Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

BA DINH LUAT NIUTON 10CB

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (699.68 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>BÀI 10: BA ĐỊNH LUẬT NEWTON.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KiỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Phát biểu định luật I Niuton ? C©u 2 : T¹i sao khi xe ®ang ch¹y råi dõng l¹i th× hµnh kh¸ch ng¶ ngêi vÒ phÝa tríc? T¹i sao khi xe rÏ sang tr¸i th× hµnh kh¸ch bÞ ng¶ ngêi qua ph¶i?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tại sao xe đạp chạy được thêm một quãng đường khi ta đã ngừng đạp? Trả lời: Do xe đạp có quán tính nên có xu hướng bảo toàn chuyển động mặc dù ta ngừng đạp. Xe chuyển động chậm dần là do có ma sát cản trở chuyển động..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> II ĐỊNH LUẬT II NIU-TƠN 1. Quan sát. F. acùng hướng với F a.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> . m. aF. F. . F. m.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> . m. F. a . M>m. . M F. 1 m.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> II ĐỊNH LUẬT II NIU-TƠN 1. Định luật II Niu tơn: Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của lực và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật. .    F a  hay F ma m. Suy ra: Trong trường hợp vật chịu tác dụng của nhiều lực thì F là hợp lực của các lực đó :. .    F F1  F2  ... Fn.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> II ĐỊNH LUẬT II NIU-TƠN 2.Khối lượng và mức quán tính: a. Định nghĩa: Khối lượng là đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật.. b. Tính chất của khối lượng : - Đại lượng vô hướng, dương và không đổi. - Khối lượng có tính chất cộng..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> II ĐỊNH LUẬT II NIU-TƠN 3.Trọng lực. Trọng lượng a) Trọng lực là lực của Trái Đất tác dụng vào các vật, gây ra cho chúng gia tốc rơi tự do. Trọng lực được kí hiệu là : P. .  P mg. Đặc điểm của trọng lực - Phương: thẳng đứng. - Chiều: từ trên xuống. - Độ lớn: P= mg - Điểm đặt: tại điểm đặc biệt (trọng tâm của vật).. b) Trọng lượng là độ lớn của trọng lực.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tại sao cá có thể bơi được trong nước?. Vây cá tác dụng vào nước 1 lực và nước cũng tác dụng lại vây cá đẩy cá đi tới..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Quan sát hai người đứng trên ván trượt patanh. Người B đứng yên và người A đẩy người B. Quan sát hiện tượng. Rút ra nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

<span class='text_page_counter'>(13)</span> B tác dụng trở lại A và cũng làm A dịch chuyển ra xa.. A tác dụng vào B làm B chuyển động ra xa.. A và B đều bị đẩy ra xa nhau. Tại sao?.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> III ĐỊNH LUẬT III NIU-TƠN 1. Sự tương tác giữa các vật. A. Vật A tác dụng lên vật B thì vật B cũng tác Tương tác lên vật A. Đó là sự dụng tác dụng tương hỗ giữa các vật.. B. Trong tự nhiên, tác dụng bao giờ cũng hai chiều.Do đó tác dụng được gọi là tương tác..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> III ĐỊNH LUẬT III NIU-TƠN 2. Định luật III Niu- tơn Những lực tương tác giữa các vật là những lực trực đối, nghĩa là cùng độ lớn, cùng giá nhưng ngược chiều.. FAB = - FBA.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> ĐỊNH LUẬT III NEWTON 3 NEWTON III ĐỊNH LUẬT III NIU-TƠN 3. Lực và phản lực: Một trong hai lực tương tác giữa hai vật gọi là lực tác dụng, còn lực kia là phản lực..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> III ĐỊNH LUẬT III NIU-TƠN 3. Lực và phản lực: Một trong hai lực tương tác giữa hai vật gọi là lực tác dụng, còn lực kia là phản lực.. Đặc điểm: - Xuất hiện và mất đi cùng lúc - Cùng loại (Hai lực trực đối). - Không cân bằng nhau vì tác dụng lên hai vật khác nhau.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Vận dụng Tại sao súng giật khi bắn. Súng tác dụng lực lên đạn làm đạn bay ra khỏi nòng súng và khi đạn nổ sẽ tác dụng lực lên súng làm súng giật.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Bài tập CÂU 1: Hiện tượng nào kể sau là sự biểu hiện của quán tính: A. Vật nặng rơi trong không khí nhanh hơn vật nhẹ. B. Trong chân không mọi vật nặng nhẹ đều rơi như nhau. C. Khi rơi chạm cát, vật gây ra độ lún sâu cho cát. D. Cả 3 hiện tượng A, B,C. CÂU 2: Đặt F là hợp lực của tất cả các lực tác dụng vào vật có khối lượng m. Định luật II Niu-tơn có công thức: F= ma. Tìm phát biểu SAI trong vận dụng định luật. A. Áp dụng cho cđ rơi tự do ta có công thức trọng lực: P=mg. B. Vật chịu tác dụng của lực luôn cđ theo chiều của hợp lực F. C. Khối lượng m càng lớn thì vật càng khó thay đổi vận tốc. D. Nếu vật là chất điểm thì điều kiện cân bằng của vật là F= 0.. Đáp án: 1- C, 2- B.

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×