Tải bản đầy đủ (.ppt) (46 trang)

Bai 4 Su dung bien trong chuong trinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (669.12 KB, 46 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH LỚP 8A2. Thực hiện: TRẦN VĂN HẢI Giáo viên Trường THCS ĐẠ LONG.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 1/ Em hãy nêu các kiểu dữ liệu cơ bản trong Pascal mà em đã học? Và liệt kê các phép toán trên dữ liệu số.  Có 3 kiểu dữ liệu cơ bản trong pascal là: - Kiểu số nguyên. - Kiểu số thực - Kiểu xâu kí tự  Các phép toán trên dữ liệu số là: +, -, *, /, div, mod.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Câu 2/ Em hãy cho biết cấu trúc của chương trình Pascal bao gồm mấy phần? Kể tên? Bao gồm 2 phần: 1) Phần khai báo. 2) Phần thân chương trình. Chương trình Pascal sau, đâu là phần khai báo, đâu là phần thân? Phần khai báo. Phần thân. Program Vidu; Uses crt; Begin Clrscr; Write(15 + 5); End..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> BÀI TOÁN Ví dụ 1: Em hãy viết chương trình Pascal. để tính Chu vi, Diện tích hình chữ nhật với chiều dài a = 10 cm, chiều rộng b = 5 cm. Kết quả tính được in ra màn hình. 10. 5. Công thức : Chu vi hình chữ nhật: CV = (a + b) x 2= (10 + 5)*2 Diện tích hình chữ nhật: S = a x b = 10*5 Chương trình có thể viết như sau :.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Ta có thể viết một chương trình cho phép người sử dụng nhập từ bàn phím chiều dài, chiều rộng của hình chữ nhật, sau đó tính chu vi, diện tích cho hiển thị kết quả ra màn hình hay không?.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Bài 4:.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Bài 4: SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH 1. Biến là công cụ trong lập trình: -Trong lập trình biến được dùng để làm gì? - Dữ liệu do biến lưu trữ có thay đổi được không? - Dữ liệu do biến lưu trữ được gọi là gì?.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Bài 4: SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH 1. Biến là công cụ trong lập trình:. - Ví dụ 2: Bạn Liêng Hót K’ Misa lớp 8A2 đi học từ tiểu khu 72 đến trường THCS Đạ Long bằng xe đạp với quãng đường là 5km, thời gian đi mất 1 tiếng. Em hãy cho biết vận tốc trung bình của bạn Misa là bao nhiêu km/h..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Bài 4: SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH 1. Biến là công cụ trong lập trình:. Ví dụ 3: a. Tìm x biết: x – 2 = 0. b. Tìm y biết: y + 3 = 9..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bài 4: SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH 1. Biến là công cụ trong lập trình:. Các ô nhớ.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Bài 4: SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH 1. Biến là công cụ trong lập trình:. Biến Đặt tên cho ô nhớ. x. y. s. t. a. b. S. CV. v. Một vùng của bộ nhớ máy tính.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Bài 4: SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH 1. Biến là công cụ trong lập trình:. Biến là công cụ Đặt tên cho ô nhớ. x. y. s. t. a. b. S. CV. v. Một vùng của bộ nhớ máy tính.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Bài 4: SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH 1. Biến là công cụ trong lập trình:. Trong lập trình biến được dùng để làm gì?. Trong lập trình, biến là một công cụ: - Dùng để đặt tên cho một vùng của bộ nhớ máy tính..