Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Tuan 29 Ve luan li xa hoi o nuoc ta

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.6 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÀI GIẢNG - VỀ LUÂN LÍ XÃ HỘI Ở NƯỚC TA</b>
<i>(Trích Đạo đức và ln lí Đơng Tây)</i>


<b>PHAN CHÂU TRINH</b>


<i>I.Mục tiêu cần đạt:</i>
1. Kiến thức:


- Vạch trần thực trạng đen tối của xã hội đương thời, đề cao tưởng đòa thể vì sự
tiến bộ, hướng về một ngày mai tươi sáng của đất nước.


- Phong cách chính luận độc đáo: lúc từ tốn, mềm mỏng, lúc kiên quyết, đanh thép,
lúc mạnh mẽ, lúc nhẹ nhàng.


2. Kĩ năng:


- Đọc- hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại.
- Rèn kĩ năng viết bài nghị luận.


3. Thái độ:


- Lên án những thói hư tật xấu, đề cao tình đoàn kết, những tư tưởng mới tiến bộ.
II. Phương tiện thực hiện:


- SGK, SGV Ngữ Văn 11 tập 2, giáo án.
- Thiết kế bài học.


III. Tiến trình bài dạy:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt
GV cho học sinh đọc phần tiểu dẫn



trong sách giáo khoa và tóm tắt những
nét chính của tác giả về:


- Thời đại
- Cuộc đời
- Con người


- Quan điểm sáng tác
- Sự nghiệp sáng tác


Năm 1906 ông mở cuộc vận động Duy
Tân với tư tưởng: “ Khai dân trí, chấn
dân khí, hậu dân sinh”. Cải cách về lối
sống văn hóa của nhân dân lao động.
Chủ trương dựa vào APháp để lật đổ
ngôi vua và coi đó là điều kiện tiên
quyết để giành độc lập. Chủ trương ấy
đã đi sâu vào quần chúng rất quyết liệt
và mạnh mẽ, biến thành các phong trào
biểu tình rộng khắp cả nước mà tiêu
biểu là phong trào chống thuế ở Trung
Kỳ (1908).


Trước đây, trong Văn học Dân gian


<i>I.Tiểu dẫn</i>
<i>1.Tác giả</i>


-Phan Châu Trinh 1872-1926



-Tự Tử Cán, hiệu Tây Hồ, biệt hiệu Hi
Mã


-Quê: Tam kỳ - Quảng Nam
<i>a. Thời đại:</i>


- Sinh ra trong thời đại đất nước có nhiều
biến động:


+ Phong trào Cần Vương chống Pháp
(1885-1896) nổ ra và thất bại.


+ Đất nước rơi vào tình trạng khủng hoảng
về đường lối đấu tranh và giai cấp lãnh đạo.
<i>b. Cuộc đời:</i>


- Là mợt sĩ phu u nước lớn đầu thế kỷ
XX:


+1901 Ơng đỗ Phó bảng năm Tân Sửu, làm
quan trong thời gian ngắn rồi rời quan
trường đi làm cách mạng.


+1906 Mở cuộc vận động Duy Tân.


+1908 Phong trào chống thuế ở Trung Kỳ
nổ ra, thất bại và Phan Châu Trinh bị bắt
giam ở Côn Đảo.



+1911 ông sang Pháp bí mật xây dụng tổ
chúc cách mạng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

người xưa cũng ý thức dùng văn
chương như vũ khí để đấu tranh:” Thi
dĩ ngôn chí, văn dĩ tải đạo”. Hay như
Nguyễn Đình Chiểu cũng quan niệm
dùng văn chương để tấn công địch trên
mặt trận tư tưởng: “Chở bao nhiêu đạo
thuyền không khẳm/ Đâm mấy thằng
gian bút chẳng tà”. Nay, Phan Châu
Trinh cũng dung văn chương để đấu
tranh xã hội, cải cách đổi mới đất nước
làm đất nước giàu mạnh trên cơ sở tạo
nền độc lập quốc gia.


Câu hỏi: Em hãy nêu vị trí và hoàn
cảnh sáng tác phẩm?


Câu hỏi: Nhan đề và mục đích sáng tác,
thể loại tác phẩm?


Câu hỏi: Bố cục đoạn trích được chia
làm mấy phần và nội dung của từng
phần?


+1926 Phan Châu Trinh mất.


 Phan Châu Trinh là một nhà hoạt
động chính trị - xã hội lớn của dân


tộc Việt Nam.


