Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (196.32 KB, 26 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Chủ điểm: GIA ĐÌNH(4 tuần) Từ ngày 24 / 10 đến 21/ 11 / 2016 1.MỞ CHỦ ĐỀ: -Cô và trẻ chuẩn bị và treo các bức tranh về Gia đình phù hợp với các góc,cho trẻ quan sát sự thay đổi về cách trang trí ở các góc. -Cô và trẻ cùng hát bài:cả nhà thương nhau,đàm thoại về bài hát. -Cô giới thiệu: những người sống chung trong 1 mái nhà còn được gọi là gia đình.Mỗi gia đình có cuộc sống khác nhau,có các thành viên khác nhau và có nhu cầu sống khác nhau.Để biết được điều đó,cô cháu mình cùng khám phá về chủ đề gia đình trong 4 tuần.. Mục tiêu 1.Phát triển thể chất: -Trẻ có ý thức giữ gìn sắp xếp,sử dụng hợp lý đồ dùng gọn gàng .Biết 1số tphẩm giàu chất chất bột đường và chất béo.Ăn uống đúng bữa ,cách chế biến đơn giản 1số món ăn thường ngày ở gia đình . Có thói quen mặc cởi quần áo và gấp ngay ngắn ,biết tham gia tập luyện giữ gìn sức khoẻ cùng người thân. Biết 1số bpháp phòng tránh dịch đau mắt , tay chân miệng. -Biết thực hiện các động tác phát triển nhóm cơ và hô hấp đúng,nhịp nhàng,thực hiện vđ: đi, trườn, bắt, bật . Phát triển các cử động của bàn tay,ngón tay như tham gia làm đồ dùng dạy học,thực hiện 1số kỹ năng trong sinh hoạt như lau dọn,rót nước ,gấp, cài,cởi,chơi trò chơi … 2.Phát triển nhận thức:. NỘI DUNG. Mạng hoạt động -Trò chuyện về cách giữ gìn,sắp xếp đồ dùng gọn gàng -Trò chuyện về các nhóm TP giàu chất bột đường và chất béo. -Thực hành cách cởi mặt quần áo và gấp ngay ngắn. -T/C về cách phòng tránh dịch bệnh tay, chân, miêng. - Trẻ biết giữ gìn ,sắp Thực hiện vận động:trườn xếp ,sử dụng sâp hợp lý đồ chui qua cổng,đi ngang bước dùng gọn gàng. dồn, đi theo đường zích - trẻ biết tênzắc. các TP giàu TCVĐ:kéo co,cáo và thỏ,mèo chất bột đường và chất bắt chuột… béo. TCDG:Nhảydây,cắp - trẻ biếtcua,canh cởi mặt quần chuông,… áo và gấp ngay ngắn.. trong gia đình ,đia chỉ, MTXQ: nhu cầu của gia đình công việc của các thành viên, biết được vai trò. - 1số bpháp phòng tránh dịch bệnh tay,chân ,miệng. - trẻ biết trườn sấp chui qua dây.Đi ngang bước dồn. Đập và bắt bóng.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> -Trẻ biết họ tên,công việc của bố mẹ ,các thành viên trong gia đình,địa chỉ ,nhu cầu của gia đình ,công việc của các thành viên,biết được vai trò của trẻ trong gia đình.Phân biệt được gia đình đông con ,ít con,tên 1số vật liệu và những người làm nên ngôi nhà. Nhận biết được vị trí trong không gian(rộng hẹp ,…). -Nhận biết nhóm 1-2, so sánh 2 nhóm có số lượng 1-2. -Trẻ phân biệt được 1số đồ dùng theo công dụng chất liệu, nhận biết được gia đình đông con, ít con Trẻ biết yêu thương ,quan tâm đến những người trong gia đình.Kính trọng biết ơn cô giáo 3.Phát triển ngôn ngữ: -Trẻ biết bày tỏ nhu cầu mong muốn của mình ,thuộc 1số bài thơ ,ca dao,đồng dao,vè…kể lại chuyện đã nghe.Mô tả được những hành động trong tranh. -Biết đặt và trả lời 1số câu hỏi rõ ràng , tròn câu.Bắt chước giọng nói ,điệu bộ của nhân vật trong truyện. -Trẻ biết chào hỏi lễ phép,ứng xử phù hợp với những người trong gia đình. 4.Phát triển thẩm mỹ: -Trẻ cảm nhận cái đẹp qua tranh ảnh về gia đình , cách sắp xếp đồ dùng. Thuộc 1số bài hát và thể hiện được cảm xúc tình cảm của mình qua nghe, hát,vận đông 1số bài hát về gia đình -Biết sử dụng các kỹ năng tạo hình để vẽ, nặn,tô…về gia đình.. -Những người than trong gia đình bé. -Ngôi nhà bé ở. -Trò chuyện 1số đồ dùng trong gia đình - Trò chuyện về nhu cầu của gia đình. *Toán: -So sánh chiều rộng của 2, 3 đối tượng. -Đếm đến 2,nhận biết các nhóm có 2 đối tượng. - Nhận biết phân biệt các hình -So sánh gia đình đông con , ít con.. Kể và mô tả được hành động trong tranh. -Ca dao về gia đình: Công cha như núi thái sơn,bầu ơi thương lấy bí cùng… -Đồng dao: Đi cầu đi quán, . -Thơ; Thăm nhà bà, Lấy tăm cho bà,Tình mẹ, -Truyện:Tích chu. Nhổ củ cải.. *Tạo hình: -Vẽ ngôi nhà -Tô màu người thân trong gđình. -Hoàn thành 1số bài trong vở tạo hình. -Nặn cái làn -Nặn 1so đồ dùng trong gia đình *Âm nhạc: -Hát và vđ: Cả nhà thương.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> -Biết giữ gìn đồ dùng, nhà cửa ,môi trường xung quanh.. 5.Phát triển tình cảm xã hội: -Trẻ có ý thức tôn trọng ,giúp đỡ các thành viên trong gia đình ,nhận biết cảm xúc của người khác ,biểu lộ cảm xúc của bản thân. -Thực hiện 1số qui định ở gia đình như cất dọn đồ chơi,vâng lời ông bà ,bố mẹ giữ im lặng khi ông bà ngủ… Biết sử dụng các từ cảm ơn ,xin lỗi đúng lúc. -Kính trọng người lớn,yêu thương nhường nhịn em nhỏ.. nhau, cháu yêu bà,mẹ đi vắng, nhà của tôi , múa cho mẹ xem. - Nghe hát: Cho con, chỉ có 1 trên đời. Bố là tất cả.Ru em.khúc hát ru người mẹ trẻ. -Trò chơi AN: Ai nhanh nhất. Nghe âm thanh đoán tên nhạc cụ 5.Tình cảm xã hội: Đóng vai theo chủ đề: gia đình, bán hàng Xây dựng: xây, xếp nhà, lắp ghép nhà… Phân công trẻ trực nhật cùng cô. Tự hào về gia đình , yêu quí kính trọng các thành viên trong gia đình. Quan tâm lễ phép với mọi người xung quanh. -.