Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

môn ngữ văn 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.14 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Soạn: 10.9.2021 Giảng: CHỦ ĐỀ: VĂN BẢN NHẬT DỤNG VÀ CÁCH TẠO LẬP VĂN BẢN Tiết 5: Hình thành kiến thức LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN Tiến trình dạy học và giáo dục 1. ổn định tổ chức.(1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (2’) Kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của HS 3. Bài mới: Giới thiệu bài mới : Ở lớp 6 các em đó được làm quen với các văn bản, đó là viết văn tự sự, miêu tả...các em sẽ ko thể hiểu được một cách cụ thể về vb, cũng như khó có thể tạo lập được những văn bản tốt nếu ko tìm hiểu kỹ về một trong những tính chất quan trọng nhất của nó là liên kết. Hoạt động 2 : HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - Mục tiêu : HS tìm hiểu về liên kết và phương tiện liên kết trong văn bản. - Phương pháp : giới thiệu, vấn đáp, thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề, trực quan, thuyết trình, nhóm. -Kĩ thuật: đặt câu hỏi, chia nhóm, giao nhiệm vụ, tóm tắt nội dung tài liệu theo nhóm, trình bày 1 phút. Hđ của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS tìm hiểu liên kết I. Liên kết và phương tiện liên và phương tiện liên kết trong văn bản.(29’) kết trong văn bản. - Mục tiêu: hướng dẫn học sinh hiểu về liên kết 1. Tính liên kết của văn bản và các phương tiện liên kết trong văn bản a.Khảo sát, phân tích ngữ liệu: - Phương pháp:vấn đáp, phân tích, nêu và giải (sgk- 17) quyết vấn đề, so sánh đối chiếu, -Các câu không sai ngữ pháp, - Kĩ thuật: đặt câu hỏi không khó hiểu ý nghĩa. -Gv giải thích liên kết: liên: liền; kết: nối, buộc; liên kết: nối liền nhau, gắn bó với nhau. - GV trình chiếu - Hs đọc ví dụ. ? Trả lời câu hỏi (a) sgk (17).? Theo em nếu bố En-ri-cô chỉ viết mấy câu sau, thì En-ri-cô đã hiểu điều bố muốn nói chưa? - Không thể hiểu ý nghĩa của ( Chưa hiểu được). đoạn về nội dung, ý nghĩa giữa ? Các câu trên có đúng ngữ pháp không? Ýnghĩa các câu cũng rời rạc, chưa có sự từng câu có rõ ràng không? lk rõ ràng. (Đúng ngữ nghĩa, ngữ pháp) ? Hs thảo luận, trả lời câu hỏi (b) sgk (17) ? - (Về các câu chưa có sự liên kết) - Hs xđ rõ nội dung của từng câu để thấy rõ hơn sự lộn xộn này, chữa lại đv cho dễ hiểu, rõ ràng..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> (Thêm giữa các câu 1, 2, 3, 4 một cấu liên kết). ? Muốn cho đoạn văn có thể hiểu được thì câu phải có tính chất gì? (liên kết) Gv: Nếu chỉ có các câu đúng ngữ pháp, ngữ nghĩa mà không có sự lk thì không tạo được vb. Lk là t/c q/trọng nhất của vb. - Hs đọc ghi nhớ (18).. b. Ghi nhớ: Liên kết là một trong những tính chất quan trọng nhất của văn bản, làm cho văn bản trở nên có nghĩa, dễ hiểu. -Sgk (18)-. 