<i>c. Quan điểm sáng tác:</i>


- Phan Châu Trinh luôn có ý thức dung văn
chương để làm cách mạng, dung ngòi bút
chống lại kẻ thù.


<i>d. Sự nghiệp sáng tác:</i>


-Thể loại: sáng tác cả văn xuôi chính luận
và thơ trữ tình yêu nước cách mạng.


- Tác phẩm chính: Đầu Pháp chính phủ thư
(1906); Thất điều trần (1922); Đạo đúc và
luân lí Đông Tây (1925)…


<i>2. Tìm hiểu văn bản</i>


<i>a. Vị trí và hồn cảnh sáng tác:</i>


-Vị trí: “Về luân lí xã hội ở nước ta” nằm
trong phần ba của bài “Đạo đức và luân lí
Đông Tây”


-Hoàn cảnh sáng tác: 19-11-1925 tại Hội
Thanh niên ở Sài Gòn


<i>b. Nhan đề, thể loại và mục đích sáng tác</i>
<i>tác phẩm:</i>



- Nhan đề: do người biên soạn đặt


- Ý nghĩa: Đi thẳng vào thực trạng về vấn
đề luân lí xã hội nước ta.


- Mục đích sáng tác:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Em hiểu luân lí xã hội là gì?


Luân lí xã hội chính là những chuẩn
mực đạo đực được xã hội đề ra hợp với
lẽ thường. Vì thế người ta gọi là “luân
thường đạo lí”. Trong quan niệm nho
giáo luôn luôn đề cao tư tưởng luân lí.
Đó là con trai thì phải tuân theo “ tam
cương , ngũ thường”. Con gái thì phải
tuân theo phép “tam tong”, “tứ đức”.
Đó chính là luân lí đạo đức xã hội, cách
cư xử giữa con người với con người.
-Em có nhân xét gì về cách đặt vấn đề
của tác giả ở câu đầu tiên trong đoạn
trích?


Em hiểu câu: “Một tiếng bạn bè không
thể thay cho xã hội luân lí được, cho
nên không cần cắt nghĩa làm gì” như
thế nào?


Luân lí xã hội là trách nhiệm, nghĩa


vụ của mỗi người đối với đất nước nên
tình bạn chỉ là tình cảm riêng tư cá
nhân, không phải tình cảm chung mang
màu sắc cộng đồng.


Quan niệm nho gia xưa:


“Bình thiên hạ” là làm cho xã hội dân
giàu, nước mạnh, ấm no, hạnh phúc.
Quan niệm nho gia bây giờ bị bóp
méo: “Bình thiên hạ” là cai trị xã hội,
đè nén nhân dân, trục lợi về cá nhân
mình.


Câu hỏi: Trong phần 2 ( 2 đoạn đầu)
tác giả đã sử dụng thao tác lập luận
nào? Về vấn đề gì?


Giải thich khái niệm: “ Chủ nghĩa xã
hội” theo quan điểm của Phan Châu
Trinh.


Chủ nghĩa xã hội theo tác giả tức là


+ Hướng tới cải cách tư duy lối sống và đề
cao tư tưởng đoàn kết vì sự tiến bộ của xã
hội.


- Thể loại: đoạn trích Về luân lí xã hội ở
nước ta được viết theo thể loại văn chính


luận ( bàn bạc, nghị luận về vấn đề chính trị
- xã hội).


<i>c. Bố cục: 4 phần</i>


-Phần 1: Việt Nam chưa có luân lí xã hội.
-Phần 2: Quan điểm luân lí xã hội của tác
giả


( 2 đoạn đầu)


-Phần 3: Nguyên nhân, thái độ tác giả ( 6
đoạn tiếp)


-Phần 4: Giải pháp (còn lại)
<i>II. Đọc – hiểu văn bản</i>
<i>1.Đọc</i>


<i>2.Phân tích văn bản</i>


<i>a. Việt Nam chưa có ln lí xã hội:</i>


- Khái niệm luân lí xã hội: là những nguyên
tắc, quan niệm được đề ra hợp với lẽ
thường, chi phối đến mọi mối quan hệ hoạt
động và phát triển.


-Cách đặt vấn đề trực tiếp, trực diện và phủ
định: luân lí xã hội nước ta tuyệt nhiên
không ai biết đến”. Tác dụng: khẳng dịnh


vấn đề và tác động mạnh đến nhận thức của
người đọc, người nghe.