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Chuẩn bị học liệu -. Chia khu vực các góc chơi.Trang trí cho phù hợp . Tranh chủ điểm gia đình, truyện về chủ điểm. Làm tranh chủ đề lớn và 1 số tranh ảnh. Một số đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho trẻ chơi và góc chơi của chủ điểm gia đình. Đồ dùng thể dục : cờ thể dục, nơ băng, nhạc thể dục…. Một số vật liệu, phế liệu như hộp sữa, lon sữa, ly, ca, cốc, rổ, chén, muỗng, dĩa, lõi phim, lõi giấy vệ sinh …để trẻ chơi góc phân vai góc xây dựng. Giấy màu, bút sáp, bảng đen, đất nặn, xâu hạt, một số cây xanh, bình hoa … làm Album về chủ điểm. Viết các bài thơ phù hợp với chủ điểm để treo trong lớp học. Lựa chọn một số bài hát, bài thơ phù hợp với chủ điểm. Dán ảnh về gia đình của bé. Photo các lọai tranh ảnh cần thiết cho chủ điểm gia đình. Một số quần áo, váy, mũ … của gia đình. Nhắc trẻ sưu tầm hình ảnh về gia đình đem lên lớp để hoạt động. KẾ HOẠCH TUẦN 2.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Từ ngày31/10 đến ngày 5/11 /2016 Thứ hai. Các hoạt động Trò chuyện. Thứ ba. Thứ tư. Thứ năm. Thứ sáu. -Giới thiệu chủ điểm mới: “gia đình”,Xem và trò chuyện về 1số đồ dùng mà cô và bé làm,Trò chuyện về tình cảm của người thân trong gđình đ/v bé và ngược lại.Trò chuyện về các thành viên trong gđình 1.Khởi động: Đi chạy theo cô vòng tròn kết hợp các kiểu: Đi thường, đi bằng gót chân, mũi bàn chân, chạy nhanh, chạy chậm…. 2.Trọng động:. Thể dục buổi sáng. Tập (3lx4n). . Hơ hấp: Thổi nơ bay. . Tay: Hai tay thay nhau đưa lên cao.. . Bụng: Cúi gập người về trước.. . Chân: Ngồi xổm đứng lên lien tục. . Bật: Bật tách, khép chân.. 3. Hồi tĩnh: Đi dạo nhẹ nhàng *Thứ 2-6 tập thể dục theo nhạc Hoạt động chung. Hoạt động ngoài trời. Trò chuyện về du cầu của gia đình. Trườn sắp chui qua cổng. Nhận biết chiều cao của hai đối tượng. Truyện: Tích Chu. -Chơi kéo co. đồng hồ,. -Nhặt lá cây xếp hình theo ý thích.. -Quan sát ngôi nhà ở gần trường. - Dạo quanh sân - Chơi: mèo bắt trường chuột.. Chơi tự do.. -Chơi:Rồng rắn, -Chơi tự do. Hát: Múa cho mẹ xem. - Chơi tự do -Chơi tự do.. - Chơi tự do. Góc xây dựng: xây, lắp ráp nhà của bé Hoạt động góc. -Góc phân vai: chơi gia đình, chơi bán hàng. -Góc nghệ thuật:+ Làm album về gia đình .Nặn 1so đồ dùng gia đình.Hát múa về gia đình -Góc học tập: Xem tranh ,tập kể chuyện về gia đình.Xếp hình bằng que.. HĐ chiều. Làm quen câu chuyện; Tích chu. Thứ 5. ngày 3 / 11 / 2016. Tập nặn 1so đồ Đọc ca dao về gia dùng trong gia đình đình. Dạy trẻ cách NX tuyên dương cuối đánh răng tuần.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Kể chuyện : tích chu 1. Mục đích yêu cầu: -Trẻ nhớ tên truyện, tên nhân vật trong truyện. Hiểu được nội dung câu chuyện, trả lời được câu hỏi của cô. Kể lại được câu chuyện theo sự gợi ý của cô. Phát triển sự chú ý, ghi nhớ cho trẻ . -Giáo dục trẻ biết thương yêu, giúp đỡ những người thân trong gia đình. 2. Chuẩn bị : -Tranh minh họa truyện. . -Xắc xô.. 3. Tiến hành; *Hoạt động 1 : Trò chuyện với trẻ về nhũng người than trong gia đình: - Cho trẻ hát “cháu yêu bà”: bài hát nói về sự thương yêu trong gia đình, ngoài ba mẹ ra các bé còn nhận được sự yêu thương từ ông bà. - dẫn dắt zô hoạt động *Hoạt động 2 : Cô kể chuyện - Lần 1 cô kể diễn cảm . - Lần 2: cô kể kết hợp tranh minh họa để trẻ xem. + Đàm thọai : - Cô vừa kể cho các con nghe chuyện gì? Trong câu truyện có những nhân vật nào? - câu bé đã giup đỡ ba như thế nào?….. - -Giáo dục trẻ: chúng ta phải biết giúp đỡ nhau,yêu thương ông bà. Biết kính trọng và lễ phép. - Trẻ tham gia kể chuyện cùng cô. *Hoạt động 3 : Trò chơi “kéo co”- Cô nhắc lại luật chơi, cách chơi và tổ chức cho trẻ chơi 1 – 2 lần.. Nhận xét cuối ngày:…………………………………………………………………………. Thứ 3 ngày 1 / 11. / 2016.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> TRƯỜN SẤP CHUI QUA CỔNG 1/ Mục đích yêu cầu : -Trẻ biết tập bài tập phát triển chung cùng với cô -Trẻ biết trườn phối hợp chân tay nhịp nhàng ,chui qua cổng không chạm cổng. -Trẻ tham gia chơi hứng thú. -Giáo dục trẻ tính nhanh nhẹn khéo léo. 2/ Chuẩn bị : -Cổng thể dục -Sàn nhà sạch sẽ. 3/ Tiến hành : *Khởi động: Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp với các kiểu đi chạy khác nhau. *Trọng động: chuyển 3 hàng ngang tập BTPTC. -Tay:2 tay đua ngang gập bàn tay sau gáy . 