Tải bản đầy đủ (.docx) (105 trang)

CHU DE BAN THAN TET TRUNG THU 3 4 TUOI NAM 2017 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (571.35 KB, 105 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Chủ đề: BẢN THÂN – MÙA THU VÀ TẾT TRUNG THU Thời gian thực hiện: 4 tuần (từ ngày 18/09 – 13/10/2017) ----------------------    -------------------I. MỤC TIÊU: 1. Phát triển thể chất: * Phát triển vận động : .- Trẻ có khả năng thực hiện vận động ( đi, chạy, nhảy, leo, trèo....) theo nhu cầu của bản thân. - Có kĩ năng vận động để sử dụng một số đồ dùng trong sinh hoạt hàng ngày ( Đánh răng, rửa mặt, rửa tay, cầm thìa xúc cơm, vẽ, cất dọn đồ chơi ...). - Biết thực hiện các bài tập vận đông: Đi trong đường hẹp, bò theo hướng thẳng, ném bóng trúng đích. bật về trước. * Dinh dưỡng, sức khỏe: - Biết ích lợi của sức khỏe, của việc giữ gìn vệ sinh thân thể, chân, tay, răng, miệng, quần áo và giữ gìn vệ sinh môi trường. - Biết lợi ích của việc ăn uống đủ chất, vệ sinh trong ăn uống và giấc ngủ. - Biết mặc quần áo, đội mũ, nón ... phù hợp khi thời tiết thay đổi. 2. Phát triển nhận thức: * Khám phá khoa học: - Có một số hiểu biết về bản thân, biết mình giống và khác bạn qua một số đặc điểm cá nhân, giới tính, hình dáng bên ngoài ( Cao, thấp, béo, gầy, tóc dài, tóc ngắn...) - Trẻ có thể biết tên mình, tên bạn trong lớp. - Trẻ biết trên cơ thể có những bộ phận, giác quan gì. - Trẻ biết vệ sinh cơ thể luôn sạch sẽ. - Biết giữ gìn một số đồ dùng cá nhân. - Biết tết trung thu là tết cổ truyền của dân tộc, ngày tết được đi rước đèn, phá cỗ. * Làm quen với toán: - Trẻ nhận biết kích thước cao – thấp, dài ngắn, nhận biết tay phải, tay trái so với bản thân. Biết hình dạng của hình chữ nhật, hình tam giác. - Biết đếm trên đối tượng và nhận ra số lượng trong phạm vi 2, nhận biết một và nhiều. - Phát triển khả năng quan sát, so sánh, phân biệt, chú ý, ghi nhớ. 3. Phát triển ngôn ngữ: - Trẻ có khả năng sử dụng các từ chỉ tên gọi. - Trẻ có thể lắng nghe và trả lời câu hỏi đơn giản phù hợp với độ tuổi, biết đọc thơ, ca dao, biết kể chuyện ngắn. - Sử dụng đúng từ vâng dạ trong giao tiếp. - Biết tự giở sách vở, xem tranh minh hoạ và gọi tên những hình ảnh trong tranh, sách câu truyện ngắn..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 4. Phát triển thẩm mỹ: * Làm quen tạo hình: - Trẻ có thể vẽ, tô màu một số đồ dùng vệ sinh cá nhân. - Trẻ có thể sử dụng một số nguyên vật liệu làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho dạy và học. * Làm quen âm nhạc: - Vận động nhịp nhàng theo giai điệu, nhịp điệu và thể hiện sắc thái phù hợp với các bài hát trong chủ đề. Sử dụng các dụng cụ gõ đệm theo nhịp, tiết tấu (Nhanh,chậm, phối hợp). - Chăm chú lắng nghe cô hát, nhận xét về giai điệu nội dung câu bài hát, bản nhạc và thể hiện cảm xúc phù hợp. 5. Phát triển về tình cảm và kỹ năng xã hội: - Cảm nhận được sự yêu thương, chăm sóc của người thân đối với bản thân. - Trẻ có thể nói được tên mình, tên của bạn trong lớp. Trẻ biết tự giới thiệu về bản thân mình. - Biết biểu lộ một số cảm xúc vui, buồn. - Biết vệ sinh cá nhân sạch sẽ. Biết cất đồ chơi sau khi chơi - Chú ý lắng nghe cô và bạn. Sử dụng đúng ngôn ngữ trong giao tiếp. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng của cô: - Tranh, ảnh, truyện, sách về chủ đề “Bản thân, mùa thu và tết trung thu”. - Lựa chọn một số trò chơi, bài hát, bài thơ, câu chuyện ... liên quan đến chủ đề “Bản thân, mùa thu và tết trung thu”. - Bút sáp màu, đất nặn, bảng, giấy A 3, A4, giấy màu, giấy họa báo... để trẻ làm quen và tô, vẽ, cắt, dán ... - Đồ dùng, đồ chơi lắp ghép, xây dựng. - Đồ dùng, đồ chơi cho góc đóng vai; - Dụng cụ vệ sinh, trang trí góc, lớp. 2. Đồ dùng của trẻ: - Đất nặn, bảng con, vở tạo hình, làm quen với toán, bút sáp màu, giấy A 4, giấy màu, hồ dán, kéo ... - Lô tô về chủ đề “Bản thân, mùa thu và tết trung thu”. - Bàn ghế đủ cho trẻ ngồi..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> III. MẠNG NỘI DUNG: Tôi là ai?. Cơ thể tôi. - Tôi có thể phân biệt được các bạn qua đặc điểm cá nhân: Tên tuổi, ngày sinh, giới tính và người thân trong gia đình của tôi… - Tôi khác các bạn về hình dạng bên ngoài, - Tôi tôn trọng và tự hào về bản thân - Tôi cảm nhận được cảm xuác, vuibuồn, tức- giận, hạng phúc và có ứng xử phù hợp. Tôi luôn quan tâm đến mọi người.. - Cơ thể tôi có nhiều bộ phận hợp thành và không thể thiếu bộ phận nào - Tôi có 5 giác quan và mỗi giác quan có chức năng riêng và sử dụng phối hợp các giác quan để nhận biết mọi thứ xung quanh - Giữ gìn vệ sinh, bảo vệ các giác quan. BẢN THÂN – MÙA THU VÀ TẾT. Mùa thu – Tết trung thu - Ngày tết trung thu: 15/08 âm lịch: Phá cỗ, rước đèn… - Đêm trung thu trăng tròn và sáng - Mong muốn đến rằm trung thu. - Các hoạt động diễn ra trong ngày tết trung thu. - Các loại hoa quả có trong mùa thu: Bưởi, na, thị hồng. - Thời tiết mùa thu : Trong lành, mát mẻ…. Tôi cần gì lớn lên và khoẻ mạnh? - Tôi được sinh ra nhờ có bố mẹ, người thân chăm sóc - Tôi có được sự quan tâm chăm sóc của người thân, cô giáo...… - Dinh dưỡng hợp lý, giữ gìn sức khoẻ để cơ thể khoẻ mạnh - Môi trường xanh, sạch đẹp , an toàn sẽ giúp tôi khoẻ mạnh, phát triển toàn diện..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> IV. MẠNG HOẠT ĐỘNG: Phát triển thể chất: * Dinh dưỡng: - Trß chuyÖn vÒ c¬ thÓ kháe m¹nh vµ mét sè biÓu hiÖn khi èm ®au, mét sè n¬i nguy hiÓm cho b¶n th©n. - Trò chuyện và làm quen các món ăn trong trường mầm non, ích lợi của việc ăn uống cơ thể và sức khỏe của bé. * Bài tập phát triển chung: - Tập các động tác phát triển các nhóm hô hấp: tay, lưng, bụng, lườn, chân, bật. * Vận động cơ bản: - Bật về phía trước. Đi theo đường hẹp. Bò theo hướng thẳng. Chuyền bóng theo hàng ngang.. Phát triển nhận thức: * Khám phá khoa học : - Trò chuyện, đàm thoại, tìm hiểu về bản thân. - Trên khuôn mặt bé có gì? - Trò chuyện về một số bộ phận cơ thể và chức năng của chúng. - Trò chuyện về nhu cầu dinh dưỡng đối với sức khoẻ trẻ. - Mùa thu, tết trung thu * Toán: - Nhận biết tay phải – tay trái. - Đếm số lượng các bộ phận trên cơ thể, các giác quan. - Nhận biết số lượng trong phạm vi 2. - Xác định phía trên - phía đươi; phía trước - phía sau của bản thân. .. BẢN THÂN– MÙA THU VÀ TẾT TRUNG.