Tải bản đầy đủ (.ppt) (43 trang)

Trai nghiem sang tao trong truong tieu hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.14 MB, 43 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> MỤC TIÊU TẬP HUẤN.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> • MODUN 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA HĐ TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO • TL nhóm: . Học trải nghiệm là gì? . Theo Anh /chị học trải nghiệm diễn ra theo quy trình như thế nào? . Hoạt động TNST thực chất là hoạt động gì trong CT GDPT mới?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> • Học thông qua các hoạt động • -> Theo Kolb: Đó là quá trình học, theo đó KT, năng lực được tạo ra thông qua việc chuyển hoá kinh nghiệm theo chu trình trải nhiệm 4 bước : Kinh nghiệm cụ thể -> Quan sát phản chiếu -> Khái niệm hoá -> Thử nghiệm tích cực . . Hoạt động TNST: là HĐGD..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Giáo dục (nghĩa rộng) Giáo dục (nghĩa hẹp) và Dạy học HĐ Giáo dục (nghĩa hẹp, bộ phận). HĐ Dạy học. Giáo dục (nghĩa rộng, tổng quát).

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Khái niệm GiáoGIÁOdục (nghĩa hẹp) DỤC THEO NGHĨA HẸP là quá trình tác động có mục đích, có hệ thống, liên tục của nhà sư phạm đến toàn bộ cuộc sống của học sinh để hình thành Về bản chất, giáo dục là quá tổ cho họ những phẩm chất nhântrình cách. chức cuộc sống, hoạt động và giao lưu cho học sinh nhằm giúp học nhận thức đúng, tạo lập tình cảm và thái độ đúng , hình thành những thói quen hành vi văn mình trong cuộc sống, phù hợp với chuẩn mực xã hội..

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Giáo dục và Dạy học HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Khái niệm HĐTNST.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Đặc điểm của HĐTNST Trải nghiệm và sáng tạo là dấu hiệu cơ bản của HĐTNST. Nội dung hoạt động trải nghiệm sáng tạo mang tính tích hợp và phân hóa cao Hoạt động trải nghiệm sáng tạo được thực hiện dưới nhiều hình thức đa dạng Hoạt động trải nghiệm sáng tạo đòi hỏi sự phối hợp, liên kết nhiều lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường Hoạt động trải nghiệm sáng tạo giúp lĩnh hội những kinh nghiệm mà các hình thức học tập khác không thực hiện được.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Vai trò của Hoạt động TNST Cầu nối nhà trường, kiến thức các môn học…. với thực tiễn cuộc sống một cách có tổ chức, có định hướng… góp phần tích cực vào hình thành và củng cố năng lực và phẩm chất nhân cách.. Giúp giáo dục thực hiện được mục đích tích hợp và phân hóa của mình nhằm phát triển năng lực thực tiễn và cá nhân hóa, đa dạng hóa tiềm năng sáng tạo.. Nuôi dưỡng và phát triển đời sống tình cảm, ý chí tạo động lực hoạt động, tích cực hóa bản thân….

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Trải nghiệm trong HĐDH và trong HĐTNST. Hoạt động dạy học:. • trải nghiệm như là một trong nhiều phương thức DH nhằm hình thành chủ yếu những năng lực trí tuệ.. Hoạt động TNST:. • trải nghiệm và sáng tạo là tính chất hoạt động giáo dục nhằm hình thành chủ yếu năng lực tâm lý – XH và phẩm chất nhân cách ở HS..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Trải nghiệm trong HĐDH và trong HĐTNST Chính vì HĐTNST không thực hiện các nhiệm vụ trải nghiệm của từng môn học. Tuy nhiên, nhiệm vụ của HĐTNST giúp HS tổng hợp kiến thức học được vào thực tiễn. Đánh giá kết quả hoạt động TNST chủ yếu tập trung vào các năng lực TLXH, các giá trị, niềm tin, tình cảm….