2lx4n -Bụng: ngồi duỗi chân,quay người sang bên 90 . 4lx4n -Chân: ngồi khuỵu gối . 2lx4n -Bật:tại chỗ VĐCB: Trẻ đứng 2 hàng ngang đối diện. -Cô tạp trước cho 1trẻ, cho trẻ đó làm mẫu+ cô giải thích:nằm sát sàn trườn phối hợp tay nọ chân kia nhẹn nhàng,chui qua cổng người ko chạm cổng .sau đó đứng lên đi về cuối hàng. -Gọi 2 bạn lên lam mẫu lại -Lần lượt trẻ ở 2 hàng lên thực hiện 2-3 lần. TCVĐ: Chơi: kéo co -Cô giới thiệu cách chơi. -Trẻ chơi : Cô dộng viên trẻ. * Hồi tỉnh: đi hít thở nhẹ nhàng. * Nhận xétt cuối ngày: ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... …………………………………………………………………………………………………………….. Thứ 2 ngày 31/10 /2016.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> TRÒ CHUYỆN VỀ NHU CẦU CỦA GIA ĐÌNH. I. YÊU CẦU: - Trẻ biết tên , công dụng của một số đồ dùng trong gia đình. - Biết một số nhu cầu cần thiết khác của gia đình: ăn uống, nghỉ ngơi, phương tiện đi lại. - Giáo dục: trẻ biết giữ gìn đồ dùng gia đình, gọn gàng sạch sẽ II. CHUẨN BỊ: - Một số đồ dùng gia đình: xoong , bát, thìa, ấm….. - Tranh : xe máy, xe đạp, một số món ăn…. III. TIẾN HÀNH Hoạt động 1: Ổn định Cho trẻ đi siêu thị cùng cô để mua đồ dùng cho gia đình Hoạt động 2: Tổ chức các hoạt động nhận thức. Con mua được những đồ dùng gì? Dùng để làm gì? Ca, chén, cốc… là những đồ dùng để uống. Xoong, nồi, chảo…là những đồ dùng để nấu. Bát, đũa, thìa, … là ngững đồ dùng để ăn. Ngoài các đồ dùng để ăn, để uống, để nấu. Gia đình con còn có những đồ dùng nào nữa? Cô khái quát lại câu trả lời của trẻ và cho trẻ biết nhu cầu của gia đình ngoài việc ăn uống ra thì còn phải làm việc, vui chơi, phương tiện đi lại... Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng gia đình sạch sẽ, gọn gang. Hoạt động 3: Tổ chức cho trẻ chơi “ làm theo cô” - Cô nói tên đồ dùng thì trẻ nói công dụng của đồ dùng Ví dụ : Cô nói “ Cái bát” Trẻ nói “ Để ăn” Cho trẻ chơi 2 – 3 lần. Cô chú ý nhắc trẻ làm đúng theo yêu cầu của cô. * Nhận xét cuối ngày: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………….
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Thứ 4. ngày 2 / 11 /2016. NHẬN BIẾT SỰ KHÁC BIỆT VỀ CHIỀU CAO GIỮA HAI ĐỐI TƯỢNG. I. YÊU CẦU Trẻ biết sự khác biệt của 2 nhóm đồ vật cao hơn, thấp hơn. Trẻ biết sử dụng từ cao hơn, thấp hơn. Giáo dục nề nếp học tập. II. CHUẨN BỊ Tranh vẽ có 2 em bé ( Một bé cao và một bé thấp) III. TIẾN HÀNH Hoạt động 1: Ổn định - Cho trẻ nghe nhạc “ Mừng sinh nhật” - Cô nói : Hôm nay là sinh nhật của 2 chị em bạn Phú, cô cháu mình cùng đến chúc mừng nhé. - Cô sẽ chụp ảnh cho 2 chị em nhà bé Phú nhé. - Các cháu có quà gì tặng cho 2 chị em bạn Phú không? - Cô sẽ tặng ảnh cho 2 chị em bạn Phú ngay bây giờ. Hoạt động 2: So sánh cao hơn – thấp hơn. - Các con có thấy 2 chị em bạn Phú như thế nào? Có bằng nhau không? Ai cao hơn? Ai thấp hơn? - Cô phát cho mỗi trẻ một tấm ảnh của 2 chị em bạn Phú đứng cạnh nhau để so sánh. Hoạt động 3: Chơi “ Ai cao hơn, ai thấp hơn” Cô cho trẻ tự so sánh với nhau xem bạn nào cao hơn, bạn nào thấp hơn. * Cô cho trẻ đi xung quanh lớp tìm kiếm xem có cái gì cao hơn, thấp hơn. Nhận xét cuối ngày: .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... ................................................. KẾ HOẠCH TUẦN 1 : GIA ĐÌNH BÉ.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Từ ngày 24 /10 đến ngày 29 / 10 /2016 Các hoạt động. Thứ hai. Thứ ba. Thứ tư. Thứ năm. Thứ sáu. -Trò chuyện về ngày nghỉ của trẻ.Trò chuyện về gia đình trẻ: tên công việc của người thân.Trò chuyện về gđ trẻ : địa chỉ, số điện thoại.Kể tên những đồ dùng trong gia đình mà trẻ biết.Kể tên những đồ dùng trẻ thích.. Trò chuyện. 1.Khởi động: Đi chạy theo cô vòng tròn kết hợp các kiểu: Đi thường, đi bằng gót chân, mũi bàn chân, chạy nhanh, chạy chậm…. 2.Trọng động: Thể dục buổi sáng. Tập theo nhạc. . Hơ hấp: Thổi nơ bay. . Tay: Hai tay thay nhau đưa lên cao.. . Bụng: Quay người sang trái, sang phải. . Chân: Đứng đưa 1 chân ra trước. . Bật: Nhảy về trước. 3. Hồi tĩnh: Đi dạo nhẹ nhàng * Thứ 2,6 Tập thể dục theo bài hát: “ Bình minh.” Hoạt động học. Gia đình bé. -Chơi kéo co. Hoạt đồng hồ, động Chơi tự do. ngoài trời. Dạy hát : Cả nhà thương nhau -Nhặt lá cây xếp hình theo ý thích.. Nặn bánh tặng người thân.. Nhổ củ cải. -Quan sát ngôi nhà ở gần trường. - Dạo quanh sân trường - Chơi: chuột.. -Chơi tự do.. - Chơi tự do. -Chơi:Rồng rắn, -Chơi tự do. So sánh chiều rộng của 2 đối tượng.. mèo. bắt. - Chơi tự do. -Góc xay dựng: xây nhà của bé, làm hang rào, bàn ghế. -Góc phan vai: Chơi bế em, mẹ con, đi chợ, bác sĩ khám bệnh. Hoạt động góc. -Góc nghệ thuật. Làm tranh chung về chủ điểm cùng cô.tô màu tranh gia đình, dán trang trí mũ, dép, nặn đồ dùng trong gia đình…Vẽ người thân trong gia đình.Nặn quà tặng người thân. Hát , vận động các bài hát về gia đình. -Góc học tập: Xếp hình các thành viên trong gia đình, so sánh ai cao hơn, thấp hơn Trò chuyện về cách phòng tránh dịch bệnh tay, chân , miệng. HĐ chiều. Thứ. 2. ngày 24 / 10. LQ câu chuyện: HD trẻ các thao Tập vẽ người Nêu gương cuối tuần và Nhổ củ cải tác đánh răng thân trong gia SHVN đình.. /20156. GIA ĐÌNH BÉ.