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Chủ đề nhánh 1: TÔI LÀ AI? Thời gian thực hiện từ ngày: 18/09 – 22/09/2017) ---------------------------------------I. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: HOẠT ĐỘNG. ĐÓN TRẺ. THỂ DỤC SÁNG. Thứ 2. Thứ 3. Thứ 4. Thứ 5. Thứ 6. - Cô đến lớp trước 15 phút quét dọn phòng học sạch sẽ. - Đón trẻ : Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân, chào cô giáo, chào bố mẹ. - Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khoẻ trẻ hàng ngày, tuyên truyền với phụ huynh về chăm sóc sức khoẻ trẻ và tình hình học tập của trẻ. - Trẻ chơi tự chọn các nhóm chơi, xem tranh các sản phẩm tạo hình của bé. - Trò chuyện với trẻ về bản thân, tuổi, giới tính của trẻ và của bạn Bài tập: Tập kết hợp với bài hát “ Nào chúng ta cùng tập thể dục” Mục đích – yêu cầu: - Trẻ biết tập thở sâu, phát triển cơ bắp. - Rèn luyện cho trẻ khả năng thực hiện bài tập theo yêu cầu của cô. - Trẻ hứng thú tham gia tập. Chuẩn bị: - Sân ( sàn nhà ) bằng phẳng, khô ráo. - Quần áo trẻ gọn gàng. Tổ chức hoạt động: 1. Khởi động: - Cho trẻ làm đoàn tàu đi thành vòng tròn, vừa đi vừa kết hợp hát bài “ Đoàn tàu nhỏ xíu”, cô đi ngược chiều với trẻ. Cho trẻ đi các kiểu: Đi thường, đi bằng mũi chân, gót chân, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm...Cô cho trẻ đứng thành vòng tròn hoặc thành hàng dọc rồi chuyển thành hàng ngang và dãn cách đều. 2. Trọng động: Tập kết hợp với bài hát “ Nào chúng ta cùng tập thể dục” 4 lần x 4 nhịp - Tay: Hai tay đưa ra trước, nắm lấy hai tai nghiêng sang hai bên : “Đưa tay ra nào.....................lắc lư cái đầu” (4 lần x 4 nhịp). - Bụng: Hai tay ra trước rồi chống vào hông, nghiêng sang hai bên : “ đưa tay ra nào..................... lắc lư cái mình ( 4 lần x 4 nhịp). - Chân: đưa hai tay lên cao, cúi người, hai tay chạm chân: “ đưa tay.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> ra nào.................... lắc lư cái đùi” (4 lần x 4 nhịp). - Bật: Giậm chân tại chỗ: “ là lá...............la la” ( 4 lần x 4 nhịp). 3. Trò chơi vận động: Thổi bóng - Cô giới thiệu trò chơi. - Cô hướng dẫn trẻ chơi 2 - 3 lần. 4. Hồi tĩnh: - Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân 1 - 2 vòng ĐIỂM DANH. - Cô thực hiện dưới nhiều hình thức , nhằm làm cho trẻ biết tên và quan tâm đến nhau. Có thể cô lần lượt gọi tên từng trẻ. Hoặc cô làm cho mỗi trẻ một thẻ tên - kí hiệu.. HOẠT ĐỘNG HỌC. Phát triển nhận thức: Khám phá khoa học Trò chuyện, tìm hiểu về bản thân Phân vai - gia đình, cô giáo, bác sĩ, bác cấp dưỡng. HOẠT ĐỘNG GÓC. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. 1. Hoạt động có mục đích: - Quan sát tóc của bạn 2. Trò chơi: - “Chi chi chành. Phát triển thể chất: Thể dục - Bật về phía trước - Trò chơi: Thổi bóng Xây dựng - Xây dựng lắp ghép công viên. 1. Hoạt động có mục đích: - Quan sát bạn trai 2. Trò chơi: Đuổi bóng 3. Chơi tự. Phát triển nhận thức: Toán - Nhận biết tay phải, tay trái của bản thân. Phát triển ngôn ngữ: Văn học Thơ: Bạn của bé. Phát triển thẩm mỹ: Âm nhạc Dạy hát: Khám tay Nghe hát: Cho con Trò chơi: Tai ai tinh Học tập Nghệ thuật Thiên Xem - Tô , vẽ, nặn, nhiên tranh ảnh xé dán tranh - Chăm sóc của mình theo chủ đề. cây xanh và các bạn - Biểu diễn của lớp. văn nghệ, đọc thơ, kể chuyện về chủ đề 1. Hoạt 1. Hoạt 1.Hoạt động động có động có có mục đích: mục đích: mục đích: - Quan sát - Quan sát - Quan sát trang phục bạn gái trang phục bạn gái. 2. Trò bạn trai 2.Trò chơi: chơi: 2. Trò - Đoán xem - Đoán xem chơi: ai hát? ai hát? - “Chi chi 3.Chơi tự do.