Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (286.76 KB, 30 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>QUÊ HƯƠNG – THỦ ĐÔ – BÁC HỒ. Thêi gian thùc hiÖn: 4 tuÇn ( 25/04 - 25/05/2016) Môc tiªu 1. Gi¸o dôc ph¸t triÓn thÓ chÊt: a/ Phát triển vận động: - Cã ý thøc trong luyÖn tËp. RÌn cho trÎ thãi quen tËp thÓ dôc buæi s¸ng, bµi tËp ph¸t triÓn chung. Trẻ có tinh thần hồ hởi, mong muốn đợc tham gia hoạt động cùng các bạn và cô giáo. - Có khả năng thực hiện các vận động của cơ thể : đi, chạy, nhảy, leo trèo ... - Rèn luyện; phát triển các cơ bàn tay, ngón tay và một số vận động tinh b/Dinh dìng søc khoÎ: - Biết một số đặc sản của tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu. - Giúp trẻ có khả năng tự phục vụ bản thân khi thời tiết chuyển sang mùa hè: đi nắng phải đội mũ, quần áo thoáng mát - Tiếp tục rèn luyện và cñng cè cho trÎ mét sè kü n¨ng tù phôc vô trong sinh ho¹t hµng ngµy, c¸ch ch¨m sãc vµ gi÷ g×n søc khỏe cũng nh đảm bảo an toàn cho bản thân. 2. Gi¸o dôc ph¸t triÓn nhËn thøc: a/ Khám phá xã hội: - TrÎ biÕt tªn lµng xãm, quª h¬ng n¬i m×nh ®ang sèng. - Có hiểu biết ban đầu về đất nớc: thủ đô Hà Nội, có 3 miền đất nớc và một số di tích, thắng cảnh của đất nớc Việt Nam. - Gióp trÎ cã nh÷ng hiÓu biÕt vÒ B¸c Hå kÝnh yªu: c«ng viÖc, t×nh c¶m B¸c dµnh cho nh©n d©n vµ các cháu thiếu niên nhi đồng; nơi Bác an nghỉ ... b/ Làm quen với một số khái niệm sơ đẳng về toán: - Trẻ biết sắp xếp theo quy tắc, so sánh chiều rộng hẹp, dài ngắn… - Biết đếm số lượng trong phạm vi 5. 3. Gi¸o dôc ph¸t triÓn ng«n ng÷ : a/ Nghe : - Cã kü n¨ng tr¶ lêi mét sè c©u hái khã: V× sao? Lµm thÕ nµo ? - BiÕt l¾ng nghe vµ tr¶ lêi lÞch sù, lÔ phÐp víi mäi ngêi. BiÕt nghe vµ lµm theo sù chØ dÉn cña c« gi¸o. b/ Núi : - Biết sử dụng các từ, câu nói đơn giản để nói đợc một số nét đặc trng về danh lam, thắng cảnh của quê hơng, đất nớc, Bác Hồ kính yêu. - Rèn luyện cho trẻ phát đúng các âm từ của tiếng Việt, hạn chế nói ngọng. c/ Đọc : - Trẻ thích đọc thơ và kể chuyện về quê hơng, đất nớc, Bác Hồ kính yêu. d/Viết : Biết tô màu ngôi sao, lá cờ… 4. Gi¸o dôc ph¸t triÓn thÈm mÜ : a/ Hoạt động âm nhạc : - Trẻ thể hiện cảm xúc của mình với quê hơng, đất nớc, Bác Hồ thông qua hoạt động văn hoá nghệ thuật ( hát, múa, đọc thơ, kể chuyện). Biết giữ gìn cảnh quan a/ Hoạt động tạo hình : - Thể hiện kỹ năng phối hợp tay- mắt trong hoạt động nghệ thuật tạo hình. - Yêu thích cái đẹp, có khả năng cảm nhận cái đẹp qua tác phẩm tạo hình, thơ, truyện... - Biết tham gia và bộc lộ cảm xúc qua các hoạt động tạo hình: Biết vẽ, nặn, cắt, dán về lá cờ Tổ Quèc .... BiÕt yªu quý s¶n phÈm cña m×nh vµ b¹n. 5. Gi¸o dôc ph¸t triÓn t×nh c¶m vµ kü n¨ng x· héi :.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Lu«n thÓ hiÖn t×nh c¶m kÝnh yªu B¸c Hå. BiÕt yªu quý thiªn nhiªn, m«i truêng sèng xung quanh trÎ. Yªu quý vµ thÝch ch¨m sãc c¸c lo¹i c©y xanh. - Biết làm theo các yêu cầu đơn giản của ngời lớn và quy định chung của trờng, lớp, gia đình. Vui vẻ, tự tin trong cuộc sống. Không nói bậy, nói tục. Biết xng hô đúng mực.. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG ĐỒ CHƠI 1. Tranh ảnh: - Tranh ảnh về quê hương Bà Rịa - Vũng Tàu. - Hình ảnh về cấc danh lam thắng cảnh ở Hà Nội . - Hình ảnh về Bác Hồ. 2. Vật liệu: - Len , giấy A4, giấy màu. bút màu, màu nước, hồ dán. - Các vật liệu phế thải : Vỏ váng sữa, vỏ sữa chua, đĩa CD, thỏi giấy vệ sinh, lon nước yến, hộp quà có hình vuông, hộp sữa, lá cây, vỏ sò, hột hạt, hột nút… 3. Truyện tranh: - Thơ: Ảnh Bác. - Chuyện: Thế là ngoan. 4. Đồ dùng đồ chơi ở các góc: - Các loại khối, hộp… - Hàng rào lắp ráp, xây dựng, ráp cây… - Đồ dùng đồ chơi phục vụ các tiết học và hoạt động ở các góc. - Các vật liệu làm khu xây dựng về quê hương, thủ đô Bác Hồ..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> M¹ng néi dung TuÇn I: Quê hương - Một số địa danh, danh lam th¾ng c¶nh ... næi tiÕng cña Vũng Tàu.. QUÊ HƯƠNG - THỦ ĐÔ - BÁC HỒ. TuÇn III: B¸c Hå kÝnh yªu - Gióp trÎ cã nh÷ng hiÓu biÕt vÒ B¸c Hå: c«ng viÖc, t×nh c¶m, sù hy sinh, t×nh c¶m víi ngêi d©n VN vµ bÌ b¹n n¨m ch©u. - T×nh c¶m B¸c dµnh cho nh©n d©n vµ c¸c ch¸u thiÕu niên, nhi đồng. - Ai còng kÝnh yªu B¸c Hå.. TuÇn II Và tuần IV: Thủ đô Hà Nội - Gióp trÎ cã nh÷ng hiÓu biÕt vÒ thủ đô Hà Nội. - Những đặc trưng của Thủ Đô Hà Nội. - Tình cảm của trẻ đối với Thủ đô Hà Nội.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> MẠNG HOẠT ĐỘNG NHÁNH TUẦN 1 (TỪ 25- 29/04/2016). Tìm hiểu về quê hương Vũng Tàu.. Sắp xếp theo quy tắc.. Vẽ và tô màu lá cờ đỏ sao vàng. Ph¸t triÓn nhËn thøc. Bài hát : Quê hương tươi đẹp. Ph¸t triÓn thÈm mÜ. QUÊ HƯƠNG Ph¸t triÓn thÓ chÊt. -. Bật sâu 25 cm.. Ph¸t triÓn ng«n ng÷. Thơ : Em yêu miền Nam. Ph¸t triÓn t×nh c¶m vµ kü n¨ng x· héi. - Xây Biển Vũng tàu.. KẾ HOẠCH TUẦN I ( TỪ NGÀY 25- 29/04/2016 ) Tiêu đề. Thứ: 2. Thứ: 3. Thứ: 4. Thứ: 5. Thứ: 6.