Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.55 KB, 8 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>TUẦN 2</b>
<b>MĨ THUẬT LỚP 3</b>
Ngày soạn: 10/9/2021
Ngày giảng: Thứ 2 ngày 13/9 Lớp 3A, 3B
Thứ 6 ngày 17/9 Lớp 3C
<b>BÀI 2: VẼ TRANG TRÍ</b>
<b>VẼ TIẾP HOẠ TIẾT VÀ VẼ MÀU VÀO ĐƯỜNG DIỀM</b>
<b>I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT </b>
<b>1.1. Năng lực mĩ thuật</b>
- Học sinh biết cách vẽ trang trí đường diềm đơn giản.
- Vẽ được hoạ tiết và vẽ màu vào đường diềm
- Học sinh thấy được vẻ đẹp của các đồ vật qua các đường diềm.
1.2. Năng lực chung và năng lực đặc thù khác
Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS năng lực chung và một số năng
lực đặc thù khác như: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và
sáng tạo, ngơn ngữ, tính tốn… thông qua một số biểu hiện cụ thể như: Sử dụng
được các chất liệu phù hợp để thực hành; trao đổi, chia sẻ cùng bạn về sản phẩm…
<b>1.3. Phẩm chất</b>
Bài học góp phần bồi dưỡng, phát triển ở HS một số phẩm chất chủ yếu như:
nhân ái, trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ…; được biểu hiện ở các mục như: quan
sát tìm hiểu, Chuẩn bị đồ dùng học tập, thực hành tạo sản phẩm, cảm nhận, chia
sẻ....
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
1. GV: SGK, SGV, Một số bài trang trí; màu vẽ.
2. HS: SGK, vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu
<b>III. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>
1. Phương pháp dạy học: Trực quan, quan sát, học tập nhóm, gợi mở, liên hệ
thực tiễn…
2. Kĩ thuật dạy học: Động não, bể cá, tia chớp…
3. Hình thức dạy học: Làm việc cá nhân, làm việc nhóm
<b>IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>
* Ổn định tổ chức (khoảng 1'
- Kiểm tra sĩ số
- Kiểm tra đồ dùng học tập
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>Hoạt động 1: Hoạt động khởi động (Khoảng 3’)</b>
<i>- Cho HS nghe bài hát khởi động</i>
- Liên hệ giới thiệu bài, ghi đầu bài.
<i>- Khởi động</i>
<i>- Ghi đầu bài</i>
<b>Hoạt động 2: Quan sát, nhận biết (Khoảng 5’)</b>
Giới thiệu những đồ vật có trang trí đường
diềm.
- Nêu: Những hoạ tiết hình hoa, lá cách điệu
được sắp xếp nhắc lại, xem kẽ, lặp đi, lặp lại nối
tiếp, kéo dài thành đường diềm. Đường diềm để
trang trí đồ vật thêm đẹp hơn.
- Treo 2 bài đường diềm yêu cầu HS quan sát
+ Hai đường diềm này có gì khác nhau ?
+ Có những hoạ tiết nào ở đường diềm ?
+ Các hoạ tiết được sắp xếp như thế nào ?
+ Đường diềm chưa hồn chỉnh cịn thiếu hoạ
tiết gì ?
+ Nhận xét cách tơ màu trên đường diềm ?
- Nhận xét, chốt
- Lĩnh hội
- Quan sát
- Chưa hoàn thành, hoàn thành
- Hoa, lá…
- Đối xứng, xem kẽ…
- Hoa…
- Giống nhau tô cùng một màu
<b>Hoạt động 3: Thực hành sáng tạo, cảm nhận, chia sẻ (khoảng 23’)</b>
<i><b>3.1.Tìm hiểu cách vẽ họa tiết thực hành sáng </b></i>
<i><b>tạo.</b></i>
Yêu cầu quan sát vở tập vẽ trang 8
- Cần làm gì tiếp theo để bài vẽ hồn thiện?
- Nhận xét: Cần vẽ tiếp hoạ tiết ở các ô cịn lại
theo cách trang trí xen kẽ.
