Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Bai 32 Vuong quoc vang nu cuoi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.11 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY</b>


Tuần: Người dạy: Phạm Thị Thanh Trúc


Lớp: 4/5 Người dự: Cô Lương Thị Ngọc Thủy


Môn: Tập đọc Ngày dạy:


<b>Bài: VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI</b>


I. MỤC TIÊU:


1. Kiến thức:


- Biết đọc được, đúng bài văn.


- Hiểu được nội dung của bài: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt,
buồn chán.


2. Kĩ năng:


- Đọc đúng các từ khó trong bài văn: hoàn toàn, rầu rĩ, lạo xạo, sườn sượt, sằng
sặc.


- Hiểu được ý nghĩa của từ mới, nội dung truyện.


- Đọc trơi chảy tồn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ,
nhấn giọng ở những từ miêu tả sự buồn chán, âu sầu của vương quốc, sự thất
vọng của mọi người khi viên đại thần đi du học trở về.


- Đọc diễn cảm toàn bài với giọng chậm rãi, thay đổi giọng linh hoạt phù hợp


với nội dung truyện và nhân vật.


- Trả lời được các câu hỏi trong phần tìm hiểu bài.
3. Thái độ:


- Tập trung, chú ý, tích cực trong giờ học.
- u thích mơn học.


- Giáo dục cho học sinh về tình yêu cuộc sống.


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


1. Giáo viên: sách giáo khoa, giáo án điện tử.
2. Học sinh: sách giáo khoa.


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


1. Ổn định trật tự: GV tổ chức cho
Hs hát.


2. Kiểm tra bài cũ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Gv hỏi: Tiết Tập đọc hôm
trước các em đã được học bài
gì?


- Gv gọi HS đọc đoạn 1 của
bài “Con chuồn chuồn


nước”và trả lời câu hỏi:
+ Câu 1: Chú chuồn chuồn được
miêu tả bằng những hình ảnh so
sánh nào?


- Gv gọi HS đọc đoạn 2 và trả
lời câu hỏi:


+ Câu 2: Tình yêu quê hương,
đất nước của tác giả thể hiện qua
những câu văn nào?


+ Câu 3: Vậy nội dung chính của
bài là gì?


+ Gv gọi HS nhận xét.


- GV nhận xét: Cô nhận thấy
các em về nhà đã học bài cũ
rất tốt, cô tuyên dương các
em.


3. Dạy bài mới:


GV giới thiệu chủ điểm tuần 32.
a. Giới thiệu bài mới: GV yêu cầu
HS quan sát tranh và cho cô biết:
Tranh vẽ gì?


- Gv gọi HS nhận xét.



- Gv chốt lại: Trong tranh cơ
vừa chiếu trên bảng có vẽ
một viên quan đại thần đang
quỳ lạy, chịu tội trước nhà
vua, và tất cả mọi người xung


- Hs trả lời: Bài “Con
chuồn chuồn nước”.


- Hs đọc


- Hs trả lời.


- Hs đọc


- Hs trả lời.


- Hs trả lời: Bài văn ca
ngợi vẻ đẹp sinh động
của chú chuồn chuồn
nước, cảnh đẹp của thiên
nhiên đất nước theo cách
bay của chhus chuồn
chuồn, qua đó bộc lộ tình
yêu quê hương, đất nước
của tác giả.


- Hs nhận xét.



- Hs trả lời: Tranh vẽ một
viên quan đang quỳ lạy
trước nhà vua, vẻ mặt tất
cả mọi người đang rất là
buồn chán không thấy nụ
cười nào trên môi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

quanh ai cũng ảo não, buồn
chán, khơng biết cười. Vậy
để biết được vì sao viên đại
thần lại chịu tội, nguyên nhân
tại sao mọi người trong tranh
lại buồn chán như vậy, cơ trị
chúng ta sẽ cùng tìm hiểu
sang bài mới. Đó là bài
“Vương quốc vắng nụ cười”
- Gv gọi HS đọc tên đề bài và


viết tên đề bài lên bảng.
- Gv yêu cầu HS mở sách giáo


khoa trang 132.
b. Hoạt động 1: Luyện đọc:


GV nói: Để giúp lớp chúng ta có
các kỹ năng đọc bài văn này, cơ
và trò chúng ta sẽ đi vào hoạt
động thứ nhất: Luyện đọc.
- Gv gọi HS đọc toàn bộ bài



văn.