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Thể dục sáng. Hoạt. Động. Hô hấp 3: Thổi nơ bay Tay vai 3: Hai tay lên cao, nghiêng người sang 2 bên Cơ bụng 2: 2 tay đưa lên cao, nghiêng người sang bên. Cơ chân 2: Ngồi khuỵ gối Cơ bật 1: Bật tại chỗ ►PTNT ►PTTM ►PTTM Quê hương Bà Vẽ và tô màu lá Bài hát : Quê Rịa Vũng Tàu cờ đỏ sao vàng hương tươi đẹp + Hát: Quê +Hát bài : Nhớ ơn + Trò chuyện về hương tươi đẹp. Bác quê hương ►PTNT Sắp xếp theo quy tắc. +Tc : Kết bạn. ►PTNN Thơ : Em yêu miền Nam +Tc : cây cao cỏ thấp. ►PTTC Bật sâu 25 cm Tc: Nhảy cóc. HĐCĐ: Nói chuyện về nơi trẻ ở. TCVĐ: Chèo thuyền. Chơi tự do: Cô bao quát trẻ chơi. Tăng cường vận động: Bánh xe quay, đập bóng, xúc xắc xúc xẻ.. chung. Hoạt động ngoài trời. Hoạt động góc. Hoạt động chiều. HĐCĐ: Nói chuyện về quê hương Vũng Tàu TCVĐ: Mèo đuổi chuột. Chơi tự do: Cô bao quát trẻ chơi. HĐCĐ: Dạy trẻ hát các bài hát trong chủ điểm. TCVĐ: Đua ghe ngo. Chơi tự do: Cô bao quát trẻ chơi. Tăng cường vận động: Ném bóng, đi cà kheo, nhảy dây.. ♦ Giới thiệu góc chơi Góc xây dụng: Biển Vũng Tàu - Xây dựng biển Vũng Tàu Góc học tập - Hướng dẫn cho trẻ chơi tô màu về quê hương Vũng Tàu. Góc phân vai: - Nấu ăn, bán hàng, bác sỹ Góc nghệ thuật: - Trẻ tô màu tranh về phong cảnh quê hương. Góc thiên nhiên: - Đào ao thả cá, chăm sóc cây. Nhặt lá vàng. Dạy hát: Quê Làm trong vở toán. hương tươi đẹp. Vệ sinh, nêu gương, Vệ sinh, nêu trả trẻ. gương, trả trẻ.. Đọc thơ: Em yêu miền Nam. Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ.. Trò chuyện về Bác Hồ. Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ.. Thứ……ngày…….tháng…….năm 2016 Chủ đề nhánh : QUÊ HƯƠNG Lĩnh vực phát triển nhận thức Đề tài: QUÊ HƯƠNG VŨNG TÀU CỦA BÉ. Lao động,vệ sinh cuối tuần. Nêu gườn trả trẻ.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> I.YÊU CẦU : -Dạy trẻ biết về địa chỉ nơi trẻ sinh sống và học tập. -Rèn kỹ năng chú ý nghi nhớ có chủ định. -Giáo dục trẻ biết yêu quí quê hương mình là Bà Rịa- Vũng Tàu. II.CHUẨN BỊ :-Tranh ảnh về quê hương Bà Rịa- Vũng Tàu. -Một số bài hát về Quê hương III.HƯỚNG DẪN : -. HOẠT ĐỘNG 1 Hát bài “quê hương tươi đẹp” C/c hát về gì ? Quê hương là nơi chúng ta sinh sống và làm việc. Quê của c/c là ở đâu? Bạn nào nói được cho bạn và cô nghe tiếp nha. Để tìm hiểu xem quê hương của mình như thế nào c/c muốn biết không? Hôm nay cô và c/c đi tìm hiểu về quê hương mình nhé.. HOẠT ĐỘNG 2 - Cô cho trẻ xem tranh về quê hương BRVT. - C/c vừa xem về gì? Quê hương mình có đẹp không? Liên hệ thực tế: - Đàm thoại với trẻ về nơi trẻ đang sinh sống là tổ, ấp, xã, huyện. - Cho trẻ biết nơi chúng ta đang sinh sống và nơi ông bà cha mẹ mình đã sống đều gọi là quê hương. - Cô cho trẻ quan sát những đặc trưng của địa phương có những gì?. - Quê hương của trẻ có biển( tranh về biển) nhiều nhà máy( tranh về nhà máy), nhiều ruộng ( tranh về ruộng đồng), nhiều vườn cây (Tranh về vườn cây). - Hát: quê hương tươi đẹp. - Cô đàm thoại với trẻ về đặc điểm của từng địa phương. - Tc: Ai nhanh hơn. Cô cho trẻ chia làm 2 đội, trẻ chạy lên lấy hình gắn vào tranh tạo thành bức tranh hoàn thiện.(tranh biển Vũng Tàu). HOẠT ĐỘNG 3 - Trò chơi : Xây dựng biển Vũng Tàu - Cho trẻ lấy những nguyên vật liệu dã chuẩn bị sẵn để xây dựng biển Vũng Tàu: Nhà, biển, cây cối, tàu thuyền, ghế, phao tắm… - Cho trẻ chơi khánh thành vể biển Vũng tàu. IV. KẾT THÚC :Nhận xét – tuyên dương * nhận xét cuối ngày: - Sức khỏe: - Thái độ: - Nhận thức:. Thứ……ngày…….tháng…….năm 2016 Chủ đề nhánh: QUÊ HƯƠNG Lĩnh vực phát triển nhận thức Đề tài: SĂP XẾP THEO QUY TẮC.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> I.YÊU CẦU : -Dạy trẻ biết sắp xếp theo quy tắc: ô màu xanh, ô màu vàng…. -Rèn kỹ năng chú ý nghi nhớ có chủ định. -Giáo dục trẻ biết yêu quí quê hương. II.CHUẨN BỊ :-Tranh ảnh về mô hình con sông và cây cầu. -Bài hát quê hương. -Mỗi trẻ 1 cây cầu và nhiều thanh gỗ. III.HƯỚNG DẪN : -. HOẠT ĐỘNG 1 Hát bài “quê hương” C/c hát về ai vậy ? Cho trẻ đi đến nhà của bạn Lan, nhà bạn Lan có gì. C/c nhìn xem nhà bạn Lan có chiếc cầu bắc qua sông kìa? C/c xem có gì ỏ dưới cây cầu. Hôm nay chúng ta nhận biết phía trên phía dưới. HOẠT ĐỘNG 2 Cô cho trẻ quan sát xe nằm trên cây cầu, thuyền nằm dưới cây cầu. C/c xem thứ gì nằm ở vị trí nào? Cho trẻ nhận biết vị trí của các cây gỗ màu? Cô cho trẻ nhắc lại : màu xanh, màu vàng. Màu xanh, màu vàng. Chiếc thuyền nằm ở phía dưới cây cầu. Trò chơi : XÂY DỰNG CẦU CỎ MAY Cô chia trẻ thành 2 nhóm : Nhóm nào xây nhanh sẽ thắng. Cô nhận xét trẻ chơi. HOẠT ĐỘNG 3 Trò chơi :AI THÔNG MINH Cho trẻ về chỗ ngồi và lấy đồ chơi ra làm theo yêu cầu của cô. Trò chơi : Về đúng nhà mình Hát về chủ điểm. IV. KẾT THÚC :Nhận xét – tuyên dương * nhận xét cuối ngày: - Sức khỏe: - Thái độ: - Nhận thức:. Thứ……ngày…….tháng…….năm 2016 Chủ đề nhánh: QUÊ HƯƠNG Lĩnh vực phát triển thẩm mĩ Đề tài: VẼ VÀ TÔ MÀU LÁ CỜ ĐỎ SAO VÀNG.