Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Quản lý phát triển chương trình hoạt động trải nghiệm sáng tạo tại trường tiểu học văn chương, quận đống đa, thành phố hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (257.61 KB, 14 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

NGUYỄN THỊ THANH THƢƠNG

QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TẠI TRƢỜNG
TIỂU HỌC VĂN CHƢƠNG, QUẬN ĐỐNG ĐA,
THÀNH PHỐ HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

HÀ NỘI – 2016


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

NGUYỄN THỊ THANH THƢƠNG

QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TẠI TRƢỜNG
TIỂU HỌC VĂN CHƢƠNG, QUẬN ĐỐNG ĐA,
THÀNH PHỐ HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Mã số: 60 14 01 14

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Đinh Thị Kim Thoa


HÀ NỘI – 2016


LỜI CẢM ƠN
Sau thời gian tập trung nghiên cứu đề tài “Quản lý phát triển chương
trình hoạt động trải nghiệm sáng tạo tại trường tiểu học Văn Chương, quận
Đống Đa, thành phố Hà Nội”, đến nay tôi đã hoàn thành và được phép bảo vệ
luận văn.
Với tình cảm và lòng biết ơn chân thành, tôi xin được gửi lời cảm ơn
đến các Thầy Cô giáo, Ban Giám hiệu, đội ngũ cán bộ và giảng viên của
trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc Gia Hà Nội đã tận tình giảng dạy và
giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể cán bộ - giáo viên - học sinh trường
tiểu học Văn Chương, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội đã nhiệt tình giúp đỡ
tôi trong quá trình hoàn thành luận văn.
Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Đinh Thị Kim
Thoa, người hướng dẫn khoa học đã tận tâm chỉ bảo, hướng dẫn tôi nghiên
cứu và hoàn thành luận văn này.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè và đồng nghiệp, những
người luôn động viên, khích lệ tôi trong quá trình hoàn thành luận văn này.
Trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn, mặc dù bản thân
tôi đã rất cố gắng, nỗ lực, song luận văn chắc chắn khó tránh khỏi những thiếu
sót và hạn chế. Rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy
giáo, cô giáo và các bạn đồng nghiệp để luận văn được hoàn thiện hơn.
Xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, tháng 5 năm 2016
Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Thanh Thƣơng


i


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

BGH

Ban Giám hiệu

CBQL

Cán bộ quản lý

CSVC

Cơ sở vật chất

CTGD

Chương trình giáo dục

GD& ĐT

Giáo dục và Đào tạo

GDNGLL

Giáo dục ngoài giờ lên lớp

GV


Giáo viên

GVCN

Giáo viên chủ nhiệm

GVBM

Giáo viên bộ môn

HĐGD

Hoạt động giáo dục

HĐGDNGLL

Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp

HĐTN

Hoạt động trải nghiệm

HĐTNST

Hoạt động trải nghiệm sáng tạo

HS

Học sinh


KTH

Không thực hiện

PHHS

Phụ huynh học sinh

PTCTGD

Phát triển chương trình giáo dục

QLGD

Quản lý giáo dục

QLNT

Quản lý nhà trường

TH

Tiểu học

TPT

Tổng phụ trách

ii



MỤC LỤC
Lời cảm ơn

i

Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt (xếp theo ABC)

ii

Mục lục

iii

Danh mục sơ đồ, bảng

viii

MỞ ĐẦU

1

1. Lý do chọn đề tài

1

2. Mục đích nghiên cứu

3


3. Câu hỏi nghiên cứu

3

4. Giả thuyết nghiên cứu

3

5. Nhiệm vụ nghiên cứu

3

6. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

4

7. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu

4

8. Phương pháp nghiên cứu

4

9. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

5

10. Cấu trúc của luận văn


5

Chƣơng 1: Cơ sở lý luận của quản lý phát triển chƣơng trình HĐTNST
cho học sinh tiểu học

