Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

MTL3T1218

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.67 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Bài 6. Tên bài dạy: BỐN MÙA. Lớp 3 Số tiết dạy: 3 tiết. Tuần dạy: 12, 13, 14 I. Mục tiêu: Nêu được những đặc điểm nổi bật của các mùa trong năm ( xuân, hạ, thu, đông). Bước đầu biết sử dụng màu nóng, màu lạnh và vẽ được bức tranh các mùa trong năm. Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Hình ảnh đặc trưng của các mùa trong năm. - Tranh vẽ về các mùa trong năm. - Giấy vẽ, màu vẽ, kéo. 2. Học sinh: - Giấy vẽ, màu vẽ, keo dán, giấy bìa, kéo. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định. 2. Kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ học tập của học sinh. 3. Bài mới: GV dẫn dắt học sinh vào bài mới. Hoạt động của GV Hoạt động của HS TIẾT 1 Hoạt động 1: Tìm hiểu về các mùa trong năm: - GV cho HS quan sát những hình ảnh đặc - HS quan sát, trả lời câu hỏi trưng của các mùa trong năm. Đặt câu hỏi: + Em nhận ra những mùa nào trong các + Mùa xuân, mùa hạ, mùa thu, mùa bức ảnh? đông. + Mỗi mùa có những nét đặc trưng gì? + Mùa xuân: thời tiết ấm áp, cây cối ( Ví dụ: Về thời tiết, cây cối, con người ) xanh tươi, mọi người thường ăn mặc đẹp…mùa hạ trời nóng nực, hoa phượng nở đỏ thắm…. - HS lắng nghe GV chốt ý, giảng giải thêm để học sinh hiểu rõ hơn nét đặc trưng từng mùa - HS quan sát hình 6.2/sgk và tìm - Cho HS quan sát hình 6.2/ sgk/ Tr30 và hiểu. tìm hiểu về các bức tranh: + Tranh1: mùa xuân. Tranh2: mùa + Bức tranh nào diễn tả cảnh mùa xuân, hạ. Tranh3: mùa đông. Tranh4: mùa mùa hạ, mùa thu, mùa đông? thu. + HS trả lời + Hình ảnh chính trong tranh là gì? Hình.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ảnh phụ là gì? + Hình ảnh chính được đặt ở vị trí nào trong tranh? Hình ảnh phụ được đặt ở đâu?. + Màu sắc trong tranh mang lại cho em cảm xúc gì?. + Hình ảnh chính được đặt ở chính giữa tranh, ở phía trên hoặc phía dưới bức tranh, chiếm diện tích nhiều nhất trong tranh. Hình ảnh phụ đặt ở xung quanh và nhỏ hơn hình ảnh chính. + Màu nóng như đỏ, vàng, cam mang lại cảm giác sôi nổi, ấm áp…màu lạnh như xanh, tím mang lại cảm giác mát mẻ, yên bình HS lắng nghe. GV chốt ý, nêu gam màu đặc trưng của từng mùa Hoạt động 2: Cách thực hiện - GV cho HS quan sát hình 6.3a và 6.3b, nêu cách thực hiện bức tranh theo nhóm:. - HS quan sát hình 6.3a và 6.3b. Lắng nghe cách thực hiện. + Tranh vẽ cảnh mùa hè, mùa xuân, mùa thu, mùa đông. Vẽ, xé, cắt dán, gắn thêm các hình ảnh khác….. + Chọn chủ đề Cách thể hiện + Tạo kho hình ảnh theo nội dung chủ đề - HS quan sát hình 6.4 + Sắp xếp hình ảnh thành bức tranh tập thể. - HS lắng nghe + Vẽ thêm các hình ảnh khác tạo không - HS ghi nhớ gian cho bức tranh thêm sinh động. - Cho HS quan sát hình 6.4 để tìm thêm ý tưởng. * GV nhận xét tiết học * Dặn dò tiết học sau: Chuẩn bị giấy, màu vẽ, keo dán, bìa, kéo… ----------------------------**********---------------------------TIẾT 2 Hoạt động 3: Thực hành * GV cho HS ngồi theo nhóm, hoạt - HS ngồi theo nhóm động cá nhân - GV nêu lại chủ đề bài học, hướng - HS nêu lại chủ đề bài học và bàn bạc lựa cho các em lựa chọn chủ đề và cách chọn cách thực hiện thực hiện: Có thể vẽ trên giấy rồi xé tạo nhân vật cho riêng mình; hoặc có thể.