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> 1.Mục đích, yêu cầu: -Trẻ biết được gia đình có những ai , công việc của các thành viên trong gia đình. -Trẻ phân biệt được gia đình đông con và gia đình ít con -Trẻ thuộc và hát đúng bài hát:Cả nhà thương nhau. -Phát triển khả năng diễn đạt rõ ràng mạch lạc. -Giáo dục trẻ biết yêu quý công việc của người thân. 2.Chuẩn bị: -Tìm hiểu trước về gia đình trẻ. -Tranh gia đình đông con, ít con. 3.Tiến hành: * Hoạt động 1: -Cô cho trẻ hát và vđ bài; Cả nhà thương nhau. -Cô hỏi: Bài hát nói về điều gì? Nhà con có những ai? Bố mẹ làm nghề gì ?Ở đâu? Các con có yêu bố mẹ không ?Con làm gì để giúp bố mẹ? -Cô giáo dục trẻ. *Hoạt động 2: Cho trẻ xem tranh về gia đình và hỏi: -Gia đình này gồm có ai? -Giới thiệu cho trẻ biết gia đình ít con là gia đình chỉ có 1-2 con.Gia đình đông con là gia đình có 3 con trở lên.Mỗi người đều có 1 gia đình , trong gia đình mọi người đều rất yêu thương nhau. * Hoạt động3: Chơi :” Về đúng nhà” -Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi. -Trẻ chơi cô động viên trẻ. * Nhận xét cuối ngày: ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………….... Thứ 3. ngày25 / 10 /2016. HÁT VÀ VẬN ĐỘNG BÀI " CẢ NHÀ THƯƠNG NHAU". I. YÊU CẦU :.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> -Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả,hiểu nội dung bài hát. -Trẻ hát và vận động minh họa nhịp nhàng theo bài hát. - Trẻ nghe và nhớ tên bài hát “ Ru con”, tên làn điệu dân ca Nam Bộ - Trẻ chơi trò chơi hứng thú. -Gíao dục trẻ biết vâng lời ba mẹ, yêu thương ba mẹ. II. CHUẨN BỊ - Tranh gia đình có ba mẹ và bé đang đi chơi - Băng nhạc bài “ Ru con”. - Một số đồ chơi. III. TIẾN HÀNH *Hoạt động 1 : Dạy hát và vận động bài “ Cả nhà thương nhau” + Cho trẻ xem tranh và hỏi trẻ Trong tranh có những ai? Gia đình bé đang làm gì? Dẫn dắt giới thiệu bài “ Cả nhà thương nhau” - Cô hát cho trẻ nghe 1 lần. + Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả. Bài hát nói về tình thương yêu của cả gia đình giành cho nhau. Cho cả lớp hát theo cô 2 – 3 lần, cá nhân hát. Cô chú ý sửa sai. * Vận động minh họa bài “ Cả nhà thương nhau” - Cô hát và vận động minh họa cho trẻ xem 1 lần. - Cho trẻ vận động minh họa cùng cô 2 – 3 lần - Cô mở nhạc cho trẻ hát và vận động minh họa theo nhóm. Cô khuyến khích trẻ vận động nhịp nhàng theo bài hát 2. Hoạt động 2: Nghe hát: “ Ru con” - dân ca Nam Bộ - Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả. Sau đó hát cho trẻ nghe 2 lần. Hỏi trẻ tên bài hát, tên làn điệu dân ca - Cô mở máy cho trẻ nghe , khuyến khích trẻ làm động tác minh họa cùng cô. 3. Trò chơi âm nhạc “ Nghe tiếng hát tìm đồ vật” Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi - Cách chơi: Chọn 1 bạn đứng trong vòng tròn. Khi cô hát nhỏ thì đi xung quanh vòng tròn. Khi cô hát to thì sẽ dừng lại để tìm đồ vật được dấu phía sau bạn. - Luật chơi: Tìm đúng sẽ được thưởng. * Tổ chức cho trẻ chơi 3 – 4 lần. + Nhận xét cuối ngày:. Thứ 4. ngày 26. /10 / 2016 NẶN BÁNH TẶNG NGƯỜI THÂN.. 1.MĐYC: -Trẻ biết nặn bánh có nhiều hình dạng khác nhau để tặng cho người thân..
<span class='text_page_counter'>(13)</span> -Luyện các kỹ năng : xoay tròn,lăn dài, ấn bẹt. -Phát triển khả năng vận động của bàn tay. -Giáo dục trẻ biết yêu thương quan tâm đến người thân. 2. Chuẩn bị: Bánh, mẫu của cô. Đất nặn, bảng. 3.Tiến hành: *Hoạt động 1: Cả lớp hát bài: Cả nhà thương nhau. -Cô hỏi: Hát bài gì? Trong gia đình mọi người như thế nào với nhau? *Hoạt động 2: Cô cho trẻ xem 1 số loại bánh.Hỏi: Đây là bánh gì? Bánh có hình gì? - Cho trẻ xem vật mẫu:Bánh này làm bằng gì? - Gợi hỏi ý định nặn bánh ntn để tặng người thân?Cách nặn ntn? *Hoạt động3:Trẻ nặn, cô quan sát theo dõi, động viên trẻ. *Hoạt động4:Nhận xét sản phẩm. -Cho trẻ chọn bạn nặn bánh đẹp,bạn nặn ntn? -Hỏi trẻ tặng bánh cho ai. -Đem sản phẩm trưng bày ở góc nghệ thuật. *Nhận xét cuối ngày ……………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. Thứ 5 ngày 27 - 10 - 2016 SO SÁNH CHIỀU RỘNG CỦA 2 ĐỐI TƯỢNG 1.MĐYC: -Trẻ biết so sánh , phân biệt sự giống nhau và khác nhau về chiều rộng của 2 đối tượng bằng kỹ năng đặt chồng lên nhau..
