Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.29 KB, 8 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Tiết 2 - Bài 2. CHẤT</b>
<b>I/ Mục tiêu : </b>
1. Kiến thức :
- HS phân biệt được vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, vật liệu và chất. Biết được ở đâu có vật thể là ở đó có chất (chất có
trong các vật thể xung quanh ta).
- HS biết được mỗi chất đều có những tính chất nhất định.
- Biết các phương pháp để xác định tính chất của chất.
- Hiểu được tính chất của chất là để nhận biết được chất, biết cách sử dụng chất vào những việc thích hợp trong đời sống sản
xuất.
2 . Kỹ năng :
- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mẫu chất… rút ra nhận xét về tính chất của chất.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc học tập, say mê học hỏi, u thích mơn học.
4. Trọng tâm
- Tính chất của chất.
5. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học
- Năng lực vận dụng kiến thức Hóa học
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực hợp tác
<b>II/ Chuẩn bi : </b>
1.Giáo viên :
Thiết kế kế hoạch dạy học.
Thiết bị – đồ dùng dạy học
- Dụng cụ, hóa chất: bột lưu huỳnh, muối ăn
2.Học sinh :
Đọc trước bài ở nhà
<b>III/ Phương pháp dạy học chủ yếu: </b>
- Phương pháp thuyết trình
- Phương pháp hoạt đợng nhóm
- Phương pháp đàm thoại gợi mở
- Phương pháp trực quan
<b>IV/ Thiết kế hoạt động dạy học </b>
1. Ơn định tình hình lớp ( 1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ (5 phút)
Gọi 2 HS trả lời câu hỏi
- Hóa học là gì ? vai trò của Hóa học trong c̣c sống của chúng ta ?
- Cần phải làm gì để học tập tốt mơn Hóa học ?
3. Giảng bài mới (23 phút)
a) Mở bài (1 phút)
Ở bài trước các em đã biết rằng Hóa học nghiên cứu các chất, sự biến đởi và ứng dụng của chúng. Vậy chất có ở đâu và mang tính
b) Nội dung ( 22 phút)
<b>Hoạt động 1 (18 phút)</b>
<b>Tìm hiểu chất có ở đâu</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>
chất có ở đâu
? Các em hãy kể tên 1 vài đồ vật xung
quanh chúng ta
*Dẫn dắt: tất cả những vật các em vừa kể
đều được gọi chung là vật thể. Vật thể đó
là tất cả những vật quanh ta và kể cả cơ thể
chúng ta. Là những vật cụ thể mà ta có thể
thấy hay cảm nhận được,
*Thầy có 1 số vật thể khác. Chiếu vài vật
thể lên màn hình cho HS quan sát
*Dựa vào nguồn gốc chia vật thể thành 2
loại gờm vật thể tự nhiên là vật thể có sẵn
trong tự nhiên, vật thể nhân tạo là những
vật thể do con người tạo ra.
*Gọi 1 HS phân loại các vật thể trên màn
hình thành 2 vật thể tự nhiên và nhân tạo
*Thông báo: Vật thể tự nhiên được hình
thành từ các chất còn vật thể nhân tạo được
làm ra từ các vật liệu. Mọi vật liệu đều là
chất hay hỗn hợp của một số chất.
*Nêu các vật liệu như nhôm, sắt, thép,
nhựa, cao su,… yêu cầu HS kể tên vật thể
được là từ các vật liệu đó
*Chia lớp thành các nhóm. Yêu cầu HS
dựa vào các VD và sơ đờ trên bảng, thảo
luận nhóm 3 phút trả lời câu hỏi
? Chất có ở đâu và giải thích tại sao
*Nhận xét câu trả lời của HS và chuẩn đáp
*Kể tên một số vật dụng như bàn ghế, ấm
đun nước,…
*Nghe giảng
*Nghe giảng
*Phân loại vật thể
*Nghe giảng
*Nghe giảng
*Kể tên các vật thể được làm từ vật liệu:
xoong nồi làm từ gang, mâm làm từ nhôm,
dây điện làm từ đồng,…
*Thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi
*Trả lời được: Chất có ở mọi nơi. Ở đâu có
vật thể là ở đó có chất.
KL: chất có ở khắp nơi, ở đâu có vật thể là
ở đó có chất.
Vật thể
Vật thể tự nhiên Vật thể nhân tạo
mợt số chất vật liệu
(gờm có) (được làm ra từ)
án
*Cho HS làm bài 3 SGK
<b>Hoạt động 2 (16 phút)</b>
<b>Tìm hiểu về tính chất của chất</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>
*Lấy VD về một chất thông dụng trong
cuộc sống như muối ăn, nước,…
? Hãy cho biết muối ăn ở thể gì, có màu
sắc và mùi vị ra sao, có tan được trong
nước không
? Cho biết trạng thái và màu sắc của lưu
huỳnh
*Kết luận: đó chính là 1 vài tính chất của
muối ăn và lưu huỳnh. Mỗi chất đều có
mợt số tính chất nhất định, không thay đổi
*Yêu cầu HS nghiên cứu SGK và trả lời
câu hỏi
? Chất có mấy loại tính chất và đó là
những loại tính chất gì
*Giới thiệu tính chất vật lí là những tính
chất khơng làm thay đởi chất, tính chất hóa
học là những tính chất làm thay đởi chất
*Giới thiệu về tính chất vật lí gờm trạng
thái, màu sắc,...
