Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

hình học 8 - hình thang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (516.79 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tiết PPCT: 2 Tuần dạy:. Ngày soạn: Lớp dạy: TÊN BÀI DẠY:. §2. HÌNH THANG Môn học: Hình học - Lớp 8 Thời gian thực hiện: (01 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - HS hình thành và phát biểu được định nghĩa hình thang. - HS nhận biết được hình thang, chỉ rõ các yếu tố: cạnh đáy, cạch bên, hai góc kề 1 đáy, hai góc kề 1 cạnh bên. - HS rút ra được nhận xét về hình thang thông qua bài tập ?2- SGK. - HS nhận biết được hình thang vuông. 2. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học: Học sinh chủ động nghiên cứu bài học, tự giác thực hiện nhiệm vụ được giao. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: tích cực xây dựng bài và tham gia hoạt đông nhóm. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phát hiện các đặc điểm của hình thang từ đó hình thành nên định nghĩa hình thang, hình thang vuông rút ra được nhận xét về hình thang thông qua bài tập ?2- SGK và cách vẽ hình thang. - Năng lực ngôn ngữ: Phát biểu chính xác định nghĩa hình thang, hình thang vuông, nhận xét về hình thang mô tả bằng lời cách vẽ hình thang. Sử dụng đúng kí hiệu hình học hình thành năng lực giao tiếp toán học, sử dụng ngôn ngữ toán. - Năng lực tính toán: thông qua việc so sánh, tính số đo góc ở ?1-SGK. - Năng lực khoa học: thông qua việc trình bày bài học, vận dụng kiến thức vào thực tiễn. - Năng lực thẩm mỹ: Vẽ hình đúng, đẹp. 3. Phẩm chất: - Chăm chỉ: thể hiện ở việc chú ý lắng nghe, đọc, tích cực phát biểu, chịu khó làm bài tập, vận dụng kiến thức vào thực tiễn - Trung thực: thể hiện ở tích tự giác thực hiện nhiệm vụ, thật thà, ngay thẳng, tôn trọng chân lý..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Trách nhiệm: thể hiện trách nhiệm của học sinh khi thực hiện nhiệm vụ, khi hoạt động nhóm, báo cáo kết quả hoạt động nhóm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Thiết bị dạy học: Thước kẻ, thước đo góc, eke, phấn màu, bảng phụ vẽ hình 13, 15, 19, 20, 21,22 (SGK) - Học liệu: sách giáo khoa toán 8, sách bài tập toán 8, tài liệu tham khảo. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động 1: Mở đầu a) Mục tiêu: Học sinh bước đầu hình dung ra nội dung bài học. b) Nội dung: Nhận xét về các bậc của chiếc thang tre. c) Sản phẩm: HS nhận xét được hai bậc thang là các đoạn thẳng song song. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV + HS Nội dung Giao nhiệm vụ học tập: GV đưa ra hình ảnh chiếc thang - Hình b minh hoạ một phần chiếc thang tre ở hình a. em có nhận xét gì về các bậc thang của chiếc thang? Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và trả lời câu hỏi. Báo cáo, thảo luận: Một HS trả lời: hai bậc thang là hai đoạn thẳng song song. Kết luận, nhận định: GV chốt lại: hai bậc thang là các đoạn thẳng song song, phần chiếc thang giới hạn bởi hai bậc liên tiếp là một hình thang. 