Tải bản đầy đủ (.pptx) (17 trang)

Phep Cong Phan So Toan 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (336.8 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN THĂM LỚP Môn : Toán GVTT : Nguyễn Thị Thanh Mai.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ. 1. Neâu quy taéc so saùnh hai phaân soá khoâng cuøng maãu. 2. So saùnh. 2 3.  3 vaø 5.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Caâu 1. Muoán so saùnh hai phaân soá khoâng cuøng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu dương rồi so sánh các tử với nhau: Phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn. Caâu 2.  2  2.5  10. 3. . 3.5. . 15.  3  3.3  9   5 5.3 15  10  9  Maø  10   9 => 15 15. 3 2  Vaäy 3 5.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Hình vẽ này thể hiện quy tắc gì các em đã học ở tiểu học. Quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> PHÉP CỘNG PHÂN SỐ • 1/ Cộng hai phân số cùng mẫu : Quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu với tử và mẫu là các số tự nhiên đã biết ở bậc tiểu học vẫn áp dụng đúng đối với tử và mẫu là các số nguyên. Ví dụ :.  5 2  52  3    7 7 7 7. - Quy tắc : Muốn cộng hai phân số cùng mẫu, ta cộng các tử và giữ nguyên mẫu.. a b a b   m m m. ( a,b. Z ; m 0).

<span class='text_page_counter'>(6)</span> ?1 Coäng caùc phaân soá sau:. 3 5 35 8  1 a)   8 8 8 8. 1 4 1  ( 4)  3 b)    7 7 7 7.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> PHÉP CỘNG PHÂN SỐ 1. Cộng hai phân số cùng mẫu:. a b a+b + = m m m ?2. Tại sao ta có thể nói: Cộng hai số nguyên là trường hợp riêng của cộng hai phân số? Cho ví dụ. Cộng hai số nguyên là trường hợp riêng của cộng hai phân số vì mọi số nguyên đều viết được dưới dạng phân số có mẫu bằng 1.. -5 3 (-5) + 3 -2 + = = = -2 Ví dụ: -5 + 3 = 1 1 1 1.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> PHÉP CỘNG PHÂN SỐ 1. Cộng hai phân số cùng mẫu:. a b a+b + = m m m 2. Cộng hai phân số không cùng mẫu:. - Đọc phép tính sau và giải thích cách làm. 2 3 2  3 10  9 10  (  9) 1        3  5 3 5 15 15 15 15 - Viết các phân số dưới dạng 2 có cùng mẫu dương - Quy đồng mẫu số đưa phép cộng hai phân số không cùng mẫu về phép cộng hai phân số cùng mẫu.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> PHÉP CỘNG PHÂN SỐ 1. Cộng hai phân số cùng mẫu:. a b a+b + = m m m 2. Cộng hai phân số không cùng mẫu: Quy tắc: Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu rồi cộng các tử và giữ nguyên mẫu chung..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> ?3 Cộng các phân số sau: 6 -4 10 + (  4 ) 2 4 10 a) + = + = = 15 3  15 15 15 15. 1 -1 3 -1 21 b) + 3 = + = + = -7 7 1 7 7. 20 7. 18 6 2 6  2 18 -2  -2 16 c)        15 5  15 5 15 15 15 15.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Khoanh tròn câu trả lời đúng nhất : 3 4 7 Caâu 1. Keát quaû cuûa   1 0 1 01 0 4 6 a) b) 10 10. c). 7 5. d). baèng :. 3 5. 3 4 7 3  4 7 6 3 Caùch giaûi:        1 0  1 0 1 0 1 0 1 0 1 0 1 0 5.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Khoanh tròn câu trả lời đúng nhất : 3 1 Caâu 2. Keát quaû cuûa baèng :  2 3. a). 7 6. c). 7 2. b) d).  11 6  11 3.  31 92 7 Caùch giaûi:   23 66 6.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Khoanh tròn câu trả lời đúng nhất : 2 5 Caâu 3. Khi x  thì x baèng : 7 7. a). 3 7. b). c). 3. d) 1. 3 7. 3 5 3 2 Caùch giaûi: neân x   7 7 7 7.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Khoanh tròn câu trả lời đúng nhất : 1 3 Caâu 4. Khi x  thì x baèng : 2 4. a). 2 6. c). 3 8. 2 4. b) d). 1 4.  13 231 Caùch giaûi: x      24444  1 34  6 2 1       hay: x 2488 8 4.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> TÓM TẮT BÀI HỌC PHÉP CỘNG PHÂN SỐ. CỘNG HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ. CỘNG TỬ. GIỮ NGUYÊN MẪU. CỘNG HAI PHÂN SỐ KHÔNG CÙNG MẪU SỐ. ĐƯA VỀ CÙNG MẪU. CỘNG 2 PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ. Lưu ý : - Số nguyên a có thể viết là a - Nên đưa về mẫu dương . 1 - Nên rút gọn trước và sau khi thực hiện phép cộng..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 1/ Xem lại quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu; hai phân số không cùng mẫu.. 2/ Xem lại cách quy đồng mẫu các phân số. 3/ Thực hiện tương tự các bài tập 44, 45 SGK trang 26 4/ Xem và chuẩn bị trước bài “Tính chất cơ bản của phép cộng phân số”.

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×