tế bào con B. sự phân chia đồng đều chất nhân của tế bào mẹ cho 2 tế bào con C. sự phân li đồng đều của các cromatit về 2 tế bào con D. sự phân chia đồng đều tế bào chất của tế bào mẹ cho 2 tế bào con 4. Sự tự nhân đôi của NST diễn ra ở kì nào của chu kì tế bào? A. kì giữa B. kì đầu. C. kì trung gian.. D. kì sau và kì cuối. 5. Loại ARN nào có chức năng vận chuyển aa trong quá trình tổng hợp Protein ? A. mARN. B. tARN C. rARN. D. tARN và mARN. 6. Một khả năng của NST đúng vai trò rất quan trọng trong sự di truyền là: A. co, duçi trong ph©n bµo. B. biến đổi hình dạng. C. trao đổi chất . D. tự nhân đôi 7. Một phân tử ADN có số nuclêôtit loại A = 650.000, số nuclêôtit loại G bằng 2 lần số nuclêôtit loại A. Vậy số nuclêôtit loại X là bao nhiêu? A. 1.300.000. B. 650.000. C. 2.600.000. D. 325.000. 8. ARN được chia thành ba loại chủ yếu là căn cứ vào: A. cấu trúc của ARN.. B. số lượng đơn phân. C.chức năng của ARN.. D.loại liên kết trong. 9. Quá trình tự nhân đôi của ADN diễn ra ở đâu? A.Tại ribôxôm B.Tại một số bào quan như ty thể , lạp thể. C.Tại trung thể. D.Trong nhân tế bào, tại các NST. 10. . Quy luật phân li có nội dung là: A. Khi lai hai cơ thể bố mẹ khác nhau về một cặp tính trạng thuần chủng tương phản thì F1 đồng tính về tính trạng của bố hoặc mẹ, còn F2 có sự phân li tính trạng theo tỉ lệ trung bình 3 trội: 1 lặn. B. Khi lai hai cơ thể khác nhau về một hoặc một vài tính trạng thuần chủng tương phản thì F1 đồng tính về tính trạng bố hoặc mẹ, còn F2 có sự phân li tính trạng theo tỉ lệ trung bình 3 trội : 1 lặn. C. Khi lai hai cơ thể khác nhau về một cặp tính trạng thuần chủng tương phản thì F1 hoa đỏ về tính trạng của bố hoặc mẹ còn F2 thì tỉ lệ là 3 trội : 1 lặn. D. Trong quá trình phát sinh giao tử mỗi nhân tố di truyền trong cặp nhân tố di truyền phân li và giữ nguyên bản chất như là ở cơ thể thuần chủng P..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 11. Ruồi giấm có 2n =8. Một tế bào của ruồi giấm đang ở kì sau của giảm phân II. Tế bào đó có bao nhiêu NST đơn trong các trường hợp sau: A. 4. B. 2 C. 8. D. 16. 12. Trong 3 cấu trúc ADN, ARN và prôtein thì cấu trúc có kích thước nhỏ nhất là: A .prôtein. B. ADN và prôtein. C. ADNvà ARN. D. ARN. 13. Hiện tượng xảy ra trong giảm phân nhưng không có trong nguyên phân là: A. nhân đôi. B. tiếp hợp giữa 2 NST kép trong từng cặp tương đồng. C. phân li NST về hai cực của tế bào. D. co xoắn và tháo xoắn NST. 14. Tính đặc thù của mỗi loại ADN do yếu tố nào sau đây quy định? A.Hàm lượng ADN trong nhân tế bào B.Số lượng các nucleotit C. Số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp các nucleotit trong phân tử ADN D.Tỷ lệ ( A+T)/( G+X) trong phân tử ADN 15. Hiện tượng nào sau đây xảy ra trong quá trình thụ tinh? A. Có sự tổ hợp bộ nhiễm sắc thể của giao tử đực và cái. B. Bộ nhiễm sắc thể ở tất cả tế bào con được giữ vững và giống như bộ nhiễm sắc thể của hợp tử. C. Các giao tử kết hợp ngẫu nhiên tạo nên các tổ hợp nhiễm sắc thể giống nhau về nguồn gốc. D. Có sự kết hợp nhân của giao tử đực và cái. 16. Nguyên nhân làm cho NST nhân đôi là: a. do sự phân chia tế bào làm số NST nhân đôI b. do NST nhân đôi theo chu kì tế bào. c. do NST luôn ở trạng thái kép. d. sự tự sao của ADN đưa đến sự nhân đôi của NST PHÂN 3 1. Điều nào sau đây không đúng với thường biến? A. Thường