6

1.1. Tổng quan những công trình nghiên cứu về quản lý phát triển chương
trình hoạt động trải nghiệm sáng tạo

6

1.2. Một số vấn đề trong lý luận quản lý giáo dục

7

1.2.1. Quản lý giáo dục

7

1.2.2. Chương trình giáo dục

12

1.2.3. Phát triển chương trình nhà trường

19

1.3. Phát triển chương trình HĐTNST tại trường TH


20

1.3.1. Mục tiêu của HĐTNST

25

iii


1.3.2. Vị trí

25

1.3.3. Yêu cầu

26

1.3.4. Xây dựng nội dung chương trình HĐTNST trong trường TH

26

1.3.5. Phương pháp và hình thức tổ chức

28

1.3.6. Thiết kế HĐTNST

28


1.3.7. Đánh giá HĐTNST của HS tiểu học

29

1.4. Quản lý phát triển chương trình

30

1.4.1. Xác định nhu cầu giáo dục

31

1.4.2. Tổ chức phát triển chương trình

31

1.4.3. Tổ chức thẩm định chương trình

32

1.4.4. Tổ chức thực thi chương trình

32

1.4.5. Định kỳ tổng hợp và đánh giá, cải tiến CTGD

32

1.4.6. Quản lý phát triển chương trình hoạt động trải nghiệm sáng tạo


33

1.4.6.1. Quản lý mục tiêu HĐTNST

33

1.4.6.2. Quản lý phát triển nội dung chương trình HĐTNST

34

1.4.6.3. Quản lý các hình thức và phương pháp tổ chức HĐTNST

34

1.4.6.4. Quản lý kiểm tra đánh giá phát triển chương trình HĐTNST

34

1.4.6.5. Vai trò của các lực lượng bên ngoài với công tác quản lý phát triển
chương trình HĐTNST

35

1.4.6.6. Các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý phát triển chương trình
HĐTNST

36

1.5. Mối quan hệ giữa Hiệu trưởng – GVCN trong việc quản lý phát triển
chương trình HĐTNST


37

1.6. Đặc điểm tâm sinh lí của học sinh TH

38

Tiểu kết chƣơng 1

41

Chƣơng 2: Thực trạng phát triển chƣơng trình và quản lý phát triển
chƣơng trình HĐTNST tại trƣờng tiểu học Văn Chƣơng, quận Đống Đa,
thành phố Hà Nội

42
iv


2.1. Khái quát về đặc điểm, tình hình các trường TH quận Đống Đa

42

2.1.1. Đặc điểm chung về các trường TH quận Đống Đa

42

2.1.2. Đặc điểm HĐTNST của HS các trường TH quận Đống Đa

43


2.1.3. Đặc điểm tình hình trường TH Văn Chương, Đống Đa, Hà Nội

44

2.2. Các phương pháp nghiên cứu

46

2.2.1. Phương pháp khảo sát

46

2.2.2. Phương pháp phỏng vấn

47

2.3.Thực trạng phát triển chương trình HĐTNST ở trường TH
Văn Chương, Đống Đa, Hà Nội

48

2.3.1. Thực trạng việc thực hiện mục tiêu HĐTNST ở trường TH
Văn Chương, Đống Đa

48

2.3.2. Thực trạng thực hiện nội dung chương trình HĐTNST của GV ở trường
TH Văn Chương, Đống Đa


50

2.3.3. Thực trạng khả năng phát triển nội dung HĐTNST của GV

54

2.3.4. Thực trạng năng lực phát triển chương trình HĐTNST của GV ở trường
TH Văn Chương, Đống Đa

55

2.3.5. Thực trạng các hình thức và phương pháp tổ chức HĐTNST ở
trường TH Văn Chương, Đống Đa

56

2.3.6. Thực trạng về tỷ lệ HS được GV đánh giá trong HĐTNST ở mỗi
hoạt động

59

2.4. Thực trạng quản lý phát triển chương trình HĐTNST

61

2.4.1. Thực trạng về mức độ quản lý thực hiện chương trình HĐTNST trong
trường TH

61


2.4.2. Thực trạng về công tác kiểm tra – đánh giá việc thực hiện các HĐTNST
của GV

64

2.4.3. Thực trạng quản lý việc bồi dưỡng các lực lượng làm công tác phát
triển chương trình HĐTNST

66
v


2.4.4. Thực trạng quản lý việc thu hút các lực lượng giáo dục tham gia tổ
chức HĐTNST

69

2.5. Đánh giá chung về thực trạng quản lý phát triển chương trình
HĐTNST ở trường TH Văn Chương, Đống Đa

72

2.5.1. Những kết quả đạt được

72

2.5.2. Những hạn chế

72


2.5.3. Nguyên nhân của hạn chế

73

Tiểu kết chƣơng 2

76

Chƣơng 3: Các biện pháp quản lý phát triển chƣơng trình HĐTNST
tại trƣờng tiểu học Văn Chƣơng, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội

77

3.1. Các nguyên tắc xây dựng phương pháp quản lý phát triển chương trình
HĐTNST tại trường TH

77

3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo thực hiện mục tiêu giáo dục của cấp TH

77

3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích của việc thực hiện phát triển chương
trình HĐTNST

77

3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính pháp chế - kế hoạch của thực hiện phát triển
chương trình HĐTNS


78

3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo thực hiện phát triển chương trình HĐTNST phù
hợp đặc trưng loại hình và đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi

78

3.1.5. Nguyên tắc quản lý phát triển chương trình HĐTNST phải phù hợp với
điều kiện của nhà trường

78

3.1.6. Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học, hiệu quả và khả thi khi thực hiện
phát triển chương trình HĐTNST