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> chành ” do 3. Chơi tự do VỆ SINH ĂN TRƯA. NGỦ TRƯA. 3. Chơi tự chành do chành ” 3. Chơi tự do. - Giờ ăn tiến hành trong khoảng 60 phút. Cô sắp xếp công việc một cách hợp lí từ khâu chuẩn bị ăn cho đến khâu vệ sinh sau khi ăn. - Hướng dẫn và tạo cho trẻ thói quen vệ sinh sạch sẽ trước khi ăn. Lớp có hai cô thì phân công một cô giám sát trẻ lau mặt, rửa tay sạch sẽ trước khi ăn và cô còn lại kết hợp với một số trẻ trực nhật bữa ăn. Sau khi trẻ ăn xong, cho trẻ cùng cô dọn dẹp chỗ ngồi ăn và nhắc nhở trẻ vệ sinh sạch sẽ, không cho trẻ chạy, nhảy nhiều sau khi ăn. - Cô chuẩn bị phòng ngủ cho trẻ. Khi quá số tre vào cô mới cho trẻ nằm để ngủ. Phòng ngủ phải thoáng mát, tránh ánh sáng nhiều. Khi ổn định chỗ ngủ cô có thể hát ru hoặc cho trẻ nghe hát các bài ru, dân ca. Những trẻ khó ngủ cô vỗ về cho trẻ ngủ.. HOẠT Trò - Ôn bài cũ - Ôn bài - Ôn thơ, kể - Văn nghệ ĐỘNG chuyện, và làm cũ lại truyện cuối tuần CHIỀU chơi các trò quen bài - Chơi trò trong chủ đề - Nêu gương, chơi về chủ mới. chơi dân - Chơi tự do bình bầu bé đề - Chơi tự gian ở các góc ngoan. - Chơi trò do chơi tự do VỆ - Cô giúp trẻ làm vệ sinh, đi giầy dép, mặc quần áo gọn gàng. SINH – - Trả trẻ: Cô nhắc trẻ lấy đồ dùng cá nhân, chào hỏi mọi người. Cô TRẢ trả trẻ tận tay phụ huynh, trao đổi với phụ huynh tình hình trong TRẺ ngày của trẻ. II. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI: Thời gian 7h – 8h00 Chơi trong giờ đón trẻ. Tên trò chơi Chơi theo ý thích của trẻ với đồ chơi của lớp.. Yêu cầu Trẻ chơi đoàn kết, biết tự lấy đồ chơi theo ý thích của mình. Chuẩn bị - Các đồ chơi theo chủ đề ở góc đầy đủ. Tiến hành - Cô gợi ý trẻ xem trẻ thích chơi đồ chơi gì? Chơi ở góc nào? - Khi trẻ chơi cô bao quát chung và giúp đỡ trẻ khi cần thiết. Khen ngợi và khuyến khích trẻ khi trẻ có những sản phẩm đẹp, hành vi tốt. - Trẻ chơi xong nhắc trẻ cất đồ chơi đúng nơi quy định..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 8h – 8h40 Chơi trong giờ hoạt động có chủ đích. 1. Trò chơi: “ Thi xem ai nhanh” - Cách chơi: Cô phát cho mỗi trẻ một bộ lô tô về các bộ phận cơ thể bé. Khi cô nói tên bộ phận nào thì trẻ tìm và giơ lên. 2.Trò chơi; “ Tổ nào nhanh nhất” - Cách chơi: Cô chia lớp thành 2 tổ. Trong thời gian là 1 bản nhạc, lần lượt từng thành viên trong tổ lên bật qua vòng và tìm tranh về các bộ phận của cơ thể bỏ vào rổ của đội mình. Khi bản nhạc kết thúc, tất cả trẻ dừng chơi. Tổ nào lấy được nhiều tranh nhất tổ đó thắng cuộc. 3. Trò chơi: “ Thổi bóng” - Cách chơi: + Tùy vào số lượng bóng, giáo viên tập hợp trẻ thành những hàng dọc theo những nhóm nhỏ, thẳng hướng với bóng. + Trẻ lần lượt tiến đến gần quả bóng, hít vào