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Bài 4: SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH 1. Biến là công cụ trong lập trình: Ví dụ 1: Chiều dài a = 10 cm chiều rộng b = 5 cm Chu vi: CV = (a+b)*2 = (10 + 5)*2 = 30. Diện tích: S = a*b = 10*5 = 50.. x. y. s. t. a. b. S. CV. v.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Bài 4: SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH 1. Biến là công cụ trong lập trình: Ví dụ 1: Chiều dài a = 10 cm chiều rộng b = 5 cm Chu vi: CV = (a+b)*2 = (10 + 5)*2 = 30. Diện tích: S = a*b = 10*5 = 50.. x. y. 10 a. 5 b. s. t. 50 30 S CV. v.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Bài 4: SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH 1. Biến là công cụ trong lập trình:. x. y. 10 a. 5 b. s. t. 50 30 S CV. v. Ví dụ 2: - Quãng đường s = 5km - Thời gian t = 1h. - Vận tốc trung bình: v= s/t = 5/1 = 5.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Bài 4: SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH 1. Biến là công cụ trong lập trình:. x. y. 10 a. 5 b. 5 s. 1 t. 50 30 S CV. 5 v. Ví dụ 2: - Quãng đường s = 5km - Thời gian t = 1h. - Vận tốc trung bình: v= s/t = 5/1 = 5.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Bài 4: SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH 1. Biến là công cụ trong lập trình:. x. y. 10 a. 5 b. 5 s. 1 t. 50 30 S CV. 5 v. Ví dụ 3: a. Tìm x biết: x – 2 = 0  x = 0 + 2 = 2. b. Tìm y biết: y + 3 = 9  y = 9 – 3 = 6..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Bài 4: SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH 1. Biến là công cụ trong lập trình:. 2 x. 6 y. 10 a. 5 b. 5 s. 1 t. 50 30 S CV. 5 v. Ví dụ 3: a. Tìm x biết: x – 2 = 0  x = 0 + 2 = 2. b. Tìm y biết: y + 3 = 9  y = 9 – 3 = 6..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Bài 4: SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH 1. Biến là công cụ trong lập trình:. Trong lập trình biến được dùng để làm gì?. Trong lập trình, biến là một công cụ: - Dùng để đặt tên cho một vùng của bộ nhớ máy tính. - Dùng để lưu trữ dữ liệu..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Bài 4: SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH 1. Biến là công cụ trong lập trình: - Ví dụ 1: Em hãy viết chương trình Pascal để tính Chu vi, Diện tích hình chữ nhật với chiều dài a = 10 cm, chiều rộng b = 5 cm. Kết quả tính được in ra màn hình. - Ví dụ 2: Bạn Liêng Hót K’ Misa lớp 8A2 đi học từ tiểu khu 72 đến trường THCS Đạ Long bằng xe đạp với quãng đường là 5km, thời gian đi mất 1 tiếng. Em hãy cho biết vận tốc trung bình của bạn Misa là bao nhiêu km/h.. - Ví dụ 3: a. Tìm x biết: x – 2 = 0. b. Tìm y biết: y + 3 = 9..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Bài 4: SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH 1. Biến là công cụ trong lập trình: - Ví dụ 1: Em hãy viết chương trình Pascal để tính Chu vi, Diện tích hình chữ nhật với chiều dài a = 20 cm, chiều rộng b = 10 cm. Kết quả tính được in ra màn hình. - Ví dụ 2: Bạn Bon Dơng K’ Úc lớp 8A2 đi học từ tiểu khu 66 đến trường THCS Đạ Long bằng xe đạp với quãng đường là 3km, thời gian đi mất 30 phút. Em hãy cho biết vận tốc trung bình của bạn K’ Úc là bao nhiêu km/h.. - Ví dụ 3: a. Tìm x biết: x + 5 = 10. b. Tìm y biết: y - 6 = 2..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Bài 4: SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH 1. Biến là công cụ trong lập trình:. 5. 8. x. y. 3 s. 0.5. 20. 10 200 60. a. b. t. S. 6 v. CV. ….