79

3.2. Một số biện pháp quản lý phát triển chương trình HĐTNST tại trường TH
Văn Chương, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội

80

3.2.1. Bồi dưỡng lý luận chung về HĐTNST cho đội ngũ GV nhà
trường

80
vi


3.2.2. Bồi dưỡng năng lực xây dựng và phát triển chương trình HĐTNST

cho GV

83

3.2.3. Đa dạng hóa các loại hình tổ chức HĐTNST

86

3.2.4. Quản lý công tác kiểm tra, đánh giá kết quả thực hiện phát triển chương
trình HĐTNST

89

3.2.5. Quản lý cơ sở vật chất và các điều kiện để thực hiện phát triển chương
trình HĐTNST

92

3.2.6. Tăng cường quản lí việc phối hợp các lực lượng giáo dục tham gia vào
quá trình tổ chức HĐTNST

93

3.2.7. Tổ chức tốt công tác thi đua khen thưởng về phát triển chương trình
HĐTNST

95

3.3. Khảo sát tính khả thi và sự cấp thiết của các biện pháp đề xuất


96

3.3.1. Đối tượng khảo sát

96

3.3.2. Cách thức tiến hành khảo sát

97

3.3.3. Mục đích khảo sát

97

3.3.4. Nội dung khảo sát

97

3.3.5. Kết quả khảo sát

97

Tiểu kết chƣơng 3

100

Kết luận và khuyến nghị

102


1. Kết luận

102

2. Khuyến nghị

103

2.1. Đối với Bộ Giáo dục - Đào tạo

103

2.2. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội, Phòng Giáo dục và Đào tạo
quận Đống Đa

104

2.3. Đối với nhà trường

104

TÀI LIỆU THAM KHẢO

106

PHỤ LỤC

109
vii



DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG

Sơ đồ 1.1. Mở rộng cơ sở chương trình của Tyler

16

Sơ đồ 1.2. Quan niệm của Saylor, Alexander và Lewis về quá trình hoạch
định chương trình

17

Sơ đồ 1.3. Mô hình xây dựng chương trình của Oliva

18

Sơ đồ 1.4. Các bước phát triển CTGD

19

Sơ đồ 1.5. Nội dung quản lý phát triển CTGD

23

Sơ đồ 2.1. Cơ cấu tổ chức nhà trường

44

Bảng 2.1. Thực trạng việc thực hiện mục tiêu chương trình HĐTNST


48

Bảng 2.2. Thực hiện nội dung chương trình HĐTNST của GV

53

Bảng 2.3. Thực trạng khả năng phát triển nội dung HĐTNST của GV

54

Bảng 2.4. Năng lực phát triển chương trình HĐTNST của GV

55

Bảng 2.5. Mức độ thực hiện các hình thức tổ chức HĐTNS trong trường TH 57
Bảng 2.6. Tỷ lệ HS được GV đánh giá trong HĐTNST ở mỗi hoạt động

60

Bảng 2.7. Mức độ quản lý thực hiện chương trình HĐTNST

62

Bảng 2.8. Công tác kiểm tra – đánh giá việc thực hiện HĐTNST của GV 65
Bảng 2.9. Quản lý điều kiện CSVC, kinh phí phục vụ phát triển chương trình
HĐTNST của BGH

67

Bảng 2.10. Hiệu quả của các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường

với HĐTNST

70

Bảng 3.1. Kết quả khảo sát sự cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý
thực hiện phát triển chương trình HĐTNST

viii

98


TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.

Đặng Quốc Bảo, Tài liệu môn học “Quản lý nhà trường” Bài giảng cho hệ
Cao học Chuyên ngành Quản lý giáo dục, Khoa Sư phạm, ĐHQG Hà Nội.

2.

Đặng Quốc Bảo, Một số khái niệm về Quản lý giáo dục, Trƣờng cán bộ
quản lý GD&ĐT, Hà Nội, 1997.

3.

Đặng Quốc Bảo (1997), Một số góc nhìn về phát triển và quản lí giáo dục.
NXB Giáo dục, Hà Nội.

4.


Đặng Quốc Bảo (1997), Một số kinh nghiệm về quản lý, Hà Nội.

5.

Đặng Quốc Bảo, Ý tưởng của tiền nhân và thông điệp thời đại về phát triển
giáo dục và quản lý, Hà Nội.

6.

Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Đắc Hƣng, Hoạt động quản lý và sự vận dụng
vào quản lý Nhà trường phổ thông. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

7.

Báo Giáo dục và thời đại online, “Cần làm gì để đổi mới căn bản, toàn
diện giáo dục Việt Nam?”, Hiếu Nguyễn ghi ý kiến tâm huyết của nhiều nhà
khoa học, chuyên gia giáo dục, ngày 05/10/2012, Hà Nội.