<span class='text_page_counter'>(14)</span> -Rèn cho trẻ có nề nếp trong học tập 2.Chuẩn bị: Trẻ: 3ảnh có chiều dài bằng nhau(2 cái rộng bằng nhau,cái còn lại rộng hơn) Cô:giống trẻ. 3.Tiến hành: *Hoạt động1: Cô cháu cùng chơi: Dung dăng dung dẻ. -Cho trẻ xem 2 ảnh gia đình bé .Cho trẻ nhận biết chiều dài , chiều rộng của 2 ảnh, chỉ ra ảnh nào rộng hơn, hẹp hơn.Cô đặt 2 ảnh chồng nhau để trẻ thấy được phần thừa ra.Cho trẻ giải thích kết quả. -Tương tự cho trẻ so sánh 2 ảnh rộng bằng nhau. *Hoạt động2:So sánh chiều rộng của 2 đối tượng. -Cho trẻ tìm ảnh rộng bằng nhau và giơ lên. -Cô hướng dẫn kỹ năng so sánh chiều rộng: 2ảnh phải xếp sao cho 1 phía của chiều rộng trùng nhau.Cho trẻ nhận xét kết quả: 2 phía của chiều rộng đều trùng nhau. -Cho trẻ so sánh ảnh còn lại với 1 trong 2 ảnh rộng bằng nhau. *Hoạt động3: Cho trẻ chơi : Tìm bạn. -Cô gthiệu cách chơi:cô nói rộng bằng nhau hoặc ko rộng bằng nhau, trẻ phải tìm được bạn có ảnh rộng bằng nhau hoặc ko rộng bằng nhau, 2 bạn đứng cạch nhauvà cầm ảnh chồng lên nhau. *Nhận xét cuối ngày: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………... Thứ 6. ngày 308 / 10 / 2016. Kể chuyện : Nhổ củ cải 1. Mục đích yêu cầu: -Trẻ nhớ tên truyện, tên nhân vật trong truyện. Hiểu được nội dung câu chuyện, trả lời được câu hỏi của cô. Kể lại được câu chuyện theo sự gợi ý của cô. Phát triển sự chú ý, ghi nhớ cho trẻ . -Giáo dục trẻ biết thương yêu, giúp đỡ những người thân trong gia đình..
<span class='text_page_counter'>(15)</span> 2. Chuẩn bị : -Tranh minh họa truyện. . -Xắc xô. Một củ cải trắng. 3. Tiến hành; *Hoạt động 1 : Trò chuyện với trẻ về các món ăn trong gia đình: - Cho trẻ hát “Cả nhà thương nhau”: bài hát nói về sự thương yêu trong gia đình, mẹ là người lo cho con từng bữa ăn, giấc ngủ. con hãy kể cho các bạn nghe con đã được ăn những món gì do mẹ nấu? -Cô xuất hiện củ cải trắng và hỏi trẻ : Đây là củ gì? Có thể làm được món gì? Bạn nào đã được ăn món ăn làm từ củ cải trắng? -Có một gia đình đã trồng củ cải trắng trong vườn nhưng đó không phải là một củ cải bình thường. chúng ta hãy cùng lắng nghe câu chuyện “Nhổ củ cải” để xem thế nào nhé! *Hoạt động 2 : Cô kể chuyện - Lần 1 cô kể diễn cảm . - Lần 2: cô kể kết hợp tranh minh họa để trẻ xem. + Đàm thọai : - Cô vừa kể cho các con nghe chuyện gì? Trong câu truyện có những nhân vật nào? - Ông lão đã trồng cây gì? Ông muôn nhổ củ cải đem về cho bà nấu nhưng có được không? Vì sao? - Ông lão đã gọi ai đến giúp? Gọi như thế nào? - Ông và bà lão lại gọi ai? Gọi như thế nào?... -Khi cả nhà nhổ được củ cải lên, đã hát như thế nào? (Nhổ cải lên, Nhổ cải lên, ái chà chà lên được rồi.) -Giáo dục trẻ: chúng ta phải biết giúp đỡ nhau, cùng nhau làm việc thì dù khó khăn đến mấy cũng hoàn thành. - Trẻ tham gia kể chuyện cùng cô. *Hoạt động 3 : Trò chơi “kéo co”- Cô nhắc lại luật chơi, cách chơi và tổ chức cho trẻ chơi 1 – 2 lần.. Nhận xét cuối ngày:. KẾ HOẠCH TUẦN 3 : NGÔI NHÀ CỦA BÉ (Từ ngày7 / 11 đến 12 / 11 /2016) Các hoạt động Trò chuyện. Thứ hai. Thứ ba. -Kể về ngôi nhà bé đang ở.. Thứ tư. Thứ năm. - Kể tên vật liệu làm nhà.. -Kể tên các đồ dùng dùng để nấu.. - Kể tên các đồ dùng để ăn. Thứ sáu.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> 1.Khởi động : Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp với các kiểu đi chạy khác nhau…. 2.Trọng động : đứng 3 hàng ngang . Thể dục buổi sáng. . Hơ hấp: Thổi nơ. . Tay: Hai tay đưa ngang , lên cao.. . Bụng: Đứng chân rộng bằng vai, cúi người về trước tay chạm ngón chân. . Chân: Ngồi xổm đứng lên ngồi xuống liên tục (3lx4n). . Bật: Bật tách, khép chân.(2lx4n). (3lx4n). 3. Hồi tĩnh: Đi dạo nhẹ nhàng * (Thứ 2- 6 tập thể dục theo nhạc ). Hoạt động học. Đập và bắt bóng. Trò chuyện về ngôi nhà của bé. -Đi dạo quan sát - Chơi với bóng. nhà cửa quanh - Chơi tự do. trường.. Hoạt động ngoài trời -Chơi tự do.. Múa minh hoạ: Cháu yêu bà. Đếm đến 2, nhận biết nhóm có 1-2 đối tượng.. -Vẽ tự do.. -chơi trò chơi - Chơi lộn cầu dân gian ở sân trường vồng. - Chơi tự do.. Vẽ ngôi nhà. -Đọc đồng dao; Đi cầu đi quán. -Chơi: tạo dáng -Chơi tự do.. -Góc xây dựng: xếp nhà, hàng rào có ao cá vườn hoa. -Góc phân vai: Tiếp tục chơi các trò chơi ở tuần 1 Hoạt động góc. HĐ chiều. -Góc học tập : Chơi với hột hạt, nối các nhóm có số lượng từ 1-2. Khoanh tròn nhóm có 1-2 đối tượng. Xem tranh truyện, Góc nghệ thuật: Vẽ ngôi nhà của bé.Dán ngôi nhà.Nặn đồ dùng gia đình.Biễu diễn 1 số bài hát, thơ trong chủ điểm. Trò chuyện nhóm Trò chuyện về TP giàu chất bột nhà bé, xem tranh đường 1 số kiểu nhà đẹp.. Chơi trò chơi Tập nặn bé thích. chén.. TRÒ CHUYỆN VỀ NGÔI NHÀ CỦA BÉ. I. YÊU CẦU: - Trẻ biết địa chỉ nhà mình. - Biết trả lời về các bộ phận của nhà. - Phát triển khả năng quan sát.. cái HD trẻ sắp xếp đồ chơi trên kệ.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Phát triển khả năng diễn đạt rõ ràng, mạch lạc. - Phát triển khả năng ghi nhớ có chủ định. - Giáo dục: Giáo dục trẻ biết yêu quý chăm sóc ngôi nhà của mìn.h II. CHUẨN BỊ: - Tranh vẽ về ngôi nhà. - Mỗi trẻ 1 thẻ, trên thẻ có ghi địa chỉ nhà bé. III. TIẾN HÀNH Hoạt động 1: Ổn định Tập trung cho trẻ chơi: “ Trời nắng, trời mưa” và chạy về đúng ngôi nhà của mình. Hoạt động 2: Tổ chức các hoạt động nhận thức. - Cho trẻ quan sát tranh ngôi nhà. - Cô đàm thoại cùng trẻ: + Tranh này vẽ cái gì? + Ngôi nhà có những bộ phận nào? + Xung quanh có những cảnh vật gì? - Cô khái quát lại câu trả lời của trẻ. - Cô hỏi trẻ về địa chỉ nhà của từng trẻ. Trẻ tự đứng lên giới thiệu về nhà mình: + Nhà ở đâu? + Nhà có mấy tầng? + Nhà có màu gì? + Có những phòng nào? - Cô cho từng trẻ lên nói. - Cô tổ chức cho trẻ chơi giải câu đố. Cô đố các bạn về ngôi nhà (trẻ trả lời). Hoạt động 3: Tổ chức cho trẻ chơi: Nhà bé ở đâu? - Trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi 3 – 4 lần. + Nhận xét cuối ngày:. Thứ 4 ngày 9 / 11 /2016. Múa minh hoạ:Cháu. Yêu Bà. I. Mục đích yêu cầu : -Cháu biết hát và múa minh hoạ theo bài hát “Cháu yêu bà”. -Cháu biết lắng nghe cô hát và thể hiện cảm xúc, tình cảm theo bài hát. -Tham gia trò chơi một cách tích cực, đúng luật chơi, cách chơi. -Giáo dục trẻ biết yêu quý, kính trọng người thân trong gia đình..