biến di truyền được. B.Thường biến là những biến đổi kiểu hình của cùng kiểu gen. C.Thường biến phát sinh trong đời cá thể dưới ảnh hưởng của môi trường. B.Thường biến phát sinh trong đời cá thể không do biến đổi kiểu gen. 2. Bệnh và tật di truyền nào nào sau đây ở người là hậu quả của đột biến dị bội dạng 2n – 1? A. Đao. B. Tớcnơ. C. Câm điếc bẩm sinh. D. Bạch tạng. 3. Bệnh Đao có ở người là do trong tế bào sinh dưỡng: A. có 3 NST ở cặp số 12 B. có 1 cặp NST ở cặp số 12 C. có 3 NST ở cặp số 21 D. có 1 cặp NST ở cặp số 21 4. Loại ARN có chức năng truyền đạt thông tin di truyền là A. rARN. B. tARN. C. mARN. D. Cả 3 loại ARN trên. 6. Cải củ có bộ NST bình thờng 2n =18. Trong một tế bào sinh dỡng của củ cải, ngời ta đếm đợc 27 NST. Đây là thÓ: D. dÞ béi (2n -1). B. 3 nhiÔm. C. tø béi (4n) D. tam béi (3n). 7. Cơ thể đa bội có thể được phát hiện bằng phương pháp nào dưới đây là chính xác nhất? A. Quan sát và đếm số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào. B. Thời gian sinh trưởng của cây kéo dài. C. Đánh giá khả năng chống chịu và sinh sản của thể đa bội..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> D. Quan sát kiểu hình: Kích thước các cơ quan sinh dưỡng và sinh sản của cơ thể đa bội lớn hơn so với thể bình thường 2n. 8. Bộ NST của một loài là 20. Số lượng NST ở dạng đơn bội là: A. 4 NST.. B. 10 NST. C. 12 NST.. D. 24 NST.. 9. Bằng kết quả lai nào sau đây mà Men Đen kết luận có sự phân li độc lập các nhân tố di truyền: A. 3 vàng 1 xanh. B. 9 vàng, trơn :3 vàng , nhăn : 3 xanh, trơn : 1 xanh ,nhăn. C. 3 trơn : 1 nhăn. D. 1 hoa đỏ : 2 hoa hồng : 1 hoa trắng. 10. Loại biến dị nào không di truyền qua sinh sản hữu tính? A. Thường biến B. Biến dị tổ hợp.. C. Đột biến nhiễm sắc thể. D.. Đột biến gen. 11. Một loài sinh vật có 2n = 20 . Bộ nhiễm sắc thể của thể tam bội chứa số nhiễm sắc thể là : A. 10. B. 20. C. 30. D. 60. 12. Trật tự phân bố của các gen trong một NST có thể bị thay đổi do đột biến: A thể đơn bội. B.gen C. thể đa bội. D. đảo đoạn NST. 13. Số NST trong tế bào của thể 3 nhiễm ở người là: A. 47 chiếc NST. B. 47 cặp NST. C. 45 chiếc NST. D. 45 cặp NST. 14. Lợn con có đầu và chân sau dị dạng thuộc dạng đột biến nào sau đây? A. Đột biến cấu trúc NST B. Đột biến gen C. Đột biến thể dị bội D. Đột biến thể đa bội 15. Quan sát trường hợp minh họa sau đây và hãy xác định đột biến này thuộc dạng nào? ABCDEFGH ABCDEFG A, Mất đoạn nhiễm sắc thể B. Đảo đoạn nhiễm sắc thể C.Lặp đoạn nhiễm sắc thể D.Chuyển đoạn nhiễm sắc thể 16. Trong 8 tháng, từ một củ khoai tây đã thu được 2000 triệu mầm giống đủ trồng cho 40 ha. Đây là kết quả ứng dụng của lĩnh vực công nghệ: A. chuyÓn gen. B. tÕ bµo C. chuyÓn nh©n vµ chuyÓn ph«i. D.sinh häc xö lÝ m«i trêng. PHẦN 4 1. Cơ sở di truyền học của hiện tượng thoái hóa giống là gì? A.Khi cho giao phối gần nhiều thế hệ liên tiếp, kiểu gen dị hợp giảm, đồng hợp tăng, tính lặn có hại biểu hiện làm giảm sức sống ở thế hệ lai. B.Do giao phối gần dẫn đến thoái hóa giống. C. Con lai phân tính mạnh qua các thế hệ. D.Do tính trội không được biểu hiện. 2. Để nhân giống vô tính ở cây trồng, người ta thường sử dụng mô giống được lấy từ bộ phận nào của cây? A. cành lá B. bộ phận rễ. C. bộ phận thận. . D. đỉnh sinh trưởng 3. Tại sao ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ở F1, còn sau đó giảm dần qua các thế hệ? A. Vì các thế hệ sau, tỉ lệ các tổ hợp đồng hợp trội biểu hiện các đặc tính xấu B. Vì các thế hệ sau, tỉ lệ các tổ hợp đồng hợp trội giảm dần và không được biểu hiện. C. Vì các thế hệ sau, tỉ lệ dị hợp giảm dần, đồng hợp lặn tăng dần và biểu hiện các đặc tính xấu..