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Hoạt động 2: Phát triển năng lực và sáng tạo thông qua hoạt động. 1. Khái niệm năng lực Năng lực là tổ hợp các thuộc tính độc đáo của cá nhân, phù hợp với yêu cầu của một hoạt động nhất định, đảm bảo cho hoạt động đó có hiệu quả; Hay nói cách khác, năng lực là khả năng vận dụng các kiến thức, kỹ năng, thái độ, niềm tin, giá trị… vào việc thực hiện các nhiệm vụ trong những hoàn cảnh cụ thể của thực tiễn..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 2. Đặc điểm năng lực - Năng lực là tổ hợp các thuộc tính độc đáo của cá nhân. - Năng lực chỉ tồn tại trong một hoạt động. - Kết quả trong công việc thường là thước đo để đánh giá năng lực của cá nhân làm ra nó. Tuy nhiên, năng lực con người không phải là sinh ra đã có; năng lực chỉ được hình thành và phát triển trong quá trình hoạt động và giao tiếp.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Cấu trúc năng lực Hành vi (Quan sát được). - Kiến thức - Kĩ năng - Thái độ - Chuẩn giá trị, niềm tin - Động cơ - Tư chất - Tính cách. LÀM. SUY NGHĨ. MONG MUỐN. Mô hình tảng băng về cấu trúc năng lực.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Sáng tạo trong trải nghiệm Bản chất của phản ánh tâm lý, xã hội là phản ánh sinh động và sáng tạo. Sáng tạo về mặt phản ánh là tạo ra hình ảnh không hoàn toàn giống với sự tồn tại sẵn có trong hiện thực khách quan.. Hoạt động càng phong phú, cảm xúc càng dồi dào là mảnh đất phì nhiêu cho sự sáng tạo. Trải nghiệm luôn gắn với sáng tạo.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> • MODUN 2: NỘI DUNG ,YÊU CẦU CẦN ĐẠT, NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH,HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP HOẠT ĐÔNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO CHO BẬC TIỂU HỌC.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> • HOẠT ĐỘNG 1: MỤC TIÊU – YÊU CẦU CTGDPT MỚI VÀ CỦA HĐ TNST. 2 giai đoạn: - Giai đoạn cơ bản ( L1-L9): ở TH; HĐTNST hình thành những thói quen tự phục vụ, kỹ năng học tập,giao tiếp cơ bản, bắt đầu có các KN tham gia các HĐXH phù hợp. - Giai đoạn định hướng nghề nghiệp: ( L10-L12).

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Hoạt động TNST với các mục tiêu GD Phẩm chất:. NL tổ chức hoạt động. NL tích cực hóa và tự nhận thức. NL tổ chức và quản lý cuộc sống. NL khám phá và sáng tạo. NL định hướng nghề nghiệp.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Mối quan hệ giữa chuẩn năng lực và các yếu tố của quá trình giáo dục.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> HOẠT ĐỘNG 2 XÁC ĐỊNH LĨNH VỰC NỘI DUNG 5 NHÓM NỘI DUNG: • Giáo dục/ Trường học • Y Tế/sức khỏe • Thể dục – TT Nhóm 1: Giáo dục và PT cá nhân. • Giao thông • Pháp luât • Chính trị - xã hội (bao gồm cả HĐ đoàn đội) 2: Tổ Nhóm quốc, thế giới. • Nông nghiêp; . Công nghiêp • Lâm, ngư nghiêp • Thủ CN; .Dịch vụ • ... Nhóm 4: Thế giới Nghề nghiệp. • Kinh doanh/k. tế • Công viêc gia đinh /nội trợ. Nhóm 3: Tinh bạn, Tinh yêu, cuộc sống gia đinh. • VH – Du lịch • Nghê thuât • Khoa học – CN Nhóm 5: Khoa học và NT.