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> I.YÊU CẦU : -Dạy trẻ biết dùng bút để vẽ lá cờ đỏ sao vàng. -Rèn kỹ năng vẽ và tô màu. -Giáo dục trẻ biết yêu quí sản phẩm của mình. II.CHUẨN BỊ :-Tranh mẫu của cô đã làm sẵn. -Một số bài hát về quê hương. -Vở tạo hình và bút màu, giấy vẽ cho trẻ. III.HƯỚNG DẪN : HOẠT ĐỘNG 1 - Tham quan nơi trưng bày sản phẩm tạo hình. - Cho trẻ nói tên một số sản phẩm tạo hình. - C/c có muốn tạo ra những sản phẩm như thế này không? - Cô có những bức tranh về Vũng Tàu và những lá cờ nhưng chưa tô màu, vậy hôm nay chúng ta cùng vẽ và tô màu cho lá cờ đỏ sao vàng nhé. -. HOẠT ĐỘNG 2 Cô cho trẻ xem tranh về biển Vũng Tàu có lá cờ đỏ sao vàng cô đã vẽ tô màu sẵn. Chúng ta vừa xem những nơi nào? C/c đã đến đó chưa? Có thích không? Quê hương chúng ta rất đẹp, chúng ta phải biết quý quê hương mình. C/c còn thấy gì nữa? Lá cờ của tổ Quốc mình có đẹp không? Vậy hôm nay cô dạy c/c vẽ lá cờ đỏ sao vàng nha. Cô tô mẫu cho trẻ quan sát, vừa tô cô vừa nói cách tô màu. Hát bài “tay thơm tay ngoan” Bây giờ chúng ta cùng vẽ và tô màu lá cờ đỏ sao vàng nhé. Cô hướng dẫn cho từng trẻ vẽ và tô màu. Báo sắp hết giờ. Báo hết giờ.. HOẠT ĐỘNG 3 - Trưng bày sản phẩm : - Cho tất cả trẻ trưng bày sản phẩm lên bàn và cùng nhau nhận xét. - Hát về quê hương. IV. KẾT THÚC :Nhận xét – tuyên dương * nhận xét cuối ngày: - Sức khỏe: - Thái độ: - Nhận thức:. Thứ……ngày…….tháng…….năm 2016 Chủ đề nhánh: QUÊ HƯƠNG Lĩnh vực phát triển thẩm mĩ Bài : QUÊ HƯƠNG TƯƠI ĐẸP.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Lứa tuổi: 3-4 tuổi *Nội dung trọng tâm : Vỗ tay theo phách *Nội dung kết hợp : Nghe “quê hương” Trò chơi :Nhưng nốt nhạc vui. I.YÊU CẦU : -Dạy trẻ biết vỗ tay theo phách của bài hát: Quê hương tươi đẹp. -Rèn kỹ năng vỗ tay nhịp nhàng theo giai điệu bài hát. -Giáo dục trẻ biết yêu quí quê hương . II.CHUẨN BỊ :-Đàn, trống lắc, phách tre, gáo dừa. -Tranh ảnh về quê hương. - Mũ múa về hình ảnh quê hương. III.HƯỚNG DẪN : -. HOẠT ĐỘNG 1 Cho trẻ ngồi quanh cô. C/c nghe cô đàn một đoạn nhạc xem đố là bài hát gì nha! Cô đàn một đoạn của bài hát, cho trẻ đoán tên bài hát. Đó là bài hát: Quê hương tươi đẹp. Cả lớp hát 2 lần.. HOẠT ĐỘNG 2 * Vận động theo phách: - Bài hát này không những hát rất hay mà vận động theo nhạc còn hay hơn nữa. - Ai có cách vận động nào hay không? - Cô có cách vỗ tay theo phách cũng rất hay. Vậy chúng ta cùng vỗ tay theo phách nha. - Cô Làm mẫu kết hợp giải thích cách vỗ: Vỗ tay theo phách là chúng ta vỗ đều từng tiếng theo lời bài hát. - Cho một trẻ lên vỗ thử. - Cả lớp vỗ tay theo phách. - Nhóm, tổ, cá nhân vận động. Cô theo dõi sửa sai cho trẻ. -. HOẠT ĐỘNG 3 Trò chơi âm nhạc : Những nốt nhạc vui Cô giải thích cách chơi. Trẻ đoán tên bài hát trong nốt nhạc và thể hiện bài hát đó. Cho trẻ chơi 2 – 3 lần.. IV. KẾT THÚC :Nhận xét – tuyên dương * nhận xét cuối ngày: - Sức khỏe: - Thái độ: - Nhận thức:. Thứ……ngày…….tháng…….năm 2016 Chủ đề nhánh : QUÊ HƯƠNG Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ Bài : EM YÊU MIỀN NAM.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> I.YÊU CẦU : -Dạy trẻ hiểu nội dung bài thơ và thuộc thơ. -Rèn kỹ năng chú ý ghi nhớ có chủ định. -Giáo dục trẻ biết yêu quí quê hương Miền Nam. II.CHUẨN BỊ :-Tranh ảnh về bài thơ. - Hình ảnh rời của bài thơ. III.HƯỚNG DẪN : HOẠT ĐỘNG 1 - Hát bài “Miền Nam của em”. - Chúng ta vừa nghe bài hát về miền nào? - Có bài thơ nói về Miền Nam đó. Cô đọc cho c/c nghe nha. - Cô đọc theo mô hình 1 lần. HOẠT ĐỘNG 2 Cô đọc lần 2 kết hợp tranh. - Cô đọc tóm tắt và giảng giải nội dung bài thơ. - Giải thích từ khó. - Đàm thoại: - Miền Nam có những gì? - Em yêu những gì? - Em có thích Miền Nam không? Tc: Hái dừa. - Trẻ thi nhau lên hái dừa, đội nào hái được nhiều dừa thì thắng. HOẠT ĐỘNG 3 -Dạy trẻ dọc thơ theo nhóm. -Cho trẻ gắn tranh còn thiếu cho trọn bài thơ. HOẠT ĐỘNG 4 Hát nhảy múa : Miền Nam của em. IV. KẾT THÚC :Nhận xét – tuyên dương * nhận xét cuối ngày: - Sức khỏe: - Thái độ: - Nhận thức:. Thứ……ngày…….tháng…….năm 2016 Chủ đề nhánh: QUÊ HƯƠNG Lĩnh vực phát triển thể chất Đề tài : BẬT SÂU 25cm I.YÊU CẦU : -Dạy trẻ biết bật sâu 25cm đúng cách ..