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> D. Vì các thế hệ sau, tỉ lệ dị hợp giảm dần, đồng hợp trội tăng dần và biểu hiện các đặc tính xấu. 4. : Kiểu gen thể hiện rõ nhất ưu thế lai là A. AaBbcc B. Aabbcc. C. AaBbCc. D. aabbcc. 5. Trong chăn nuôi, phương pháp chủ yếu nào được dùng để tạo ưu thế lai? A. giao phối gần B. lai kinh tế. . C. lai khác giống . D. lai khác thứ. 6. TËp hîp sinh vËt nµo sau ®©y lµ quÇn thÓ sinh vËt? A.các cá thể chuột cùng sống trên một đồng lúa. B.c¸c c©y xanh trong mét khu rõng. C.các động vật cùng sống trên một đồng cỏ. D.cả A, B và đều đúng. 7. Vì sao người ta không dùng con lai kinh tế để nhân giống? A. Vì ở các thế hệ sau tỉ lệ dị hợp giảm, đồng hợp tăng nên không biểu hiện ưu thế lai. B. Vì con lai kinh tế chỉ vượt trội ở tính trạng năng suất nhưng khả năng sinh sản kém. C. Vì có sự phân li các gen dẫn tới sự gặp nhau của các gen lặ gây hại.Quan sát kiểu hình: Vì con lai kinh tế năng suất thấp 8. Vì sao tự thụ phấn hoặc giao phối gần thường dẫn đến thoái hóa giống? A. Vì khi đó đồng hợp lặn có hại xuất hiện và tăng dần lên kiểu hình có hại được biểu hiện. B. Vì sức sống của giống ngày càng giảm. C. Vì sự sinh trưởng và phát triển của giống giảm dần. D. Vì do có họ hàng gần gũi nhau. 9. Vì sao từ F2 trở đi ưu thế lai giảm dần? A. Tỷ lệ dị hợp tăng B. Tỷ lệ đồng hợp tăng. C .Tỷ lệ dị hợp giảm. . D. Tỷ lệ đồng hợp giảm, tỷ lệ dị hợp tăng. 10. . Biến dị nào sau đây là biến di tổ hợp : A. Do sự phân li độc lập của các cặp tính trạng đã đưa đến sự tổ hợp lai các tính trạng của P xuất hiện các biến dị tổ hợp. B. Chính sự phân li độc lập của các cặp tính trạng đã đưa đến sự tổ hợp lai các tính trạng của P làm xuất hiện kiểu hình khác P. Kiểu hình này gọi là biến dị tổ hợp. C. Kiểu hình vàng, nhăn, xanh trơn những kiểu hình này được gọi là biến dị tổ hợp. D. Bên cạnh kiểu hình giống P. Còn kiểu hình khác P gọi là biến dị tổ hợp. 11. Kết quả nào sau đây không phải là do hiện tượng giao phối cận huyết? A. Tỉ lệ đồng hợp tăng, tỉ lệ dị hợp giảm. . B. Gây thoái hóa. C. Taïo ra doøng thuaàn. D. Taïo öu theá lai 12. Việc sử dụng nguồn gen cây hoang dại đem lại lợi ích cho việc tạo giống mới: A. tạo ra các giống có hàm lượng Prôtêin cao. B. tạo ra giống mới có tính chống chịu cao. C. tạo được các giống cây ngắn ngày. D. tạo được các giống có năng suất cao 13. Để nhân giống vô tính ở cây trồng, người ta thường sử dụng mô giống lấy từ bộ phận A. đỉnh sinh trưởng. B. rễ. C. thân. D. lá. 15. Trong thực tế, thể truyền được sử dụng ở kĩ thuật gen là phân tử ADN của: A Con người B. Thực vật C. Động vật D. Vi khuẩn hoặc vi rút 16. Thể đột biến nào sau đây ở người là hậu quả của đột biến dị bội dạng 2n-1 ? A . Đao B.Tơcnơ C. Câm điếc bẩm sinh D. Bạch tạng PHẦN5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 1. Hiện tượng tỉa cành trong tự nhiên là đặc điểm thích nghi của thực vật đối với nhân tố sinh thái nào sau đây? . A .Độ ảm B.Nhiệt độ. . C.