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Định nghĩa a) Mục tiêu: HS phát biểu được định nghĩa hình thang, nhận biết được hình thang, rút ra được các nhận xét về hình thang. b) Nội dung: Định nghĩa hình thang, nhận xét c) Sản phẩm: HS hình thành định nghĩa hình thang thông qua hình 13, nhận biết được hình thang trong ?1, chỉ rõ các yếu tố: cạnh đáy, cạch bên, hai góc kề 1 đáy, hai góc kề 1 cạnh bên, rút ra nhận xét về hai góc kề cạnh bên của hình thang. Thực hiên đúng ?2 và rút ra nhận xét về cạnh của hình thang. d) Tổ chức thực hiện:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Hoạt động của GV + HS Giao nhiệm vụ học tập: GV đưa ra bảng phụ vẽ hình 13 SGK - Hai cạch AB và CD của tứ giác ABCD trên hình 13 có gì đặc biệt? Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát, và trả lời câu hỏi. Báo cáo, thảo luận: Một HS trình bày. GV cho NX, đánh giá. Kết luận, nhận định: GV chốt lại tứ giác ABCD có AB //CD Giao nhiệm vụ học tập: GV giới thiệu tứ giác ABCD có AB // CD được gọi là một hình thang. - Theo em thế nào là hình thang? Thực hiện nhiệm vụ: HS trả lời câu hỏi. Báo cáo, thảo luận: Một vài HS trình bày. GV cho NX. Kết luận, nhận định: GV chốt lại bằng định nghĩa hình thang và giới thiệu các yếu tố: cạnh đáy, cạch bên, hai góc kề 1 đáy, hai góc kề 1 cạnh bên, đường cao. Giao nhiệm vụ học tập: GV đưa ra bảng phụ vẽ hình 15 SGK Yêu cầu HS đọc và thực hiện ?1 a) Tìm các tứ giác là hình thang b) Có nhận xét gì về hai góc kề một cạnh bên của hình thang? Thực hiện nhiệm vụ: HS đọc ?1, quan sát hình 15, suy nghĩ và trả lời câu hỏi. Báo cáo, thảo luận: HS trình bày, giải thích. GV cho NX, đánh giá.. Nội dung.  D  1100  700 1800 A  AB // CD ( có cặp góc trong cùng phía. bù nhau). 1. Định nghĩa Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song. Hình thang ABCD : - Hai cạnh đối // là 2 đáy. - AB đáy nhỏ; CD đáy lớn. - Hai cạnh bên AD & BC. - Đường cao AH vuông góc với hai đáy. ?1. a) 0   Hình a) A =C =60 Þ AD // BC Þ ABCD là h.thang..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Kết luận, nhận định: GV chốt lại - Muốn chứng tỏ tứ giác là hình thang ta chứng minh tứ giác có hai cạch đối song song. - Trong hình thang 2 góc kề một cạnh bên bù nhau HS ghi NX.. Giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu HS đọc và hoạt động nhóm thực hiện ?2 (5 phút) Nhóm 1,3,5 làm phần a Nhóm 2,4,6 làm phần b Thực hiện nhiệm vụ: HS đọc ?2, ghi GT, KL và thực hiện. GV hướng dẫn, hỗ trợ: a) Kẻ đường chéo AC, chứng minh D ABC = D ADC( g.c.g) b) Chứng minh D ABC =D ADC ( c.g.c). 0   Hình b) H +G =180 Þ GF // EH Þ EFGH là h.thang. Hình c) MINK không là h.thang. b) Trong hình thang 2 góc kề một cạnh bên bù nhau *Nhận xét 1: + Trong hình thang 2 góc kề một cạnh bên bù nhau (có tổng = 1800) + Tứ giác có 2 góc kề một cạnh bù nhau là hình thang. ?2 a)Hình thang ABCD có 2 đáy AB & CD   theo (gt) Þ AB // CD Þ A1 =C2 (sole trong)   mà AD // BC (gt) Þ A 2 =C1 (so le trong) Þ D ABC =D ADC( g.c.g) Þ AD = BC(hai cạnh tương ứng). AB = CD(hai cạnh tương ứng) b) D ABC = D ADC ( c.g.c) Þ AD = BC (hai cạnh tương ứng)   Và A1 =C1 (hai góc tương ứng) Þ AD // BC(có cặp góc so le trong bằng nhau) * Nhận xét 2: SGK. Báo cáo, thảo luận: HS trình bày, giải thích. GV cho NX, đánh giá. Kết luận, nhận định: GV chốt lại bằng nhận xét SGK-T70 Hoạt động 2.2: Hình thang vuông a) Mục tiêu: HS phát biểu được định nghĩa hình thang vuông, nhận biết được hình thang, vẽ được hình thang vuông. b) Nội dung: Định nghĩa hình thang vuông. c) Sản phẩm: HS hình thành định nghĩa hình thang vuông thông qua hình 18, vẽ được hình thang vuông. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV + HS Nội dung Giao nhiệm vụ học tập: 2. Hình thang vuông: GV vẽ hình 18 – SGK và yêu cầu HS.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> trả lời câu hỏi: - Hình thang trên hình 18 có gì đặc biệt Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát, trả lời câu hỏi. Báo cáo, thảo luận: Một HS trình bày. GV cho NX. Kết luận, nhận định: GV chốt lại bằng định nghĩa hình thang vuông. HS vẽ hình vào vở.. 0  Hình thang ABCD có AB //CD, A 90 là hình thang vuông. Định nghĩa: SGK. Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: HS nhận biết được hình thang, tính được số đo góc của hình thang. b) Nội dung: Bài tập 6, 7a (T70,71-SGK). c) Sản phẩm: HS dùng thước thẳng và compa kiểm tra được tứ giác trong hình 20 có là hình thang hay không. Tính được số đo góc trong hình 21 a. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV + HS Nội dung Giao nhiệm vụ học tập: Bài tập 6 (T70 – SGK) GV yêu cầu HS hoạt động ghép đôi làm bài tập 6. Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hành. GV hướng dẫn, hỗ trợ: Đặt thước và êke như hình 19-SGK, kiểm tra xem tứ giác có cặp cạnh đối nào song song không? Báo cáo, thảo luận: + Tứ giác ABCD có AB // CD nên là Một HS trình bày cách làm và kết quả. hình thang. GV cho NX. + Tứ giác EFGH không có hai cạnh nào Kết luận, nhận định: song song nên không phải hình thang. GV chốt lại: Muốn kiểm tra tứ giác là + Tứ giác KMNI có KM // IN nên là hình hình không ta kiểm tra tứ giác có hai thang cạnh đối song song không. Giao nhiệm vụ học tập: Bài tập 7 (T71 – SGK)  1800 GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm Vì AB // CD nên A  D (2 góc bài tập 7a..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Thực hiện nhiệm vụ: trong cùng phía) HS thực hiện. GV hướng dẫn, hỗ trợ: sử dụng nhận xét về hai góc kề 1 cạnh bên. Báo cáo, thảo luận: Một HS trình bày cách làm và kết quả. GV cho NX. Kết luận, nhận định: GV chốt lại: trong hình thang hai góc  x  80 0 180 0 kề cạnh bên là hai góc trong cùng phía  x 180 0  80 0 100 0 nên bù nhau. 0   Và B  C 180 (2 góc trong cùng phía)  400  y 1800  y 1800  40 0 1400 4. Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: Ứng dụng kiến thức vào BT có nội dung thực tiễn b) Nội dung: Đếm số hình thang trên mặt trước giá sánh. c) Sản phẩm: Đếm đúng số hình thang và trình bày cách đếm. d) Tổ chức thực hiện: Giao nhiệm vụ học tập: GV giới thiệu chiếc giá sánh trang trí hình thang. - Quan sát mặt trước giá sánh và cho biết có bao nhiêu hình thang? Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát, đếm số hình thang. Báo cáo, thảo luận: Một HS trình bày cách đếm và kết quả. GV cho NX. Kết luận, nhận định: mặt trước giá sánh có 6 hình thang GV chốt lại đáp án Hướng dẫn về nhà. - Học thuộc định nghĩa hình thang, hình thang vuông và hai nhận xét về hình thang. - Làm BT 7b,c, 8,9,10 (T71-SGK).

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×