thật sâu rồi ngẩng đầu thổi bóng lên cao. Mỗi trẻ thổi 3 - 5 lần, rồi quay trở về tập hợp về phía cuối của hàng mình. Bóng thổi lên càng cao càng tốt. Giáo viên khen ngợi những trẻ thổi bóng được lên cao. + Ngoài hình thức cá nhân như trên, giáo viên có thể tổ chức thi đua giữa các nhóm : thi đua thổi liên tục không cho rơi bóng. 4. Trò chơi; “ Tai ai tinh” - Cách chơi: Cô cho trẻ ngồi thành vòng tròn, nhắm mắt lại sau đó cô mời một bạn hát và các con sẽ đoán xem là ai. - Luật chơi: cô cho trẻ chơi 3 - 4 lần 5. Trò chơi: “Thi xem ai đúng” - Cách chơi: cô phát cho mỗi trẻ 1 chiếc bàn chải đanh răng và 1 chiếc cốc đựng nước, khi cô nói đến tay nào trẻ cầm đồ chơi ở tay đó giơ lên. - Luật chơi: Trẻ nào xác định chưa đúng phải xác định lại.. 8h40 – 9h20 Chơi, hoạt động ở các góc. Phân vai Cô giáo, học sinh. - Bác sĩ - Gia đình - Bán hàng. - Trẻ tự chọn nhóm chơi, về nhóm chơi. - Biết thể hiện một vài hành động chơi phù hợp với vai mình đóng. Đồ chơi gia đình: Nồi, bát đĩa, trang phục... Cô giáo: Tranh ảnh, đồ chơi, xắc xô.... 1. Ổn định: - Cô cho trẻ đọc bài thơ: “ Bạn của bé” - Các con vừa đọc bài thơ gì? * Các con vừa đọc bài thơ “ Bạn của bé” đấy. Đây cũng chính là chủ đề mà hôm nay cô sẽ giới thiệu cho lớp mình biết. Tuần này lớp mình sẽ học về chủ điểm: Bản thân và chủ đề nhánh là : Tôi là ai? - Buổi đầu cô giới thiệu về chủ đề nhánh và các góc chơi. Các buổi sau cô gợi ý cho trẻ nói. + Phân vai: gia đình, bán hàng, bác sĩ.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Xây dựng - Xây công viên. - Trẻ biết xếp các khối, xếp cạnh, xếp chồng. - Hứng thú tham gia các hoạt động.. Học tập sách Xem tranh trò chuyện về bản thân mình. - Chơi lô tô về chủ đề.. - Trẻ biết về nhóm chơi, biết cầm và giở sách đúng cách. Nghệ thuật - Hát một số bài hát theo chủ đề.. - Bước đầu có một số kĩ năng vẽ, nặn đơn giản, tạo ra sản phẩm. - Thích thú biểu diễn một số bài hát và vỗ đệm bằng các nhạc cụ.. - Bác sĩ: ống nghe, tủ thuốc... - Hàng rào, cổng, gạch, khối. - Các miếng ghép đồ chơi. Chuẩn bị thêm sách, truyện theo chủ đề. - Báo, tạp chí cũ để trẻ tập làm quen với việc tự giở sách. - Đất năn, đồ chơi cô nặn mẫu. - Băng nhạc theo chủ đề. - Mũ, nhạc cụ.... + Xây dựng: Xây công viên. + Nghệ thuật: vẽ, tô, nặn theo chủ đề. Hát, đọc thơ theo chủ đề + Học tập: xem tranh ảnh của bạn mình và của các bạn. + Thiên nhiên: chơi với đất và cát. Bây giờ bạn nào chơi ở góc nào thì về góc đó chơi và rủ bạn cùng chơi nhé. * Trước khi chơi các con phải lấy đồ chơi nhẹ nhàng và trong khi chơi các con phải chơi đoàn kết với bạn. Khi chơi xong các con phải thu dọn đồ chơi vào đúng nơi quy định nhé! 2. Thỏa thuận trước khi chơi: - Cô và trẻ đàm thoại: - Con thích chơi ở góc nào? - Bạn nào cũng thích chơi ở góc này? - Còn bạn nào thích chơi ở góc khác? - Cô giới thiệu các góc chơi và giáo dục trẻ: + Phân vai: Gia đình, bán hàng, bác sĩ. + Xây dựng: Xây công viên. + Nghệ thuật: Vẽ, tô, nặn theo chủ đề. Hát, đọc thơ theo chủ đề + Học tập - sách: xem tranh ảnh của bạn mình và của các bạn. + Thiên nhiên: chăm sóc cây xanh. Bây giờ bạn nào chơi ở góc nào thì về góc đó chơi và rủ bạn cùng chơi nhé. * Trước khi chơi các con phải lấy đồ chơi nhẹ nhàng và trong khi chơi các con phải chơi đoàn kết với bạn. Khi chơi xong các con phải thu dọn đồ chơi vào đúng nơi quy định nhé! - Cho trẻ tự về góc mình thích , về góc trẻ tự thoả thuận vai chơi 3. Hướng dẫn quá trình chơi:.