Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

giao an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (274.68 KB, 37 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KẾ HOẠCH ĐỘ TUỔI 24 - 36 THÁNG TUỔI NĂM HỌC 2017-2018. I. MỤC TIÊU: 1. Phát triển thể chất: - Cân nặng và chiều cao nằm trong kênh A, cụ thể: Trẻ trai: Cân nặng từ 9.9 đến 15.2 ( kg) Chiều cao từ 80.9 đến 94.9 ( cm) Trẻ gái: Cân nặng 9.4 đến 14.5 ( kg) Chiều cao từ 79.9 đến 93.3 ( cm) Hình thành và phát triển ở trẻ: - Khỏe mạnh, cân nặng và chiều cao phát triển bình thường theo lứa tuổi. - Khả năng thích nghi với chế độ sinh hoạt trong ăn uống, ngủ, vệ sinh. Có 1 số thói quen tốt về nề nếp vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống, phòng bệnh. - Khả năng làm một số công việc đơn giản tự phục vụ trong ăn, ngủ, vệ sinh cá nhân. - Khả năng nhận biết và tránh một số nguy cơ không an toàn. Giáo dục phát triển vận động cho trẻ nhằm: - Rèn luyện sức khoẻ, nâng cao khả năng đề kháng của cơ thể, giúp cơ thể chống lại những điều kiện bất lợi. - Củng cố và phát triển các vận động đi, chạy, nhảy… và giữ thăng bằng cơ thể. Tập cho trẻ có phản ứng nhanh nhạy với các hiệu lệnh. - Tập phát triển các cử động bàn tay, ngón tay, luyện tập phối hợp các giác quan với vận động. 2. Phát triển nhận thức: - Hình thành và phát triển ở trẻ: + Sự nhạy cảm của các giác quan: Thị giác, thính giác, xúc giác, khứu giác và vị giác. + Nhận biết tên gọi, chức năng và một số bộ phận của con người. + Nhận biết tên gọi, đặc điểm mổi bật, công dụng và cách sử dụng một số đồ dùng đồ chơi, phương tiện giao thông quen thuộc với trẻ. + Nhận biết tên gọi và một số đặc điểm nổi bật của một số con vật, hoa quả quen thuộc với trẻ. + Nhận biết một số màu cơ bản: Xanh, đỏ, vàng; kích thước to nhỏ, hình tròn, hình vuông, số lượng một và nhiều, vị trí trên, dưới, trước, sau so với bản thân trẻ. + Khả năng quan sát, chú ý, ghi nhớ, tư duy trực quan hành động và tư duy trực quan hình ảnh. + Phát triển tính tò mò, thích tìm hiểu, khám phá thế giới xung quanh. 3. Phát triển ngôn ngữ: Hình thành và phát triển ở trẻ:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Khả năng hiểu lời nói đơn giản của những người gần gũi. - Khả năng cảm nhận vần điệu, nhịp điệu, ngữ điệu của câu thơ, lời nói trong giao tiếp. - Khả năng giao tiếp băng lời nói với những người xung quanh. - Mạnh dạn, hồn nhiên, lễ phép trong giao tiếp. 4. Phát triển tình cảm, kỹ năng xã hội và thẩm mỹ: Bước đầu hình thành và phát triển ở trẻ: - Khả năng cảm nhận và biểu lộ cảm xúc của bản thân với người, sự vật và hiện tượng gần gũi xung quanh. - Sự gắn bó với người thân, biết nghe lời và làm theo sự chỉ dẫn của người lớn. - Một số hành vi văn hóa và thực hiện các qui định đơn giản trong giao tiếp, sinh hoạt. - Khả năng thể hiện cảm xúc qua tô màu, vẽ, nặn, xé dán, múa hát, đọc thơ, kể chuyện. - Tính tự tin, tự lực trong thực hiện một số hoạt động đơn giản hàng ngày. II. NỘI DUNG: 1.Phát triển thể chất: - Cho trẻ làm quen với chế độ ăn cơm tại nhà trẻ, rèn luyện 1 số thói quen tốt trong ăn uống. - Rèn cho trẻ 1 số thói quen tốt về vệ sinh cá nhân và 1 số công việc đơn giản tự phục vụ: Tập rửa tay, rửa mặt, mặc quần áo, tụt quần và kéo quần lên khi đi vệ sinh, tập đi vệ sinh đúng chỗ, tập rửa chân, xếp bát thìa sau khi ăn, chuẩn bị chỗ ngủ, xếp đồ chơi sau khi chơi, xếp dép, đi dép, tự gấp khăn. - Cho trẻ làm quen với cách chăm sóc, bảo vệ cơ thể an toàn: Tập đội mũ, tập quàng khăn, tập xúc miệng nước muối, biết một số qui tắc an toàn trong lớp học. - Trẻ thực hiện được các vận động cơ bản, bước đầu biết phối hợp vận động cùng trẻ khác. -Tập cho trẻ các cử động của bàn tay, ngón tay: Nhặt đồ vật, tập xâu, luồn dây,cài, cởi cúc, buộc dây, chồng xếp đồ vật, chắp ghép hình, cầm bút vẽ, lật mở trang sách… 2.Phát triển nhận thức: - Các hoạt động luyện tập các giác quan và phối hợp các giác quan. - Nhận biết bản thân và những người gần gũi. - Các hoạt động nhận biết 1 số bộ phận cơ thể: Biết và gọi tên, chơi với các bộ phận cơ thể, kể chuyện cho trẻ nghe về các bộ phận cơ thể, tô màu, dán các bộ phận cơ thể…. - Các hoạt động nhận biết màu sắc, hình dạng, kích thước, vị trí không gian… - Các hoạt động nhận biết 1 số đồ dùng, đồ chơi quen thuộc..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Các hoạt động nhận biết 1 số con vật, rau, hoa, quả quen thuộc. 3.Phát triển ngôn ngữ: - Nghe và bắt chước âm thanh khác nhau của các đồ vật, tiếng kêu của các con vật. - Thực hiện yêu cầu theo lời nói. - Trò chuyện với trẻ: Cô lựa chọn chủ đề gần gũi với trẻ - Dạy trẻ nhận biết tập nói: Đồ dùng đồ chơi trong nhóm trẻ, cây, rau, hoa quả, con vật gần gũi, các loại phương tiện giao thông ( Gọi tên và nhận biết 1 vài đặc điểm nổi bật về hình dạng, màu sắc, tiếng kêu, công dụng…) - Dạy trẻ đọc thơ, ca dao, đồng dao: Lựa chọn những bài thơ gắn từ 4- 7 câu, phù hợp với chủ đề đang dạy. - Kể chuyện cho trẻ nghe. - Kể chuyện theo tranh. - Đọc truyện cho trẻ nghe hàng ngày. 4.Phát triển tình cảm, kỹ năng xã hội và thẩm mỹ: Giáo dục tình cảm xã hội cho trẻ nhằm giúp trẻ: - Mối quan hệ của trẻ với bản thân và những người gần gũi: Nhận biết các bộ phận cơ thể, công dụng và cách chăm sóc chúng, các thành viên trong gia đình, tên gọi, công việc, một số ứng sử đơn giản, 1 số việc được phép làm và không đựoc phép làm. - Mối quan hệ của trẻ với các sự vật, hiện tượng gần gũi xung quanh: Tập sử dụng 1 số đồ dùng đơn giản, thu dọn đồ chơi, vứt rác đúng nơi qui định, sự thân thiện với các con vật gần gũi… - Dạy trẻ một số hành vi văn hóa và thực hiện các qui định đơn giản trong giao tiếp, sinh hoạt. - Làm quen với nghe hát, hát và vận động đơn giản theo nhạc, tô màu, vẽ, nặn, xé dán, xếp hình, đọc thơ, kể chuyện. III. CÁC MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. Cụ thể nội dung 15 chuẩn, 73 mục tiêu lớp Nhà trẻ như sau: 1. Lĩnh vực: Phát triển thể chất a) Phát triển vận động Chuẩn 1. Thực hiện động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp - MT 1: Thực hiện được các động tác trong bài tập thể dục: hít thở, tay, lưng/ bụng và chân. Chuẩn 2. Thực hiện vận động cơ bản và phát triển tố chất vận động ban đầu - MT 2. Giữ được thăng bằng trong vận động đi/ chạy thay đổi tốc độ nhanh, chậm theo cô hoặc đi trong đường hẹp có bê vật trên tay - MT 3. Thực hiện phối hợp vận động tay - mắt: tung - bắt bóng với cô ở khoảng cách 1m. - MT 4. Ném vào đích xa 1-1,2m..