- Hướng dẫn cách vẽ:
+ Dùng thước phác các trục ở các ô cịn lại
+ Ơ thứ 3, 5 vẽ giống hoạ tiết ở ô 1, ô thứ 4, 6
vẽ giống hoạ tiêt ô 2. Các hoa tiết giống nhau
vẽ đều tay.
+ Tô màu : tô màu tươi sáng, hoạ tiết giống
nhau tô cùng một màu, màu nền và màu hoạ tiết
không nên tô giống nhau
<i><b>3. 2. Thực hành sáng tạo</b></i>
- Yêu cầu học sinh vẽ tiếp hoạ tiết vào bài
đường diền và tô màu, tô màu trong sáng,
không nhoèn.
- Quan sát hs làm bài tập
<i><b>3.3: Cảm nhận, chia sẻ</b></i>
- Chọn bài hs, yêu cầu hs nhận xét
+ Họa tiết vẽ có đều khơng?
+ Màu tơ có đậm nhạt ?
- Chốt, Nhận xét lại về cách vẽ, màu sắc
- Liên hệ: Đồ vật trang trí có tác dụng gì ?
- Đồ dùng được trang trí có tác dụng cho đồ vật
- Quan sát, trả lời
- HS quan sát giáo viên làm.
- HS đọc mục 2.
+ Cần làm rõ trọng tâm, không
dùng nhiều màu...
- HS lắng nghe
<i>- Làm bài tập</i>
- Nhận xét về cách vẽ, cách tô
màu
đẹp, ….
<i><b>Hoạt động 4: Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung vận dụng (khoảng 1’)</b></i>
- Hướng dẫn học sinh sưu tầm bài trang trí và
vẽ bài trang trí theo ý thích..
- Quan sát, lắng nghe. Có thể
chia sẻ mong muốn thực hành
tạo sản phẩm khác.
<b>Hoạt động 5: Tổng kết tiết học (khoảng 2’)</b>
- Gv nhận xét , tổng kết..
+ Nêu lại các bước vẽ ?
- Khen ngợi cá nhân tích cực phát biểu ý kiến
xây dựng bài.
- Dặn học sinh chuẩn bị cho giờ học sau.
- Trả lời
- Lắng nghe và ghi nhớ. Học
sinh chuẩn bị đồ dùng cho tiết
học sau.
<b>TUẦN 2</b>
<b>MĨ THUẬT LỚP 4</b>
Ngày soạn: 10/9/2021
Ngày giảng: Thứ 5 ngày 16/9 Lớp 4A, 4B
<b>1.1. Năng lực mĩ thuật</b>
Bài học giúp HS đạt được một số yêu cầu cần đạt về năng lực mĩ thuật như
sau:
- HS biết được hình dáng, đặc điểm và cảm nhận được vẻ đẹp của hoa, lá.
- Học sinh biết cách vẽ , vẽ được bông hoa và chiếc lá theo mẫu hoặc theo ý
thích.
- HS biết trao đổi,chia sẻ ý kiến với các bạn về bức tranh vẽ hoa, lá đã hoàn
thành.
<b> 1.2. Năng lực chung và năng lực đặc thù khác</b>
Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS năng lực chung và một số
năng lực đặc thù khác như: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn
đề và sáng tạo, ngôn ngữ, tính tốn… thơng qua một số biểu hiện cụ thể như: <i>trao</i>
<i>đổi, chia sẻ cùng bạn về tác phẩm, tác giả… </i>
<b>1.3. Phẩm chất</b>
Bài học góp phần bồi dưỡng, phát triển ở HS một số phẩm chất chủ yếu như: - Yêu
thích vẻ đẹp của hoa lá, quả, cây trong thiên nhiên. Giữ gìn, bảo vệ mơi trường
cảnh quan thiên nhiên. Có ý thức chuẩn bị các đồ dùng phục vụ việc học tập.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
<b> 1.Giáo viên: SGV- SGK. Giáo án, 1 số loại hoa, lá có hình dáng và màu sắc</b>
đẹp; 1 số bông hoa, cành lá đẹp để làm mẫu vẽ; hình gợi ý cách vẽ.