<span class='text_page_counter'>(11)</span> -Rèn kỹ năng bật sâu, rèn sự mạnh dạn, tự tin. -Giáo dục trẻ biết giữ gìn sức khỏe. II.CHUẨN BỊ :-Sơ đồ luyện tập. - Ghế thể dục III.HƯỚNG DẪN : HOẠT ĐỘNG 1 *Khởi động : - Cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp kiễng gót, hạ gót, chạy nhanh chạy chậm sau đó dàn về 3 hàng ngang, tập với bài “quê hương tươi đẹp”. HOẠT ĐỘNG 2 *Trọng động : a) Bài tập phát triển chung : 2 lần – 4 nhịp: - Hô hấp : Thổi nơ bay - Tay vai : Hai tay đưa ra trước lên cao. -Bụng : hai tay chống hông quay người -Chân :ngồi khụy gối. (4 lần x 4 nhịp) -Bật : bật tại chỗ b) Bài tập cơ bản : Bật sâu 25cm Cho trẻ đứng thành 2 hàng ngang đối diện nhau. Cô làm mẫu lần 1 không giải thích. Bật sâu 25cm Cô làm mẫu lần 2 giải thích cách bật: *TTCB: Đứng trên ghế hai tay chống hông. Khi có hiệu lệnh nhún bật sâu xuống đất rơi nhẹ bằng mũi bàn chân -. Cho 1 trẻ lên làm thử - cô nhận xét Lần lượt cho trẻ lên thực hiện, cô nhận xét sửa sai cho trẻ. Cho trẻ thi đua với nhau. HOẠT ĐỘNG 3 Trò chơi : Thi chạy 10m IV. KẾT THÚC :Nhận xét – tuyên dương * Nhận xét cuối ngày: - Sức khỏe: - Thái độ: - Nhận thức:. MẠNG HOẠT ĐỘNG NHÁNH TUẦN 2 (TỪ 02-06/05/2016).
<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Tìm hiểu về thủ đô Hà Nội.. - So sánh chiều dài.. - Dán bộ sưu tập về Hà Nội.. Ph¸t triÓn nhËn thøc. Yêu Hà Nội. Ph¸t triÓn thÈm mÜ. THỦ ĐÔ HÀ NỘI Ph¸t triÓn thÓ chÊt. -. Ph¸t triÓn ng«n ng÷. Ném xa 1 tay.. Chuyện : Thế là ngoan.. Ph¸t triÓn t×nh c¶m vµ kü n¨ng x· héi. - Xây cột cờ Hà Nội.. KẾ HOẠCH TUẦN II ( TỪ NGÀY 02 ĐẾN 06/05/2016) Tiêu đề. Thể. Thứ: 2. Thứ: 3. Hô hấp 1: Gà gáy. Thứ: 4. Thứ: 5. Thứ: 6.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> dục sáng. Tay vai 3: 2 tay lên coa gập bàn tay sau gáy. Cơ bụng : 2 tay lên cao, nghiêng người sang 2 bên . Cơ chân 2: ngồi khuỵ gối. Cơ bật 2: Bật về trước.. Hoạt Động. chung Hoạt động ngoài trời. Hoạt động góc. NGHỈ BÙ 30/04 và 01/05. ► GDÂN Yêu Hà Nội. ►LQVH Truyện: Thế là ngoan. ►TDỤC Ném xa 1 tay. HĐCĐ: Nói chuyện về Hà Nội TCVĐ: Mèo đuổi chuột. Chơi tự do: Trẻ vui chơi, cô bao quát trẻ.. HĐCĐ: Nói chuyện về đi tham quan Hà Nội. TCVĐ: Chèo thuyền. Chơi tự do: Trẻ vui chơi, cô bao quát trẻ.. HĐCĐ: kể chuyện về Hà Nội TCVĐ: Bánh xe quay Chơi tự do: Trẻ vui chơi, cô bao quát trẻ.. Góc xây dụng: Xây cột cờ Hà Nội - Trẻ biết cách bố cục hợp lý, có cổng, hàng rào, cây xanh... Góc học tập: - Cho trẻ dán hình ảnh Hà Nội. Góc phân vai: - Trẻ biết kết hợp các góc chơi gia đình, bán hàng, bác sỹ. Góc nghệ thuật: - Trẻ làm tranh chủ điểm, xé dán tranh Hà Nội. Góc thiên nhiên: Đào ao thả cá.. Hoạt động chiều. NGHỈ BÙ 30/04. Dạy trẻ hát về. NGHỈ BÙ Hà Nội. Vệ sinh, nêu 01/05. gương, trả trẻ.. Dạy kể chuyện. Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ.. Thứ……ngày…….tháng…….năm 2014 Chủ đề nhánh: THỦ ĐÔ HÀ NỘI Lĩnh vực phát triển nhận thức Đề tài: THỦ ĐÔ HÀ NỘI I.YÊU CẦU : -Dạy trẻ biết về Hà Nội là thủ đô của nước Việt Nam. -Rèn kỹ năng chú ý nghi nhớ có chủ định.. Lao động cuối tuần Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ..
<span class='text_page_counter'>(14)</span> -Giáo dục trẻ biết yêu quí Thủ Đô Hà Nội. II.CHUẨN BỊ :-Tranh ảnh về Hà Nội. -Một số bài hát về Hà Nội. -Lô tô về Hà Nội. III.HƯỚNG DẪN : HOẠT ĐỘNG 1 - Hát bài “Yêu Hà Nội” - C/c hát về nơi nào ? - C/c có biết những nơi nào ở Hà Nội nữa không? - Hôm nay cô và c/c đi tìm hiểu về Thủ Đô Hà Nội nha. HOẠT ĐỘNG 2 - Cô cho trẻ xem tranh về Hà Nội. - Đàm thoại với trẻ về những những địa điểm đó. - Cho trẻ biết Hà Nội là thủ đô của nươc ta là nước Việt Nam. - Cô cho trẻ biết ở Hà Nội có nhiều danh lam thắng cảnh. - C/c phải biết yêu quí Hà Nội. - Trò chơi: Gắn tranh về thủ đô Hà Nội. HOẠT ĐỘNG 3 - Trò chơi :Tô màu những danh lam thắng cảnh của Hà Nội. - Chia trẻ ra làm 2 nhóm. Thi đua với nhau xem nhóm nào tô xong trước và đẹp sẽ thắng. - Cho trẻ chơi tranh lô tô về Hà nội. IV. KẾT THÚC :Nhận xét – tuyên dương * nhận xét cuối ngày: - Sức khỏe: - Thái độ: - Nhận thức:. Thứ……ngày…….tháng…….năm 2014 Chủ đề nhánh: THỦ ĐÔ HÀ NỘI Lĩnh vực phát triển thẩm mĩ Bài : DÁN BỘ SƯU TẬP VỀ HÀ NỘI I.YÊU CẦU : -Dạy trẻ biết cách phết hồ và dán. -Rèn kỹ năng phết hồ và cách dán. -Giáo dục trẻ biết yêu quí Hà Nội. II.CHUẨN BỊ :-Tranh ảnh về Hà Nội. -Một số bài hát về Hà Nội. - Tranh cô dán về Hà Nội.