- Gv gọi HS nhận xét: Sau khi
nghe bạn đọc xong tồn bộ
bài văn thì các em có nhận
xét gì về cách đọc của bạn?
- Gv nhận xét.


- Gv hỏi: Bài văn này được
chia thành bao nhiêu đoạn?


- Gv gọi hs nhận xét.


- Gv nhận xét và chốt lại: Bài
văn này được chia làm 3
đoạn:


+ Đoạn 1: Từ đầu đến ….về
môn cười.


+ Đoạn 2: Tiếp theo …đến
nhưng học không vào.
+ Đoạn 3: Phần còn lại.
- Gv gọi lần lượt 3 học sinh


đọc lần lượt các đoạn văn.


- Hs đọc.


- Hs lắng nghe.



- Hs đọc.


- Hs nhận xét.


- Hs chia đoạn: Đoạn 1:
Ngày xửa ngày xưa
đến….về môn cười.
+ Đoạn 2: Tiếp theo
đến…nhưng học khơng
vào.


+Đoạn 3: phần cịn lại.
- Hs nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Gv nhận xét và hỏi: Sau khi
nghe các bạn đọc xong toàn
bộ bài văn thì các em cảm
thấy những từ nào mà khó
đọc hay đọc dễ nhầm lẫn
nhất?


- Gv viết những từ khó lên
bảng.


- Gv đọc mẫu, yêu cầu học
sinh đọc.


- Gv gọi 1 HS đọc lại tồn bộ
các từ khó trên bảng.



- Gv gọi 3 HS đọc lại lần lượt
3 đoạn văn trong bài lần thứ
2. GV lưu ý giọng đọc các
nhân vật.


- Gv nói: Qua việc lắng nghe
các bạn đọc thì cơ nhận thấy
là trong bài văn này có câu
khó đọc: Ngày xửa ngày
xưa,/ có một vương quốc/
buồn chán kinh khủng/ chỉ
vì/ cư dân ở đó/ khơng ai biết
cười. GV đọc mẫu và u cầu
HS đọc.


- Gv gọi Hs đọc.


- Gv gọi HS đọc chú thích
trong sách giáo khoa trang
133.


- Gv đọc mẫu toàn bộ bài văn
với giọng đọc chậm rãi, thể
hiện được sự buồn bã của
vương quốc.


c. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài:
- Gv nói: Để biết tại sao vương



quốc này lại buồn như vậy.
Bây giờ cô trò chúng ta sẽ
chuyển sang hoạt động tiếp
theo là: Tìm hiểu bài.


- Gv yêu cầu HS đọc thầm
đoạn 1 và trả lời câu hỏi: Tìm
những chi tiết cho thấy cuộc


- Hs trả lời: rầu rĩ, sườn
sượt, sằng sặc…


- Hs lắng nghe và đọc
theo.


- 1 Hs đọc.


- Hs đọc


- Hs lắng nghe và đọc theo
sự hướng dẫn của GV.


- Hs đọc.


- Hs đọc


- Hs lắng nghe.


- Hs lắng nghe.



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

sống ở vương quốc nọ rất
buồn?


- Gv gọi hs nhận xét.
- Gv nhận xét.


- Gv hỏi: Vì sao cuộc sống ở
vương quốc ấy buồn chán
như vậy?


- Gv gọi hs nhận xét.
- Gv nhận xét và chốt lại.
- Gv hỏi: Vậy nội dung chính


của đoạn 1 là gì?


- Gv u cầu HS đọc thầm
đoạn 2 và trả lời câu hỏi: Nhà
vua đã làm gì để thay đổi tình
hình?


- Gv gọi HS nhận xét.
- Gv nhận xét, chốt lại.


- Gv hỏi: Kết quả việc nhà vua
làm ra sao?


- Gv gọi HS nhận xét.
- Gv nhận xét và chốt lại.
- Gv hỏi: Nội dung chính của



đồn 2 này là gì?


- Gv gọi hs nhận xét, GV nhận
xét, chốt lại.


- Gv yêu cầu học sinh đọc
thầm đoạn 3 và trả lời câu


muốn hát, hoa trong
vườn chưa nở đã tàn. Ra
đường gặp toàn những
gương mặt rầu rĩ, héo
hon. Ngay kinh đô là nơi
nhộn nhịp cũng chỉ nghe
thấy tiếng ngựa hí, tiếng
sỏi đá lạo xạo dưới bánh
xe, tiếng gió thở dài trên
những mái nhà…


- Hs nhận xét.
- Hs lắng nghe.


