Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tuan 11 Tinh tu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.86 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 11: LUYỆN TỪ & CÂU TÍNH TỪ I/ Mục đích, yêu cầu: II/ Đồ dùng dạy-học: - Hiểu được tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động trạng thái,… (ND Ghi nhớ ). - Nhận biết được tính từ trong đoạn văn ngắn ( đoạn a hoặc đoạn b, BT1, mục III), đặt được câu có dùng tính từ (BT2). - TTHCM: Bác HỒ là tấm gương về phong cách giản dị. III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy A/ KTBC: Luyện tập về động từ - Gọi hs lên bảng đặt câu có các từ bổ sung ý nghĩa cho động từ - Gọi hs nối tiếp nhau đọc lại BT 2,3 đã hoàn thành - Gọi hs nhận xét câu các bạn đặt trên bảng. Hoạt động học -2 hs lên bảng đặt câu - 3 hs nối tiếp nhau đọc BT 2,3 - HS nhận xét câu bạn đặt có từ bổ sung ý nghĩa cho động từ chưa? Câu văn có đúng ngữ pháp không? Lời văn có hay không. Nhận xét, chấm điểm hs đặt câu trên bảng B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Những tiết học trước - Lắng nghe các em đã biết về từ loại danh từ và động từ. Tiết học hôm nay sẽ giúp các em hiểu thế nào là tính từ ; bước đầu tìm được tình từ trong đoạn văn, biết đặt câu có dùng tính từ 2) Tìm hiểu ví dụ: Bài tập 1,2 - Gọi hs đọc y/c - 2 hs nối tiếp nhau đọc nội dung BT 1,2. - Y/c hs đọc phần chú giải - 3 hs đọc phần chú giải - Câu chuyện kể về ai? - Kể về nhà bác học nổi tiếng người Pháp tên là Lu-i Pa-xtơ - Các em hãy đọc thầm truyện Cậu hs ở - HS làm bài vào VBT (2 hs làm trên Ác-boa viết vào VBT các từ trong mẩu phiếu) truyện miêu tả các đặc điểm của người,.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> vật. (phát phiếu cho 2 hs ) - Gọi hs phát biểu ý kiến - GV nhận xét - Gọi hs làm bài trên phiếu lên dán bài lên bảng - Gọi hs đọc lại lời giải trên phiếu Kết luận: Những tính từ chỉ tính tình, tư chất của cậu bé Lu-i, chỉ màu sắc của sự vật hoặc hình dáng, kích thước và đặc điểm của sự vật được gọi là tính từ. Bài tập 3 - Gọi hs đọc y/c - Viết cụm từ đi lại vẫn nhanh nhẹn lên bảng - Từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ nào? - Từ nhanh nhẹn gợi tả dáng đi như thế nào? Kết luận: Những từ miêu tả đặc điểm, tính chất của sự vật, hoạt động trạng thái của người, vật được gọi là tính từ. - Tình từ là gì? - Hãy đặt câu có tính từ? 3) Luyện tập: Bài 1: Gọi hs đọc y/c và nội dung -TTHCM: Bác HỒ là tấm gương về phong cách giản dị. - Các em hãy gạch chân dưới tính từ trong đoạn văn trên - Gọi hs lên bảng gạch dưới những từ là tính từ trong đoạn văn. Bài 2: Gọi hs đọc y/c. - HS lần lượt nêu ý kiến - Dán phiếu lên bảng - 3 hs nối tiếp đọc lời giải trên phiếu - Lắng nghe. - 1 hs đọc y/c - Bổ sung ý nghĩa cho từ đi lại - Gợi tả dáng đi hoạt bát, nhanh trong bước đi - Lắng nghe - Là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái,... + Bạn Thuý lớp em có mái tóc rất đẹp + Bạn Thành rất thông minh - 2 hs nối tiếp nhau đọc y/c. - HS tự làm bài vào VBT - hs lần lượt lên bảng tìm tính từ: a) gầy gò, cao, sáng, thưa, cũ, cao, trắng, nhanh nhẹn, điềm đạm, đầm ấm, khúc chiết, rõ ràng b) quang, sạch bóng, xám, trắng, xanh, dài, hồng, to tướng, dài, thanh mảnh - HS nhận xét từ của bạn tìm có phải là tính từ không.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Bạn em (người thân em) có đặc điểm tính tình như thế nào? - Tư chất của bạn em, người thân em như thế nào? - Hình dáng của bạn (người thân) em ra sao? - Ở câu (a) các em đặt câu với những từ các em vừa tìm được. Ở câu (b) các em đặt câu với những từ miêu tả màu sắc, hình dáng, kích thướ, các đặc điểm khác của sự vật. - Y/c hs tự làm bài vào VBT - Gọi hs nêu câu mình đặt. - 1 hs đọc y/c - ngoan, hiền, chăm chỉ, nhân hậu,... - thông minh, giỏi giang, khôn ngoan,sáng dạ - Cao, thấp, to, gầy, lùn,... - Lắng nghe. - HS tự làm bài vào VBT - HS nối tiếp nhau nêu câu của mình đặt + Mẹ em là người nhân hậu + Cô giáo em rất xinh + Bạn Ngàn là người thấp nhất lớp em + Khu vườn nhà em rất đẹp + Chú mèo nhà em rất tinh nghịch + Cây bàng trước sân trường tỏa bóng mát rượi ... - HS nhận xét. 4) Củng cố, dặn dò: - Thế nào là tính từ? Cho ví dụ - Về nhà học thuộc phần ghi nhớ, tìm xung - 1 hs nêu quanh mình những từ là tính từ và tập đặt - Lắng nghe, thực hiện câu với từ mình vừa tìm - Bài sau: Mở rộng vốn từ Ý chí - Nghị lực Nhận xét tiết học.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×