<span class='text_page_counter'>(18)</span> II. Chuẩn bị : - Máy hát , xắc xô , băng nhạc , - 1Số nhạc cụ: trống, xắc xô, thanh gõ, kèn, mõ. 3. Tiến hành; *Hoạt động 1 : Trò chơi âm nhạc: “Nghe âm thanh đoán tên nhạc cụ” Cô cháu cùng đi chơi, đọc:”Dung dăng dung dẻ”. Cô xuất hiện 1 số nhạc cụ. Cô hỏi: - Đây là nhạc cụ gì? -Cô giới thiệu cách chơi: chia trẻ làm 3 đội , lần lượt cho trẻ nghe âm thanh của các nhạc cụ.Đội nào đưa ra tín hiệu trước thì được quyền trả lời, nếu trả lời đúng thì đội đó được thưởng nốt nhạc, kết thúc trò chơi đội nào có nhiều nốt nhạc hơn thì đội đó thắng - Trẻ chơi: 4-5 lần, cô động viên trẻ. * Hoạt động 2: Múa minh hoạ: “ Cháu yêu bà” -Cô la âm la bài hát : cháu yêu bà. trẻ đoán bài hát gì? - Cô và cháu hát 1 – 2 lần bài: Cháu yêu bà. - Để bài hát thêm hay hơn và tình cảm hơn cta múa theo bài hát. - Cô hát, múa cho trẻ xem lần 1 -Lần 2: Cô vừa làm vừa giải thích từng động tác; -Cả lớp hát và múa với cô 1-2 lần. -Cho nhóm hát và múa cùng cô. - Cô mở nhạc và mời trẻ hát và múa theo tổ, bạn trai , gái. - Mời cá nhân hát và múa. *Hoạt động 3 : Nghe hát “ Khúc hát ru người mẹ trẻ”. - Lần 1: cô hát cho trẻ nghe cả bài. -Lần 2: mở máy cho trẻ nghe trọn vẹn bài hát . Cô cháu cùng hưởng ứng theo. * Nhận xét cuối ngày: …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Thứ 5 ngày 10 / 11 /2016.. ĐẾM ĐẾN 2, TẠO NHÓM CÓ 2 ĐỐI TƯỢNG 1.MĐYC: -Trẻ biết đếm đến 2, biết tạo nhóm có số lượng 2 ,nhận biết nhóm có 2 đối tượng -Rèn kỹ năng xếp tương ứng 1-1. -Phát triển ngôn ngư mạch lạc. - Giáo dục trẻ tập trung chú ý và biết vâng lời cô. 2.Chuẩn bị: -Trẻ; Mỗi trẻ 2 cái bát, 2 cái thìa.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> -Cô; giống trẻ, kích thước lớn hơn. Các hình vuông, tròn, tam giác, chữ nhật. Dán trên nền nhà. -Một số đồ chơi có số lượng 1-2 đặt xung quanh lớp. 3. Tiến hành: * Hoạt động 1: Ôn số lượng 1 -Cho trẻ tìm đồ dùng có số lượng 1 xung quanh lớp. - Cô vỗ tay, xắc xô, gõ trống… cho trẻ đoán * Hoạt động 2:Tạo nhóm có số lượng là 2, đếm đến 2. -Cho trẻ xếp 2 cái bát thành hàng ngang.Sau đó xếp 1cái thìa ở phía dưới xếp tương ứng 1-1. -Cho trẻ so sánh cái nào nhiều hơn. - Cho trẻ đếm từng nhóm. - Cô hỏi :+ Số bát và số thìa số nào nhiêu Vì sao cháu biếthơn? +Số bát nhiều hơn số thìa là mấy? + Vì sao cháu biết? + Số bát và số thìa số nào ít hơn? + Số thìa ít hơn số bát là mấy? Vì sao cháu biết? + Muốn số thìa bằng số bát thì phải làm sao? -Cho trẻ them vào 1 cái thìa. để 2 nhóm bằng nhau.Trẻ đếm lại . - Một cái thìa thêm 1 cái thìa là mấy cái thìa? -Số bát và số thìa như thế nào với nhau? -Số bát và số thìa bằng nhau và cùng bằng mấy? -Cho trẻ cất dần và đếm. -Cho trẻ đếm các nhóm đồ chơi có số lượng 2 ở xung quanh lớp. *Hoạt động3: Luyện tập . Trò chơi : tìm nhà -Trên nền nhà, cô đặt các hình học. các cháu hãy nói cho cô biết đây là hình gì? ( Hình vuông, tròn, chữ nhật, tam giác) Cách chơi; Cô cho trẻ đi xung quanh các hình học, vừa đi vừa hát bài ; cả nhà thương nhau. Khi nghe hiệu lệnh “ Tìm nhà hình chữ nhật’ thì trẻ nhảy vào đúng hình chữ nhật. Mỗi nhà chỉ được 2 bạn vào + Luật chơi: Những trẻ chưa tìm được nhà hoặc những nhà về không đúng theo số lượng, cô yêu cầu trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô. - Cho trẻ chơi 3-4 lần. *Nhận xét cuối ngày Thứ 6 ngày 11 / 11 /2016 .. VẼ NGÔI NHÀ BÉ 1.Mục đích yêu cầu: -Trẻ biết vẽ những nét đơn giản để thành ngôi nhà. -Rèn kỹ năng vẽ và tô màu . -Giáo dục trẻ biết quí trọng và giữ gìn ngôi nhà của mình. 2. Chuẩn bị: -Tranh 1 Số kiểu nhà của cô. -bút giấy, màu tô..