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - MT 5. Phối hợp tay, chân, cơ thể trong khi bò để giữ được vật đặt trên lưng. - MT 6. Thể hiện sức mạnh của cơ bắp trong vận động ném, đá bóng: ném xa lên phía trước bằng một tay (tối thiểu 1,5m). - MT 7.Thực hiện được một số vận động cơ bản: Chạy, trườn, ném. - MT 8. Phản xạ theo hiệu lênh của cô Chuẩn 3. Thực hiện vận động cử động của bàn tay, ngón tay - MT 9. Vận động cổ tay, bàn tay, ngón tay - thực hiện “múa khéo”. - MT 10. Phối hợp được cử động bàn tay, ngón tay và phối hợp tay-mắt trong các hoạt động: nhào đất nặn; vẽ tổ chim; xâu vòng tay, chuỗi đeo cổ. - MT 11. Tập rửa tay, lau mặt b) Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe Chuẩn 4. Có một số nền nếp, thói quen tốt trong sinh hoạt - MT 12.Thích nghi với chế độ ăn cơm, ăn được các loại thức ăn khác nhau - MT 13. Ngủ 1 giấc buổi trưa. - MT 14. Đi vệ sinh đúng nơi qui định. - MT 15. Biết gọi cô khi có nhu cầu đi vệ sinh - MT 16. Biết tự xúc ăn và xúc bằng tay phải, tay trái giữ bát, ăn hết xuất. - MT 17 . Tập đi dép, đi vệ sinh, cởi quần áo khi bị ướt, bị bẩn - MT 18. Không theo người lạ Chuẩn 5. Thực hiện một số việc tự phục vụ, giữ gìn sức khỏe - MT 19. Làm được một số việc với sự giúp đỡ của người lớn (lấy nước uống, đi vệ sinh...). - MT 20. Chấp nhận: đội mũ khi ra nắng; đi giày dép; mặc quần áo ấm khi trời lạnh - MT 21. Thích thú, dễ chịu khi tiếp xúc với môi trường xung quanh Chuẩn 6. Nhận biết và tránh một số nguy cơ không an toàn - MT 22. Biết tránh một số vật dụng, nơi nguy hiểm (bếp đang đun, phích nước nóng, xô nước, giếng) khi được nhắc nhở. - MT 23. Biết và tránh một số hành động nguy hiểm (leo trèo lên lan can, chơi nghịch các vật sắc nhọn, ...) khi được nhắc nhở. 2.Lĩnh vực: Phát triển nhận thức Chuẩn 7. Khám phá thế giới xung quanh bằng các giác quan - MT 24. Sờ nắn, nhìn, nghe, ngửi, nếm để nhận biết đặc điểm nổi bật của đối tượng. - MT 25. Biết trong ngày tết cổ truyền được đi chúc tết ông bà, người thân và được bố mẹ đưa đi chơi - MT 26. Thích tìm hiểu về một số phương tiện giao thông quen thuộc Chuẩn 8. Thể hiện sự hiểu biết về các sự vật, hiện tượng gần gũi bằng cử chỉ, lời nói - MT 27. Chơi bắt chước một số hành động quen thuộc của những người gần gũi. Sử dụng được một số đồ dùng, đồ chơi quen thuộc. - MT 28. Nói được tên của bản thân và những người gần gũi khi được hỏi. - MT 29. Nói được tên và chức năng của một số bộ phận cơ thể khi được hỏi..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - MT 30. Nói được tên và một vài đặc điểm nổi bật của các đồ vật, hoa quả, con vật quen thuộc. - MT 31. Chỉ/nói tên hoặc lấy hoặc cất đúng đồ chơi màu đỏ/vàng/ xanh theo yêu cầu. - MT 32. Chỉ hoặc lấy hoặc cất đúng đồ chơi có kích thước to/nhỏ theo yêu cầu. - MT 33. Nhận biết đồ vật to / nhỏ, màu đỏ / màu vàng - MT 34. Biết gọi tên các đồ chơi - MT 35. Biết tên nhận ra hai màu cơ bản: đỏ và xanh - MT 36. Biết tên cô, bác gần gũi chăm sóc – giáo dục trẻ - MT 37. Nhận biết được con vật to, con vật nhỏ - MT 38 . Trẻ thích khám phá thế giới xung quanh: Tháo, lắp, vặn, mở... - MT 39. Nhận biết to- nhỏ 3.Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ Chuẩn 9. Nghe hiểu lời nói - MT 40. Thực hiện được nhiệm vụ gồm 2-3 hành động. Ví dụ: Cháu cất đồ chơi lên giá rồi đi rửa tay. - MT 41. Trả lời các câu hỏi : “Ai đây?”, “Cái gì đây?”, “…làm gì ?”, “….thế nào ?” (ví dụ: con gà gáy thế nào?”, ...) - MT 42. Hiểu nội dung truyện ngắn đơn giản: trả lời được các câu hỏi về tên truyện, tên và hành động của các nhân vật. - MT 43. Nói câu có 5 - 7 từ - MT 44. Biết đọc thơ cùng với cô giáo - MT 45. Nghe hiểu câu hỏi của cô và biết trả lời đúng ý câu hỏi Chuẩn 10. Nghe, nhắc lại các âm, các tiếng và các câu - MT 46. Phát âm rõ tiếng. - MT 47. Đọc được bài thơ, ca dao, đồng dao với sự giúp đỡ của cô giáo. - MT 48. Biết lắng nghe và bắt chước tiếng kêu của một số con vật Chuẩn 11. Sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp - MT 49. Nói được câu đơn, câu có 5 - 7 tiếng, có các từ thông dụng chỉ sự vật, hoạt động, đặc điểm quen thuộc - MT 50. Sử dụng lời nói với các mục đích khác nhau: - MT 51. Chào hỏi, trò chuyện. - MT 52. Bày tỏ nhu cầu của bản thân. - MT 53. Hỏi về các vấn đề quan tâm như: con gì đây? cái gì đây?, … - MT 54. Nói to, đủ nghe, lễ phép 4. Lĩnh vực: Phát triển tình cảm, kỹ năng xã hội và thẩm mĩ. Chuẩn 12. Biểu lộ sự nhận thức về bản thân - MT 55. Nói được một vài thông tin về mình (tên, tuổi). - MT 56 Thể hiện điều mình thích và không thích. Chuẩn 13. Nhận biết và biểu lộ cảm xúc với con người và sự vật gần gũi - MT 57. Biểu lộ sự thích giao tiếp với người khác bằng cử chỉ, lời nói - MT 58. Nhận biết được trạng thái cảm xúc vui, buồn, sợ hãi. - MT 59. Biểu lộ cảm xúc: vui, buồn, sợ hãi qua nét mặt, cử chỉ..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - MT 60. Biểu lộ sự thân thiện với một số con vật quen thuộc/gần gũi: bắt chước tiếng kêu, gọi. - MT 61. Thích đến lớp, chơi cạnh bạn - MT 62. Tích cực chơi cùng cô và bạn trong các trò chơi tập thể Chuẩn 14. Thực hiện hành vi xã hội đơn giản - MT 63. Biết chào, tạm biệt, cảm ơn, ạ, vâng ạ - MT 64. Biết thể hiện một số hành vi xã hội đơn giản qua trò chơi giả bộ (trò chơi bế em, khuấy bột cho em bé, nghe điện thoại...). - MT 65. Chơi thân thiện cạnh trẻ khác. - MT 66. Thực hiện một số yêu cầu của người lớn. - MT 67. Thích chơi với bạn. Biết chào cô, chào bạn khi được nhắc nhở. - MT 68. Biết chơi trò chơi “bế em” với búp bê - MT 69. Biết giúp cô một vài công việc như: cất, lấy đồ dùng, đồ chơi, cất gối Chuẩn 15. Thể hiện cảm xúc qua hát, vận động theo nhạc/ tô màu, vẽ, nặn, xếp hình, xem tranh - MT 70. Biết hát và vận động đơn giản theo một vài bài hát / bản nhạc quen thuộc - MT 71. Thích tô màu, vẽ, nặn, xé, xếp hình, xem tranh (cầm bút di màu, vẽ nguyệch ngoạc). - MT 72. Trẻ thích di màu, dán hình nhà, đồ chơi, vật dụng - MT 73. Thích nghe hát, hát và vận động theo nhạc về một số phương tiện giao thông quen thuộc. IV. DỰ KIẾN CHIA 73 MỤC TIÊU CHO 10 CHỦ ĐỀ. BẢNG PHÂN CHIA CÁC MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ. BÉ VÀ CÁC BẠN. LĨNH VỰC Phát triển thể chất. Phát triển nhận thức Phát triển ngôn ngữ Phát triển tình cảm, kĩ năng xã hội và thẩm mĩ. ĐỒ CHƠI CỦA BÉ. Phát triển thể chất. Phát triển nhận thức Phát triển ngôn ngữ. MỤC TIÊU - MT 8. Phản xạ theo hiệu lênh của cô - MT 18. Không theo người lạ - MT 29. Nói được tên và chức năng của một số bộ phận cơ thể khi được hỏi - MT 51. Chào hỏi, trò chuyện. - MT 61. Thích đến lớp, chơi cạnh bạn - MT 55. Nói được một vài thông tin về mình (tên, tuổi). - MT 3. Thực hiện phối hợp vận động tay - mắt: tung - bắt bóng với cô ở khoảng cách 1m. - MT 15. Biết gọi cô khi có nhu cầu đi vệ sinh - MT 34. Biết gọi tên các đồ chơi - MT 53. Hỏi về các vấn đề quan.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Phát triển tình cảm, kĩ năng xã hội và thẩm mĩ. Phát triển thể chất CÁC CÔ, CÁC BÁC TRONG NHÀ TRẺ Phát triển nhận thức Phát triển ngôn ngữ Phát triển tình cảm, kĩ năng xã hội và thẩm mĩ. Phát triển thể chất. Phát triển nhận thức NHỮNG CON VẬT ĐÁNG YÊU Phát triển ngôn ngữ. Phát triển tình cảm, kĩ năng xã hội và thẩm mĩ. tâm như: con gì đây? cái gì đây?, - MT 67. Thích chơi với bạn. Biết chào cô, chào bạn khi được nhắc nhở. - MT 12.Thích nghi với chế độ ăn cơm, ăn được các loại thức ăn khác nhau - MT 23. Biết và tránh một số hành động nguy hiểm (leo trèo lên lan can, chơi nghịch các vật sắc nhọn, ...) khi được nhắc nhở. - MT 13. Ngủ 1 giấc buổi trưa. - MT 36. Biết tên cô, bác gần gũi chăm sóc – giáo dục trẻ - MT 44. Biết đọc thơ cùng với cô giáo - MT 54. Nói to, đủ nghe, lễ phép - MT 56 Thể hiện điều mình thích và không thích. - MT 65. Chơi thân thiện cạnh trẻ khác. - MT 2. Giữ được thăng bằng trong vận động đi/ chạy thay đổi tốc độ nhanh, chậm theo cô hoặc đi trong đường hẹp có bê vật trên tay - MT 11. Tập rửa tay, lau mặt - MT 14. Đi vệ sinh đúng nơi qui định. - MT 37. Nhận biết được con vật to, con vật nhỏ - MT 48. Biết lắng nghe và bắt chước tiếng kêu của một số con vật - MT 41. Trả lời các câu hỏi : “Ai đây?”, “Cái gì đây?”, “…làm gì ?”, “….thế nào ?” (ví dụ: con gà gáy thế nào?”, ...) - MT 60. Biểu lộ sự thân thiện với một số con vật quen thuộc/gần gũi: bắt chước tiếng kêu, gọi..