Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

MI THUAT 110 LOP 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.17 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Môn : Mĩ thuật ( T1 ) Tên bài dạy: XEM TRANH THIẾU NHI VUI CHƠI SGK trang 5 Thời gian :35 phút A. Mục tiêu: - Học sinh làm quen, tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi. - Bước đầu biết quan sát, mô tả hình ảnh, màu sắc trên tranh. B. Đồ dùng dạy học : -GV: Một số tranh thiếu nhi vẽ cảnh vui chơi. - HS: Sưu tầm tranh vẽcủa thiếu nhi có nội dung về vui chơi. C.Tiến trình dạy học : NGLL : xem một số bức tranh do HS vẽ GV chuẩn bị từ 2 - 3 tranh do các bạn học sinh vẽ trong hội thi "Nét cọ tuổi thơ" được giải thưởng của ban tổ chức để giới thiệu cho các em. Thông qua đó giáo dục HS lòng yêu thích môn học 1. Hoạt động 1: Xem tranh, mô tả hình ảnh, màu sắc bên trong. * Học sinh xem tranh - GV đặt câu hỏi: tranh vẽ gì? Em thích tranh nào hình ảnh nào chính? Có những màu nào? * HS thảo luận nhóm 4 - GV hệ thống lại nội dung tranh 2. Hoạt động 2: Củng cố - Dặn dò D.Bổsung Môn: Mĩ thuật ( T2) Tên bài dạy: VẼ NÉT THẲNG SGK trang 7 Thời gian: 35 phút. A. Mục tiêu: - Học sinh nhận biết được một số loại nét thẳng. - Biết cách vẽ nét thẳng. - Biết phối hợp các nét thẳng để vẽ, tạo hình đơn giản. B. Đồ dùng dạy học: GV: Một số hình có nét thẳng, ngang, xiên đứng - GV giới thiệu các nét trên qua vật thật HS: vở vẽ, bút chì, bút màu C. Tiến trình dạy học: a. Hoạt động 1: Bài cũ b. Hoạt động 2: Vẽ - Hướng dẫn HS vẽ nét thẳng - Cho hS xem tranh cũ các em đã vẽ nét thẳng.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Cho HS vẽ bảng con - Cho HS vẽ vào vở tập vẽ NGLL : Chơi trò chơi:"ong đốt, kiến cắn, đau bụng" Chọn một đứa trẻ đóng vai "người tìm kiếm". Đề nghị trẻ ra khỏi phòng trong khi các trẻ khác giấu một đồ vật đi, như một quả bóng đỏ, ở đâu đó trong phòng. Gọi "người tìm kiếm" trở lại và đề nghị đi tìm quả bóng, trong khi những trẻ khác kêu lên những gợi ý "cậu đang đến gần" hay "cậu đang đi xa". Chơi cho đến khi tìm thấy đồ vật, và bắt đầu lại với "người tìm kiếm" mới. c. Hoạt động 3: Đánh giá nhận xét GV nhận xét đánh giá bài vẽ D. Bổ sung: Môn: Mĩ thuật ( T3 ) Tên bài dạy: MÀU VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH ĐƠN GIẢN SGK trang 8. Thời gian: 35 phút. A.Mục tiêu: - Nhận biết 3 màu: đỏ, vàng, xanh lam. - Biết chọn màu, vẽ màu vào hình đơn giản, tô được màu kín hình. - Thích vẽ đẹp của bưc tranh khi được tô màu. B. Đồ dùng dạy học:. GV: Tranh ảnh có màu đỏ, vàng, xanh lam HS: vở tập vẽ, màu C.Tiến trình dạy học: 1. Hoạt động 1: Bài cũ – vẽ nét thẳng - GV nhận xét bài cũ 2. Hoạt động 2: Bài mới - GV giới thiệu mẫu - HS quan sát hình và nêu tên màu vàng, đỏ, xanh lam – cho HS nêu tên một số màu đỏ, vàng, xanh lam có ở các đồ vật - GV chốt giáo dục thẩm mỹ, xung quanh ta đều có màu, màu sắc làm cho mọi vật đẹp ra 3.Hoạt động 3: Thực hành - GV đặt câu hỏi để HS nhìn ra các vật cần vẽ và gợi ý về màu sắc của chúng - Lá cờ: màu đỏ, ngôi sao màu vàng - GV hướng dẫn HS cầm bút và vẽ màu, thoải mái nhẹ nhàng, tô bên ngoài trước, ở giữa tô sau.