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> III.HƯỚNG DẪN : HOẠT ĐỘNG 1 - Hát bài “Yêu Hà Nội” - C/c hát về ai ? - Hà Nội rất đẹp. Vậy c/c có muốn làm bộ sưu tập về Hà Nội không? - Hôm nay cô và c/c cùng dán bộ sưu tập vè Hà Nội nha. HOẠT ĐỘNG 2 - Cô cho trẻ xem tranh co đã dán và nhận xét. - Đàm thoại với trẻ về bức tranh đó. - Cho trẻ biết mỗi hình ảnh của Hà Nội đều dẹp cả. Chúng ta cố gắng dán thật nhiều tranh về Hà Nội để làm bộ sưu tập. - Cô nhắc nhở trẻ cách phết hồ và cách dán. - Cho trẻ thực hiện: Cô theo dõi gợi ý cho trẻ dán. Trong khi theo dõi cô có thể hỏi trẻ: Hình này là hình gì? Con có nhớ không? - Nếu trẻ không nói được thì cô cần nhắc lại cho trẻ nhớ. - Báo sắp hết giờ. - Báo hết giờ. HOẠT ĐỘNG 3 - Trưng bày sản phẩm: - Cho tất cả trẻ trưng bày sản phẩm lên giá và cùng nhau nhận xét. IV. KẾT THÚC :Nhận xét – tuyên dương * nhận xét cuối ngày: - Sức khỏe: - Thái độ: - Nhận thức:. Thứ……ngày…….tháng…….năm 2016 Chủ đề nhánh: THỦ ĐÔ HÀ NỘI Lĩnh vực phát triển thẩm mĩ Bài : YÊU HÀ NỘI Lứa tuổi: 3-4 tuổi *Nội dung trọng tâm :Hoạt động nghệ thuật tổng hợp.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> *Nội dung kết hợp : Nghe “Hà nội niềm tin và hi vọng” Trò chơi :Nhưng nốt nhạc vui. I.YÊU CẦU : -Dạy trẻ biết biểu diễn văn nghệ mạnh dạn và vui tươi. -Rèn kỹ năng biểu diễn nhịp nhàng theo giai điệu bài hát. -Giáo dục trẻ biết yêu quí quê hương . II.CHUẨN BỊ :-Đàn, trống lắc, phách tre, gáo dừa. -Tranh ảnh về Hà Nội. - Mũ múa về hình ảnh Hà Nội. III.HƯỚNG DẪN : HOẠT ĐỘNG 1 - Cho trẻ ngồi quanh cô. - Cô đàn một đoạn của bài hát, cho trẻ đoán tên bài hát. - Cả lớp hát 2 lần. HOẠT ĐỘNG 2 *Hoạt động nghệ thuật tổng hợp - Cô giới thiệu ban nhạc công - Tốp ca với bài: Yêu Hà Nội - Song ca với bài: Nhớ ơn Bác - Đơn ca với bài: Quê hương tươi đẹp Cô hát bái: Hà Nội niềm tin và hy vọng. - Cả lớp hát bài: yêu Hà Nội HOẠT ĐỘNG 3 - Trò chơi âm nhạc : Những nốt nhạc vui - Cô giải thích cách chơi. - Cho trẻ chơi 2 – 3 lần. IV. KẾT THÚC :Nhận xét – tuyên dương * nhận xét cuối ngày: - Sức khỏe: - Thái độ: - Nhận thức:. Thứ……ngày…….tháng…….năm 2016 Chủ đề : THỦ ĐÔ HÀ NỘI Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ Đề tài: CHUYỆN: THẾ LÀ NGOAN I.YÊU CẦU : -Dạy trẻ hiểu nội dung câu chuyện và thuộc chuyện. -Rèn kỹ năng chú ý ghi nhớ có chủ định..
<span class='text_page_counter'>(17)</span> -Giáo dục trẻ biết yêu quí Bác Hồ. II.CHUẨN BỊ :-Tranh ảnh về câu chuyện. - Đồ dùng cho trẻ đóng kịch III.HƯỚNG DẪN : HOẠT ĐỘNG 1 - Cho trẻ nghe một đoạn của câu chuyện và hỏi trẻ đó là chuyện gì?. - Đúng rồi. Đó là câu chuyện “thế là ngoan”. - Cô kể cho c/c nghe nha. - Cô kể cho trẻ nghe 1 lần. HOẠT ĐỘNG 2 Cô kể lần 2 kết hợp tranh. - Cô kể tóm tắt câu chuyện và giảng giải nội dung câu chuyện. - Giải thích từ khó: - Đàm thoại: - Các bạn reo lên như thế nào khi Bác Hồ đến? - Bác Hồ hỏi các cháu như thế nào? - Cả trại cùng thưa sao? - Bác cười và hỏi tiếp gì? - Bác Hồ đã cho các cháu ăn gì? - Ai đã không dám nhận kẹo? - Cuối cung bạn Tộ có được nhận kẹo không? - Câu chuyện có tên là gì? - Tc : Ai nhanh hơn. - Cô cho trẻ thi nhau lên nhận kẹo của Bác Hồ. Đội nào nhận được kẹo nhiều thì thắng. HOẠT ĐỘNG 3 - Dạy trẻ kể chuyện : Kể theo nhóm. - Cho trẻ đóng kịch, cô dẫn chuyện. HOẠT ĐỘNG 4 Cho trẻ hát nhớ ơn Bác .. IV. KẾT THÚC :Nhận xét – tuyên dương * nhận xét cuối ngày: - Sức khỏe: - Thái độ: - Nhận thức:. Thứ……ngày…….tháng…….năm 2016 Chủ đề nhánh: THỦ ĐÔ HÀ NỘI Lĩnh vực phát triển thể chất Đề tài : NÉM XA 1 TAY I.YÊU CẦU : -Dạy trẻ biết ném xa bằng 1 tay . -Rèn kỹ năng ném xa bằng 1 tay..
<span class='text_page_counter'>(18)</span> -Giáo dục trẻ biết giữ gìn sức khỏe. II.CHUẨN BỊ :-Sơ đồ luyện tập. - túi cát III.HƯỚNG DẪN : HOẠT ĐỘNG 1 *Khởi động : - Cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp kiễng gót, hạ gót, chạy nhanh chạy chậm sau đó dàn về 3 hàng ngang, tập với bài “đàn vịt con”. HOẠT ĐỘNG 2 *Trọng động : a) Bài tập phát triển chung : 2 lần – 4 nhịp: -Hô hấp : gà gáy: -Tay vai : Hai tay đưa ra trước lên cao. -Chân :ngồi khụy gối. : -Bụng : hai tay chống hông quay người -Bật : bật tại chỗ b) Bài tập cơ bản : Ném xa Cho trẻ đứng thành 2 hàng ngang đối diện nhau. Cô làm mẫu lần 1 không giải thích. Cô làm mẫu lần 2 giải thích cách ném.. Ném xa . -. Cho 1 trẻ lên làm thử - cô nhận xét Lần lượt cho trẻ lên thực hiện, cô nhận xét sửa sai cho trẻ. Cho trẻ thi đua với nhau. HOẠT ĐỘNG 3 Trò chơi : thi chạy 10m IV. KẾT THÚC :Nhận xét – tuyên dương * nhận xét cuối ngày: - Sức khỏe: - Thái độ: - Nhận thức:. MẠNG HOẠT ĐỘNG NHÁNH TUẦN 3 (TỪ 09-13/05/2016).