*Trả lời: muối ở thể rắn, không màu,
không mùi , vị mặn, tan trong nước,…
*Trả lời : lưu huỳnh thể rắn màu vàng
*Nghe giảng
*Trả lời : chất có 2 loại tính chất là tính
chất vật lí và tính chất hóa học
*Nghe giảng, ghi chép
II-Tính chất của chất
1.Mỗi chất có những tính chất nhất định
*Tính chất của chất gờm:
- Tính chất vật lí: trạng thái, màu, mùi, vị,
tính tan, nhiệt đợ sơi, nhiệt đợ nóng chảy,
tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, khối lượng
riêng (kí hiệu: D)
*Dẫn dắt: tính chất vật lí gờm trạng thái,
màu sắc, mùi, tính tan,..., vậy tính chất hóa
học của chất khác gì với tính chất vật lí các
em hãy quan sát TN sau:
*Chiếu TN đường tác dụng axit sunfuric
đặc
*Giới thiệu, hướng dẫn HS quan sát TN:
tiến hành TN lấy đường vào cốc thủy tinh,
sau đó thêm axit sunfuric đặc và khuấy
đều. Các em hãy quan sát màu sắc của chất
rắn trong cốc
? Đường ban đầu có màu trắng sau khi
thêm axit sunfuric đặc thì đường chuyển
*Đường ban đầu có màu trắng khi tác dụng
với axit sunfuric đặc đã biến đổi thành
cacbon chính là chất rắn màu đen. Đây là
mợt tính chất hóa học của đường.
? Hãy lấy mợt số VD về tính chất hóa học
diễn ra trong đời sống
*Nêu vấn đề vậy cần làm gì để xác định
được tính chất của chất
*Chia lớp thành các nhóm. Yêu cầu HS
thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi
a) Bằng cách nào em có thể biết được hình
*Trả lời: đường chuyển thành màu đen
*Có thể trả lời được: hiện tượng gỉ sắt,
than cháy,…
*Thảo luận nhóm và trả lời:
- Quan sát
Khả năng biến đổi chất thành chất khác.
VD: khả năng bị phân huỷ, tính cháy
được…
* Xác định tính chất của chất bằng:
- Quan sát
dạng bề ngoài, màu sắc, trạng thái (rắn,
lỏng, khí) … của mợt vật thể/chất ?
b) Người ta có thể dùng các dụng cụ đo, như
dùng nhiệt kế (dụng cụ đo nhiệt độ) để đo
được nước sôi ở 100 o<sub>C; lưu huỳnh nóng</sub>
chảy ở 113 o<sub>C. Vậy làm thế nào để có thể</sub>
xác định được nhiệt đợ nóng chảy, nhiệt đợ
sơi, khối lượng riêng của một chất ?
c) Làm thế nào để biết một chất (như
đường, muối ăn, đá vơi,…) có tan trong
nước hay khơng ?
*Chốt lại: Để biết được tính chất vật lí của
chất thì chúng ta có thể quan sát hoặc dùng
dụng cụ để đo, hoặc làm thí nghiệm. Còn
các tính chất hố học của chất thì phải làm
thí nghiệm mới biết được.
- Dùng dụng cụ đo
- Làm thí nghiệm
- Làm thí nghiệm
<b>Hoạt đợng 3 (22 phút)</b>
<b>Tìm hiểu lợi ích của việc hiểu biết tính chất của chất</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>
*Dẫn dắt: mỗi chất đều có những tính chất
nhất định. Vậy việc hiểu biết tính chất của
chất sẽ có lợi ích gì ? Các em sẽ tìm hiểu ở
phần tiếp theo
? Theo em việc hiểu biết tính chất của chất
có lợi gì?
*Trước khi trả lời cho câu hỏi trên thầy có
1 VD
*Nghe giảng 2. Việc hiểu biết tính chất của chất có lợi
? Em muốn pha 1 cốc nước chanh em cần
có gì.
? Em vào bếp tìm thấy 2 lọ thủy tinh giống
hệt nhau đựng đường và muối. Vậy em cần
làm gì để tìm được lọ đựng đường.
? Đường được ứng dụng để làm gì trong
đời sống
? Như vậy việc hiểu biết về tính chất của
đường và muối có lợi gì cho em
*Nếu HS ko trả lời được gợi ý cho HS:
hiểu biết giúp em phân biệt được đường và
muối, khi pha nước chanh em biết cần sử
dụng đường chứng tỏ em đã biết cách sử
dụng chất và ứng dụng thích hợp trong đời
sống
*Chốt lại kiến thức cần nhớ:
-Chất có ở khắp nơi, ở đâu có vật thể là ở
đó có chất.
-Mỗi chất có những tính chất nhất định
gờm tính chất vật lí ( những tính chất
khơng làm biến đởi chất) và tính chất hóa
học ( những tính chất làm biến đởi chất)
-Sự hiểu biết về tính chất của chất giúp
phân biệt chất, biết cách sử dụng chất và
áp dụng chất vào đời sống và sản xuất.
*Trả lời: cần nước, chanh, đường
*Trả lời nếm thử mặn là muối còn ngọt là
đường
*Trả lời : đường có thể ứng dụng làm bánh
*Trả lời được:
- Giúp nhận biết (phân biệt) chất này với
chất khác.
- Biết cách sử dụng chất
- Biết ứng dụng chất thích hợp trong đời
sống và sản xuất
- Giúp nhận biết (phân biệt) chất này với
chất khác.
- Biết cách sử dụng chất
- Biết ứng dụng chất thích hợp trong đời
sống
4.Củng cố (15 phút)
Học lại bài