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> tạo hình bằng giấy màu, vải, đất nặn, các vật liệu khác… - GV cho HS các nhóm hoạt động cá nhân + Tạo hình ảnh + Tách các hình ảnh khỏi tờ giấy ban đầu. * Cho HS hoạt động theo nhóm - Từ hình tượng độc lập, sắp xếp hình ảnh thành bức tranh tập thể - Cho HS các nhóm vẽ hoặc gắn thêm hình ảnh khác tạo không gian cho bức tranh thêm sinh động. - Vẽ màu phù hợp với nội dung tranh * GV nhận xét tiết học * Dặn dò hôm sau: Cùng bạn trưng bày tác phẩm của nhóm mình. - HS hoạt động cá nhân. - HS cùng nhau sắp xếp các hình ảnh tạo thành bức tranh. - HS thêm hình ảnh cho tranh - Vẽ màu - HS ghi nhớ. ----------------------***********--------------------TIẾT 3 Hoạt động 4: Trưng bày, giới thiệu sản phẩm. - GV cho HS các nhóm trưng bày tác phẩm của nhóm mình. - GV nêu câu hỏi gợi ý: + Tác phẩm của các bạn nói về câu chuyện gì? + Những hình ảnh trong tác phẩm thể hiện điều gì? + Hình ảnh trong tác phẩm của bạn thể hiện mùa nào trong năm? + Hình ảnh nào là hình ảnh chính của tác phẩm? - GV yêu cầu đại diện các nhóm lên giới thiệu, chia sẻ về sản phẩm của nhóm mình. Hoạt động 5: Đánh giá - Đại diện các nhóm nhận xét về sản phẩm của nhóm bạn. - GV nhận xét, tuyên dương nhóm có bài thực hành đẹp, và nhóm có tinh thần tập thể. - HS trưng bày tác phẩm của nhóm mình. - HS dựa vào các câu hỏi gợi ý và giới thiệu, chia sẻ về sản phẩm của nhóm mình.. - Đại diện nhóm nhận xét về sản phẩm của nhóm mình - HS lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> cao. Khuyến khích, động viên nhóm có bài chưa tốt lắm. - GV cho HS tự đánh giá và ghi nhận xét, đánh giá của cô giáo vào sách học Mĩ thuật.. - HS tự đánh giá và ghi lời đánh giá, nhận xét của cô giáo.. * Vận dụng, sáng tạo: Em có thể vẽ một bức tranh về một mùa trong năm mà em thích, và sử dụng sắc màu nóng, lạnh, đậm, nhạt để làm nổi bật nội dung chủ đề 4. Củng cố, dặn dò: - GV cho HS nêu lại cách thực hiện bức tranh tập thể - Dặn dò hôm sau: Chủ đề Lễ hội quê em.. Bài 7. Tên bài dạy: LỄ HỘI QUÊ EM .Lớp 3 Số tiết dạy: 4 tiết. Tuần dạy:15, 16, 17, 18 I. Mục tiêu: Nhận ra sự đa dạng, phong phú của lễ hội ở các vùng miền khác nhau trên cả nước. Chọn được các hình ảnh tiêu biểu để thể hiện bức tranh chủ đề “ Lế hội quê em”..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình và nhóm bạn. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Hình ảnh về các hoạt động lễ hội. - Các bức tranh về lễ hội. - Hình vẽ dáng người hoạt động. 2. Học sinh: - Giấy vẽ, màu vẽ, keo dán, giấy màu, kéo…. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ học tập của học sinh 3. Bài mới: Cho cả lớp hát bài: “ Rước đèn ông sao” GV dẫn dắt vào bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS TIẾT 1 Hoạt động 1: Tìm hiểu về lễ hội ở các vùng miền trên cả nước - GV cho HS quan sát hình 7.1 - HS quan sát hình 7.1 và thảo luận SGK/Tr34 và thảo luận về hoạt động, màu sắc, không khí, trang phục có trong lễ hội. GV gọi đại diện các nhóm trình bày - Đại diện nhóm trình bày GV có thể liên hệ một số lễ hội ở địa - Lễ hội Rước cộ Bà Chợ Được, lễ hội phương để HS hiểu thêm đua thuyền… - GV gắn một số bức tranh về lễ hội lên - HS quan sát và trả lời câu hỏi bảng. Đặt câu hỏi: + Các bức tranh thể hiện những hoạt + Hoạt động hát xướng, múa lân, đua động nào trong lễ hội? voi, chọi gà, chọi trâu. + Hình ảnh nào là hình ảnh chính trong + Hình ảnh người đang hát, hình ảnh tranh? lân và người, hình ảnh các con voi, hình ảnh 2 con gà, hình ảnh 2 con trâu. + Là những hình ảnh người và vật ở + Hình ảnh phụ là hình ảnh nào? xung quanh. + HS trả lời theo cảm nhận. + Màu sắc và hình ảnh trong tranh gợi cho em cảm giác gì? HS lắng nghe GV nhận xét, chốt ý. - HS đọc ghi nhớ - GV cho HS đọc phần ghi nhớ ở SGK/Tr35 * GV nhận xét tiết học - HS ghi nhớ * Dặn dò tiết học hôm sau.