<b>2. Học sinh: SGK , Vở vẽ 4, chì, màu, tẩy....</b>
<b>1. Phương pháp dạy học: Trực quan, quan sát, học tập nhóm, gợi mở, liên</b>
hệ thực tiễn…
<b>2. Kĩ thuật dạy học: Động não, bể cá, tia chớp…</b>
<b>3. Hình thức dạy học: Làm việc cá nhân, làm việc nhóm</b>
<b>IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>* Ổn định tổ chức (khoảng 1')</b>
<b>- Kiểm tra sĩ số</b>
<b>- Kiểm tra đồ dùng học tập </b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>Hoạt động 1: Hoạt động khởi động (Khoảng 2’)</b>
<b>- GV giúp HS tham gia.</b>
- GV cho Hs nghe bài hát: Các loài hoa...
+ Em hãy kể tên các bơng hoa có trong bài
hát?
GV nhận xét và giới thiệu bài.
- Hs bày đồ dùng học tập để Gv
kiểm tra
- Trong bài hát em thấy có hình
ảnh bơng hoa: Hoa đào, hoa
cúc...
<b>Hoạt động 2: Hoạt động khám phá (Khoảng 10’)</b>
<b>*Quan sát, nhận xét.</b>
- Gv giới thiệu 1 số cành lá và hoa để hs nhận
biết.
+ Em hãy kể tên 1 số loài hoa và chiếc lá?
+ Hình dáng và đặc điểm của các loại hoa có
giống nhau khơng? vì sao?
+ Mùi hương và màu sắc thế nào?
+ Hoa có những bộ phận nào?
- GV cho hs quan sát 1 số cành lá để hs nhận
xét về hình dáng, đặc điểm và cấu tạo của lá.
+ Màu sắc của mỗi loại lá thế nào?
*GV kết luận: Màu sắc của lá thường thay đổi
phụ thuộc vào từng thời điểm khác nhau.
<b>*Quan sát phát hiện Cách vẽ hoa lá.</b>
- Gv cho hs quan sát mẫu hoa, lá hướng dẫn hs
- Hs quan sát và nhận xét.
<b>- Hoa hồng, hoa cúc, hoa cánh</b>
bướm; lá bòng, lá hồng, lá bàng,
lá phượng, ...
+ Hình dáng và đặc điểm của các
loại hoa khác nhau....
- Hoa có thơm và màu sắc rực
rỡ... Màu vàng, xanh, đỏ.
- Cánh hoa, đài hoa, nhị hoa, lá.
Lá hoa hồng có gai, hình bầu; lá
bịng dạng dài thắt ở dưới; lá có
lá, sống lá, gân lá.
- HS quan sát hình nêu cách vẽ.
B1: Vẽ khung hình chung của
hoa, lá (hình vng, trịn, chữ
nhật).
- GV nêu lại cách vẽ.
nét chính của hoa, lá.
B3: Vẽ chi tiết cho giống mẫu, rõ
đặc điểm của hoa, lá
B4: Vẽ màu cho giống hoa lá
hoặc vẽ màu theo ý thích.
<b>Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập (Khoảng 17’)</b>
* Gv yêu cầu Hs:
- Vẽ theo mẫu bông hoa hoặc chiếc lá
- GV cho hs quan sát một số bài của hs năm
tr-ước để hs nhận biết.
- Hs quan sát mẫu;Vẽ hoa, lá gần
giống mẫu, vẽ màu theo ý thích.
<b>- Vẽ bơng hoa hoặc chíếc lá đơn</b>
giản và tơ màu
<b>Hoạt động 4: Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung vận dụng (khoảng 4’)</b>
- GV tổ chức trưng bày, gợi ý hs nhận xét.
+ Bạn vẽ có cân đối với khổ giấy chưa?
+ Vẽ hình, tơ màu có đẹp khơng?
<b>+ Em thích bài nào nhất? vì sao?</b>
- Gv nhận xét bổ sung; Tuyên dương HS
- Hướng dẫn học sinh sưu tầm một số loài
hoa,lá khác vẽ và trang trí theo ý thích.
- Hs quan sát nhận xét theo các
tiêu chí gv đưa ra.