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Bác Hồ của bé.. So sánh dài, ngắn.. Vẽ ngôi sao trên mũ chú bộ đội.. Ph¸t triÓn nhËn thøc. Nhớ ơn Bác. Ph¸t triÓn thÈm mÜ. BÁC HỒ CỦA BÉ Ph¸t triÓn thÓ chÊt. Bật tách khép chân .. Ph¸t triÓn ng«n ng÷. Thơ : Bác Hồ của em.. Ph¸t triÓn t×nh c¶m vµ kü n¨ng x· héi. - Xây lăng Bác Hồ.. KẾ HOẠCH TUẦN III ( TỪ NGÀY 09 ĐẾN 13 / 05/2016 ) Tiêu đề Thể dục sáng. Thứ: 2. Thứ: 3. Hô hấp 3: Thổi nơ bay Tay vai 2:2 tay tay đưa ngang lên cao. Cơ bụng 1 : Quay người sang bên 90. Cơ chân 3: Đứng co 1 chân về phía trước.. Thứ: 4. Thứ: 5. Thứ: 6.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Cơ bật 2: Bật về trước. Hoạt. ►PTNT Bác Hồ của bé + Hát nhớ ơn Bác. Động chung Hoạt động ngoài trời. Hoạt động góc. Hoạt động chiều. ►PTTM Vẽ ngôi sao trên mũ chú bộ đội. + Tc : duyệt binh ►PTNT So sánh chiều rộng 2 đối tượng + Hát chiếc khăn tay. ► PTTM Nhớ ơn Bác + Trò chuyện về Bác Hồ. ►PTNN Thơ: Bác Hồ của em + Trò chuyện về Bác Hồ. ►PTTC Bật tách khép chân +Tc: Ném vòng. HĐCĐ: Nói HĐCĐ: Dạy trẻ hát Tăng cường HĐCĐ: Tăng chuyện về Bác về Bác Hồ. vận động: Dạy đọc thơ. cường vận Hồ TCVĐ: Đua ghe Ném bóng, đi TCVĐ: động: TCVĐ: Mèo đuổi ngo. cà kheo, nhảy Chèo thuyền. Bánh xe chuột. Chơi tự do: Cô dây. Chơi tự do: quay, đập Chơi tự do: Cô bao quát trẻ chơi Cô bao quát bóng, xúc bao quát trẻ chơi trẻ chơi xắc xúc xẻ. Góc xây dụng: Xây lăng Bác Hồ - Trẻ biết cách bố cục hợp lý, có cổng, hàng rào, cây xanh quanh lăng Bác Hồ... Góc học tập: - Cho trẻ chơi tìm tranh ảnh về Bác Hồ, về quê hương. Góc phân vai: - Trẻ biết kết hợp các góc chơi gia đình, bán hàng, bác sỹ Góc nghệ thuật: - Trẻ làm tranh chủ điểm, xé dán cây cho trẻ xây lăng Bác Hồ Góc thiên nhiên: chơi cát nước. Dạy trẻ đọc thơ: Bác Hồ của em. Vệ sinh nêu gương, trả trẻ.. Dạy trẻ hát: Nhớ Làm vở toán ơn Bác Vệ sinh nêu Vệ sinh nêu gương, gương, trả trẻ. trả trẻ.. Trò chuyện về Quê hương Vệ sinh nêu gương, trả trẻ.. Thứ……ngày…….tháng…….năm 2016 Chủ đề nhánh: BÁC HỒ CỦA BÉ Lĩnh vực phát triển nhận thức Đề tài: BÁC HỒ CỦA BÉ I.YÊU CẦU : -Dạy trẻ biết Bác Hồ rất yêu thương thiếu niên nhi đồng. -Rèn kỹ năng chú ý nghi nhớ có chủ định. -Giáo dục trẻ biết yêu quí Bác Hồ. II.CHUẨN BỊ :-Tranh ảnh về Bác Hồ. -Phim về Bác Hồ. - Tranh rời về Bác Hồ. Lao động cuối tuần Vệ sinh nêu gương, trả trẻ..
<span class='text_page_counter'>(21)</span> III.HƯỚNG DẪN : HOẠT ĐỘNG 1 - Cho trẻ xem phim về Bác Hồ. - C/c thấy Bác Hồ có thương yêu thiếu niên nhi đồng không? - Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu sâu hơn về Bác Hồ nha.. HOẠT ĐỘNG 2 Cô cho trẻ xem tranh Bác Hồ ôm hôn cháu bé.(đàm thoại về bức tranh và gợi cho trẻ nhận xét về Bác Hồ) - Cho trẻ xem tranh Bác Hồ chia kẹo cho các cháu.(đàm thoại về tranh đó) - C/c có thích có quà giống các bạn ấy không? Vậy c/c phải ngoan, cố gắng học thì bác Hồ sẽ cho quà. - Trò chơi: chọn ảnh Bác Hồ mà em thích. - Cô nhận xét trẻ chơi. - Cho trẻ xem tranh: Bác Hồ dạy cho các cháu học.(đàm thoại với trẻ về Bác Hồ) HOẠT ĐỘNG 3 - Trò chơi: Tạo sưu tập về Bác Hồ. - Cho trẻ thi nhau chọn ảnh Bác Hồ gắn lên xem đội nào tìm dduwopwcj nhiều ảnh Bác nhất. IV. KẾT THÚC :Nhận xét – tuyên dương * nhận xét cuối ngày: - Sức khỏe: - Thái độ: - Nhận thức:. Thứ……ngày…….tháng…….năm 2016 Chủ đề nhánh: BÁC HỒ CỦA BÉ Lĩnh vực phát triển nhận thức Bài : SO SÁNH CHIỀU DÀI, NGẮN I.YÊU CẦU : -Dạy trẻ biết so sánh về chiều dài, ngắn của 2 đối tượng. -Rèn kỹ năng chú ý nghi nhớ có chủ định. -Giáo dục trẻ biết yêu quí Bác Hồ. II.CHUẨN BỊ :-Tranh ảnh về những viên gạch. -Bài hát Nhớ ơn Bác..
<span class='text_page_counter'>(22)</span> -Mỗi trẻ 1 viên gạch dài, 1 viên gạch ngắn( có chiều dài và chiều ngắn rõ ràng). III.HƯỚNG DẪN : HOẠT ĐỘNG 1 - Hát bài “Nhớ ơn Bác” - C/c hát về ai vậy ? - Bác Hồ nhờ có viên gạch hồng để sưởi ấm mkhi đêm đông lạnh. - C/c nhìn xem những viên gạch này như thế nào? Con nhận xét xem? - C/c nhận xét xem những viên gạch ấy có băng nhau không? Hôm nay cô cùng c/c so sánh chiều rộng của 2 đối tượng. HOẠT ĐỘNG 2 - Cô lấy viên gạch màu hồng ra cho trẻ nhận xét. - Cô còn có viên gạch này nữa nè. C/c xem viên gạch này có màu gì? Hãy nhận xét xem viên gạch màu xanh này như thế nào? - Cho trẻ so sánh giữa 2 viên gạch với nhau? - Cô cho trẻ nhắc lại : - viên gạch màu hồng ngắn hơn viên gạch màu xanh. - Viên gạch màu xanh dài hơn viên gạch màu hồng. Cho trẻ nhắc lại: So sánh dài hơn, ngắn hơn. - Trò chơi : Chuyển nhanh cuyển nhanh. - Cho trẻ chuyển gạch màu xanh và gạch màu hồng. HOẠT ĐỘNG 3 - Trò chơi :AI THÔNG MINH - Cho trẻ về chỗ ngồi và lấy gạch theo hiệu lệnh của cô ( lấy viên gạch dài hơn, lấy viên gạch ngắn hơn). - Trò chơi : Về đúng nhà mình - Khi có hiệu lệnh trẻ chạy nhanh về nhà có viên gạch theo yêu cầu của cô. - Hát về chủ điểm IV. KẾT THÚC :Nhận xét – tuyên dương * nhận xét cuối ngày: - Sức khỏe: - Thái độ: - Nhận thức:. Thứ……ngày…….tháng…….năm 2016 Chủ đề nhánh: BÁC HỒ CỦA BÉ Lĩnh vực phát triển thẩm mĩ Bài : VẼ NGÔI SAO TRÊN MŨ CHÚ BỘ ĐỘI I.YÊU CẦU : -Dạy trẻ biết dùng bút màu vẽ ngôi sao trên mũ chú bộ đội. -Rèn kỹ năng vẽ, tô màu và cách cầm bút. -Giáo dục trẻ biết yêu quí chú bộ đội cụ Hồ..