<span class='text_page_counter'>(20)</span> -Máy hát. 3.Tiến hành: * Hoạt động 1: Cô cháu cùng dạo chơi quan sát 1 số tranh trên tường. Cô hỏi; -Tranh vẽ gì? -Ngôi nhà này ntn? -Xung quanh nhà có gì? * Hoạt động 2: Cho trẻ xem tranh vẽ của cô + đàm thoại: -Nhà này ntn? -Tô màu ntn? Cho trẻ kể về ngôi nhà của mình, cháu có thích vẽ nhà của mình ko?Vẽ ntn? * Hoạt động3: Trẻ vẽ, cô gợi ý cho trẻ vẽ thêm 1 số chi tiết quanh ngôi nhà *Hoạt động4: Nhận xét sản phẩm. - Trẻ chọn tranh bạn vẽ đẹp.Cho trẻ giới thiệu về nhà của mình. - Cô nhận xét chung. Kết thúc: Hát và vđ bài: Nhà của tôi. * Nhận xét cuối ngày: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………. KẾ HOẠCH TUẦN 4 : NHU CẦU CỦA GIA ĐÌNH (Từ14 / 11 đến 19 / 11 / 2016) Các hoạt động. Thứ hai. Thứ ba. Thứ tư. Thứ năm. Thứ sáu. -Các món ăn trong gia đình bé mà mẹ thường chế biến.Trò chuyện về những phương tiện đi lại của gia Trò chuyện đình bé.-Trò chuyện về 1 số ngày kỷ niệm của gia đình.Trò chuyện về trang phục mà bé thích nhất? vì sao?Trò chuyện 1 số đồ dùng phục vụ nhu cầu sinh hoạt của gia đình. TDS. 1.Khởi động : Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp với các kiểu đi chạy khác nhau…..
<span class='text_page_counter'>(21)</span> 2.Trọng động : đứng 3 hàng ngang . . Hơ hấp: Thổi nơ. . Tay: Hai tay đưa ngang , lên cao.. . Bụng: Đứng chân rộng bằng vai, cúi người về trước tay chạm ngón chân. . Chân: Ngồi xổm đứng lên ngồi xuống liên tục (3lx4n). . Bật: Bật tách, khép chân.(2lx4n). (3lx4n). 3. Hồi tĩnh: Đi dạo nhẹ nhàng * (Thứ 2- 6 tập thể dục theo nhạc ) Hoạt động Học. Một số đồ dùng trong gia đình. -Vẽ theo ý thích. Hoạt động ngoài trời. -Trò chơi: Nhảy qua suối nhỏ.. So sánh chiều rộng của 3 đối tượng.. Dạy hát: Mẹ đi vắng.. Thơ: Thăm nhà bà.. -Kể chuyện : Ba -Chơi trò chơi Bật liên tục về phía cô gái. dân gian ở sân trước. trường. -Chơi tự do. -Chơi đồng hồ.. -Chơi tự do. Nặn cái chén. -Nghe hát: Ru em. -Chơi tự do.. -Chơi tự do. -Góc xây dựng: Xây khu chung cư, lắp ghép bàn ghế… -Góc phân vai: Chơi gia đình: nấu ăn, mua sắm đồ dùng trong gia đình… Chơi bán hàng: bán 1 số trang phục,giầy dép, thực phẩm…. -Góc học tập: Đếm số đồ dùng trong gia đình, chơi lô tô, xếp tương ứng 1 – 1. So sánh chiều rộng 3 đối tượng.. Hoạt động góc. Ôn cao thấp. Xem tranh gia đình , những tphẩm cần thiết cho gia đình. -Góc tạo hình; Trang trí quần áo. Nặn 1 số đồ dùng trong gia đình Làm 1 số đồ trang sức bằng lá dừa, lá chuối. Góc âm nhạc: Biễu diễn 1 số bài hát đã học bằng 1 số nhạc cụ khác nhau.. HĐ chiều. Trò chuyện về Thực hành cách nhóm TP giàu gấp quần áo ngay chất béo. ngắn.. Thứ 2 ngày 14. / 11. Đọc thơ: Vì con.. Thực hiện vở Biểu diễn văn nghệ. tạo hình trang Đóng chủ đề gia đình .. /2016.. Một số đồ dùng trong gia đình 1.Mục đích yêu cầu : - Trẻ biết được tên gọi, công dụng của một số đồ dùng trong gia đình. - Biết phân biệt được một số đồ dùng qua chất liệu, công dụng. - Giáo dục trẻ biết yêu quý, giữ gìn những đồ dùng trong gia đình. 2. Chuẩn bị : -Một số đồ dùng trong gia đình: chén, tô, muỗng, đũa, xoong, ly, đĩa… -Máy hát, đĩa nhạc. Một chiếc túi to..
<span class='text_page_counter'>(22)</span> 3. Tiến hành: * Hoạt động 1 : Cô cháu cùng đi chợ và đọc bài đồng dao: “ Đi cầu đi quán”. - Dẫn trẻ đến quầy bán 1 số đồ dùng trong gia đình.Cô hỏi: + Trên quầy hành bán gì? + Những đồ dùng này con thấy có ở đâu? -Cho trẻ kể tên 1 số đồ dùng mà trẻ nhìn thấy. + Dùng để làm gì? +Làm bằng chất liệu gì? -Cho trẻ sờ mó, cầm để trẻ thấy được những đồ dùng bằng thuỷ tinh ( hoặc sứ) rất dễ vỡ. + Ngoài những đồ dùng này con còn biết những đồ dùng nào được dùng trong gia đình nữa? + Để những đồ dùng này được bền con phải làm gì? * Hoạt động 2: Cho trẻ chơi : “Cái gì biến mất “. cất lần lượt đồ dùng để lại 2 đồ dùng cho trẻ so sánh: giống nhau và khác nhau điểm nào?( về màu sắc, công dụng, chất liệu, cấu tạo ). * Hoạt động3: Cho trẻ chơi : “ Thi xem ai nhanh” -Cách chơi: mỗi trẻ có 1 thứ đồ dùng trong gia đình. Khi cô nói tên hoặc nêu công dụng của đồ dùng đó bạn nào có giơ lên, cô và cả lớp kiểm tra. -Trẻ chơi: Cô động viên khuyến khích trẻ. * Kết thúc: nhận xét nhẹ nhàng. béo. *Nhận xét cuối ngày:. Thứ 3. ngày 15 / 11 /2016 SO SÁNH CHIỀU RỘNG CỦA 3 ĐỐI TƯỢNG.. 1. Mục đích yêu cầu: -Luyện kỹ năng so sánh chiều rộng để sắp xếp thứ tự về chièu rộng của 3 đối tượng. -Giáo dục trẻ tập trung trong giờ học. 2. Chuẩn bị: -Trẻ: 3 chiếc khăn: chiều dài bằng nhau, chiều rộng giảm dần. -Cô: giống của trẻ. - 1 số ảnh , khăn mặt, sách vở… 3. Tiến hành:.