- Hs trả lời: Vì ở vương
quốc đó khơng ai biết
cười.


- Hs nhận xét.


- Hs trả lời: Cuộc sống


buồn rầu của vương quốc
nọ do thiếu nụ cười.
- Hs trả lời: Nhà vua cử


một viên đại thần đi du
học chuyên về môn cười.
- Hs nhận xét


- Hs trả lời: Sau một năm,
viên đại thần trở về,xin
chịu tội vì đã cố gắng hết
sức nhưng học khơng
vào.


- Hs nhận xét.
- Hs lắng nghe.


- Hs trả lời:Sự thất vọng
buồn chán của nhà vua
và các vị đại thần khi
viên đại thần đi du học
thất bại.


- Hs nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

hỏi: Điều gì bất ngờ xảy ra ở
đoạn cuối này?


- Gv gọi HS nhận xét.
- Gv chốt lại.



- Gv hỏi: Nội dung chính của
đoạn 3 này là gì?


- Gv gọi HS nhận xét.
- Gv chốt lại.


- Các em đã tìm hiểu và trả lời
được các câu hỏi, vậy bạn
nào có thể cho cơ biết nội
dung chính của bài này là gì?
- Gv gọi hs nhận xét, GV nhận


xét và chốt lại ý chính của
bài văn.


- Gv nói: Để giúp các em đọc
diễn cảm hơn về bài văn này,
cô và trò chúng ta sẽ đi sang
hoạt động 3.


- Hoạt động 3: Luyện đọc diễn
cảm.


- GV tổ chức cho HS luyện
đọc diễn cảm đoạn văn: Vị
đại thần vừa xuất hiện đã vội
rập đầu, tâu lạy:


Muôn tâu Bệ hạ, thần xin


chịu tội. Thần đã cố gắng hết
sức nhưng học không vào.
Các quan nghe vậy ỉu xìu,
cịn nhà vua thì thở sườn
sượt. Khơng khí của triều
đình thật là ảo não. Đúng lúc
đó, một viên thị hớt hải chạy
vào:


- Tâu Bệ hạ! Thần vừa tóm
được một kẻ đang cười sằng
sặc ngoài đường.


đang cười sằng sặc ngoài
đường. Nhà vua phấn
khởi ra lệnh dẫn người
đó vào.


- Hs nhận xét.


- Hs trả lời: Điều bất ngờ
đã đến với vương quốc
vắng nụ cười.


- Hs nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Dẫn nó vào! – Nhà vua phấn
khởi ra lệnh.


- Gv tổ chức cho HS tìm từ cần


nhấn giọng trong đoạn văn
trên.


- Gv chiếu kết quả:


Vị đại thần vừa xuất hiện đã
vội rập đầu, tâu lạy:


Muôn tâu Bệ hạ, thần xin
chịu tội. Thần đã cố gắng hết
sức nhưng học khơng vào.
Các quan nghe vậy ỉu xìu,
cịn nhà vua thì thở sườn
sượt. Khơng khí của triều
đình thật là ảo não. Đúng lúc
đó, một viên thị hớt hải chạy
vào:


- Tâu Bệ hạ! Thần vừa tóm
được một kẻ đang cười sằng
sặc ngồi đường.


- Dẫn nó vào! – Nhà vua phấn
khởi ra lệnh.


- GV chia lớp thành 2 nhóm
thi đọc diễn cảm.


- Gv tổ chức cho HS luyện đọc
theo nhóm trong vịng 3 phút


sau đó cử các đại diện đọc
theo phân vai.


- Gv tổ chức cho HS đọc.
- Gv gọi HS nhận xét.
- Gv nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố, dặn dò:


- Gv hỏi: Tiết này chúng ta học
bài tập đọc gì?


- Nội dung của bài học ngày
hơm nay là gi?


- Qua bài học ngày hôm nay
giúp em hiểu điều gì?


- Hs trả lời.


- Hs tiến hành thảo luận và
đọc.


- Hs đọc.


- Hs lắng nghe.


- Hs trả lời: Vương quốc
vắng nụ cười.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Gv chốt lại: Trong cuộc sống


của chúng ta nếu thiếu tiếng
cười sẽ trở nên vô cùng tẻ
nhạt, buồn chán, ảo não. Một
nụ cười bằng mười than
thuốc bổ. Nhưng các em cần
phải cười đúng lúc và đúng
chỗ.


- Gv nhận xét, và nhận xét tiết
học.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×