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Phát triển thể chất. CÂY VÀ NHỮNG BÔNG HOA ĐẸP Phát triển nhận thức. Phát triển ngôn ngữ. Phát triển tình cảm, kĩ năng xã hội và thẩm mĩ. Phát triển thể chất TẾT VÀ MÙA XUÂN. Phát triển nhận thức. Phát triển ngôn ngữ. - MT 10. Phối hợp được cử động bàn tay, ngón tay và phối hợp taymắt trong các hoạt động: nhào đất nặn; vẽ tổ chim; xâu vòng tay, chuỗi đeo cổ. - MT 17 . Tập đi dép, đi vệ sinh, cởi quần áo khi bị ướt, bị bẩn - MT 19. Làm được một số việc với sự giúp đỡ của người lớn (lấy nước uống, đi vệ sinh...). - MT 35. Biết tên nhận ra hai màu cơ bản: đỏ và xanh - MT 30. Nói được tên và một vài đặc điểm nổi bật của các đồ vật, hoa quả, con vật quen thuộc. - MT 32. Chỉ hoặc lấy hoặc cất đúng đồ chơi có kích thước to/nhỏ theo yêu cầu. - MT 47. Đọc được bài thơ, ca dao, đồng dao với sự giúp đỡ của cô giáo. - MT 70. Biết hát và vận động đơn giản theo một vài bài hát / bản nhạc quen thuộc - MT 72. Trẻ thích di màu, dán hình nhà, đồ chơi, vật dụng - MT 16. Biết tự xúc ăn và xúc bằng tay phải, tay trái giữ bát, ăn hết xuất. - MT 21. Thích thú, dễ chịu khi tiếp xúc với môi trường xung quanh - MT 20. Chấp nhận: đội mũ khi ra nắng; đi giày dép; mặc quần áo ấm khi trời lạnh - MT 25. Biết trong ngày tết cổ truyền được đi chúc tết ông bà, người thân và được bố mẹ đưa đi chơi - MT 39. Nhận biết to- nhỏ - MT 52. Bày tỏ nhu cầu của bản thân. - MT 45. Nghe hiểu câu hỏi của cô.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Phát triển tình cảm, kĩ năng xã hội và thẩm mĩ. Phát triển thể chất. MẸ VÀ NHỮNG NGƯỜI THÂN YÊU CỦA BÉ. Phát triển nhận thức. Phát triển ngôn ngữ. Phát triển tình cảm, kĩ năng xã hội và thẩm mĩ. BÉ ĐI CHƠI BẰNG CÁC PTGT. Phát triển thể chất Phát triển nhận thức Phát triển ngôn ngữ Phát triển tình cảm, kĩ năng xã hội và thẩm mĩ. và biết trả lời đúng ý câu hỏi - MT 57. Biểu lộ sự thích giao tiếp với người khác bằng cử chỉ, lời nói - MT 69. Biết giúp cô một vài công việc như: cất, lấy đồ dùng, đồ chơi, cất gối - MT 71. Thích tô màu, vẽ, nặn, xé, xếp hình, xem tranh (cầm bút di màu, vẽ nguyệch ngoạc). - MT 4. Ném vào đích xa 1-1,2m. - MT 22. Biết tránh một số vật dụng, nơi nguy hiểm (bếp đang đun, phích nước nóng, xô nước, giếng) khi được nhắc nhở. - MT 28. Nói được tên của bản thân và những người gần gũi khi được hỏi. - MT 38 . Trẻ thích khám phá thế giới xung quanh: Tháo, lắp, vặn, mở... - MT 50. Sử dụng lời nói với các mục đích khác nhau: - MT 64. Biết thể hiện một số hành vi xã hội đơn giản qua trò chơi giả bộ (trò chơi bế em, khuấy bột cho em bé, nghe điện thoại...). - MT 63. Biết chào, tạm biệt, cảm ơn, ạ, vâng ạ - MT 62. Tích cực chơi cùng cô và bạn trong các trò chơi tập thể - MT 7.Thực hiện được một số vận động cơ bản: Chạy, trườn, ném. - MT 26. Thích tìm hiểu về một số phương tiện giao thông quen thuộc - MT 43. Nói câu có 5 - 7 từ - MT 73. Thích nghe hát, hát và vận động theo nhạc về một số phương tiện giao thông quen thuộc. - MT 59. Biểu lộ cảm xúc: vui, buồn, sợ hãi qua nét mặt, cử chỉ..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Phát triển thể chất. MÙA HÈ CỦA BÉ. Phát triển nhận thức. Phát triển ngôn ngữ. Phát triển tình cảm, kĩ năng xã hội và thẩm mĩ. Phát triển thể chất Phát triển nhận thức. BÉ LÊN MẪU GIÁO. Phát triển ngôn ngữ. Phát triển tình cảm, kĩ năng xã hội và thẩm mĩ. - MT 5. Phối hợp tay, chân, cơ thể trong khi bò để giữ được vật đặt trên lưng. - MT 6. Thể hiện sức mạnh của cơ bắp trong vận động ném, đá bóng: ném xa lên phía trước bằng một tay (tối thiểu 1,5m). - MT 33. Nhận biết đồ vật to / nhỏ, màu đỏ / màu vàng - MT 24. Sờ nắn, nhìn, nghe, ngửi, nếm để nhận biết đặc điểm nổi bật của đối tượng. - MT 49. Nói được câu đơn, câu có 5 - 7 tiếng, có các từ thông dụng chỉ sự vật, hoạt động, đặc điểm quen thuộc - MT 66. Thực hiện một số yêu cầu của người lớn. - MT 1: Thực hiện được các động tác trong bài tập thể dục: hít thở, tay, lưng/ bụng và chân. - MT 9. Vận động cổ tay, bàn tay, ngón tay - thực hiện “múa khéo”. - MT 27. Chơi bắt chước một số hành động quen thuộc của những người gần gũi. Sử dụng được một số đồ dùng, đồ chơi quen thuộc. - MT 31. Chỉ/nói tên hoặc lấy hoặc cất đúng đồ chơi màu đỏ/vàng/ xanh theo yêu cầu. - MT 40. Thực hiện được nhiệm vụ gồm 2-3 hành động. Ví dụ: Cháu cất đồ chơi lên giá rồi đi rửa tay. - MT 42. Hiểu nội dung truyện ngắn đơn giản: trả lời được các câu hỏi về tên truyện, tên và hành động của các nhân vật - MT 46. Phát âm rõ tiếng. - MT 58. Nhận biết được trạng thái cảm xúc vui, buồn, sợ hãi..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - MT 68. Biết chơi trò chơi “bế em” với búp bê CHỦ ĐỀ : BÉ VÀ CÁC BẠN 3 tuần ( Từ 05/09 – 22/09/2017 ) I. MỤC TIÊU 1. Phát triển thể chất: MT 8;MT 18 - Trẻ thực hiện đợc các vận động: đi, bò, chạy,đứng - Biết phối hợp các vận động tay, chân nhịp nhàng. - Tập cho trẻ có thói quen vệ sinh rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh - Vứt rác đúng nơi quy định - Hứng thú khi được vận động cùng cô và các bạn 2. Phát triển nhận thức: MT 29 - Trẻ biết tên tuổi của mình, sở thích, các bộ phận và các giác quan trên cơ thể của trẻ - Tên các bạn trong nhóm - Nhận biết 1 số đồ dùng đồ chơi trong lớp, phân biệt đồ dùng đồ chơi theo đặc điểm màu s¾c. - Biết tên gọi của các đồ chơi và sử dụng được 1 số đồ dùng đồ chơi quen thuộc. - Biết phân biệt màu xanh, màu đỏ - Biết xếp chồng các khối gỗ lên nhau 3 . Phát triển ngôn ngữ: MT 51 - Phát âm rõ ràng và đọc thuộc thơ và hiểu nội dung bài thơ. - Kể truyện theo tranh cùng cô. Hiểu và làm theo chỉ dẫn đơn giản của cô giáo, nói được câu có 5 từ. - Trả lời câu hỏi: Làm gì? Cái gì? Con gì? Đây là gì? - Thích chơi với các bạn 4. Phát triển tình cảm xã hội và thẩm mĩ: MT 61; MT 55 - Thể hiện điều trẻ thích, không thích. Nhận biết và thể hiện trạng thái cảm xúc vui, buồn. - Trẻ yêu quý các bạn cùng lớp và các bạn trong trường - Biết xưng hô chào hỏi lễ phép với mọi người khi được nhắc nhở, vui chơi hoà thuận với bạn bè - Rèn trẻ kỹ năng cầm bút, di màu, tô màu, dán… - Biết chơi các trò chơi: Bế em, Ru em… - Yêu trường yêu lớp thích giao tiếp và quan tâm tới bạn bè - Thể hiện các bài hát về trường mầm non một cách tự nhiên, hào hứng tham gia vào các hoạt động nghệ thuật II. MẠNG NỘI DUNG.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> BÉ VÀ CÁC BẠN * Tuần II: Bé và các bạn cùng * Tuần I. Bé * Tuần III: chơi + Tết trung thu bạn của biết nhiều - Bé và các bạn cóCác thể cùng nhau thứ - Bản bé làm gì? Trẻchuyện, biết các thân tên tuổi, - Cùng nhau chơi ,- kể hát giíi tÝnh, hoạt động múa... trạng thái trongđược ngày - Bé và các bạn học nhiều cảm xúc vui của trẻ thứ: Hát, múa, đọc thơ. buồn, sợ hãi - BÐ vµ b¹n lµm 1- sè viÖc cÊt Tên cácnhbạn dän đồ ch¬i sau khi ch¬i xong, của bé trong nhóm,®i VS đúng nơi quy định. - Sở thích của trong lớp Biết tránh nơi nguy hiểm không bản thân: - Bạn cña bÐ: an toàn Thích gì? b¹n trai – Trẻ biết ngày 15/8 âm lịch là b¹n g¸i Không thích ngày tết trung thu -qua của Cáclời bạnkểcủa gì? cô giáo bé cũng biết - Các bộ phận nhiều thứ của cơ thể vµ 5 gi¸c quan, tªn gäi vµ III. MẠNGn¨ng HOẠT ĐỘNG. chøc cña chóng. * Ph¸t triÓn t×nh c¶m XH vµ thÈm * Ph¸t triÓn nhËn thøc. - mÜ. Những việc 1. NhËn biÕt ph©n biÖt: 1. ¢m nh¹c: đơn giản mà - NhËn biÕt màu đỏ “ Chọn vòng đỏ H¸t: Búp bê, Nu na nu nống bé có thể làm tặng bạn” - Nghe h¸t: §ªm trung thu 2. NhËn biÕt tËp nãi: được 2. T¹o h×nh: - Nhận biết c¸c gi¸c quan vµ chøc - Làm quen với đất nặn n¨ng cña c¸c gi¸c quan. - D¸n bóng màu đỏ - Nhận biết bạn trai - bạn gái trong - Xâu vòng tặng chị Hằng lớp TC: Chi chi chµnh chµnh, Nu na nu nèng, ó oµ, T¹o d¸ng. BÉ VÀ CÁC BẠN. * Ph¸t triÓn ng«n ng÷. 