-Luân lí xã hội bị hiểu một cách sai lệch,
bóp méo:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

luân lí xã hội, là cách ứng xử công
bằng , đề cao vai trò cá nhân đối với
đất nước, thế giới ( không phải theo
quan niệm chủ nghĩa xã hội như của
Các Mác)


Gv chia lớp làm hai nhóm:


Nhóm 1: Tìm hiểu về luân lí ở Châu
Âu


Nhóm 2: Tìm hiểu luân lí ở nước ta.
Thời gian làm việc 5 phút, gọi đại diện
nhóm lên trình bày.


-Dẫn chứng luân lí xã hội bên Châu
Âu:


“khi người có quyền thế, hoặc chính
phủ lấy sức mạnh mà đè nén quyền lợi
riêng của một người hay của một nào
thì người ta hoặc kêu nài, hoặc chống
cự hoặc thị oai vận dụng kì cho đến
được công bình mới nhe”



- Dẫn chứng luân lí xã hội bên nước ta:
“Phải ai tai nấy, ai chết mặc ai, đi
đường gặp người bị tai nạn, gặp người
yếu bị kẻ mạnh bắt nạt cũng ngơ mắt đi
qua, hình như người bị nạn khốn ấy
không can thiệp gì đến mình”


+ Quan niệm Nho gia bị hiểu sai, hiểu
lệch (những người học ra làm quan thường
<i>nhắc câu “Tề gia, trị quốc, bình thiên hạ”</i>
<i>nhưng mấy ai hiểu đúng bản chất của vấn</i>
<i>đề “bình thiên hạ”)</i>


 Bộc lộ quan niệm tư tưởng của một
nhà nho uyên bác, sắc sảo và thức
thời.


<i>b. Quan điểm luân lí xã hội của tác giả:</i>
- Tác giả sử dụng thao tác lập luận so sánh
giữa: luân lí xã hội bên châu Âu với luân lí
xã hội bên nước ta để làm nổi bật lên thực
trạng: Việt Nam chưa có luân lí xã hội.
-Luân lí xã hội tức chủ nghĩa xã hội có: luân
lí gia đình, luân lí quốc gia, trách nhiệm,
nghĩa vụ công dân với quốc gia ở Việt Nam
đã tiêu vong.


Luân lí xã hội bên
Châu Âu



Luân lí xã hội tại
nước ta


-Thực trạng: Rất
thịnh hành và phát
triển


-Dẫn chứng:
-Nguyên nhân:
+ Người ta biết
đoàn kết, biết giữ
việc làm chung.
+ Người ta có ăn
học ( văn hóa)


+Biết nhìn xa trông
rộng ( biết xét kĩ
thấy xa)


-Thực trạng: Không
hiểu, điềm nhiên
như kẻ ngủ không
biết gì.


-Dẫn chứng:
-Nguyên nhân:
+Chưa có ý thức
đoàn thể, đoàn kết
không có.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Câu hỏi: Từ việc tìm hiểu luân lí bên ta
và bên tây, em hãy rút ra quan điểm
luân lí xã hội của tác giả?


Câu hỏi: Nguyên nhân vì sao dân ta
chưa có ý thức đoàn thể, ý thức dân
chủ kém?


Từ xã xưa nhân dân ta đã biết đoàn kết
từ thời dựng nước đến trải qua các triều
đại Phong Kiến, quân và dân ta luôn có
tư tưởng “Tướng sĩ một lphụ tử, hòa
nước song chén rượu ngọt ngào” một
lòng đoàn kết đấu tranh dẹp tan biết
bao âm mưu xâm lược của các thế lức
ngoại xâm. Tiêu biểu như ba lần đại
phá quân Nguyên Mông


(1258-1288),Quan Trung đại phá 29 vạn quân
Thanh 1789 …Cho đến thời kỳ kháng
Pháp-Mỹ đập tan âm mưu biến nước ta
trở thành thuộc đại của hai tên trùm Tư
bản chủ nghĩa…Tất cả đó là nhờ tinh
thần đoàn kết, trọng công ích của cha
ông ta.


+“ Thương hại thay!”


+ “ Người mình thì phải ai tai nấy, ai


chết mặc ai!”


+ “ Dân khôn mà chi! Dân ngu mà chi!
Dân lợi mà chi! Dân


hại mà chi! Dân càng nô lệ,ngôi vua
càng lâu dài, bọn quan


lại càng phú quý! ”


 Họ có tinh
thần dân chủ
cao.


 Quan điểm luân lí xã hội của tác
giả:


- Nghĩa vụ và trách nhiệm của mỗi
người trong nước cần có tinh thần
đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau.