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 4.Hoạt động 4: Đánh giá – nhận xét 5. Hoạt động 5: Củng cố - dặn dò D. Bổ sung: Moân: Mĩ thuaät( T 4 ) Teân baøi daïy: VEÕ HÌNH TAM GIAÙC SGK trang 9 Thời gian : 35phút. A. Muïc tieâu: - Học sinh nhận biết được hình tam giác. - Biết cách vẽ hình tam giác. - Vẽ được một số đồ vật có dạng hình tam giác. B Phương tiện dạy học : tranh, khăn quàng, thước kẻ. C. Tiến trình dạy học.:: 1. Hoạt động 1: Bài cũ: Nhận xét bài vẽ hôm trước và kiểm tra dụng cụ hoïc taäp. 2. Hoạt động 2: Bài mới: a. Giới thiệu hình tam giác - Giáo viên yêu cầu học sinh xem hình vẽ ở bài 4: Vẽ những hình gì? ( Hình veõ caùi noùn, veõ caùi eâ ke, veõ maùi nhaø ). - Giaùo vieân veõ moät soá hình minh hoïa vaø yeâu caàu hoïc sinh goïi teân: Caùnh buoàm, daõy nuùi, con caù… => Ta có thể vẽ nhiều hình ( vật, đồ vật ) từ hình tam giác. b. Hướng dẫn học sinh cách vẽ hình tam giác: - Vẽ hình tam giác như thế nào? ( Vẽ: từng nét, nét từ trên xuống, nét từ traùi sang phaûi ) c. Thực hành: - Học sinh vẽ cánh buồm, dãy núi, nước…. - Tô màu: Chú ý chọn màu sắc để tô. - Giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh. NGLL : Trò chơi “đi theo tín hiệu giao thông” Chuẩn bị: Cho các em tập hợp vòng tròn quay mặt vào trong nghe phổ biến trò chơi. Quản trò cho đơn vị quay phải hoặc trái. Hai tay của em đứng sau đưa lên hai vai em đứng trước làm thành một đoàn tàu. Lệnh bằng một hồi còi Quy ước:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Tay đưa ngang (đèn xanh) - Tay đưa cao trên đầu (đèn đỏ) - Tay đưa chéo (đèn vàng) Theo quy ước trên của quản trò mà tàu đi nhanh (đèn xanh), tàu đi chậm (đèn vàng), tàu dừng (đèn đỏ). Lệnh được phát ra liên tục sẽ có em nhầm chân. c) Luật chơi: - Người bị nhầm theo qui ước là người phạm luật. d. Nhận xét đánh giá: 3. Hoạt động 3: Cuûng coá – Daën doø: - Chaén chænh moät soá neùt veõ, toâ maøu cuûa caùc em coøn yeáu. - Veà chuaån bò baøi : Veõ neùt cong. D. Phaàn boå sung: Moân: Mó thuaät ( T5 ) Teân baøi daïy: VEÕ NEÙT CONG SGK trang 10 Thời gian : 35phút A. Muïc tieâu: - Học sinh nhận biết nét cong. - Biết cách vẽ nét cong. - Vẽ được hình có nét cong và tô màu theo ý thích. B. Phương tiện dạy học : Trang C. Tiến trình dạy học.: 1. Hoạt động 1: Kiểm tra dụng cụ học tập. NGLL : Kể về 1hoạ sĩ chuyên vẽ tranh thiếu nhi GV tìm hiểu về một hoạ sĩ chuyên vẽ tranh thiếu nhi để giới thiệu về thân thế và sự nghiệp của hoạ sĩ với các em học sinh 2. Hoạt động 2: Giới thiệu các nét cong - GV vẽ lên bảng một số nét cong, nét lượn sóng, nét cong khép kín. Đặt câu hỏi gọi học sinh trả lời các nét cong vừa vẽ có dạng hình gì? - Giáo viên vẽ: lá cây, quả, sóng nước… - Gợi ý để học sinh thấy các hình vẽ trên được tạo từ các nét cong. 3. Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh cách vẽ và thực hành vẽ a. Hướng dẫn học sinh cách vẽ: - GV vẽ lên bảng để HS nhận ra - Cách vẽ nét cong - Các hình hoa, quả được vẽ từ nét cong.