<span class='text_page_counter'>(23)</span> II.CHUẨN BỊ :-Tranh mẫu của cô đã vẽ và tô sẵn. -Một số bài hát về Bác Hồ và chú bộ đội. -Vở tạo hình và bút màu cho trẻ. III.HƯỚNG DẪN : HOẠT ĐỘNG 1 - Hát: Nhớ ơn Bác - Cho trẻ xem lăng Bác Hồ và bộ đội duyệt binh. - Cô có nhiều bức tranh về bộ đội cụ Hồ rất đẹp. Nhưng chưa hoàn thiện. Cô nhờ c/c tô cho bức tranh hoàn thiện nha. C/c xem mũ chú bộ đội như thế nào? Thiếu cái gì? - Đúng rồi! Thiếu ngôi sao trên mũ. - Hôm nay chúng ta vẽ và tô màu ngôi sao trên mũ chú bộ đội nha. -. HOẠT ĐỘNG 2 Cô cho trẻ xem tranh về mũ của chú bộ đội. Cho trẻ nhận xét. Con nhìn xem ngôi sao có mấy cánh, đếm xem. Ngôi sao có 5 cánh. Cô nhắc cách vẽ và tô màu. Hát bài “tay thơm tay ngoan” Bây giờ chúng ta cùng vẽ và tô màu ngôi sao trên mũ chú bộ đội. Cô hướng dẫn cho từng trẻ vẽ và tô màu. Báo sắp hết giờ. Báo hết giờ.. HOẠT ĐỘNG 3 - Trưng bày sản phẩm : - Cho tất cả trẻ trưng bày sản phẩm lên bàn và cùng nhau nhận xét. - Hát: Cháu thương chú bộ đội. IV. KẾT THÚC :Nhận xét – tuyên dương * nhận xét cuối ngày: - Sức khỏe: - Thái độ: - Nhận thức:. Thứ……ngày…….tháng…….năm 2016 Chủ đề nhánh: BÁC HỒ CỦA BÉ Lĩnh vực phát triển thẩm mĩ Bài : NHỚ ƠN BÁC *Nội dung trọng tâm : Dạy vận động theo nhịp *Nội dung kết hợp : Nghe “Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng”. Trò chơi :ai nhanh nhất. Bài bổ sung : Bé em tập nói I.YÊU CẦU : -Dạy trẻ biết vận động theo nhịp của bài hát “Nhớ ơn Bác” -Rèn kỹ năng vận động theo nhịp..
<span class='text_page_counter'>(24)</span> -Giáo dục trẻ biết yêu quí Bác Hồ. II.CHUẨN BỊ :-Đàn, trống lắc, phách tre, gáo dừa. -Tranh ảnh về bài hát. - 5 vòng tròn. III.HƯỚNG DẪN : HOẠT ĐỘNG 1 - Cho trẻ ngồi quanh cô. - Cô đàn một đoạn của bài hát, cho trẻ đoán tên bài hát. - Cả lớp hát 2 lần. HOẠT ĐỘNG 2 *Dạy vận động : vận động theo nhịp - Bài hát này muốn hay hơn chúng ta cần vận động đấy. Vậy c/c có các động tác nào hay không ?( cho trẻ vận động sáng tạo theo ý của trẻ) - Cô nhận xét vận động của trẻ. - Cô cũng có một loại vận động cũng rất hay, vậy c/c cùng vận động theo cô nha. - Đó là “vận động theo nhịp” - Cô vận động mẫu và giải thích cách vận động. - Một trẻ lên vận động thử. - Cả lớp vận động, cô theo dõi sử sai cho trẻ. - Nhóm, tổ, cá nhân, vận động. HOẠT ĐỘNG 3 *Nghe hát : Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng - Cô hát 2 lần với đàn *Tập diễn : -Cho trẻ tập diễn các bài : Nhớ ơn Bác, bé em tập nói. HOẠT ĐỘNG 4 -Trò chơi âm nhạc : Ai nhanh nhất -Cô giải thích cách chơi. -Cho trẻ chơi 2 – 3 lần. IV. KẾT THÚC :Nhận xét – tuyên dương * nhận xét cuối ngày: - Sức khỏe: - Thái độ: - Nhận thức:. Thứ……ngày…….tháng…….năm 2016 Chủ đề nhánh : BÁC HỒ CỦA BÉ Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ Bài : BÁC HỒ CỦA EM I.YÊU CẦU : -Dạy trẻ hiểu nội dung bài thơ và thuộc thơ. -Rèn kỹ năng chú ý ghi nhớ có chủ định. -Giáo dục trẻ biết yêu quí Bác Hồ. II.CHUẨN BỊ :-Tranh ảnh về bài thơ. - Hình ảnh rời của bài thơ..
<span class='text_page_counter'>(25)</span> III.HƯỚNG DẪN : HOẠT ĐỘNG 1 - Hát bài “nhớ ơn Bác”. - Chúng ta vừa nghe bài hát về ai? - Có bài thơ nói về Bác Hồ đó. Cô đọc cho c/c nghe nha. - Cô đọc theo mô hình 1 lần. HOẠT ĐỘNG 2 Cô đọc lần 2 kết hợp tranh. - Cô đọc tóm tắt và giảng giải nội dung bài thơ. - Giải thích từ khó. - Đàm thoại: - Khi con ra đời có còn Bác không? - Chỉ còn gì? - Bài thơ có tên là gì? HOẠT ĐỘNG 3 -Dạy trẻ dọc thơ theo nhóm. -Cho trẻ gắn tranh còn thiếu cho trọn bài thơ. HOẠT ĐỘNG 4 Hát nhảy múa : Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng. IV. KẾT THÚC :Nhận xét – tuyên dương * nhận xét cuối ngày: - Sức khỏe: - Thái độ: - Nhận thức:. Thứ …… ngày…….tháng…….năm 2016 Chủ đề nhánh : BÁC HỒ CỦA BÉ Lĩnh vực phát triển thể chất Bài : BẬT TÁCH KHÉP CHÂN I.YÊU CẦU : -Dạy trẻ bật qua 5 vòng thành thạo. -Rèn kỹ năng bật đúng hướng. -Giáo dục trẻ biết giữ gìn sức khỏe. II.CHUẨN BỊ :-Sơ đồ luyện tập. - Vòng cho trẻ bật..
