Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

GDCD 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.53 MB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO CUỘC THI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG E - LEARNING. Bài giảng: Bài 07 Tiết 08 §oµn kÕt, t¬ng trî Môn:. GDCD7. Giáo viên: Mai Thị Hiền Mail: Điện thoại: 0973156792 Địa Chỉ: Trường THCS Quảng Liên - Quảng Trạch - Quảng Bình.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Chào các em mời các em đến với bài giảng GDCD lớp 7..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Một số bức tranh trên nói lên điều gì?. Những bức tranh trên nói lên tình đoàn kết, tương trợ giúp đỡ lẫn nhau khi gặp khó khăn....

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 8 Bài 7: ĐOÀN KẾT, TƯƠNG TRỢ. I.Truyện đọc: "Một buổi lao động" ? Khi lao động san sân bóng lớp 7A gặp khó khăn gì?. -Khu đất cao, cây chằng chịt, lớp nhiều nữ. ? Khi thấy công việc lớp 7A chưa hoàn thành, lớp 7B đã làm gì? - Lớp trưởng 7B chạy sang lớp 7A nói các cậu nghĩ một lúc sang bọn mình ăn mía, ăn cam rồi cùng làm! - Bình và Hòa khoác tay nhau rồi cùng bàn kế hoạch thực hiện phần việc còn lại. - Cả hai lớp người cuốc, người đào. người xúc đất đổ đi. - Lớp 7A đã cám ơn các cậu lớp 7B đã giúp đỡ bọn mình..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> ? Những việc làm của lớp 7B thể hiện đức tính gì?. - Những việc làm của lớp 7B đã thể hiện đức tính đoàn kết, tương trợ..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> II.NỘI DUNG BÀI HỌC: 1.KHÁI NIỆM:. + Đoàn kết: ? ThÕ nµo lµ ®oµn kÕt? - Là sự chung sức chung lòng cùng làm việc. + Tương trợ: ? Thế nào là tương trợ? - Thông cảm, chia sẽ, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau. + Đoàn kết, tương trợ: ? Vậy thế nào là đoàn kết, tương trợ? - Là sự thông cảm, chia sẽ những việc làm cụ thể để giúp đỡ lẫn nhau khi gặp khó khăn..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> ? Vậy ngược lại với đoàn kết, tương trợ là như thế nào? - Nói xấu, chê trách, không giúp đỡ người khác khi họ gặp khó khăn.... ? Tìm một vài hành vi trái với đoàn, kết tương trợ ? VD:- Khi bạn gặp khó khăn mà mình lờ đi. - Bạn Nam thường hay nói xấu bạn Nga giữa đám đông. ? Những hành vi đó dẫn đến hậu quả như thế nào? - Mọi người lên án khinh rẽ, chê trách... - Do vậy mà con người chúng ta phải có sự đoàn kết, tương trợ lẫn nhau..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 1. 2.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 2. Ý NGHĨA: ? Đoàn kết, tương trợ có ý nghĩa như thế nào? - Sống đoàn kết, tương trợ sẽ giúp chúng ta dễ dàng hòa nhập, hợp tác được với mọi người. - Tạo nên sức mạnh để hoàn thành nhiệm vụ. - Là truyền thống quý báu của dân tộc ta. ? Vậy Đảng, nhà nước, nhân dân ta đã thể hiện tinh thần đoàn kết, tương trợ với nhau như thế nào? - Giúp đỡ nhau trong lúc khó khăn. - Chống hạn hán, lũ lụt, đói nghèo, quyên góp giúp đỡ các gia đình gặp khó khăn, hoạn nạn... - Đoàn kết chống giặc ngoại xâm..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 3. Rèn luyện: ? Vậy chúng ta cần rèn luyện như thế nào để thể hiện tình đoàn kết, tương trợ? - Giúp đỡ bạn bè khi gặp khó khăn. - Thông cảm chia sẽ niền vui, nổi buồn với bạn bè. - Phê phán với những người thiếu đoàn kết, tương trợ..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> CỦNG CỐ. Những câu ca dao, tục ngữ nào sau đây nói về đoàn kết, tương trợ? A. Bẽ đũa chẳng bẽ được cả nắm. A B. Có công mài sắt, có ngày nên kim. C. Một cây làm chẳng nên non C Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.(Ca dao) D. Đói cho sạch, rách cho thơm. E E. Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết Thành công, thành công, đại thành công.(HCM) G G. Lá lành đùm lá rách..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> III. BÀI TẬP Bài tập a sgk/22 Trung là bạn học cùng lớp, lại ở gần nhà thủy. Trung bị ốm phải nghĩ học nhiều ngày. Nếu em là thủy em sẽ giúp trung việc gì? Nếu em là thủy em sẽ giúpTrung ghi lại bài, có thể hướng dẫn lại bài và đến thăm hỏi, động viên Trung. Bài tập b sgk/22 Tuấn và Hùng học cùng lớp. Tuấn học giỏi toán còn Hùng thì lại học kém toán; mỗi khi có bài tập cô giao về nhà làm Tuấn lại làm hộ Hùng để Hùng khỏi điểm xấu ? Em có tán thành việc làm của Tuấn không? vì sao? Em không tán thành việc làm trên của Tuấn vì làm như vậy là không phải giúp đỡ bạn mà làm cho bạn lười suy nghĩ, học càng yếu đi..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Bài tập c sgk - 22 Giờ kiểm tra toán có một bài khó, hai bạn ngồi cạnh nhau để góp sức cùng làm. Em có suy nghĩ gì về việc làm của hai bạn đó? Hai bạn ngồi cạnh nhau để góp sức cùng làm là không được vì giờ kiểm tra là phải tự mình làm lấy không cho thảo luận và trao đổi bài, trao đổi bài là vi phạm cuộc vận động 2 không..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> V.Hướng dẫn học ở nhà và chuẩn bị tiết sau: - Học phần nội dung bài học - Làm bài tập d / sgk - 22 + bài tập 1,2 SBT/36 - Chuẩn bị tiết sau kiểm tra một tiết. + Xem lại tất cả các nội dung bài đã học + Một số tình huống SGK.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN VÀ HẸN GẶP LẠI CÁC EM TRONG NHỮNG TIẾT SAU.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Sách giáo khoa giáo dục công dân 7 (Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam) 2. Sách học và thực hành theo chuẩn kiến thức kỹ năng môn giáo dục công dân 7 (Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam) 3. Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kỹ năng môn giáo dục công dân 7 THCS(Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam) 4. Sách thiết kế bài giảng giáo dục công dân 7 (Nhà xuất bản Thanh niên).

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×