<b>-HSChọn được bài mình thích.</b>
<b>- Quan sát, lắng nghe. Có thể</b>
<b>chia sẻ mong muốn thực hành</b>
<b>tạo sản phẩm khác.</b>
<b>Hoạt động 5: Tổng kết tiết học (khoảng 1’)</b>
*GDHS: Yêu thích vẻ đẹp của hoa lá, quả, cây
trong thiên nhiên. bảo vệ môi trường.
- Gv nhận xét chung tiết học.
- Khen ngợi các nhóm cá nhân tích cực phát
biểu ý kiến xây dựng bài.
- Về nhà quan sát lá cây.
<b>TUẦN 2</b>
<b>MĨ THUẬT LỚP 5</b>
Ngày soạn: 10/9/2021
Ngày giảng: Thứ 3 ngày 14/9 Lớp 5A
<b> Thứ 4 ngày 15/9 Lớp 5C</b>
Thứ 5 ngày 16/9 Lớp 5D
<b> Thứ 6 ngày 17/9 Lớp 5B</b>
Bài 2: Vẽ trang trí
<b>MÀU SẮC TRONG TRANG TRÍ</b>
<b>I. U CẦU CẦN ĐẠT </b>
<b>1.1. Năng lực mĩ thuật</b>
Bài học giúp HS đạt được một số yêu cầu cần đạt về năng lực mĩ thuật như
sau:
- Hiểu sơ lược về vai trò và ý nghĩa của màu sắc trong trang trí.
- Biết cách sử dụng màu trong các bài trang trí.
- HS cảm nhận được vẻ đẹp của màu sắc trong trang trí.
<b>1.2. Năng lực chung và năng lực đặc thù khác</b>
Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS năng lực chung và một số
năng lực đặc thù khác như: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn
đề và sáng tạo, ngơn ngữ, tính tốn… thơng qua một số biểu hiện cụ thể như: Sử
<i>dụng được các chất liệu phù hợp để thực hành; trao đổi, chia sẻ cùng bạn về sản</i>
<i>phẩm… </i>
<b>1.3. Phẩm chất</b>
Bài học góp phần bồi dưỡng, phát triển ở HS một số phẩm chất chủ yếu như:
nhân ái, trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ…; được biểu hiện ở các mục như: quan
sát tìm hiểu, Chuẩn bị đồ dùng học tập, <i>thực hành tạo sản phẩm, cảm nhận, chia</i>
<i>sẻ....</i>
<b>* Hs khuyết tật: Em Minh 5C- Cảm nhận được vẻ đẹp của màu sắc trong</b>
trang trí.
Với sự hướng dẫn, giúp đỡ của giáo viên, học sinh tập vẽ màu vào hình đơn giản.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
1. GV: SGK, SGV, Một số bài trang trí; màu vẽ.
2. HS: SGK, vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu
<b>III. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>1. Phương pháp dạy học: Trực quan, quan sát, học tập nhóm, gợi mở, liên</b>
hệ thực tiễn…
<b>2. Kĩ thuật dạy học: Động não, bể cá, tia chớp…</b>
<b>3. Hình thức dạy học: Làm việc cá nhân, làm việc nhóm</b>
<b>IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>
* Ổn định tổ chức (khoảng 1')
- Kiểm tra sĩ số
- Kiểm tra đồ dùng học tập
<b>Hoạt động 1: Hoạt động khởi động (Khoảng 3’)</b>
- Giáo viên dùng kĩ thuật động não tổ chức
cho HS kể tên một số màu sắc có trong tự
nhiên.
- Đánh giá kết quả (đúng/sai); kết hợp gợi
mở, liên hệ giới thiệu nội dung bài học.
- Suy nghĩ và trả lời
nhanh
- Lắng nghe
- Lắng nghe.
<b>Hoạt động 2: Quan sát, nhận biết (Khoảng 5’)</b>
- GV giới thiệu các bài vẽ trang trí trong
SGK.
+ Có những màu nào ở bài trang trí? (Kể tên
các màu)
+ Mỡi màu được vẽ ở những hình nào?