1. V¨n häc: - Th¬: Bạn mới, Trăng - TruyÖn: Đôi bạn nhỏ. * Ph¸t triÓn thÓ chÊt. 1. ThÓ dôc - Bò trong đường hẹp - Đi theo đường hẹp - Đi theo đường ngoằn ngoèo.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> IV. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG: 1. Đón trẻ. - §ãn trÎ vµo líp, nh¾c trÎ chµo c«, chµo c¸c b¹n - Cất đồ dùng cá nhân theo hớng dẫn của cô. - Cho trẻ xem tranh ảnh về trờng, lớp mẫu giáo, về tết trung thu và trò chuyện về chủ đề đó. - Cho trÎ quan s¸t c¸c gãc ch¬i trong líp vµ tËp ch¬i ë c¸c gãc 2. Thể dục sáng. - Tuần I, II : Tập với bài ” Trường cháu đây là trường MN” - Tuần III : Tập với bài “ Thổi bóng” 3. Hoạt động chung có mục đích học tập. - Nhánh 1: Bé biết nhiều thứ - Nhánh 2: Bé và các bạn cùng chơi + Tết trung thu - Nhánh 3: Các bạn của bé ( Hoạt động góc, hoạt động ngoài trời, hoạt động chiều. GV các lớp lên kế hoạch phù hợp với lớp mình) CHỦ ĐỀ : ĐỒ CHƠI CỦA BÉ 5 tuần ( Từ 25/09- 27/10/2017) I. MỤC TIÊU 1. Phát triển thể chất.MT 3; MT 15 - Trẻ thực hiện vận động đi tương đối vững vàng, thực hiện đựơc thay đổi tốc độ đi theo hiệu lệnh - Biết phối hợp các vận động tay, chân cơ thể: bò thẳng hướng về phía trước… - Tự đi vệ sinh hoặc biết gọi cô khi có nhu cầu - Biết chỗ nguy hiểm: lửa, ổ điện. 2. Phát triển nhận thức; MT 34 - Biết tên gọi của các đồ chơi - Sử dụng được một số đồ chơi quen thuộc - Phân biệt 2 màu cơ bản đỏ và xanh 3. Phát triển ngôn ngữ; MT 53 - Trả lời được 1 số câu hỏi: Con gì? Cái gì? - Nói được câu có 5 – 7 từ - Đọc thơ theo cô 4. Phát triển tình cảm, kĩ năng xã hội và thẩm mĩ. MT 67 - Biết tên của mình - Trẻ giao tiếp với người khác bằng lời nói. - Biết chơi các trò chơi với đồ chơi như trò: bế em, ru em ngủ, nấu ăn….

<span class='text_page_counter'>(14)</span> II. MẠNG NỘI DUNG. *Tuần I: Những đồ chơi quen thuộc gần gũi - Tên gọi 1 số đồ chơi quen thuộc với bé: đồ chơi nấu ăn, đồ chơi gia đì nh( nồi, xoong , chảo…) - Đặc điểm nổi bật của đồ chơi: màu sắc, cấu tạo, chất liệu… - Cách chơi các loại đồ chơi đó: đặt nồi lên bếp nấu, đổ cháo ra bát… - Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ chơi.. *Tuần II. Đồ chơi bé thích? - Tên gọi 1 số đồ chơi các con vật : gà, chó, mèo, cá…Đồ chơi rau củ quả: su hào, bắp cải, cà chua… - Đặc điểm nổi bật của đồ chơi: màu sắc, chất liệu - Cách chơi các loại đồ chơi đó: chơi bán hàng, đi chợ mua rau củ, chăm sóc vật nuôi, cho con vật ăn…. ĐỒ CHƠI CỦA B É *Tuần III: Đồ chơi chuyển động được - Tên gọi 1 số đồ chơi chuyển động được như: ô tô, máy bay, con gà, con thỏ…có dây cót, chạy bằng pin… - Đặc điểm nổi bật của đồ chơi: màu sắc, chất liệu, có thể chuyển động được, có bánh xe, phát ra âm thanh… - Cách chơi các loại đồ chơi đó: vặn cót, kéo dây… - Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ chơi.. *Tuần IV+V: Đồ chơi lắp ráp xây dựng + 20/10 - Tên gọi 1 số đồ chơi quen thuộc với bé: lắp ráp – xây dựng, các khối chơi xếp, chồng - Đặc điểm nổi bật của đồ chơi: màu sắc, chất liệu…là các khối gỗ, nhựa có thể xếp chồng lên nhau - Cách chơi các loại đồ chơi đó: xếp đường đi, ngôi nhà, đoàn tàu, ô tô, xây tháp… - Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ chơi..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> III. MẠNG HOẠT ĐỘNG. * Ph¸t triÓn thÓ chÊt. 1. ThÓ dôc : - Đi đều bước - Bò theo hướng thẳng - Đi thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh - Đi bước vào các ô - Bật qua vật cản – Ném bóng qua dây. * Ph¸t triÓn nhËn thøc. 1. NhËn biÕt ph©n biÖt: - Chọn bát, thìa màu đỏ cho búp bê - Chọn đồ chơi màu đỏ tặng bạn - To- nhỏ 2. NhËn biÕt tËp nãi: - Đồ chơi gì bé thích? - Những đồ chơi của bé!. ĐỒ CHƠI CỦA B É * Ph¸t triÓn ng«n ng÷. 1. V¨n häc Thơ: - Đi dép - Chơi với bạn - Chú Gà con - Chổi ngoan - Kể chuyện + Đồ chơi của bé Lan. * Ph¸t triÓn t×nh c¶m - XH vµ thÈm mÜ. 1. ¢m nh¹c: - Hát : Chiếc khăn tay, Đôi dép, Bóng tròn to - Hát + VĐ: Bóng tròn to - Qủa bóng 2.Tạo hình: - Xâu vòng màu đỏ - Xếp ngôi nhà - Bé nặn đồ vật gì? - Xếp bàn - Xếp ngôi nhà - TC: Nấu ăn, Bán hàng. IV. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ: 1. Đón trẻ. - Đón trẻ vào lớp, điểm danh. - Trao đổi với phụ huynh xem trẻ thích chơi đồ chơi gì? - Xem tranh ảnh về các loại đồ chơi. - Chơi với một số đồ chơi quen thuộc như đồ chơi gia đình, búp bê, bóng…. - Trß chuyÖn víi trÎ vÒ một số đồ chơi có trong lớp: bé thích đồ chơi nào? Đồ chơi có màu gì? - Thực hành sử dụng các giác quan, cho trẻ xem tranh hoặc kể về các đồ dùng trong gia đình, các loại đồ dùng, đồ chơi của trẻ - Cho trẻ đọc thơ, hát các bài hát có trong chủ đề. 2. Thể dục sáng. - Tuần I, II : Tập với bài “ Chim sẻ” - Tuần III, IV : Tập với bài “Đu quay” 3. Hoạt động học tập có chủ đích..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Nhánh 1: Những đồ chơi quen thuộc gần gũi - Nhánh 2: Bé thích đồ chơi nào? - Nhánh 3: Đồ chơi chuyển động được - Nhánh 4+5: Đồ chơi lắp ráp - xây dựng + 20/10 ( Hoạt động góc, hoạt động ngoài trời, hoạt động chiều. GV các lớp lên kế hoạch phù hợp với lớp mình) CHỦ ĐỀ : CÁC BÁC, CÁC CÔ TRONG NH À TRẺ 3 tuần( Từ 30/10 – 17/11/2017) I. MỤC TIÊU. 1. Phát triển thể chất: MT 12,MT 23,MT 13 - Biết đi, chạy nhanh, chậm theo hiệu lệnh của cô - Thực hiện được một số thao tác vận động tinh: bóp đất, xâu vòng, xếp hình. - Biết cách sử dụng một số đồ dùng trong sinh hoạt ở trường mầm non: khăn, cốc uống nước. - Nhận biết và tránh một số vật dụng, nơi nguy hiểm trong nhóm, lớp nhà trẻ. 2. Phát triển nhận thức: MT 36 - Biết tên cô giáo gần gũi dạy trẻ hàng ngày - Biết công việc của cô giáo trong nhóm lớp nhà trẻ: dạy trẻ hát, đọc thơ… - Nhận biết các đồ dùng quen thuộc của cô giáo 3. Phát triển ngôn ngữ. MT 44; MT 54 - Nói được tên cô giáo dạy dỗ trẻ - Biết trẻ lời câu hỏi về một số công việc của cô giáo - Biết nói lễ phép: cho cô, chào bố mẹ, có ạ… - Biết đọc thơ cùng cô giáo. Thích xem các loại tranh , ảnh, sách, báo về công việc của cô giáo 4. Phát triển tìng cảm, kĩ năng xã hội và thẩm mĩ. MT 56, MT 65 - Thích hát và vận động đơn giản theo bài hát - Thích tô màu, chơi đất nặn, xếp hình - Thích đến lớp, chơi cạnh bạn - Biết làm theo một số yêu cầu của cô. II. MẠNG NỘI DUNG. CÁC CÔ, CÁC BÁC TRONG NHÀ TRẺ Tuần I : Cô giáo của bé - Trẻ biết tên của cô giáo chăm sóc, dạy dỗ trẻ hàng ngày - Đặc điểm của cô: tóc ngắn, tóc dài, khuôn mặt - GD trẻ yêu kính cô giáo biết nghe lời cô. Tuần II+ III: Công việc của các cô, các bác - Cô dạy bé hát, đọc thơ, kể chuyện, dạy bé biết chào cô, chào bố mẹ. - Dỗ dành khi bé khóc, yêu thương bé cho bé chơi đồ chơi, các trò chơi, dắt bé đi chơi quanh sân trường - Rửa tay sạch cho bé, chải đầu, buộc tóc cho bé….