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> b. Thực hành vẽ: - Gợi ý để học sinh tìm hình định vẽ, vẽ thêm những hình khác có liên quan, toâ maøu theo yù thích. 4. Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá, dặn dò - Nhận xét đánh giá: Một số bài đạt yêu cầu về hình vẽ, màu sắc. - Dặn dò: về tập vẽ thêm. Chuẩn bị bài: Vẽ hoặc nặn quả dạng hình tròn. D. Phaàn boå sung: Moân: Mó thuaät ( T6 ) Tên bài dạy: VẼ HOẶC NẶN QUẢ DẠNG TRÒN SGK trang 11 Thời gian : 35phút A. Muïc tieâu: - Học sinh nhận biết đặc điểm, hình dáng, màu sắc của một số quả dạng tròn. - Vẽ hoặc nặn được một quả dạng tròn. B. Phương tiện dạy học: GV : Tranh aûnh veà quaû( vaät thaät), baøi veõ cuõ HS :Vở tập vẽ, màu, đất sét C. . Tiến trình dạy học : 1. Hoạt động 1: Giới thiệu đặc điểm các loại quả dạng hình tròn. - Quan sát vật thực và nhận xét: + Quả táo, quả bưởi, quả cam: hơi tròn có màu xanh, màu vàng.. 2. Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ - Giaùo vieân veõ hình ñôn giaûn leân baûng + Vẽ hình quả trước, vẽ chi tiết và vẽ màu sau 3. Hoạt động 3: Thực hành - Học sinh tự vẽ và tô màu theo ý thích. - Giáo viên quan sát giúp đỡ thêm. 4. Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá và dặn dò * Tích hợp : BVMT , biết chăm sóc cây * Tích hơp :NGLL Chơi trò chơi “ mèo đuổi chuột “ + Chuẩn bị: GV chỉ định HS đóng vai Chuột, Mèo – Bài hát. + Tiến hành: GV phổ biến cách chơi, luật chơi: Sau khi lớp hát xong, GV đếm đến 3 Mèo mới bắt đầu đuổi, khi mèo nhào trúng chuột thì chuột sẽ đuổi lại, cứ như thế HS sẽ luân phiên đến khi kết thúc. Nhận xét , giáo dục – tuyên dương.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> * Tích hợp BĐKH: Hãy yêu thiên nhiên và luôn thực hiện một lối sống thân thiện với môi trường và là tấm gương để những người xung quanh cùng thay đổi. - Nhận xét đánh giá: Về hình dáng, màu sắc - Daën doø: Veà taäp veõ theâm. - Chuaån bò baøi sau: Veõ maøu vaøo hình quaû ( traùi ) caây. D. Phaàn boå sung: Moân: Mó thuaät ( T7) Teân baøi daïy: VEÕ MAØU VAØO HÌNH QUAÛ ( TRAÙI ) CAÂY VTV/ 12 Thời gian :35phút A. Muïc tieâu - Học sinh nhận biết màu sắc và vẻ đẹp của một số loại quả quen biết. - Biết chọn màu để vẽ vào hình các quả. - Tô được màu vào quả theo ý thích. B. Phương tiện dạy học : Vật mẫu thật: cà, xoài C Tiến trình dạy học . 1. Hoạt động 1:Hướng dẫn học sinh cách làm bài tập * Vẽ màu: Vẽ màu quả cà và quả xoài - Học sinh nhận ra các loại quả và màu sắc của chúng ( Quan sát vật mẫu thaät ). * Giáo viên: Đây là hình vẽ quả cà và quả xoài - Hướng dẫn HS vẽ màu vaøo hình. 2. Hoạt động 2: Thực hành - Cách vẽ: Vẽ màu ở xung quanh trước, ở giữa sau để màu không lem ra ngoài. - Giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh thêm. * Nhận xét đánh giá: - Chọn vài bài vẽ đẹp hướng dẫn học sinh nhận xét. 3. Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò: Tích hợp BVMT:có ý thức bảo vệ vẻ đẹp của thiên nhiên Tích hợp NGLL:Tổ chức chăm sĩc cây + Hoạt động bảo vệ môi trường: Tổ chức chăm sóc cây + Chuẩn bị: GV phân công cụ thể nhiệm vụ từng tổ ..