+ Màu nền và màu hoạ tiết giống hay khác
nhau?
+ Độ đậm nhạt của các màu trong bài trang
trí có giống nhau khơng?
+ Trong một bài trang trí thường vẽ nhiều
màu hay ít màu?
+ Vẽ màu ở bài trang trí như thế nào là đẹp ?
- GV nhận xét, bổ sung kiến thức.
- HS quan sát hình 3,
hình 4, hình 5 trong
SGK trang 7, trang 8.
+ Xanh, hồng, đỏ, ...
+ Hoạ tiết giống nhau
+ Khoảng 4- 5 màu.
+ Vẽ màu đều, có đậm,
có nhạt, hài hoà, rõ
trọng tâm.
- Lắng nghe
- HS quan
sát, lắng
nghe.
<b>Hoạt động 3: Thực hành sáng tạo, cảm nhận, chia sẻ (khoảng 23’)</b>
<i><b>3.1.Tìm hiểu cách thực hành sáng tạo.</b></i>
- GV dùng bột màu hoặc màu nước pha trộn
thành các màu có độ đậm nhạt khác nhau,
sau đó vẽ vào 1 số hoạ tiết.
- GV yêu cầu HS đọc mục 2 Trang 7.
+ Muốn vẽ màu đẹp ở bài trang trí em cần
lưu ý gì?
* GV chốt lại: Chọn màu phù hợp với khả
năng sử dụng của mình và phù hợp với bài
vẽ.
- Khơng dùng q nhiều màu trong một bài
vẽ (Khoảng 4- 5 màu)
- Chọn màu phối hợp với các hình mảng và
hoạ tiết sao cho hài hoà.
- Những hoạ tiết giống nhau vẽ cùng màu và
cùng sắc độ đậm, nhạt.
- Vẽ màu đều, theo quy luật xen kẽ hoặc
- HS quan sát giáo viên
làm.
- HS đọc mục 2.
+ Cần làm rõ trọng
tâm, không dùng nhiều
màu...
- HS lắng nghe
- Quan sát.
- Lắng nghe
nhắc lại của hoạ tiết.
Độ đậm nhạt của màu nền và màu hoạ tiết
cần khác nhau.
<i><b>3. 2. Thực hành sáng tạo</b></i>
- Yêu cầu HS thực hành trong vở tập vẽ.
- GV quan sát, hướng dẫn, giúp đỡ HS .
+ Nhắc nhở hs chọn khuôn khổ đường diềm
phù hợp trên trang giấy.
+ Nhớ lại cách sắp xếp hoạ tiết và cách vẽ
màu hài hoà.
+ Nhắc hs vẽ màu đều tay tránh làm nhoèn
màu ra giấy.
+ Nhắc HS không dùng quá nhiều màu.
<i><b>3.3: Cảm nhận, chia sẻ</b></i>
Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm theo
nhóm
– GV gợi mở HS giới thiệu, nhận xét sản
phẩm và chia sẻ cảm nhận về sản phẩm:
Hình vẽ, màu sắc.
– Tổng hợp chia sẻ của HS, nhận xét sản
phẩm.
- HS thực hiện vào vở
vẽ.
- Trưng bày sản phẩm
tại nhóm.
- Quan sát sản phẩm và
trao đổi, giới thiệu sản
phẩm thực hành.
- HS thực
hiện vẽ theo
hướng dẫn.
- Quan sát,
lắng nghe
<b>Hoạt động 4: Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung vận dụng (khoảng 1’)</b>
- Hướng dẫn học sinh sưu tầm bài trang trí
đẹp để học tập cách vẽ màu.
- Quan sát, lắng nghe.
Có thể chia sẻ mong
muốn thực hành tạo
sản phẩm khác.
- Quan sát,
lắng nghe
<b>Hoạt động 5: Tổng kết tiết học (khoảng 2’)</b>
- Gv nhận xét chung tiết học.
- Khen ngợi các nhóm cá nhân tích cực phát
- Dặn học sinh chuẩn bị cho giờ học sau.
- Lắng nghe và ghi
nhớ. Học sinh chuẩn bị
đồ dùng cho tiết học
sau.