<span class='text_page_counter'>(17)</span> III. MẠNG HOẠT ĐỘNG. * Ph¸t triÓn thÓ chÊt. 1. ThÓ dôc - Nhún bật tại chỗ - Bò theo hướng thẳng có vật trên lưng - Đi có bê vật trên tay. * Ph¸t triÓn nhËn thøc. 1. NhËn biÕt ph©n biÖt: - Nhận biết màu xanh - Bé chọn màu xanh tặng bạn 2. NhËn biÕt tËp nãi: - Cô giáo của con - Công việc của các cô. CÁC BÁC, CÁC CÔ TRONG NH À TRẺ. ĐỒ CHƠI CỦA B * Ph¸t triÓn ng«n ng÷. 1. V¨n häc Thơ: - Cô dạy; Miệng xinh Truyện: Thỏ ngoan. * Ph¸t triÓn t×nh c¶m XH vµ thÈm mÜ. 1. ¢m nh¹c: - Hát : Lời chào buổi sáng; Bàn tay cô giáo; Cô và mẹ. 2.Tạo hình: - Xếp đường đến trường - Xâu vòng màu xanh tặng cô - Tô màu trang phục của cô giáo - TC: Nấu ăn, Bán hàng. IV. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ: 1. Đón trẻ. - Hớng dẫn trẻ cất đồ dùng vào nơi quy định - Trß chuyÖn theo nhãm vÒ tªn, khu«n mÆt, m¸i tãc cña c¸c c«, c¸c b¸c d¹y trÎ - Trß chuyÖn về c«ng viÖc hµng ngµy cña c« gi¸o 2. Thể dục sáng. - Tuần I: Tập với bài “ Nào chúng ta cùng tập thể dục” - Tuần II,III: Tập với bài “ Chó Gµ Trèng” 3. Hoạt động học tập có chủ đích. - Nhánh 1: Cô giáo của bé 1 tuần - Nhánh 2: Công việc của cô giáo 2 tuần ( Hoạt động góc, hoạt động ngoài trời, hoạt động chiều. GV các lớp lên kế hoạch phù hợp với lớp mình) CHỦ ĐỀ : NHỮNG CON VẬT ĐÁNG YÊU 5 tuần ( Từ 20/11– 22/12/2017 ) I MỤC TIÊU. 1. Phát triển thể chất; MT 2; MT 11; MT 14.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Củng cố và phát triển vận động ; đi ,chạy, nhảy, nhún, ném và giữ thăng bằng phối hợp chân, tay, cơ thể trong các vận động - Trẻ có phản ứng nhanh nhẹn với các hiệu lệnh của cô - Bước đầu biết phối hợp vận động cùng với các trẻ khác, hào hứng khi tham gia vận động. - Giáo dục trẻ không đợc đến gần các con vật dữ tợn. 2. Phát triển nhận thức; MT 37 - Trẻ biết lắng nghe và nhận biết tiếng kêu của các con vật gần gũi như ; chó , mèo, lợn, vịt... - Nhận biết tên gọi và đặc điểm nổi bật của một số con vật sống trong GĐ, trong rừng, dưới nước, những con côn trùng, động vật biết bay( chim) : nơi sống, thức ăn, thói quen vận động, ích lợi - Nhận biết 3 màu ; xanh, đỏ ,vàng và hình vuông , hình tròn - Nhận biết kích thước to nhỏ 3. Phát triển ngôn ngữ. MT 41; MT 48 - Gọi tên và nói được 1 số đặc điểm nổi bật của các con vật quen thuộc - Giúp trẻ nghe và hiểu được lời nói đơn giản của người khác - Trẻ mạnh dạn tự tin trong giao tiếp, trả lời được các câu hỏi đơn giản của cô “ Con g×?” “ §©y lµ c¸i g×?” - Biết cách mở sách, gọi tên con vật trong tranh và hành động của các con vật trong tranh. Bắt chước tiếng kêu của các con vật. - Tham gia vào các hoạt động nghe kể truyện, đọc thơ, đồng dao , ca dao về các con vật gần gũi, quen thuộc. 4. Phát triển tình cảm xã hội - Thẩm mỹ. MT 60 - Biết yêu quý các con vật nuôi gần gũi như; chó mèo, lợn, gà... - Trẻ thuộc các bài hát về các con vật, có cảm xúc khi nghe hát, đọc thơ, kể chuyện. - Hứng thú tham gia vào các hoạt động tạo hình. II. MẠNG NỘI DUNG.. * Tuần I, II: Một số con vật sống trong gia đình ( Ngày 20/11) - Trẻ biết tên gọi của một số con vật nuôi trong. * Tuần III,IV: Một số con vật sống trong rõng - Trẻ biết đặc điểm, màu sắc, các.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> NHỮNG CON VẬT ĐÁNG YÊU. *Tuần V: Những con vật sống dưới nước - Trẻ biết đặc điểm riêng, màu sắc, các bộ phận chính của các con vật sống dưới nước - Biết lợi ích , môi trường sống, thức ăn, cách vận động... - Biết cách chăm sóc và bảo vệ chúng. III.MẠNG HOẠT ĐỘNG. *Phát triển thể chất. Thể dục - Đứng co 1 chân. * Phát triển nhận thức 1.Nhận biết phân biệt: - Nhận biết màu vàng - Con gà, con.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> NHỮNG CON VẬT ĐÁNG YÊU * Phát triển ngôn ngữ. 1. Văn học - Thơ: Gà gáy, Con voi, Con cá vàng - Truyện: Gà mái hoa mơ, Sẻ con.. * Phát triển tình cảm – XH và thẩm mĩ. 1. Âm nhạc - Hát: Con gà trống, Là con mèo, Con chim non, Một con vịt, Cá vàng bơi. 2. Tạo hình: - Dán con Gà, Xâu vòng màu đỏ, Di màu con vật sống trong rừng, Tô màu con cá, Nặn thức ăn cho gà, vịt( Nặn con giun).Vẽ đờng đi về chuồng gµ. - Xâu vòng : Làm xích cho chó, mèo, Làm dây cương cho ngựa. TC: Bắt chước, Con gì?, Kêu thế nào? TC: Bán hàng, nấu ăn, đi chợ TC: Thăm vườn bách thú. IV. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ. 1. Đón trẻ. - Cho trẻ xem tranh ảnh về các con vật, trò chuyện với trẻ về tên gọi, đặc điểm, tiếng kêu, nơi sống của các con vật đó - Cho trẻ kể tên về các loài vật nuôi sống trong gia đình trẻ, các con vật mà trẻ yêu biết. - Giải đố về các con vật - Trß chuyÖn vÒ ngµy 20/11 - Trò chơi phù hợp với chủ đề 2. Thể dục. - Tuần I,II : Tập với bài “ Gà gáy” - Tuần III, IV: Tập với bài “ Mèo con” - Tuần V: Tập với bài “ Thỏ con”.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 3. Hoạt động học tập có chủ đích - Nh¸nh 1: Một số con vật sống trong gia đình + Ngày 20/11 2 tuần - Nh¸nh 2: Một số con vật sống trong rừng 2 tuÇn - Nh¸nh 3: Những con vật sống dưới nước 1 tuÇn ( Hoạt động góc, hoạt động ngoài trời, hoạt động chiều. GV các lớp lên kế hoạch phù hợp với lớp mình) CHỦ ĐỀ : CÂY RAU QUẢ VÀ NHỮNG BÔNG HOA ĐẸP 5 tuần ( Từ 25/12 – 26/01/2018) I. MỤC TIÊU. 1 Phát triển thể chất. MT 10; MT 17;MT 19 - Thực hiện một số vận động cơ bản đi, bò, nhún, bật. Biết phối hợp vận động và các giác quan - Trẻ biết phối hợp nhịp nhàng với các vận động như ; đi, chạy, nhảy... - Biết phản ứng nhanh nhạy với các hiệu lệnh của cô - Biết tưới nước cho cây, chăm sóc cây cùng cô 2. Phát triển nhận thức. MT 30; MT 32; MT 35 - Trẻ nhận biết đặc điểm của các loại hoa, quả, rau và cây xanh quanh bé - Trẻ nhận biết các bộ phận chính của cây: rễ, thân, cành, lá…của cây xanh. - Nhận biết các màu xanh ,đỏ, vàng - Trẻ biết quan sát và nhận biết các đặc điểm giống và khác nhau về hình dạng và kích thước to - nhỏ. - Biết cây xanh đem lại lợi ích cho con người 3. Phát triển ngôn ngữ. MT 47 - Trẻ gọi đúng tên một số loại quả, rau, hoa, dùng từ chỉ màu sắc để mô tả về hoa lá, các loại quả…... - Trẻ đọc được các bài thơ trong chủ đề. -Trả lời được các câu hỏi đơn giản của cô 4. Phát triển tình cảm xã hội và thẩm mỹ. MT 70; MT 72 - Biết hát và vận động đơn giản theo nhạc - Thích tô màu, nặn... - Biết yêu cái đẹp, yêu cây xanh và những bông hoa đẹp - Thích tham gia văn nghệ chúc mừng bà, mẹ và cô giáo nhân ngày 8/3 - Biết kính trọng những người trồng cây và có thái độ với những hành vi phá hoại cây xanh.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> II. MẠNG NỘI DUNG. * Tuần I: Em yêu cây xanh. * Tuần II: Cây ăn quả. ( Ngày 22/12). - Trẻ biết đặc điểm của các loại cây. - Biết tên của một số cây quen thuộc - Biết đặc điểm chính : rễ, thân, ngọn, cành, lá… lợi ích của cây với đời sống con người - Biết chăm sóc và bảo vệ cây xanh xung quanh bé - Giáo dục trẻ yêu quý kính trọng chú bộ đội. ăn quả về màu sắc, hình dạng, mùi vị - Biết lợi ích của cây ăn quả: có nhiều VTM rất tốt cho SK con người - Biết chăm sóc cho cây cùng với người lớn. CÂY RAU QUẢ VÀ NHỮNG BÔNG HOA ĐẸP. *Tuần III, IV: Một số loại rau. *Tuần V : Những bông hoa mà. - Trẻ biết tên gọi đặc điểm của các loại. bé yêu thích. cây rau ăn lá, ăn củ về màu sắc, hình dạng. -Trẻ biết được đặc điểm màu sắc. - Biết lợi ích của rau , một số món ăn chế. của các loại hoa. biến từ rau và lợi ích dinh dưỡng của rau. - Giáo dục trẻ không hái hoa , bẻ. xanh.. cành. III. MẠNG HOẠT ĐỘNG.. - Biết chăm sóc rau. III. MẠNG HOẠT ĐỘNG.. * Phát triển thể chất. - Đi bước đều - Nhảy xa bằng 2 chân - Ném vào đích - Đi bước qua gậy cao 5 cm - Tung bóng bằng 2 tay. * Phát triển nhận thức. 1. NBPB: - Phân biệt to - nhỏ “ Bày quả to, nhỏ ra đĩa” - Nhận biết hình tròn, hình vuông 2. Nhận biết tập nói: - Quả cam - Quả chuối.