Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Tinh chat giao hoan cua phep nhan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.45 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TOÁN TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN. A. Mục tiêu *Giúp học sinh: - Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân. - Vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán. -HS hứng thú học tập , yêu thích môn toán. B. Đồ dùng dạy – học : - Kẻ sẵn mẫu bài học. C. Ccác hoạt động dạy – học : Hoạt động của thầy I. ổn định tổ chức II. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra vở bài tập của HS. III. Dạy học bài mới 1) Giới thiệu bài : - ghi đầu bài 2) So sánh giá trị của hai biểu thức. - Gọi HS đứng tại chỗ tính và so sánh các cặp phép tính - GV kết luận: Vậy hai phép tính nhân có thừa số giống nhau thì luôn bằng nhau. 3)Giới thiệuT/c giao hoán của phép nhân - GV treo bảng số. - Y/ cầu HS tính giá trị của a x b và b x a để điền vào bảng. (?) Vậy giá trị của biểu thức a x b luôn ntn so với giá trị của biểu thức b x a? => Ta có thể viết: a x b = b x a (?) Em có nhận xét gì về các thừa số trong hai tích a x b và b x a? (?) Vậy khi ta đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó thể nào? - GV kết luận ghi bảng. 4) Luyện tập, thực hành: * Bài 1: (?) Bài tập y/c chúng ta làm gì?. Hoạt động của trò - Hát tập thể - HS chữa bài trong vở bài tập - HS ghi đầu bài vào vở - Tính và so sánh: 3 X 4 = 12; 4 X 3 = 12 *Vậy: 3 x 4 = 4 x 3 . 2 X 6 = 12; 6 X 2 = 12 *Vậy : 2 x 6 = 6 x 2. - Học sinh lên bảng a b axb bxa 4 8 4 x 8 = 32 8 x 4 = 32 6 7 6 x 7 = 42 7 x 6 = 42 5 4 5 x 4 = 20 4 x 5 = 20 + Giá trị của biểu thức a x b luôn bằng giá trị của biểu thức b x a . - Học sinh đọc: a x b = b x a. + Hai tích đều có thừa số là a và b nhưng vị trí khác nhau. *Khi ta đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi. - Học sinh nhắc lại. - Điền số thích hợp vào ô trống. - Học sinh lên bảng..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Giải thích vì sao lại điền được các số đó. - Nhận xét cho điểm HS * Bài 2: - Nêu y/cầu bài tập và HD HS làm bài.. - Nhận xét chữa bài và cho điểm * Bài 3:(?) Bài tập y/c chúng ta làm gì? Tổ chức cho HS thi tiếp sức : - Nhận xét, chữa bài và tuyên dương. * Bài 4: (?) Qua bài em có nhận xét gì? - Nhận xét chữa bài và cho điểm 4. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về ôn lại bài.. a) 4 x 6 = 6 x 4 207 x 7 = 7 x 207. b) 3 x 5 = 5 x 3 2 138 x 9 = 9 x 2 138. - Hs làm bài vào vở, 3 HS lên bảng làm bài. a) b). - Nhận xét, đổi chéo vở để kiểm tra - Tìm hai biểu thức có giá trị bằng nhau. - Mỗi tổ cử 3 bạn để tham gia thi : a)4 x 2 145 b)( 3 + 2 ) x 10 287. c)3 964 x 6 d) ( 2 100 + 45 ) x 4 e) 10 287 x 5 g)(4 + 2) x (3000 964) - Nhận xét, sửa sai. - HS tự làm vào vở, 2 HS lên bảng. a) a x 1 = 1 x a = a b) a x 0 = 0 x a = 0 +1 nhân với bất kì số nào cũng bằng chính số đó. + 0 nhân với bất kì số nào cũng bằng 0. - Về nhà làm lại bài tập vào vở..

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×