<span class='text_page_counter'>(23)</span>

<span class='text_page_counter'>(24)</span> NHIỆM VỤ CẦN THỰC HIỆN: XÂY DỰNG MỘT VIDEOCLIP THỂ HIỆN VAI TRÒ CỦA EM TRONG GIA ĐÌNH. HÃY VIẾT BÀI PHÂN TÍCH ĐIỂM TÍCH CỰC VÀ ĐIỂM CẦN HOÀN THIỆN CỦA BẢN THÂN VỚI TƯ CÁCH NGƯỜI CON TRONG GIA ĐÌNH. THÔNG QUA NỘI DUNG VIDEO ĐÓ EM MUỐN TRUYỀN ĐẠT THÔNG ĐIỆP NÀO ĐÓ CHO CÁC THÀNH VIÊN TRONG GIA ĐÌNH..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> KHUNG NĂNG LỰC CHUNG CỦA HĐ TNST (Tài liệu trang 40- 43)..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> CHU TRÌNH TRẢI NGHIỆM.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> • HĐ 2: Phát triển nội dung chương trinh HĐTNST 1. Tổ chức HĐ nhóm: Mỗi nhóm 1 mạch ND; Thiết kế mạch Nội dung-> Chủ đề; -> Xây dựng NDHĐ từng chủ đề phù hợp từ lớp 1 đến lớp 5 phù hợp với địa phương.(CT đồng tâm ; từng cấp học Phát triển HĐGD phù hợp) 2. Các nhóm làm và trình bày trên giấy A0. ( Tham khảo thêm trang 47…) Thời gian : 45 phút.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> • HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH (Mỗi chủ đề: 03 tiết /tuần). • MẠCH NỘI DUNG: TÌNH BẠN,TÌNH YÊU VÀ GIA ĐÌNH • Chủ đề 1: Gia đình của tôi • Lớp 1: Anh em như thể tay chân; Album tuổi lên 6; Giới thiệu về GĐ em... • Lớp 2: Công ơn của mẹ cha; Tình cảm GĐ; Hiếu thảo với ông bà... • Lớp 3: Giúp mẹ việc nhà; Em làm đầu bếp; Chăm sóc em nhỏ... • Lớp 4: Trách nhiệm của em trong GĐ;....... • Lớp 5: Xây dựng gia đình hạnh phúc;..............

<span class='text_page_counter'>(29)</span> • 2. Giới thiệu các phương pháp và hình thức tổ chức HĐTNST ( HDtrang 51…).