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> CÂY RAU QUẢ VÀ NHỮNG BÔNG HOA ĐẸP. * Phát triển ngôn ngữ. 1. Văn học - Thơ: Hoa nở, Cây bắp cải, Qu¶ thÞ - Truyện: + Quả thị + Cây táo. *Phát triển tình cảm – XH và thẩm mĩ. 1. Âm nhạc - Hát: Quả, Màu hoa - Nghe hát: Ra vườn hoa em chơi, Lý cây xanh, Hoa kết trái. 2. Tạo hình - Dán vườn rau, Dán quả, Xâu vòng quả, Tô màu cái lá, Nặn củ cà rốt, Tô màu bông hoa. - Xâu vòng hoa, Xâu vòng hoa xanh - đỏ. TC: Cửa hàng bán hoa, bán rau, đi chợ TC: Mẹ con, cô bán hàng - Xếp vườn hoa. IV. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ 1. §ãn trÎ - Trß chuyÖn víi trÎ vÒ cây xanh - Xem tranh ¶nh các loại hoa, vườn rau xanh. - KÓ tªn nh÷ng loại rau, hoa quả trẻ được ăn hàng ngày - Giải câu đố về các loại hoa, rau củ quả. - Nghe c« trß chuyÖn vÒ ngµy 22/12. VÒ công việc của chú bộ đội. 2. ThÓ dục s¸ng - TuÇn I,II,III : TËp bµi “Gieo hạt” - TuÇn IV,V: TËp bµi “ Cây thấp, cây cao” 3. Hoạt động học tập có chủ đích - Nh¸nh 1: Em yêu cây xanh( Ngày 22/12) 1 tuÇn - Nh¸nh 2: Cây ăn quả 1 tuÇn - Nh¸nh 3: Một số loại rau 2 tuÇn - Nh¸nh 4: Những bông hoa mà bé yêu thích 1 tuÇn ( Hoạt động góc, hoạt động ngoài trời, hoạt động chiều. GV các lớp lên kế hoạch phù hợp với lớp mình) CHỦ ĐỀ : NGÀY TẾT VÀ MÙA XUÂN 3 tuần ( Từ 29/01 – 23/02/2018).

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Nghỉ tết nguyên đán 13/02/2017 - 19/02/2018 I. MỤC TIÊU. 1 Phát triển thể chất. MT 16; MT 20; MT 21 - Trẻ biếttheo hiệu lệnh - Giữ được thăng bằng trong vận động đi, chạy thay đổi tốc độ nhanh - chậm - Có thói quen phản xạ với các hiệu lệnh - Biết lấy nước uống, đi vệ sinh... với sự giúp đỡ của người lớn - Trách các vật dụng nguy hiểm 2. Phát triển nhận thức.MT 25 - Biết được một số các loại hoa quả, bánh trái thường có trong ngày tết như: hoa đào, hoa mai, quả bưởi, nải chuối, bánh chưng, mứt tết... - Trẻ biết ngày tết cổ truyền của dân tộc, biết ngày tết có bánh trưng, hoa quả và được đi thăm ông bà, được mừng tuổi... - Trẻ biết đặc trưng của thời tiết mùa xuân - Nhận biết to - nhỏ, một - nhiều. 3. Phát triển ngôn ngữ. MT 45; MT 52 - Trẻ biết trò chuyện về các loại hoa quả, bánh trái, được đi chơi trong ngày tết - Biết chào hỏi và chúc tết ông bà, bố mẹ bằng những câu đơn giản - Nghe hiểu và trả lời được câu hỏi của cô - Biết đọc thơ theo cô 4. Phát triển tình cảm, kĩ năng xã hội và thẩm mĩ. MT 57; 69; 71 - Thể hiện sự vui thích đón tết, thích được di chúc tết ông bà, đi chơi tết - Biết hát và vận động đơn giản theo các bài hát trong chủ đề - Thích tô màu, vẽ, nặn, xé dán, xếp hình, xem tranh, đọc thơ ... - Biết giúp cô một vài công việc phù hợp: cất, lấy đồ dùng, đồ chơi, cất gối... II. MẠNG NỘI DUNG. Tuần I: Ngày tết vui vẻ - Tết đến trẻ được mẹ cho đi chợ sắm quần áo mới, cả nhà cùng nhau dọn dẹp, tranh trí nhà cửa thật gọn gàng sạch sẽ đón tết - Trẻ cùng bố mẹ làm bánh chưng, bày hoa quả mứt tết.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> NGÀY TẾT VÀ MÙA Tuần III: Mùa xuân của bé. - Trẻ biết được không khí vui tươi khi xuân sang: cây cối đâm trồi nảy lộc, nhiều loài hoa đẹp nở khoe sắc - Biết thời tiết và cảnh vật mùa xuân.. Tuần II: Các loại hoa quả, bánh ngày tết - Các loài hoa trong ngày tết: Hoa đào, hoa mai, hoa cúc... - Các loại quả bày trong mâm ngũ quả ngày tết: Quả chuối, bưởi, cam... - Các loại bánh trong ngày tết: Bánh chưng, bánh tét..... III. MẠNG HOẠT ĐỘNG.. * Phát triển thể chất. - Ném vào đích nằm ngang - Tung bắt bóng cùng cô - Bò qua vật cản. * Phát triển nhận thức. 1. NBPB: - Nhận biết một - nhiều - Nhận biết to - nhỏ 2. Nhận biết tập nói: - Hoa đào – Hoa mai.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> NGÀY TẾT VÀ MÙA XUÂN. * Phát triển ngôn ngữ. 1. Văn học - Truyện: Chiếc áo mùa xuân; - Thơ: Cây đào, Mùa xuân. *Phát triển tình cảm – XH và thẩm mĩ. 1. Âm nhạc - Hát: Sắp đến tết rồi; Bé và hoa - VĐ: Sắp đến tết rồi 2. Tạo hình - Tô màu hoa mùa xuân. - Di màu bánh chưng ngày tết - Dán hoa trang trí - Xâu vòng hoa, Xâu vòng hoa xanh - đỏ. TC: Cửa hàng bán hoa, bán rau, đi chợ IV. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ TC: ĐỀ Mẹ con, cô bán hàng 1. §ãn trÎ - Cho trẻ xem tranh ảnh mùa xuân, tết và trò chuyện về thời tiết, cảnh vật của mùa xuân và tết. - Trß chuyÖn víi trÎ vÒ ngày tết nguyên đán sắp đến trẻ chuẩn bị những gì để đón tết và các hoạt động trong dịp tết - KÓ tªn nh÷ng loại hoa quả, bánh kẹo thường có trong ngày tết 2. ThÓ duc s¸ng - TuÇn I,II,III : TËp với bóng 3. Hoạt động học tập có chủ đích - Nh¸nh 1: Ngày tết vui vẻ 1 tuÇn - Nh¸nh 2: : Các loại hoa quả, bánh ngày tết 1 tuÇn - Nhánh 3 : Mùa xuân của bé 1 tuÇn ( Hoạt động góc, hoạt động ngoài trời, hoạt động chiều. GV các lớp lên kế hoạch phù hợp với lớp mình). CHỦ ĐỀ : MẸ VÀ NHỮNG NGƯỜI THÂN YÊU CỦA BÉ 3 tuần ( Từ 26/02– 16/03/2018) I. MỤC TIÊU..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> 1. Phát triển thể chất. MT 4; MT 22 - Rèn luyện một số kỹ năng vận động : chạy theo hướng thẳng, ném bóng trúng đích… - Tiếp tục hình thành ở trẻ thói quen thích nghi với môi trường mới - Biết giữ gìn vệ sinh sạch sẽ - Thích tham gia vào các giờ tập thể dục - Thực hiện được các động tác cơ bản theo sự hướng dẫn của cô - Biết xâu vòng và xếp chồng các khối gỗ lên nhau - Tập rửa tay, lau mặt đi dép, đi vệ sinh - Nhận biết những vật có thể gây nguy hiểm: dao, kéo… 2. Phát triển nhận thức. MT 28; MT 38 - Trẻ biết được các thành viên trong gia đình: Bè, mÑ, anh, chÞ - Trẻ nhận biết mối quan hệ trong gia đình: Bè mÑ – con c¸i; ¤ng bµ - con ch¸u - Nhận biết 1 số đồ dùng trong gia đình: đồ dùng nấu nớng, ăn uống; đồ dùng cá nhân trẻ: quÇn ¸o, dÐp - Nhận biết phân biệt được màu xanh, đỏ - Biết công việc chính của người thân trong gia đình 3. Phát triển ngôn ngữ. MT 50 - Trẻ tập nói những câu đơn giản - Biết chào hái ông bà, bố mẹ mỗi khi đi học về - Chú ý lắng nghe cô giáo nói, thể hiện bằng lời nói mong muốn của bản thân - Biết trả lời các câu hỏi: Cái gì? Làm gì? Ở đâu? 4. Phát triển tình cảm xã hội và thẩm mỹ. MT 62;MT63;MT64 - Trẻ được nghe cô hát và hát theo cô các bài hát trong chủ đề - Thích dán hình tô màu đồ chơi, vật dụng trong gia đình - Cảm nhận biểu lộ cảm xúc khác nhau, biÕt tiÕp nhËn t×ng c¶m sù quan t©m ch¨m sãc cña ngêi kh¸c. - Biết sử dụng đồ dùng đơn giản như bát, thìa, đũa... - Biết chơi cạnh nhau không giành đồ chơi của nhau. II. MẠNG NỘI DUNG. * Tuần I: Những người thân yêu của bé- Trẻ biết ®ược các thành viên trong gia đình mình : bè mÑ, anh, chÞ - CV cña bè mÑ hàng ngày khi ở nhà: mẹ đi chợ, nhặt rau, nấu ăn....; bố sửa quạt, đọc báo....