8.

Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thông –
Hoạt động giáo dục Ngoài giờ lên lớp. NXB Giáo dục.

9.

Bộ GD&ĐT, Đề án Đổi mới chương trình và sách giáo khoa sau 2015.
(Bản dự thảo).

10. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2000), Điều lệ nhà trường phổ thông. NXB Giáo

dục.
11. Bộ GD&ĐT, Tài liệu tập huấn: Kĩ năng xây dựng và tổ chức các hoạt động
trải nghiệm sáng tạo trong trường tiểu học. NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội
2015.

9


12. Bộ GD&ĐT, Tài liệu tập huấn: Kỹ năng xây dựng và tổ chức các hoạt động
trải nghiệm sáng tạo trong trường trung học. NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội
2015.
13. Nguyễn Hải Châu (2007), Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục trung
học phổ thông. NXB Giáo dục, Hà Nội
14. Nguyễn Hữu Châu, Những vấn đề cơ bản của chương trình và quá trình
dạy học. NXB Giáo dục, Hà Nội 2005.
15. Chiến lƣợc Phát triển Giáo dục 2011 - 2020 của Thủ tƣớng Chính phủ,
phê duyệt ngày 13 tháng 6 năm 2012 (Quyết định số 711/QĐ-TTg của Thủ
tướng Chính phủ).
16. Nguyễn Đức Chính, Thiết kế và đánh giá chương trình giáo dục. NXB Đại
học quốc gia Hà Nội, 2008.
17. Nguyễn Đức Chính – Vũ Lan Hƣơng (2015), Phát triển chương trình giáo
dục. NXB Giáo dục Việt Nam.
18. Bùi Ngọc Diệp (2015), “Hình thức tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng
tạo trong nhà trường phổ thông”, Tạp chí Khoa học Giáo dục (113), tr. 37.
19. Vũ Cao Đàm (2005), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. NXB Khoa
học và Kỹ thuật, Hà Nội.
20. Vũ Cao Đàm (2008), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. NXB Giáo
dục, Hà Nội.
21. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ
X. NXB Chính trị Quốc gia.

22. Trần Khánh Đức, Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ 21.
NXB Giáo dục Việt Nam, 2009.
23. Nguyễn Công Khanh và Nguyễn Minh Đức (2007), Giao tiếp ứng xử
tâm lí tuổi học đường. NXB Thanh niên.

10


24. Kỷ yếu hội thảo (2012),“Đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục
phổ thông, kinh nghiệm quốc tế và vận dụng vào điều kiện Việt Nam”. Hà
Nội.
25. Phạm Minh Hạc (1999), Khoa học quản lý giáo dục. NXB Giáo dục.
26. Phạm Minh Hạc (2001), Về phát triển toàn diện con người thời kỳ công
nghiệp hóa, hiện đại hóa. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
27. Đỗ Nguyên Hạnh (1988), “Một vài hình thức giáo dục học sinh ngoài giờ
lên lớp có hiệu quả”, Tạp chí NCGD số 2 - 1988, Hà Nội.
28. Đặng Vũ Hoạt - Hà Thế Ngữ (1998), Giáo dục học tập 1-2. NXB Giáo
dục, Hà Nội.
29. Đặng Vũ Hoạt, Hà Nhật Thăng (1998), Tổ chức hoạt động giáo dục. NXB
Giáo dục.
30. Nguyễn Văn Hộ, Hà Thị Đức (2002), Giáo dục học đại cương - tập 2.
NXB Giáo dục, Hà Nội
31. Đặng Bá Lãm - Phạm Thanh Nghị (1999), Chính sách và kế hoạch trong
quản lí giáo dục. NXB Giáo dục, Hà Nội.
32. Nguyễn Văn Lê – Đỗ Hữu Tài (1996), Chuyên đề quản lí trường học. NXB
Giáo dục, Hà Nội.
33. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012), Quản lý giáo dục, một số vấn đề lý luận và
thực tiễn. NXB ĐHQG Hà Nội.
34. Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2005), Luật Giáo dục. NXB Chính
trị Quốc gia, Hà Nội.

35. Hà Nhật Thăng (1998), Giáo dục hệ thống giá trị đạo đức nhân văn. NXB
Giáo dục, Hà Nội.
36. V.A.Xukhômlinxki (1981), Giáo dục con người chân chính như thế
nào?. NXB Giáo dục.

11


37. Vụ pháp chế - Bộ Giáo dục và đào tạo (2001), Các văn bản hiện hành về giáo
dục đào tạo. Nhà xuất bản Thống kê.
38. Wikipedia. Thư viện học liệu mở, Internet.

12



×