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Hình thức hoạt động •.  Hình thức khám phá/ NCKH Hình thức hoạt động thực tiễn • Thực hành lao động việc nhà, việc • Dự án và nghiên cứu khoa học trường • Hội thảo/xemina KH • Các hoạt động xã hội/tình • Thăm quan nguyện • CLB khoa học • Cắm trại (trải nghiệm cuộc sống) • Trải nghiệm lao động nghề nghiệp.  Hình thức nghệ thuật/giải trí • Trò chơi (lớn) • Sân khấu hóa • CLB nghệ thuật • Thăm quan.  Hình thức diễn đàn • Tranh luận • Giao lưu • Nói chuyện chuyên đề.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Thiết kế Hoạt động TNST • Bước 1: đặt tên cho hoạt động • Bước 2: Xác định mục tiêu của hoạt động • Bước 3: Xác định nội dung và hình thức của hoạt động • Bước 4: Chuẩn bị hoạt động • Bước 5: Lập kế hoạch • Bước 6: Thiết kế chi tiết hoạt động • Bước 7: Kiểm tra, điều chỉnh và hoàn thiện CT hoạt động..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> • HOẠT ĐỘNG NHÓM: Thầy cô mỗi nhóm thực hành thiết kế 1 hoạt động để dạy ở một số bài (cả bài dạy cá nhân và dạy tập thể)..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> •. • • • • • • • • • •. • HD THIẾT KẾ 01 HĐTNST • TNST- LỚP 4: CHỦ ĐỀ NGHỆ SỸ TRONG TÔI- Tiết 3: Em tập làm thơ . Mục tiêu chung: - Kiến thức: - Hình thành phẩm chất: - Phát triển năng lực : 1. Kinh nghiệm cụ thể: Nhiệm vụ 1:- Mục tiêu:- Cách thức: 2. Quan sát phản hồi: Nhiệm vụ 2:- Mục tiêu:- Cách thức: Nhiệm vụ 3:.......- Mục tiêu:- Cách thức 3. Khái quát hoá: Nhiệm vụ 4:- Mục tiêu:- Cách thức: Nhiệm vụ 5: Đánh giá kiến thức - Mục tiêu: - Cách thức:.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> • • • • • • •. • HD THIẾT KẾ 01 HĐTNST TNST- LỚP 4: CHỦ ĐỀ NGHỆ SỸ TRONG TÔI- Tiết 3: Em tập làm thơ. 4. Thử nghiệm tích cực: Nhiệm vụ 6:- Mục tiêu: - Cách thức: Nhiệm vụ 7: Đánh giá PC – Năng lực - Mục tiêu: - Cách thức:.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> MODUN 3 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Quy trình thực hiện đánh giá KQ HĐTNST.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Sơ đồ thao tác hóa khái niệm: từ khái niệm đến tiêu chí chất lượng 1. NL cần hình thành (Khái niệm). 2. Hợp phần tạo nên NL. 3. Chỉ số xác định NL. 4. Tiêu chí CL của NL. Tiêu chí chất lượng 1 Các chỉ số 1. Tiêu chí chất lượng 2 Tiêu chí chất lượng 3. Năng lực 1 Tiêu chí chất lượng 4 Năng lực 2 Năng lực cần hình thành. Các chỉ số 2. Tiêu chí chất lượng 5. Năng lực 3 Tiêu chí chất lượng 6.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Tiêu chí đánh giá chung ( Của từng nhóm năng lực đặc thù) Tiêu chí đánh giá. Nội dung đánh giá. Mức độ tham gia. Đánh giá độ tích cực, chủ động trong các hoạt động thực hiện, mức độ quan tâm và hứng thú đối với hoạt động.... Mức độ hợp tác, hợp lực. Đánh giá mức độ tham gia vào các hoạt động nhóm, hiệp lực trong hoạt động và mức độ duy trì sự hợp tác.... Tinh thần nhiệm Tính sáng tạo. trách Đánh giá tinh thần trách nhiệm trong mọi hoạt động, mức đô duy trì thực hiện, chủ động, tích cực trong hoạt động… Cách giải quyết vấn đề độc đáo, trí tưởng tượng phong phú; mềm dẻo, linh hoạt trong tư duy; có kỹ năng, kỹ xảo nhuần nhuyễn; biết cách tái cấu trúc những điều mới mẻ; nhạy cảm, nhạy bén với môi trường xung quanh... Kết quả hoạt động - Đánh giá kết quả thực hiện một cách tổng hợp thông qua thực đặc biệt khác hiện những hoạt động đặc biệt. - Kết quả thu được từ các hoạt động sự kiện trong và ngoài trường học..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> PP và công cụ đánh giá HĐTNST Phương pháp đánh giá Quan sát các tình huống hoạt động. Khảo sát. Công cụ sử dụng Bảng ghi chép và lưu lại các đối thoại Bảng kiểm (Check list) Hệ thống câu hỏi và câu trả lời theo cấp độ (rating scale Bảng hỏi khảo sát về thái độ, suy nghĩ, cảm nhận Bảng hỏi về Tự đánh giá bản thân Bảng hỏi về Đánh giá tương hỗ. Phân tích “sản phẩm” của học sinh. Trao đổi ý kiến của GV (Moderation). Bảng tiêu chí đánh giá quá trình tạo ra sản phẩm Bảng tiêu chí phân tích việc thực hiện kế hoạch hoạt động Bảng tiêu chí phân tích bài viết, bài phát biểu cảm nghĩ của học sinh Bảng tiêu chí đánh giá các nội dung liên quan. Cách thức.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> MODUN 4: Học qua Elearning: Là hình thức tự học qua Internet ; là việc học tập với sự hỗ trợ của CNTT. • So với hình thực học trực tiếp: Có những ưu và nhược điểm riêng ; kết hợp cả 2 hình thức học tập là tối ưu nhât : Học kết hợp là hình thức tốt nhất trong việc học tập bồi dưỡng của GV trong thời gian tới. (Tham khảo bảng so sánh-trang 117 … 03 bảng HD học). • Đăng ký học tại: www.giaoducphothong.edu.vn; • Hay www.taphuan.moet.edu.vn; www.nhagiao.edu.vn;.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Tính năng tài khoản của học viên: • Đăng nhập; • Nhận thông tin về khoá học • Tham gia học tập;tự học , nộp các bài trắc nghiệm; Làm và nộp bài thi cuối khoá ở dạng viết luận • Tham gia thảo luận,góp ý trên diễn đàn….

<span class='text_page_counter'>(42)</span> • Thực hành thiết kế 01 buổi hoạt động TNST ( Trong lớp học) :(Tham khảo TL trang 95…) Chủ đề: Nghệ sỹ trong tôi Thiết kế 01 buổi TNST: Với 4 hoạt động/cả lớp (Chuẩn bị KH: trên giấy A4 để tổ chức thực hiện) Hình thức: Biễu diễn Yêu cầu NDHĐ: . Giới thiệu về đội của mình ( Có minh hoạ,cổ vũ…);Kể chuyện sáng tạo; Múa dân vũ;hát dân ca (Có minh hoạ sáng tạo); . Tổ chức biễu diễn thi đua giữa 2 lớp..

<span class='text_page_counter'>(43)</span>

<span class='text_page_counter'>(44)</span>

×