- Luôn có ý thức tương trợ khi người
khác gặp khó khăn, hoạn nạn…
- Tác giả đề cao cách ứng xử văn


hóa giữa con người với con người.
c. Nguyên nhân, thái độ của tác giả về
<i>vấn đề dân ta khơng có đồn thể, cơng ích</i>
 <i>Nguyên nhân :</i>



-Bọn quan lại trong nước: Ham danh lợi,
ham bả vinh hoa mà sinh ra nịnh hót; coi
sự ngu dốt của dân là cơ hội mà củng cố
quyền lực và lòng tham ( dân càng nô lệ,
ngôi vu càng lâu dài, bọn quan lại càng
phú quý)


-Bọn trí thức Tây học: háo danh, háo
quyền, ỷ thế quen biết của chủ mà ra làm
quan: “ một người làm quan cả họ có
phước”.


-Nhân dân ta:


+Xưa: biết đoàn kết, có công ích, biết
giụm cây làm bão, góp cây làm rừng.
+Nay: trơ trọi, lơ láo, ù lì, không dám đấu
tranh đòi quyền lợi. ( không ai bình
phâme, không ai chê bai); người trong
một làng thì chia bè kéo cánh, phân biệt
đối xử với dân ngụ cư…


 <i>Thái độ của tác giả:</i>


-Đối với quan lại, trí thức Tây học:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

“Ôi! Một dân tộc như thế thì tư tưởng
cách mạng nảy nở


trong óc chúng làm sao được!...



Câu hỏi: Để giải quyết thực trạng
nguyên nhân Việt Nam chưa có luân lí
xã hội như vậy, tác giả đã đưa ra giải
pháp là gì? Nhận xét?


Câu hỏi: Qua tác phẩm em hãy rút ra ý
nghĩa xã hội bằng cách liên hệ với thực
tế ngày nay?


+Cách dung từ hình tượng và biểu cảm:
kẻ áo rộng khăn đen lúc nhúc lạy dưới, kẻ
mang đai đội mũ ngất ngưởng ngồi trên,
lũ ăn cướp có giấy phép.


Thái độ khinh bỉ, căm ghét lên án.
-Đối với nhân dân ta:


+ sử dụng các câu cảm thán (dẫn chứng)
Tác giả không chỉ phát biểu chính kiến
bằng lí trí tỉnh táo mà còn bằng trái tim
tràn trề cảm xúc, chan chứa niềm xót xa
cùng nỗi đau về tình trạng đình trệ thê
thảm của xã hội


-Đối với bản thân tác giả: hai câu cảm
thán mà tác giả đặt ở phần kết thúc cho
thấy tinh thần phản phong mạnh mẽ, tác
giả muốn thay đổi cải cách tư tưởng nhân
dân hướng nhân dân đến tinh thần đoàn


kết, công ích, xóa bỏ chế độ vua quan
chuyên chế.


<i>d.Giải pháp:</i>


-Mục đích: Đất nước được tự do và đọc
lập.


-Giải pháp:


+Trước mắt: đẩy mạnh tinh thần đoàn kết,
công ích.


+Lâu dài: Truyền bá Chủ nghĩa xã hội
trong nhân dân.


Giải pháp ngắn gọn, thuyết phục, rõ
ràng.


<i>e.Ý nghĩa xã hội rút ra từ đoạn trích:</i>
-Tác phẩm có ý nghĩa thời đại và thời sự
sâu sắc đến tận ngày hôm nay:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Câu hỏi: Đặc sắc về nội dung và nghệ
thuật của đoạn trích?


+Tác phẩm hướng người đọc đến giá trị
sống, cách ứng xử văn hóa trong các mối
quan hệ giữa con người với con người.
Đặc biệt là trách nhiệm và nghĩa vụ của


mỗi cá nhân đối với đất nước, đối với lợi
ích chung của tập thể hòa đồng, đoàn kết.
<i>III.Tổng kết: ( ghi nhớ sgk)</i>


<i>1.Nội dung:</i>


Tác phẩm thể hiện tinh thần yêu nước
và tư tưởng tiến bộ của tác giả. Đó là đề
cao tư tưởng đoàn kết, dân chủ công bằng
hướng tới ngày mai tươi sáng của dân tộc.
<i>2.Nghệ thuật:</i>


Phong cách chính luận lập luận rõ
ràng, lý lẽ sắc bén, dẫn chứng thuyết
phục, giọng điệu đa thanh: lúc mềm
mỏng, từ tốn, lúc kiên quyết đanh thép,
lúc mạnh mẽ, lúc nhẹ nhàng…


3. Củng cố
4. Dặn dò


</div>

<!--links-->

×