Ánh sáng D.Không khí 2. Xã hội loài người đã trải qua các giai đoạn phát triển, lần lượt theo thứ tự là: A. thời kì nguyên thủy, xã hội nông nghiệp, xã hội công nghiệp. B. thời kì nguyên thủy, xã hội công nghiệp, xã hội nông nghiệp. C. xã hội nông nghiệp, xã hội công nghiệp, thời kì nguyên thủy. D. xã hội công nghiệp, xã hội nông nghiệp, thời kì nguyên thủy. 3. Mô tả nào sau đây là một quần xã? A. Một bầy ong mật sống trong tổ của chúng. B. Hai đàn hươu sống ở hai hòn. đảo cách xa nhau. C. Một đàn sếu đang di cư tránh rét. D. Một đàn hổ đang đuổi một đàn hươu, đàn chim sẻ trên cây bay nháo nhác.. 4. Dấu hiệu chỉ có ở quần xã mà không có ở quần thể sinh vật là A. độ đa dạng. B. tỉ lệ đực/cái. C. thành phần nhóm tuổi. D.. mật độ 5. Trong các nhân tố ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, muối khoáng nhân tố nàovừa tác động trực tiếp vừa tác động gián tiếp rõ nhất đối với sinh vật? .A. nhiệt độ. B. ánh sáng C. độ ẩm. D. muối khoáng. 6. §Ó gãp phÇn c¶i thiÖn vµ n¨ng cao chÊt lîng cuéc sèng cña ngêi d©n, ®iÒu cÇn lµm lµ: A.xây dựng gia đình với qui mô nhỏ, mỗi gia đình chỉ nên có từ 1 hoặc 2 con. B.t¨ng cêng vµ tËn dông khai th¸c nguån tµi nguyªn. C.chÆt, ph¸ c©y rõng nhiÒu h¬n. D.t¨ng tØ lÖ sinh trong c¶ níc. 7. Địa y sống bám trên cành, thân cây. Giữa chúng có mối quan hệ nào dưới đây? A. Kí sinh. B. Cộng sinh. C. Hội sịnh C. Ức chế cảm nhiễm. 8. Vi khuẩn cố định đạm sống ở nốt sần của cây họ Đậu là ví dụ về mối quan hệ: A .cạnh tranh.. B . kí sinh.. C, hội sinh.. D. cộng sinh.. 9. Sinh vật nào sau đây là sinh vật tiêu thụ bậc một? A.Bò, trâu. B. Hổ, báo. C.Chim ăn sâu. D. Cả b và c. 10. Trong quá trình hình thành chuỗi axit amin các loại Nucleotit ở mARN và tARN khớp với nhau theo nguyên tắc bổ sung là: A. A với T và G với X. B. A liên kết với U, G liên kết với X. C. A với G và T với X D. A liên kết với X và G liên kết với T. 11. Mối quan hệ giữa nấm và tảo tạo thành Địa y là mối quan hệ dinh dưỡng nào sau đây: A Dinh dưỡng B. Hội sinh. C. Hợp tác. D.. . Cộng sinh. 12. Yếu tố cơ bản nhất ảnh hưởng đến việc tăng hoặc giảm dân số ở quần thể người là: A.tương quan giữa tỉ lệ sinh và tỉ lệ tử vong B.mật độ dân số trên một khu vực nào đó. C.mật độ và lứa tuổi trong quần thể người. D.tỉ lệ giới tính. 13. Trong một hệ sinh thái, cây xanh là:.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> A. sinh vật tiêu thụ. . B. sinh vật sản xuất. C. sinh vật phân giải. D. sinh vật sản xuất và sinh vật phân giải. 14. Các nhân tố sinh thái được chia thành những nhóm nào sau đây? A. Nhóm nhân tố sinh thái vô sinh, nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh và nhóm nhân tố con người. B. Nhóm nhân tố ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm và nhóm các sinh vật khác. C. Nhóm nhân tố vô sinh và nhân tố con người. D. Nhóm nhân tố con người và nhóm các sinh vật khác. 15. Nguyên nhân nào dẫn đến số lượng cá thể trong quần thể thay đổi theo mùa trong một năm? A. Do thức ăn, chỗ ở và các điều kiện sống của môi trường thay đổi B. Do hiện tượng di cư ở một số động vật C. Thức ăn thay đổi theo mùa D. Thời tiết thay đổi theo mùa 16. Sinh vật sinh trưởng và phát triển lợi nhất ở: A. điểm cực thuận B. gần điểm gây chết dưới C.gần điểm gây chết trên D. trung điểm của điểm gây chết dưới và điểm gây chết trên..

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×