2. Phương tiện liên kết trong ? Em hãy nêu nội dung của các câu trong đoạn văn bản: văn nêu ở ngữ liệu 1? a. Khảo sát và phân tích ngữ HS:- câu 1: Nhắc lại lỗi lầm của En-ri-cô với mẹ liệu. - câu 2-5: Tấm lòng của người mẹ * Ngữ liệu (a) khó hiểu vì thiếu - câu 6: Mệnh lệnh của người cha ý bày tỏ thái độ của bố trước lỗi ? Em có nhận xét gì về sự thống nhất của các lầm của con. câu trong đoạn văn? HS: Mỗi câu đề cập đến những nội dung khác nhau, không có sự thống nhất liền mạch về ý. ® Các câu cần tập trung thể hiện ? Đoạn văn thiếu ý gì mà nó trở nên khó hiểu? một ý. (liên kết về nội dung) HS: Đoạn văn thiếu ý trình bày thái độ của người * Ngữ liệu b: bố trước lỗi lầm của En-ri-cô. - Đoạn văn gồm 3 câu. - Câu (2) thiếu cụm từ “ còn bây ? Hãy sửa lại đoạn văn để En- ri-cô hiểu được ý giờ” bố? -Câu (3) sai từ “còn”. HS: tham khảo đoạn văn trong văn bản Mẹ tôi để -> Các từ “còn bây giờ”, “còn” bổ sung những câu thể hiện thái độ của người bố. là phương tiện lk các câu trong ? Để văn bản có sự liên kết thì nội dung các câu đoạn. trong đoạn, các đoạn trong văn bản cần phải đảm -> Thiếu liên kết do thiếu từ ngữ bảo yêu cầu gì? chỉ thời gian, do thay đổi đối HS: Các câu , các đoạn phải tập trung thể hiện tượng được nhắc đến ở câu một nội dung ý nghĩa( tức là phải có sự liên kết trước. ( liên kết về phương tiện về nội dung) ngôn từ) GV: Nhưng chỉ có sự liên kết về nội dung thì chưa * Chú ý: đủ Các trình tự tạo được lk: GV treo bảng phụ có NL 2 ( đoạn văn 18 ) -Thời gian:sáng-chiều, … ? Sự sắp xếp ý nghĩa giữa các câu 1,2,3 có gì -Ko gian:n/thôn- thành thị.. không hợp lý? -Theo sự kiện: lớn- nhỏ,.. HS: C1: Nói về tình trạng không ngủ được của -Theo cự ly: xa- gần,… con -Theo vị trí: trên - dưới,… C2: Lại nói; giấc ngủ đến dễ dàng. b. Ghi nhớ(1’) sgk (18) C1+2: Đối tượng nói là “con” Để văn bản có tính liên kết, C3: Đối tượng nói là “đứa trẻ” người viết (người nói) phải làm ? Làm sao để xoá bỏ sự bất hợp lý giữa C1+ C2? cho nội dung của các câu, các HS: Câu 2 thêm “ Còn bây giờ ”. Câu 3 thay đoạn thống nhất và gắn bó chặt “đứa trẻ” bằng “con” chẽ với nhau; đồng thời , phải GV: Như vậy bên cạnh sự liên kết về nội dung ý biết kết nối các câu , các đoạn.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> nghĩa văn bản cần phải có sự liên kết bằng những bằng những phương tiện ngôn từ, câu thích hợp. Đó là liên kết về phương tiện ngữ (từ, câu…) thích hợp. ngôn từ. ? Để câu văn, đoạn văn có sự liên kết ta phải làm gì? - HS đọc phần ghi nhớ b.Ghi nhớ: 4. Củng cố (5’ ) ? Tính liên kết của văn bản được thể hiện trên những phương diện nào ? Hình thức: phương tiện liên kết. Nội dung : sự gắn bó về ý nghĩa. ? Tìm sự liên kết trong văn bản “Cổng trường mở ra”. 5. Hướng dẫn về nhà(3’) - Học ghi nhớ - Làm bài tập 4, 5 (sgk). - Viết một đoạn văn (5- 7 câu) theo chủ đề: “ Tình mẹ ”. Chú ý đến các yếu tố liên kết giữa các câu. - Soạn bài : Bố cục và mạch lạc trong văn bản + Sưu tầm đơn từ và phân tích bố cục của 1 lá đơn, yêu cầu bố cục trong văn bản.  Chuẩn bị phần thảo luận nhóm Mục 2 : Những yêu cầu về bố cục Nhóm 1 – Đoạn 1 Nhóm 2 – Đoạn 2 Trả lời các câu hỏi sau: ? Hai câu chuyện trên đã rõ bố cục chưa? (VD gồm mấy đoạn văn? Các câu văn trong mỗi đoạn có tập trung quanh một ý chung thống nhất không? ý của đoạn văn này và đoạn văn kia có phân biệt được với nhau không?) ? Cách kể chuyện trên bất hợp lí ở chỗ nào? ?Theo em, nên sắp xếp bố cục hai câu chuyện trên thế nào? Nhóm 3 : các phần của bố cục – Nhiệm vụ của từng phần + Tìm sự mạch lạc trong văn bản “Mẹ tôi”. E. Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................... ...........................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×