Tải bản đầy đủ (.pptx) (21 trang)

Cong nghe 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.17 MB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Bài 10 Biện pháp cải tạo và sử dụng đất mặn, đất phèn.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Bài 10 Biện pháp cải tạo và sử dụng đất mặn, đất phèn I - CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG ĐẤT MẶN II - CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG ĐẤT PHÈN.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> I - CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG ĐẤT MẶN 1. Khái niệm đất mặn 2. Nguyên nhân 3. Đặc điểm, tính chất của đất mặn 4. Biện pháp cải tạo và hướng sử dụng.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 1. Khái niệm đất mặn. Là đất chứa nhiều Na+ hấp thụ trên bề mặt keo đất và trong dung dịch đất..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 2. Nguyên nhân Do nước biển tràn vào. Do nước ngầm và nước biển thấm vào. → Đất mặn phổ biến ở vùng đông bắc ven biển..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 3. Đặc điểm, tính chất của đất mặn Có thành phần cơ giới nặng. Chứa nhiều muối tan NaCl, Na2SO4. Đất có phản ứng trung tính hoặc kiềm yếu. Nghèo chất dinh dưỡng, nghèo mùn. Vi sinh vật ít, hoạt động yếu..

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 4. Biện pháp cải tạo và hướng sử dụng a) Biện pháp cải tạo b) Hướng sử dụng.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> a) Biện pháp cải tạo Biện pháp Thuỷ lợi: đắp đê, xây dựng hệ thống tưới tiêu hợp lí. Bón vôi.. Trồng cây chịu mặn.. Bổ sung chất hữu cơ. Tháo nước rửa mặn.. Tác dụng Ngăn nước biển tràn vào, rửa mặn. Thúc đẩy phản ứng trao đổi cation giữa Ca2+ và Na+ giúp đẩy ion Na+ ra khỏi đất → rửa mặn. Giảm bớt ion Na+ trong đất, sau đó trồng các loại cây khác. Nâng cao độ phì nhiêu, độ mùn, giúp vi sinh vật phát triển. Cho nước ngọt vào để rửa mặn..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> b) Hướng sử dụng. Trồng lúa. Trồng cói. Mở rộng diện tích nuôi trồng thuỷ sản, vùng ngoài đê. Mở rộng đất, bảo vệ môi trường..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> II - CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG ĐẤT PHÈN 1. Nguyên nhân 2. Đặc điểm, tính chất của đất 3. Biện pháp cải tạo và hướng sử dụng.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 1. Nguyên nhân. Chứa nhiều các sinh vật, chứa lưu huỳnh khi phân huỷ trong điều kiện yếm khí khi: 2S + Fe → FeS2 (pyrit) Trong điều kiện thoát nước, thoáng khí, FeS2 bị oxi hoá tạo thành axít sunfuric (H2SO4) làm cho đất nhiễm phèn..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 2. Đặc điểm, tính chất của đất. Có thành phần cơ giới nặng. Tầng mặt khô cứng có nhiều vết nứt. Đất rất chua. Chứa chất độc hại cho cây (Al3+, Fe3+, CH4, H2S,…) Vi sinh vật ít, hoạt động yếu..

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 3. Biện pháp cải tạo và hướng sử dụng. a) Biện pháp cải tạo b) Hướng sử dụng.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> a) Biện pháp cải tạo Biện pháp Thuỷ lợi: xây dựng hệ thống tưới tiêu hợp lí. Bón vôi. Bón phân hữu cơ, đạm, lân, phân vi lượng.. Tác dụng Tháo chua, rửa mặn, rửa phèn, hạ thấp mạch nước ngầm. Khử chua và làm giảm độc hại của Al3+. Nâng cao độ phì nhiêu của đất. Rửa phèn..

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

<span class='text_page_counter'>(21)</span> b) Hướng sử dụng. Trồng lúa. Trồng cây chịu phèn.

<span class='text_page_counter'>(22)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×