<span class='text_page_counter'>(28)</span> mÑ vµ nh÷ng ngêi th©n yªu cña bÐ. * Tuần II : Đồ dùng gia đình ( Ngµy 08/03) - Trẻ biết được các đồ dùng phục vụ sinh ho¹t trong gia đình như: tủ lạnh, ti vi, bàn , ghế, tủ... - Biết được đồ dùng được làm bằng gì? Cách sử dụng. - Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng đó - Biết ngày 8/3 là ngày quốc tế phụ nữ - Trẻ biết yêu quý , kính trọng bà và mẹ. * Tuần III : Đồ chơi gia đình - Trẻ biết 1 sồ đồ chơi về gia đình như : Đồ chơi nấu ăn: nồi, chảo, bếp ga; đồ chơi ăn uống: bát, thìa , .... - Đặc điểm của đồ chơi và cách chơi đồ chơi GĐ đó. - Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh các đồ chơi gia đình. III. Mạng hoạt động.. * Phát triển thể chất. Thể dục: - Đi trong đường ngoằn ngoèo Ném bóng bằng 1 tay - Nhảy bật tại chỗ bằng 2 chân - Tung bóng bằng 2 tay. * Phát triển nhận thức 1.NBPB: - NhËn biÕt mµu xanh- Phân biệt màu xanh, màu đỏ. - Chän cốc, chén mµu xanh cho bÐ 2. NBTN: - Trò chuyện về mẹ của bé..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> BÉ VÀ GIA ĐÌNH THÂN YÊU CỦA BÉ. * Phát triển ngôn ngữ: 1. Văn học. - Thơ: Yêu mẹ, Thỏ mẹ - Kể chuyện: + Cả nhà ăn dưa hấu + Thỏ con không vâng lời. * Phát triển tình cảm – XH và thẩm mĩ. 1. ¢m nh¹c: - Hát: Mẹ yêu không nào? Cháu yêu bà, C¶ nhµ th¬ng nhau. - Nghe hát: Bố là tất cả 2. T¹o h×nh - Nặn vòng tặng cô - Nặn cái bánh - Xếp ngôi nhà - Nặn đôi đũa. - TC: Bán hàng - TC: Hãy lấy cho đúng - TC: Chiếc túi kì lạ.. IV. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ: 1. Đón trẻ. - Đón trẻ vào lớp, điểm danh. - Nh¾c nhë trÎ biÕt chµo c« gi¸o vµ chµo bè mÑ . - Trò chuyện với trẻ: Ai đa con đến trờng? ở nhà con có những ai? Con yêu ai nhất?... - Trò chuyện với trẻ về mẹ và ngời thân trong gia đình bé - Thực hành sử dụng các giác quan, cho trẻ xem tranh hoặc kể về các đồ dùng trong gia đình, các loại đồ dùng, đồ chơi của trẻ - Cho trẻ đọc thơ, hát các bài hát có trong chủ đề. 2. Thể dục sáng. - Tuần I, II : Tập với n¬ - Tuần III, IV : Tập với bài “ Nào chúng ta cùng tập thể dục” 3. Hoạt động học tập có chủ đích. - Nhánh 1: Những người thân yêu của bé 1 tuần - Nhánh 2: Đồ dùng gia đình ( Ngày 08/03) 1 tuần - Nhánh 3: Đồ chơi gia đình 1 tuần ( Hoạt động góc, hoạt động ngoài trời, hoạt động chiều. GV các lớp lên kế hoạch phù hợp với lớp mình).

<span class='text_page_counter'>(30)</span> CHỦ ĐỀ: BÉ ĐI KHẮP NƠI BẰNG PHƯƠNG TIỆN GÌ? 4 tuần ( Từ 19/03 – 13/04/2018) I. MỤC TIÊU 1. Phát triển thể chất. MT 7 - Hình thành ở trẻ khả năng phát triển khoé léo của bàn tay, ngón tay và khả năng phát triển tri giác - Thực hiện được một vận động cơ bản: Chạy, trườn, ném. - Thường xuyên giáo dục trẻ thói quen tốt khi tham gia GT: Cần có người lớn đi cùng, đi bên phải đường không theo người lạ. 2. Phát triển nhận thức. MT 26 - Phát triển ở trẻ tính tò mò, óc ham hiểu biết, khám phá thế giới xung quanh, khả năng nhận biết các PTGT qua động cơ - Biết tên gọi, công dụng, đặc điểm nổi bật, nơi hoạt động của các PTGT gần gũi - Trẻ biết phân biệt màu sắc của các PTGT như màu xanh, đỏ, vàng và các hình ,tròn, vuông, kích thước to, nhỏ 3. Phát triển ngôn ngữ. MT 43 - Trẻ biết đọc các bài thơ trong chủ đề - Biết trả lời các câu hỏi đơn giản và ngược lại trẻ biết hỏi cô về các PTGT: Cái gì đây, Như thế nào?... 4. Phát triển tình cảm xã hội và thẩm mỹ. MT 59; MT 73 -Trẻ có những ứng xử đơn giản trong giao tiếp bằng chào hỏi lễ phép, chờ đến lượt và cùng chơi với bạn - Có ý thức khi tham gia giao thông .Giáo dục trẻ yêu quý, kính trọng chú cảnh sát giao thông. - Thích tham gia vào các hoạt động vẽ, nặn, hát và các trò chơi II. MẠNG NỘI DUNG. * Tuần I: PTGTđường bộ - Trẻ biết gọi tên một số PTGT như: xe đạp, xe máy, ô tô - Biết đặc điểm nổi bật của PTGT và tiếng động cơ - Biết nơi hoạt động: Đường bộ của chúng theo lời kể của cô giáo. - Công dụng của các PTGT: chở người, chở hàng. * Tuần II: PTGT đường thuỷ - Biết gọi tên PTGT đường thuỷ - Biết đặc điểm của chúng như : tàu có nhiều khoang tàu thuỷ chạy trên sông , trên biển.... - Âm thanh: Tu…Tu.. - Công dụng: chở hàng, chở người - Nơi hoạt động: ao, hồ,sông,biển..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> BÉ ĐI CHƠI BẰNG CÁC PTGT * Tuần III: PTGT đường sắt - Biết gọi tên PTGT đường sắt - Biết đặc điểm của chúng như : tàu hoả nhiều toa, chạy trên đường sắt ( hay đường ray tàu) - Âm thanh: Tu..Tu.., Xình… Xịch… - GD trẻ không lại gần đường ray xe lửa rất nguy hiểm.. *Tuần IV: PTGT đường hàng không - Biết tên gọi, đặc điểm, tiếng động cơ - Biết nơi hoạt động của máy bay là bay trên bầu trời ( không trung) - Âm thanh: مم - Công dụng: chở người, chở hàng đi đến những nơi rất xa trong thời gian ngắn.. III. MẠNG HOẠT ĐỘNG. * Phát triển thể chất. - Đi có mang vật trên đầu - Chạy đổi hướng - Ném xa bằng 1 tay - Bật xa 15 – 20 cm bằng 2 chân - Bò theo hướng thẳng có vật trên lưng. * Phát triển nhận thức. 1. NBPB: - Nhận biết hình vuông – hình tròn 2. PBTN: - Xe đạp – Xe máy - Tàu thủy- canô – Thuyền - Tàu hỏa - Máy bay.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> BÉ ĐI CHƠI BẰNG CÁC PTGT. * Phát triển ngôn ngữ 1. Văn học: - Thơ: Con tàu, Xe đạp, Đi chơi phố , Đi chơi phố( Triệu Thị Lê) Kể chuyện : Tàu hỏa tí hon. * Phát triển tình cảm – XH và thẩm mĩ 1. Âm nhạc - Hát: Em tập lái ô tô, Đường em đi, Đoàn tàu nhỏ xíu, Em đi chơi thuyền, Lái ô tô. 2. Tạo hình - Nặn bánh xe , Dán ô tô, Di màu PTGT, Xâu hạt màu xanh - đỏ - vàng, Nặn vô lăng. - TC: Bác lái xe, Tập làm chú bộ đội - Làm chú cảnh sát giao thông. IV. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ. 1. §ãn trÎ - Trò chuyện với trẻ về các PTGT: xe đạp, xe máy, ô tô, tàu thủy, tàu hỏa, mỏy bay. Hỏi trẻ đợc bố mẹ đa đến trờng bàng PTGT gì? - Giải câu đố về các PTGT - Ch¬i víi c¸c gãc cã sù quan s¸t cña c«, nghe các bài hát theo chủ đề - §iÓm danh trÎ 2.ThÓ dôc s¸ng - TuÇn I , II : « t« - TuÇn III, IV: M¸y bay 3.Hoạt động học tập có chủ đích - Nh¸nh 1: PTGTđường bộ 1 tuÇn - Nh¸nh 2: PTGT đường thuỷ 1 tuÇn - Nh¸nh 3: PTGT đường sắt 1 tuÇn - Nh¸nh 4: PTGT đường hàng không 1 tuÇn ( Hoạt động góc, hoạt động ngoài trời, hoạt động chiều. GV các lớp lên kế hoạch phù hợp với lớp mình) CHỦ ĐỀ : MÙA HÈ ĐẾN RỒI 2 tuần (Từ 16/04 – 27/04/2018) I. MỤC TI ÊU. 1. Phát triển thể chất. MT 5; MT 6 - Biết đi trong đường hẹp có bê vật trên 2 tay - Hào hứng tham gia các hoạt động rèn luyện thể lực - Phát triển các cơ nhỏ của đôi bàn tay thông qua các hoạt động - Thích thú, dễ chịu khi được tiếp xúc với môi trường thiên nhiên - Biết uống nước đun sôi hoặc nước tinh khiết, không uống nước lã, nước bẩn. -Thực hiện được các bài tập vận động: bò, bật nhảy….

