Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

Bai 10 Cau truc lap

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (306.95 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>GV: ĐẶNG THỊ BÍCH LIÊN.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Kiểm tra bài cũ Câu 1: Trình bày cấu trúc và ý nghĩa của câu lệnh If – then và câu lệnh If – then – else? Câu 2: Câu lệnh ghép có dạng gì? Khi nào thì sử dụng câu lệnh ghép? If <điều <điều then kiện> <câu then lệnh1> <câu else lệnh>; <câu lệnh 2>; Cú pháp câuIfkiện> lệnh ghép Begin Kiểm kiện, nếu điều thì câu lệnh Dạngtra đủ:điều Kiểm tra điều kiện,kiện nếu đúng điều kiện đúng thì sẽ câu < các thực câu lệnh> được lệnh 1 được hiện,thực ngược hiện, lại thì ngược câulại lệnh thìbỏcâu qua. lệnh 2 được thực End; hiện. Khi có từ hai câu lẹnh trở lên thì ta sử dụng câu lệnh ghép.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Quan sát 2 hình sau - Hình 1: Người thứ nhất dùng một chiếc xô dung tích 1 lít đổ đầy nước vào một chiếc thùng có dung tích 30 lít. Hỏi bao nhiêu lần thì xong?. - Hình 2: Người thứ 2 dùng một chiếc xô không rõ dung tích để đổ đầy nước vào một chiếc thùng có dung tích 30 lít . Hỏi bao nhiêu lần thì xong? Quá trình như vậy được gọi là lặp. Dung tích 30 Lít. 1 Lít. Sau 30 lần đổ. Dung tích 30 Lít. Lít. Chừng nào đầy thùng.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bài 10. CẤU TRÚC LẶP 1. Lặp Cấu trúc lặp: là điều khiển công việc lặp đi lặp lại một số lần hoặc thỏa mãn một điều kiện nào đó để hoàn thành một công việc. Có hai loại cấu trúc lặp: - Lặp với số lần biết trước - Lặp với số lần chưa biết trước.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bài 10. CẤU TRÚC LẶP 1. Lặp 2. Lặp với số lần biết trước và câu lệnh for – do: Ví dụ: Tính và đưa ra màn hình Tổng S = 1+2+3+…+N Nếu N= 10 thì S=? S= 1+2+3+…+10 = 55 Ý tưởng: - Đầu tiên gán tổng bằng 0; -Cho biến đếm tăng dần từ 1 đến n, cứ mỗi giá trị của i thực hiện câu lệnh S:=S+i; - Công việc này được thực hiện n lần. S:=0; i=1  S:=S+i=1; i=2  S:=S+i=3; …………… i=10  S:=S+i=55;.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Bài 10. CẤU TRÚC LẶP 1. Lặp 2. Lặp với số lần biết trước và câu lệnh for – do: Ví dụ: Tính và đưa ra màn hình Tổng S = 1+2+3+…+N Thuật toán tong1a. Thuật toán tong1b. B1. Nhập N;. B1. Nhập N;. B2. S0, i1;. B2. S0, iN;. B3. Nếu i >N thì đưa ra S rồi kết thúc;. B3. Nếu i <1 thì đưa ra S rồi kết thúc;. B4. SS + i;. B4. SS + i;. B5. i i +1 rồi quay lại B2;. B5. i i -1 rồi quay lại B2;.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Bài 10. CẤU TRÚC LẶP 1. Lặp 2. Lặp với số lần biết trước và câu lệnh for – do: • Dạng lặp tiến: For <biến đếm>:=<giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>; • Dạng lặp lùi: For <biến đếm>:=<giá trị cuối> downto <giá trị đầu> do <câu lệnh>; Trong đó: Biếntrịđếm: là biến đơn, thường là kiểu nguyên. - Giá của biến đếm được tự động điềusố chỉnh. trịvòng đầu, lặp giá không trị cuối: là biểu thức cùng vớiđổi biến Giábiến - Giá Trong được chứa lệnh làmkiểu thay giáđếm. trị của trị đầu phải nhỏ hơn hoặc bằng giá trị cuối. đếm..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Bài 10. CẤU TRÚC LẶP 1. Lặp 2. Lặp với số lần biết trước và câu lệnh for – do: • Dạng lặp tiến: For <biến đếm>:=<giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>; • Dạng lặp lùi: For <biến đếm>:=<giá trị cuối> downto <giá trị đầu> do <câu lệnh>; Ở dạng lặp tiến: <câu lệnh> được thực hiện tuần tự, với biến đếm lần lượt nhận giá trị liên tiếp tăng từ giá trị đầu đến giá trị cuối. Ở dạng lặp lùi: <câu lệnh> được thực hiện tuần tự, với biến đếm lần lượt nhận giá trị liên tiếp giảm từ giá trị cuối đến giá trị đầu..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Bài 10. CẤU TRÚC LẶP 2. Lặp với số lần biết trước và câu lệnh for – do: Ví dụ1: Tính và đưa ra màn hình Tổng S = 1+2+3+…+N Chương trình: Program tong1; Var S,i,N:byte; Begin Write('Nhap gia tri N: '); Readln(N); S:=0; For i:=1 to N do S:=S+i; Writeln(‘Tong la: ‘,S); Readln; End..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bài 10. CẤU TRÚC LẶP 2. Lặp với số lần biết trước và câu lệnh for – do: Ví dụ 2: Cho biết kết quả in ra màn hình sau khi thực hiện chương trình sau: Program vidu; Var i: integer; BEGIN For i:= 1 to 3 do Begin Write(i:4); i:= i+1; End; END..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Bài 10. CẤU TRÚC LẶP 2. Lặp với số lần biết trước và câu lệnh for – do: Ví dụ 3: Lập trình để tính tổng các số nguyên dương chia hết cho 3 và nhỏ hơn 100. Program vidu; Var i, S: integer; Begin S:= 0; For i:= 1 to 33 do S:= S+ i*3; Writeln(‘Tong can tim la :’, S:6); Readln End..

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×