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Bài 4: SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH 1. Biến là công cụ trong lập trình: - Dữ liệu do biến lưu trữ có thay đổi được không?. Trong lập trình, biến là một công cụ: - Dùng để đặt tên cho một vùng của bộ nhớ máy tính. - Dùng để lưu trữ dữ liệu. - Dữ liệu được biến lưu trữ có thể thay đổi trong khi thực hiện chương trình.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Bài 4: SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH 1. Biến là công cụ trong lập trình:. 5. 8. x. y. 3 s. 0.5. 20. 10 200 60. a. b. t. S. 6 v. CV. ….

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Bài 4: SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH 1. Biến là công cụ trong lập trình:. - Dữ liệu do biến lưu trữ được gọi là gì?. - Dữ liệu do biến lưu trữ được gọi là giá trị của biến..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Bài 4: SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH 1. Biến là công cụ trong lập trình:. - Ví dụ 4: Đổi giá trị của hai biến m và n. với m = 5 và n = 3..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Bài 4: SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH 1. Biến là công cụ trong lập trình:. 5 m. 3 n.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Bài 4: SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH 1. Biến là công cụ trong lập trình:. … m. 5 n.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Bài 4: SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH 1. Biến là công cụ trong lập trình:. 5 m. … n.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Bài 4: SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH 1. Biến là công cụ trong lập trình:. 5 m. 3 n … k.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Bài 4: SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH 1. Biến là công cụ trong lập trình:. … m. 3 n 5 k.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Bài 4: SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH 1. Biến là công cụ trong lập trình:. 3 m. … n 5 k.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Bài 4: SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH 1. Biến là công cụ trong lập trình:. 3 m. 5 n … k.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> - Qua ví dụ trên, Chúng ta thấy rằng biến không chỉ lưu trữ các giá trị nhập vào mà biến còn có thể lưu trữ các giá trị tính toán trung gian cho các hoạt động xử lí dữ liệu về sau. - Và tên biến còn giúp cho chương trình nhận biết chính xác dữ liệu được lưu ở đâu trong bộ nhớ. - Nhiều thao tác xử lí dữ liệu không thể thực hiện được nếu không sử dụng biến..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Bài 4 : SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH. 2. Khai báo biến :. 1/ Để sử dụng được biến, ta phải làm gì? 2/ Biến được khai báo ở đâu trong chương trình? 3/ Việc khai báo biến gồm những khai báo nào? 4/ Để khai báo biến, ta dùng từ khoá nào?.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Bài 4 : SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH. 2. Khai báo biến :. 1/ Để sử dụng được biến, ta phải làm gì? - Các biến dùng trong chương trình cần phải khai báo..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Bài 4 : SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH. 2. Khai báo biến :. 2/ Biến được khai báo ở đâu trong chương trình? - Ngay trong phần khai báo của chương trình..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Bài 4 : SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH. 2. Khai báo biến : 3/ Việc khai báo biến gồm những khai báo nào?. Khai báo biến gồm:. - Khai báo tên biến - Khai báo kiểu dữ liệu của biến Tên biến do người sử dụng đặt theo quy tắc đặt tên của ngôn ngữ lập trình..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Bài 4 : SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH. 2. Khai báo biến :. 4/ Để khai báo biến, ta dùng từ khoá nào? Cú pháp: Var <Tên biến> : <Kiểu dữ liệu>; Trong đó: Var là từ khóa dùng để khai báo biến.  Tên biến do người lập trình đặt.  Kiểu dữ liệu : Là kiểu dữ liệu của biến sẽ nhận trong chương trình. Tuỳ theo ngôn ngữ lập trình, cú pháp khai báo biến có thể khác nhau..

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Bài 4 : SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH. 2. Khai báo biến : Ví dụ 5: Khai báo biến trong Pascal: Var m, n : integer ; s, dientich : real ; thong_bao, ten : string ; Khai báo trên có bao nhiêu biến, mỗi biến có kiểu dữ liệu gì?.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Bài 4 : SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH. 2. Khai báo biến :. Từ khoá Biến kiểu số thực (Real). Biến kiểu số nguyên (Integer). Var m, n : integer ; s, dientich : real ; thong_bao, ten : string ; Biến kiểu xâu (string).

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Củng cố Bài tập 1:. Khai báo biến trong Pascal:. Khai báo hai biến A, B có kiểu số nguyên, biến C kiểu kí tự; biến R kiểu số thực: Var A,B : Integer ; C : Char ; R : Real ;.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Bài tập 2: Trong pascal khai báo nào sau đây là đúng:. A. Var tb: real; B. Var 4hs:= integer; C. Var R= 30; D. X: String;.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Những nội dung cần nhớ - Biến là đại lượng để lưu trữ dữ liệu. - Có thể thay đổi giá trị của biến khi cần. - Muốn sử dụng biến thì phải khai báo, khi khai báo biến phải khai báo kiểu dữ liệu mà biến sẽ lưu trữ. -Cú pháp khai báo biến: Var <Tên biến>: <Kiểu dữ liệu>;.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> -Học bài. -Xem trước mục 3, 4 của bài 4 -Làm lại bài tập 4 - SGK..

<span class='text_page_counter'>(47)</span>

×