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> * Hoạt động 1: Cả lớp hát bài: “Cả nhà thương nhau” - Cho trẻ xem ảnh gia đình đặt chồng lên nhau ko đúng cách, cho trẻ nhận xét, cho trẻ lên đặt lại và nói kết quả. * Hoạt động2: Phát cho trẻ 1 rổ . - Cho trẻ so sánh khăn đỏ với khăn vàng và khăn xanh . Nhận xét: +Khăn đỏ rộng hơn khăn vàng và khăn xanh, khăn đỏ rộng nhất. + Khăn xanh hẹp hơn khăn đỏ và khăn vàng nên khăn xanh hẹp nhất. + Khăn vàng hẹp hơn khăn đỏ nhưng rộng hơn khăn xanh. -Cho trẻ chơi nhắm mắt dùng tay sờ để tìm khăn rộng nhất, hẹp nhất theo yêu cầu của cô. * Hoạt động 3: Chơi:” Tìm về đúng nhà” -Cách chơi: mỗi trẻ chọn 1 chiếc khăn , khi cô nói : về nhà, trẻ phải tìm về đúng nhà giống khăn của mình. -Trẻ chơi: cô động viên khuyến khích trẻ. * Kết thúc : hát bài :” chiếc khăn tay.” *Nhận xét cuối ngày: .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... Thứ 4. ngày 16 / 11 /2016. Dạy hát: MẸ ĐI VẮNG 1./ Mục đích yêu cầu : -Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả hát, hiểu được nội dung bài hát. -Trẻ chú ý lắng nghe cô hát, thể hiện cảm xúc , tình cảm theo bài hát. - Tham gia trò chơi một cách tích cực, đúng luật chơi, cách chơi. -Gíao dục trẻ biết vâng lời bố mẹ. 2.Chuẩn bị:.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> Máy hát , xắc xô , thanh gõ,trống , kèn… 3.Tiến hành *Hoạt động 1 : Dạy hát:” Mẹ đi vắng” - Cô cháu cùng trò chuyện: Trong gia đình, con yêu ai nhất? - Khi mẹ đi vắng con thường làm gì? -Cô hát cho trẻ nghe bài hát 1 lần.giới thiệu tên bài hát ,tên tác giả. -Lần 2: hỏi tên bài hát, nội dung bài hát. -Dạy cho trẻ hát từng câu theo cô. -Tổ, nhóm hát, bạn trai, gái hát. -Cá nhân hát. -Cả lớp hát lại. -Cho trẻ hát và vận động nhịp nhàng theo bài hát 1-2 lần *Hoạt động 3 : Nghe hát “ Bố là tất cả” - Lần 1: cô hát cho trẻ nghe trọn vẹn bài hát -Đàm thoại với trẻ về tên bài hát, tên tác giả, nội dung bài hát: Tình cảm của bố dành cho con tất cả , bố làm tàu lửa, xe hơi, con ngựa, phi thuyền để bé bay vào không gian…. - Lần 2: cô hát kết hợp với vũ đạo minh họa -Mở máy cho trẻ nghe giai điệu của bài hát. *Hoạt động 4 : Trò chơi âm nhạc “ Nghe âm thanh đoán tên nhạc cụ” - Cô nhắc lại cách chơi. - Cho trẻ chơi 4-5lần. *Nhận xét cuối ngày: . Thứ 5. ngày17 / 11 /2016. Thơ “Thăm nhà bà” 1. Mục đích yêu cầu : -Trẻ thuộc thơ, đọc diễn cảm, tự nhiên. Hát và vận động nhịp nhàng theo bài hát “Cháu yêu bà” -Hiểu được nội dung bài thơ -Giáo dục trẻ biết yêu quý bà, các con vật nuôi. 2. Chuẩn bị :Mô hình nhà bà. Máy hát, băng nhạc. 3. Tiến hành : *Hoạt động 1 : - Cô mở nhạc cho trẻ hát múa “Cháu yêu bà” ..
<span class='text_page_counter'>(25)</span> -Dẫn dắt các cháu đến mô hình nhà bà. -Có một bạn nhỏ cũng đến thăm bà nhưng bà đã đi vắng và bạn nhỏ đã giúp bà chăm sóc cho đàn gà của bà, các con hãy lắng nghe cô đọc bài thơ “Thăm nhà bà” nhé! * Hoạt động 2: -Cô đọc diễn cảm lần 1 kết hợp mô hình. -Lần 2: Cô đọc diễn cảm kết hợp đàm thoại: -Cô hỏi: + tên bài thơ, tên tác giả? +Bạn nhỏ đã đến thăm ai? +Không có bà ở nhà bạn nhỏ đã làm gì? + Bạn nhỏ đã giúp bà việc gì? Cô kết hợp giáo dục trẻ. *Hoạt động3:- Cô cho trẻ đọc thơ, khuyến khích trẻ đọc thơ to rõ ràng - Tổ chức cho trẻ đọc thơ dưới nhiều hình thức: tồ, nhóm, cá nhân …. -Trẻ đọc thơ cô lưu ý sửa sai, nhắc trẻ đọc thơ diễn cảm, luyện phát âm những từ khó. *Kết thúc: nhận xét nhẹ nhàng. *Nhận xét cuối ngày:. Thứ 6 ngày 18 - 11 - 2016 NẶN: CÁI CHÉN. 1.Mục đích, yêu cầu: -Trẻ biết cách xoay tròn, làm lõm và miết mịn tạo thành cái chén. -Rèn sự khéo léo của đôi bàn tay. -Giáo dục trẻ giữ gìn đồ dùng cẩn thận. 2. Chuẩn bị: -Cái chén. -Mẫu nặn của cô. -Đất nặn,bảng….
<span class='text_page_counter'>(26)</span> 3. Tiến hành: * Hoạt động 1:Cô đọc câu đố về cái chén cho trẻ đoán. -Cô xuất hiện cái chén, cho trẻ quan sát và tìm hiểu về cái chén ( về hình dáng, công dụng, chất liệu…) * Hoạt động 2;-Cho trẻ xem vật mẫu của cô và nhận xét:lòng của chén sâu, miệng tròn và rộng, đáy nhỏ và có đế. -Cô nặn mẫu+ giải thích: Từ viên đất đã xoay tròn, cô dùng các ngón tay ấn lõm và miết đều cho lòng chén rộng dần ra, đệm viên đất nhỏ để làm đế. -Trẻ thực hiện: Cô nhắc trẻ chia đất to đều để nặn chén cho đẹp Khuyến khích trẻ nặn nhiều chén. * Hoạt động3: Nhận xét sản phẩm - Cho trẻ chọn sản phẩm đẹp và nhận xét về sản phẩm của bạn nặn. - Cô nhận xét chung và tuyên dương nhẹ nhàng Nhận xét cuối ngày:................................................................................................................................................. .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .........................................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(27)</span>