Tải bản đầy đủ (.pptx) (3 trang)

Chuong I 1 Tap hop Phan tu cua tap hop

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.6 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bài 1:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>I. Các ví dụ</b>



Khái niệm

<b>tập hợp</b>

khơng chỉ gặp trong tốn học mà còn gặp


trong cả đời sống. Chẳng hạn như một số ví dụ sau:



+ Tập hợp các học sinh nam của khối 6.


+ Tập hợp các chữ cái a, c, e.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>II. Cách viết một tập hợp</b>


+ Người ta thường đặt tên tập hợp bằng các chữ cái in hoa: A, B, C, …
+ Các phần tử được viết bằng hai dấu ngoặc nhọn: { }. Mỗi phần tử cách
nhau bởi dấu “;” (nếu có phần tử là số) hoặc “,”.


+ Mỗi phần tử được liệt kê một lần.




Thường có hai cách để viết một tập hợp: liệt kê tất cả các phần tử hoặc chỉ
ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó.


<b>Ví dụ: Cho tập hợp A các số nhỏ hơn 4. Viết tập hợp A bằng hai cách.</b>
Cách 1: A = { x N | x < 4 }


Cách 2: A = { 0 ; 1 ; 2 ; 3 }


+ Ngoài hai cách trên, ta cịn có thể minh hoạ tập hợp đó bằng biểu đồ Ven.
Trong đó, mỗi phần tử được thể hiện bởi một dấu chấm bên cạnh phần tử
đó.



</div>

<!--links-->

×