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> -------------------------**************------------------------TIẾT 2 Hoạt động 2: Cách thực hiện GV cho HS quan sát hình 7.3 SGK/Tr36 và hướng dẫn cách tạo dáng người và vẽ dáng người đang hoạt động. * Cách tạo dáng người: - GV cho 2 HS tình nguyện đứng làm mẫu ở giữa. HS khác ngồi xung quanh quan sát và vẽ ( Khoảng 5 phút) - Có thể vẽ dáng người bằng trí nhớ qua việc đã từng nhìn thấy. * Cách tạo bức tranh tập thể về chủ đề lễ hội: Cho HS quan sát hình 7.4 SGK/Tr36 - Vẽ, xé hoặc cắt dán, nặn… các nhân vật, con vật, cảnh vật… để tạo kho hình ảnh - Lựa chọn nội dung và hình ảnh để sắp xếp vào tờ giấy khổ lớn của nhóm. - Vẽ thêm các hình ảnh, chi tiết khác tạo không gian, bối cảnh để làm rõ nội dung và vẽ màu hoàn thiện bức tranh. GV cho HS nêu lại cách thực hiện bức tranh tập thể với chủ đề “ Lễ hội quê em” ở SGK/Tr36. GV nhắc lại cách thực hiện một bức tranh tập thể để HS ghi nhớ * GV nhận xét tiết học * Dặn dò tiết học sau: Đem theo kéo, hồ dán, giấy màu, bút màu…. HS nhận biết cách tạo dáng người và vẽ dáng người hoạt động.. - 2 HS làm mẫu, HS còn lại quan sát và vẽ - HS có thể nhớ lại hình ảnh và vẽ.. HS quan sát và nhận biết cách tạo bức tranh tập thể về chủ đề lễ hội. + HS làm việc cá nhân + Thảo luận nhóm, lựa chọn nội dung, hình ảnh phù hợp và sắp xếp vào tờ giấy của nhóm + Thêm hình ảnh phụ và vẽ màu. HS nhắc lại cách thực hiện HS ghi nhớ, khắc sâu kiến thức. - HS lắng nghe - HS ghi nhớ. --------------------------************---------------------TIẾT 3 Hoạt động 3: Thực hành 1. Hoạt động cá nhân:.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - GV yêu cầu mỗi HS tự tạo hình ảnh bằng cách vẽ, xé dán, nặn… theo nội dung chủ đề lễ hội. Cho HS tách rời các hình ảnh đã tạo được thành kho hình ảnh của nhóm mình. 2. Hoạt động nhóm: - Cho các nhóm thảo luận và thống nhất về nội dung tranh của nhóm mình. - GV yêu cầu mỗi nhóm sắp xếp các hình ảnh tạo được thành bức tranh tập thể với chủ đề “ Lễ hội”. Lưu ý cho HS: Có thể thêm các hình ảnh, chi tiết khác để làm rõ hoạt động của nhân vật. GV bao quát lớp, hướng dẫn cho các nhóm những điểm chưa đẹp để HS hoàn thành tốt hơn bài của nhóm mình * GV nhận xét tiết học. * Dặn dò tiết học sau: Trưng bày, giới thiệu sản phẩm. - HS vẽ, xé dán, nặn… theo nội dung chủ đề HS tách rời các hình ảnh ra khỏi tờ giấy - HS thảo luận nhóm và chọn nội dung tranh - HS làm việc theo nhóm, sắp xếp hình ảnh tạo thành bức tranh chủ đề “ Lễ hội”. HS thảo luận, thống nhất thêm hình ảnh để tranh sinh động hơn.. - HS lắng nghe, ghi nhớ.. ----------------------------***************---------------------------TIẾT 4 Hoạt động 4: Trưng bày, giới thiệu sản phẩm: - GV cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm và ghi tên nhóm mình ở phía dưới tranh. - GV lần lượt gọi đại diện từng nhóm lên giới thiệu, chia sẻ về sản phẩm của nhóm mình. Hoạt động 5: Đánh giá - GV cho HS các nhóm nhận xét bài vẽ của nhóm bạn. - GV nhận xét bài của từng nhóm * Vận dụng – Sáng tạo - GV đưa ra một số ý tưởng mở rộng để các nhóm có thể thực hiện. Đồng thời hướng dẫn HS cách thực hiện các ý. - HS trưng bày sản phẩm của nhóm - HS các nhóm có thể trình bày câu chuyện của nhóm mình giống như một vở kịch ngắn. - HS nhận xét bài vẽ của nhóm bạn - HS lắng nghe, ghi vào phần đánh giá - HS có thể thực hện một số ý tưởng mở rộng sau: + Sao chép và tô màu các phiên bản khác nhau của cùng một câu chuyện.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> tưởng trên. + Viết thành một câu chuyện cho mỗi bức tranh và tập hợp các câu chuyện của cả lớp thành một cuốn sách. - HS lắng nghe. * GV nhận xét tiết học 4. Củng cố, dặn dò: * GV nhận xét về hoạt động của cả lớp ở chủ đề này. Nêu điểm cần khắc phục cho HS * Dặn dò hôm sau: Học bài 8 – Trái cây bốn mùa.

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×