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> + Tiến hành: - GV cho cả lớp ra sân, tổ 1 và tổ2 sẽ nhặt cỏ, rác , tưới nước cho cây ở dãy lầu cũ; Tổ 3 và tổ 4 sẽ nhặt cỏ, rác sau đó tưới nước cho cây ở dãy lầu mới; - Nhận xét – tuyên dương. * Tích hợp VSMT: Giáo dục HS ăn nhiều hoa quả tăng sức đề kháng cho cơ thể. Không nên vứt vỏ, rác sau khi ăn cần thu dọn gọn gàng. Cần biết chăm sóc, bảo vệ cây, không leo trèo bẻ cành hái hoa vì cây xanh có ích cho sức khỏe đồng thời tạo cho quang cảnh thêm đẹp......... * Tích hợp BĐKH: Hãy yêu thiên nhiên và luôn thực hiện một lối sống thân thiện với môi trường và là tấm gương để những người xung quanh cùng thay đổi. - Về tập vẽ thêm và chuẩn bị bài “ Vẽ hình vuông, hình chữ nhật” D. Phaàn boå sung: Moân: Mó thuaät ( T 8 ) Tên bài dạy: VẼ HÌNH VUÔNG VAØ HÌNH CHỮ NHẬT SGK trang 13 Thời gian:35phút A. Muïc tieâu: - Học sinh nhận biết hình vuông và hình chữ nhật. - Biết cách vẽ hình vuông, hình chữ nhật. - Vẽ được hình vuông, hình chữ nhật và hình có sẵn và vẽ màu theo ý thích. B. Phương tiện dạy học : Tranh, hình maãu C. T iến trình dạy học . 1. Hoạt động 1: Giới thiệu hình vuông, hình chữ nhật - Cái bảng, quyển vở, mặt bàn….. 2. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ hình vuông, hình chữ nhật - Vẽ 2 nét ngang hoặc hai nét dọc bằng nhau, cách đều. - Vẽ tiếp hai nét dọc hoặc 2 nét ngang còn lại.. 3. Hoạt động 3: Thực hành vẽ - Vẽ các nét dọc, nét ngang để tạo thành cửa ra vào, cửa sổ hoặc lan can ở hai ngôi nhà..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Vẽ thêm hình để bài vẽ thêm phong phú; Vẽ màu theo ý thích. - Giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh trong quá trình vẽ. * Nhận xét đánh giá: 4. Hoạt động 4: Củng cố – dặn dò: NGLL GIỚI THIỆU TRƯỜNG DỤC THANH Lồng ghép GDNGLL - 10 phút + Tuyên truyền, giới thiệu truyền thống văn hóa: Giới thiệu trường Dục Thanh. + Chuẩn bị: GV tìm hiểu một số thông tin, tranh ảnh về danh lam thắng cảnh ở trường Dục Thanh - Phan Thiết – Bình thuận . + Tiến hành: - GV giới thiệu cho HS xem tranh, ảnh về cảnh ở trường Dục Thanh và cho HS biết nơi đây Bác Hồ dã dạy học.Qua đó giáo dục HS nhận biết được vẻ đẹp, cách xây dựng và ý thức bảo vệ các di tích văn hóa dân tộc. - Nhận xét – tuyên dương. - Veà taäp veõ theâm D. Phaàn boå sung: Moân: Mó thuaät ( T 9 ) Teân baøi daïy: XEM TRANH PHONG CAÛNH SGK trang 11 Thời gian: 35phút A. Muïc tieâu: - Học sinh nhận biết được tranh phong cảnh, yêu thích tranh phong cảnh. - Mô tả được những hình vẽ và màu sắc chính trong tranh. B. Phương tiện dạy học : Tranh phong caûnh C. Tiến trình dạy hoc : 1. Hoạt động 1: Giới thiệu tranh phong cảnh - Giaùo vieân cho hoïc sinh xem tranh - Hỏi: Tranh phong cảnh thường vẽ gì? - Ta coù theå veõ tranh phong caûnh baèng: chì maøu, saùp maøu,buùt daï…. 2. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh xem tranh * Giaùo vieân cho hoïc sinh xem tranh 1,2 * Tranh phong cảnh là tranh vẽ về cảnh, có nhiều loại cảnh khác nhau: + Cảnh nông thôn ( đường làng, cánh đồng, nhà, ao, vườn…) + Caûnh thaønh phoá ( nhaø, caây, xe coä ….) + Cảnh sông, biển; Cảnh núi rừng…..