<span class='text_page_counter'>(26)</span> III.HƯỚNG DẪN : HOẠT ĐỘNG 1 *Khởi động : - Cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp kiễng gót, hạ gót, chạy nhanh chạy chậm sau đó dàn về 3 hàng ngang, tập với bài “Nắng sớm”. HOẠT ĐỘNG 2 *Trọng động : a) Bài tập phát triển chung : 2 lần – 4 nhịp -Hô hấp : thổi nơ bay -Tay vai : Hai tay đưa ra ngang gập trước ngực -Chân :Ngồi duỗi chân co duỗi thay đổi chân. -Bụng : Đứng quay người sang 2 bên -Bật : bật chân sáo b) Bài tập cơ bản : Bật qua 5 vòng Cho trẻ đứng thành 2 hàng ngang đối diện nhau. Cô làm mẫu lần 1 không giải thích. Cô làm mẫu lần 2 giải thích động tác. -. Cho 1 trẻ lên làm thử - cô nhận xét Lần lượt cho trẻ lên thực hiện, cô nhận xét sửa sai cho trẻ. Cho trẻ thi đua với nhau. HOẠT ĐỘNG 3 Trò chơi : Trời mưa IV. KẾT THÚC :Nhận xét – tuyên dương * nhận xét cuối ngày: - Sức khỏe: - Thái độ: - Nhận thức:. MẠNG HOẠT ĐỘNG NHÁNH TUẦN 4 (TỪ 04-08/05/2016).
<span class='text_page_counter'>(27)</span> Tìm hiểu về thủ đô Hà Nội.. So sánh rộng, hẹp. Dán bộ sưu tập về Hà Nội.. Ph¸t triÓn nhËn thøc. Tập văn nghệ cuối năm. Ph¸t triÓn thÈm mÜ. THỦ ĐÔ HÀ NỘI Ph¸t triÓn thÓ chÊt. Tập văn nghệ cuối năm. Ph¸t triÓn ng«n ng÷. Tập văn nghệ cuối năm. Ph¸t triÓn t×nh c¶m vµ kü n¨ng x· héi. - Xây cột cờ Hà Nội.. KẾ HOẠCH TUẦN IV ( TỪ NGÀY 16 ĐẾN 20/05/2016) Tiêu đề Thể dục sáng. Thứ: 2. Thứ: 3. Thứ: 4. Hô hấp 1: Gà gáy Tay vai 3: 2 tay lên coa gập bàn tay sau gáy. Cơ bụng : 2 tay lên cao, nghiêng người sang 2 bên . Cơ chân 2: ngồi khuỵ gối.. Thứ: 5. Thứ: 6.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> Cơ bật 2: Bật về trước. ► PTNT Hoạt Động. Trò chuyện về Hà Nội +Hát: yêu Hà Nội. ► PTTM Dán bộ sưu tập về Hà Nội + Hát: yêu Hà Nội ► PTNT So sánh rộng, hẹp + Tc: xây dựng. chung Hoạt động ngoài trời. Hoạt động góc. Hoạt động chiều. HĐCĐ:Nói chuyện về Hà Nội TCVĐ: Đua thuyền. Tăng cường vận động: Tc: Mèo đuổi chuột. Cáo và thỏ. Đua ghe ngo.. Tập văn nghệ cuối năm. Góc xây dụng: Xây cột cờ Hà Nội - Trẻ biết cách bố cục hợp lý, có cổng, hàng rào, cây xanh... Góc học tập: - Cho trẻ dán hình ảnh Hà Nội. Góc phân vai: - Trẻ biết kết hợp các góc chơi gia đình, bán hàng, bác sỹ. Góc nghệ thuật: - Trẻ làm tranh chủ điểm, xé dán tranh Hà Nội. Góc thiên nhiên: Đào ao thả cá. Tập hát về chủ đề Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ. Trò chuyện về mùa hè Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ. Tập văn nghệ cuối năm. Thứ……ngày…….tháng…….năm 2016 Chủ đề nhánh: THỦ ĐÔ HÀ NỘI Lĩnh vực phát triển nhận thức Đề tài: THỦ ĐÔ HÀ NỘI I.YÊU CẦU : -Dạy trẻ biết về Hà Nội là thủ đô của nước Việt Nam. -Rèn kỹ năng chú ý nghi nhớ có chủ định. -Giáo dục trẻ biết yêu quí Thủ Đô Hà Nội. II.CHUẨN BỊ :-Tranh ảnh về Hà Nội. -Một số bài hát về Hà Nội..
<span class='text_page_counter'>(29)</span> -Lô tô về Hà Nội. III.HƯỚNG DẪN : HOẠT ĐỘNG 1 - Hát bài “Yêu Hà Nội” - C/c hát về nơi nào ? - C/c có biết những nơi nào ở Hà Nội nữa không? - Hôm nay cô và c/c đi tìm hiểu về Thủ Đô Hà Nội nha. HOẠT ĐỘNG 2 - Cô cho trẻ xem tranh về Hà Nội. - Đàm thoại với trẻ về những những địa điểm đó. - Cho trẻ biết Hà Nội là thủ đô của nươc ta là nước Việt Nam. - Cô cho trẻ biết ở Hà Nội có nhiều danh lam thắng cảnh. - C/c phải biết yêu quí Hà Nội. - Trò chơi: Gắn tranh về thủ đô Hà Nội. HOẠT ĐỘNG 3 - Trò chơi :Tô màu những danh lam thắng cảnh của Hà Nội. - Chia trẻ ra làm 2 nhóm. Thi đua với nhau xem nhóm nào tô xong trước và đẹp sẽ thắng. - Cho trẻ chơi tranh lô tô về Hà nội. IV. KẾT THÚC :Nhận xét – tuyên dương * nhận xét cuối ngày: - Sức khỏe: - Thái độ: - Nhận thức:. Thứ……ngày…….tháng…….năm 2016 Chủ đề nhánh: THỦ ĐÔ HÀ NỘI Lĩnh vực phát triển thẩm mĩ Bài : DÁN BỘ SƯU TẬP VỀ HÀ NỘI I.YÊU CẦU : -Dạy trẻ biết cách phết hồ và dán. -Rèn kỹ năng phết hồ và cách dán. -Giáo dục trẻ biết yêu quí Hà Nội. II.CHUẨN BỊ :-Tranh ảnh về Hà Nội. -Một số bài hát về Hà Nội..
<span class='text_page_counter'>(30)</span> - Tranh cô dán về Hà Nội III.HƯỚNG DẪN : HOẠT ĐỘNG 1 - Hát bài “Yêu Hà Nội” - C/c hát về ai ? - Hà Nội rất đẹp. Vậy c/c có muốn làm bộ sưu tập về Hà Nội không? - Hôm nay cô và c/c cùng dán bộ sưu tập vè Hà Nội nha. HOẠT ĐỘNG 2 - Cô cho trẻ xem tranh co đã dán và nhận xét. - Đàm thoại với trẻ về bức tranh đó. - Cho trẻ biết mỗi hình ảnh của Hà Nội đều dẹp cả. Chúng ta cố gắng dán thật nhiều tranh về Hà Nội để làm bộ sưu tập. - Cô nhắc nhở trẻ cách phết hồ và cách dán. - Cho trẻ thực hiện: Cô theo dõi gợi ý cho trẻ dán. Trong khi theo dõi cô có thể hỏi trẻ: Hình này là hình gì? Con có nhớ không? - Nếu trẻ không nói được thì cô cần nhắc lại cho trẻ nhớ. - Báo sắp hết giờ. - Báo hết giờ. HOẠT ĐỘNG 3 - Trưng bày sản phẩm: - Cho tất cả trẻ trưng bày sản phẩm lên giá và cùng nhau nhận xét. IV. KẾT THÚC :Nhận xét – tuyên dương * nhận xét cuối ngày: - Sức khỏe: - Thái độ: - Nhận thức:.
<span class='text_page_counter'>(31)</span>