<span class='text_page_counter'>(33)</span> 2. Phát triển nhận thức. MT 24; MT 33 - Phát triển tính tò mò ham hiểu biết, thích tìm hiểu khám phá các sự vật, hiện tượng tự nhiên gần gũi. - Nhận biết được 1 số hiện tượng thời tiết của mùa hè: nắng mưa, nóng và quần áo, trang phục phù hợp với mùa hè. - Biết 1 số hoạt động của bé trong mùa hè 3. Phát triển ngôn ngữ. MT 49 - Trẻ biết sử dụng một số từ chỉ các hiện tượng thời tiết và các hiện tượng tự nhiên khác: nắng, mưa, sấm, chớp … - Biết diễn đạt những gì bản thân quan sát được. - Trẻ đọc thơ theo cô rõ ràng, mạch lạc. 4. Phát triển tình cảm xã hội - Thẩm mỹ. MT 66 - Trẻ thích tham gia hát, nghe hát, vận động theo nhạc, vẽ, dán, xếp hình… - Giáo dục trẻ biết kiệm năng lượng, nguồn nước sạch - Biết giữ vệ sinh môi trường không vứt rác bừa bãi - Giáo dục trẻ yêu thích cảnh đẹp thiên nhiên II. MẠNG NỘI DUNG. MÙA HÈ ĐẾN RỒI. *Tuần I: Thời tiết và quần áo, trang phục mùa hè của bé. - Trẻ biết mùa hè trời nắng nóng nực có giông bão mưa rào, sấm, chớp… - Quần áo mùa hè ngắn, mỏng, nhẹ - Trẻ đi nắng phải đội mũ nón, không để đầu trần, đi dép…Giáo dục trẻ vệ sinh sạch sẽ và mặc quần áo phù hợp theo mùa. - Phòng các bệnh mùa hè cho trẻ. *Tuần II: Bé làm gì trong mùa hè? - Trẻ được bố mẹ cho đi thăm quan, du lịch, nghỉ mát… - Thường xuyên tắm mát vệ sinh cơ thể và uống nhiều nước. III. MẠNG HOẠT ĐỘNG.. * Phát triển thể chất. - Đứng co chân - Chạy theo hướng thẳng. * Phát triển nhận thức. 1. NBTN: - Trò chuyện với trẻ về 1 số hiện tượng tự nhiên và lợi ích của nước - Đặc điểm của mùa hè..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> MÙA HÈ ĐẾN RỒI. * Phát triển ngôn ngữ. 1. Văn học : - Thơ: Nắng bốn mùa , Cặp song ca mùa hè.. * Phát triển tình cảm – XH và thẩm mĩ. 1. Âm nhạc - Hát: Mùa hè đến - Nghe hát: Cho tôi đi làm mưa với. 2. Tạo hình - Vẽ mưa, Vẽ ông mặt trời. TC: Trời nắng, trời mưa; Lộn cầu vồng;. IV. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ. 1. §ãn trÎ - Trß chuyÖn víi trÎ vÒ thêi tiÕt , quÇn ¸o, tranh phôc mïa hÌ - Cho trẻ xem tranh ảnh về các mùa hè, trò chuyện với trẻ về các hoạt động trong mùa hè; ®i tham quan , du lÞch, t¾m bÓ b¬i. - §iÓm danh 2. ThÓ dôc s¸ng - TuÇn I,II: TËp víi bài “ Đu quay” kết hợp với vòng 3. Hoạt động học tập cú chủ đớch. - Nh¸nh 1: Thời tiết và quần áo, trang phục mùa hè của bé. 1 tuÇn - Nh¸nh 2: Bé làm gì trong mùa hè? 1 tuÇn ( Hoạt động góc, hoạt động ngoài trời, hoạt động chiều. GV các lớp lên kế hoạch phù hợp với lớp mình) CHỦ ĐỀ : BÉ LÊN MẪU GIÁO 2 tuần ( 30/04 – 11/05/2018) I. MỤC TIÊU 1. Phát triển thể chất. MT 1; MT 9 - Phát triển một số vận động cơ bản : đi theo hiệu lệnh, tung bắt bóng - Có khả năng vận động khéo léo, phát triển cơ tay, cơ chân - Hào hứng tham gia vào các hoạt động phát triển vận động và các động tác cơ bản. - Biết giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, vứt rác vào nơi quy định..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> 2. Phát triển nhận thức. MT 27; MT 31 - Trẻ thích thú khi biết mình chuẩn bị lên lớp mẫu giáo qua lời kể, trò chuyện của cô giáo - Biết sử dụng 1 số đồ dùng đồ chơi quen thuộc trong lớp - Trả lời các câu hỏi đơn giản của cô giáo - Nhận biết phân biệt rõ 3 màu xanh, đỏ ,vàng và các hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật, hình tam giác 3. Phát triển ngôn ngữ. MT 40; MT 42; MT 46 - Thích xem các loại tranh ảnh, báo về trường , lớp MN - Nói được tên lớp, cô giáo, các bạn. - Trẻ biết trò chuyện, biết dùng các vốn từ đã được học để thể hiện các bài thơ , bài ca dao, đồng dao trong chủ đề - Nhớ tên bài thơ, hiểu nội dung bài thơ 4. Phát triển tình cảm xã hội - Thẩm mỹ. MT 58; MT68 - Thể hiện cảm xúc vui vẻ các bài hát, bài múa theo chủ đề. - Biết sử dụng các đồ dùng dụng cụ , vật liệu tạo hình để tạo ra các sản phẩm đơn giản - Thích đến lớp, chơi thân thiện với bạn bè - Chuẩn bị tâm thế để trẻ lên học lớp mẫu giáo.. II. MẠNG NỘI DUNG. BÉ LÊN MẪU GIÁO. *Tuần I: Lớp học của bé - Trẻ biết mình sẽ chuyển lên học ở lớp mẫu giáo 3 tuổi - Tên trường, tên lớp của mình - Các khu vực của lớp học. *Tuần II : Bé thích hoạt động nào trong lớp? - Bé học những gì ở lớp mẫu giáo 3 tuổi - Bé thích đọc thơ, kể chuyện, bé thích múa hát.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> III. MẠNG HOẠT ĐỘNG.. * Phát triển thể chất - Ném xa bằng 1 tay - Ném bóng vào đích. * Phát triển nhận thức 1. NBPB: - Phân biệt phía trên – phía dưới so với bản thân 2. NBTN - Tìm hiểu về trường MN của bé. CHÁU ĐI MẪU GIÁO * Phát triển ngôn ngữ. 1. Văn học Thơ: Mẹ và cô Truyện: Hai chú Dê con. * Phát triển tình cảm – XH và thẩm mĩ. 1. Âm nhạc - Hát: Cháu đi mẫu giáo, Chim mẹ chim con - Nghe hát: Trường cháu đây là trường MN 2. Tạo hình - Xâu vòng tặng bé - Xếp bàn ghế IV. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ. TC: Xếp các hình tròn, vuông, chữ 1. §ãn trÎ nhật, tam giác. - Trò chuyện về lớp mẫu giỏo 3 tuổi, các hoạt động diễn ra trong trờng, lớp của bé - Xem tranh ¶nh vÒ lớp học - §iÓm danh 2. ThÓ dôc s¸ng - Tuần I, II: TËp bài “ Tay em” 3. Hoạt động học tập có chủ đích - Nh¸nh 1: Lớp mẫu giáo 3 tuổi của bé. 1 tuÇn. - Nh¸nh 2: Bé thích hoạt động nào trong lớp?. 1 tuÇn.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> ( Hoạt động góc, hoạt động ngoài trời, hoạt động chiều. GV các lớp lên kế hoạch phù hợp với lớp mình) NGƯỜI DUYỆT NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH P. HIỆU TRƯỞNG TỔ TRƯỞNG CM.

<span class='text_page_counter'>(38)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×