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> * Tích hợp BĐKH: Hãy yêu thiên nhiên và luôn thực hiện một lối sống thân thiện với môi trường và là tấm gương để những người xung quanh cùng thay đổi. TÍCH HỢP NGLL:Giới thiệu phong cảnh Mũi Né Phan Thiết * Lồng ghép GDNGLL: Tuyên truyền, giới thiệu truyền thống văn hóa Thời gian: 10 phút + Nội dung: Giới thiệu phong cảnh Mũi Né Phan Thiết. - Chuẩn bị: GV tìm hiểu một số thông tin về danh lam thắng cảnh ở Bình Thuận - Bãi biển Hàm Tiến – Mũi né ( Phan Thiết ),…… - Tiến hành; + GV nêu một số cảnh đẹp tại Mũi Né - Bình Thuận ( Địa chỉ, vẻ đẹp đặc trưng của mỗi cảnh) + GV cho HS thi nhau kể thêm một số cảnh đẹp ở Bình Thuận mà em biết ( hoặc tại nơi em ở ) + GD tình yêu quê hương đất nước và dẫn dắt vào bài dạy - Có thể dùng màu thích hợp để vẽ cảnh vào buổi sáng, trưa, chiều, tối… 3. Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò: - Nhaän xeùt tieát hoïc – Veà quan saùt caây vaø caùc con vaät, söu taàm tranh phong caûnh. D. Phaàn boå sung: Moân: Mó thuaät ( T 10 ) Teân baøi daïy: VEÕ QUAÛ ( QUAÛ DAÏNG TROØN ) SGK trang 15 Thời gian: 35phút A. Muïc tieâu: - Học sinh nhận biết được hình dáng, màu sắc, vẻ đẹp của một vài loại quả. - Biết cách vẽ quả dạng hình tròn. - TậpVẽ quả dạng tròn và tập tô màu theo ý thích. B.Phương tiện dạy học : Tranh, quaû cam C. Tiến trình dạy học : 1. Hoạt động 1: Giới thiệu các loại quả - GV cho học sinh quan sát một số loại quả và trả lời: + Ñaây laø quaû gì? + Hình daùng cuûa quaû + Maøu saéc cuûa quaû. - Học sinh tự giới thiệu thêm một số loại quả mà em biết: - GV: Có nhiều loại quả có dạng hình tròn với nhiều màu phong phú. 2. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ quả.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Vẽ bên ngoài trước: Quả dạng tròn thì vẽ gần tròn… Nhìn mẫu để vẽ cho gaàn gioáng quaû. - Hoïc sinh nhaän xeùt maøu cuûa quaû. * Thực hành vẽ: GV bày một số mẫu lên bàn để học sinh chọn quả vẽ. *Tích hợp BVMT: HS biết một số quả và có ý thức yêu mến vẻ đep của quả, biết bảo vệ vẻ đẹp của thiên nhiên *Tích hợp NGLL:thi vẽ .Biết ơn người trồng cây . - Hoïc sinh veõ vaø toâ maøu theo yù thích - GV quan sát giúp đỡ học sinh thêm. * Lồng ghép GDNGLL: Giới thiệu nghề nghiệp địa phương - 15 phút + Nội dung: Giới thiệu nghề trồng thanh long. a. chuẩn bị: GV sưu tầm một số tranh ảnh, tài liệu nói về cây thanh long. b.Tiến hành: - GV giới thiệu trong nông nghiệp hiện nay của tỉnh cây thanh long là cây chủ lực giúp nông dân nhanh chóng thoát nghèo, vươn lên làm giàu, có nhiều ở cực Nam Trung Bộ. - Khuyến khích HS kể - HS thi nhau kể, nhận xét , giáo dục – tuyên dương. * Tích hợp BĐKH: Hãy yêu thiên nhiên và luôn thực hiện một lối sống thân thiện với môi trường và là tấm gương để những người xung quanh cùng thay đổi. 3. Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá - Chọn một số bài vẽ đẹp cho cả lớp xem. - Veà taäp veõ theâm. D. Phaàn boå sung.

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×