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Thiên nhiên - Trồng cây. Chăm sóc cây .. - Trẻ biết chăm sóc cây Và thích được chăm sóc cây. Vườn thiên nhiên sạch sẽ, an toàn - Nước, khăn lau Bộ đồ chơi làm vườn.. * Góc phân vai: - Cô gợi ý trẻ nhận vai chơi, nếu trẻ chưa biết chơi cô nhập vai chơi cùng trẻ. - Ở trường mầm non có những ai? Cô giáo làm những việc gì?... - Cô dạy trẻ các thao tác chơi cơ bản: Chọn thực phẩm, sơ chế, bày hàng, dạy hát, tập thể dục... * Góc xây dựng: - Trẻ thực hiện cô bao quát hướng dẫn trẻ - Cô quan sát hướng dẫn, tạo tình huống chơi cùng trẻ. - Trẻ xếp hàng rào, vườn cây trong công viên * Góc Nghệ thuật: - Cô giới thiệu một số sản phẩm tạo hình dể gây hứng thú cho trẻ. - Hướng dẫn trẻ tạo sản phẩm từ nhiều loại nguyên liệu. - Lựa chọn một vài bài hát có tiết tấu và lời ca đơn giản đẻ trẻ tập biểu diễn. - Dạy trẻ cách sử dụng đúng các nhạc cụ, tập đứng theo đội hình dể biểu diễn, khuyến khích trẻ sáng tạo động tác minh họa đơn giản. * Góc học tập: - Hướng dẫn trẻ xem tranh ảnh và nhận xét về tranh, hướng dẫn trẻ làm sách tranh theo chủ đề, ghép tranh về trường mầm non. - Trẻ về góc thực hiện nhiệm vụ chơi, trong khi trẻ thực hiện cô quan sát gợi ý cách bố trí tranh hợp lý… * Góc thiên nhiên: - Cô chú ý tạo ra nhiều tình huống cho trẻ giải quyết, và giao lưa giữa các góc chơi 4. Kết thúc : - Cô nhận xét nhóm nào hoạt động xong trước rồi đến các nhóm tiếp theo..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> + Góc phân vai: các cô nội trợ và bán hàng hôm nay đã nấu ăn rất ngon bà bán hàng rất đúng giá đấy. + Góc xây dựng: Hôm nay các bác thợ xây đã xây công viên rất đẹp và chắc chắn đấy. + Góc học tập - sách: Các con đã biết phân biệt được bạn trai, bạn gái rồi đấy, các con rất giỏi + Góc nghệ thuật: Các nhạc sĩ, ca sĩ hôm nay đã hát rất hay và đúng nhạc đấy + Góc thiên nhiên: À các bạn đã biết cách chăm sóc cây xanh rồi đấy. + Cô nhận xét chung cả lớp và khen ngợi trẻ. - Cho trẻ cất đồ chơi đúng nơi quy định. 9h20 – 10h00 1. Trò chơi vận động: “Đuổi bóng” Chơi Mục đích: ngoài - Rèn luyện kỹ năng vận động trời Chuẩn bị: - 5 quả bóng Cách chơi: Cho trẻ đứng về 1 phía , cô tung cho bóng lăn về phía trước mặt trẻ và trẻ phải đuổi bóng. Khi nào bóng dừng lại trẻ mới được dừng lại để bắt bóng, sau đó lại tiếp tục chơi. - Cả lớp cùng tham gia trò chơi - Cô nhận xét trò chơi sau mỗi lần thực hiện. 2. Trò chơi học tập: Đoán xem ai hát? Mục đích: - Phát triển tai nghe, phân biệt và nhận ra giọng hát của bạn . Chuẩn bị: - Mũ chóp kín. Luật chơi: - Bạn nào đoán sai thì ra khỏi vòng chơi. Cách chơi: - Cô cho một trẻ đội mũ chóp kín. Gọi một trẻ trai hoặc một trẻ gái lên hát. Trẻ đội mũ chóp sẽ phải đoán bạn đang hát là bạn trai hay là bạn gải hoặc tên bạn, tên bài hát. 3. Trò chơi dân gian:. “Chi Chi Chành Chành”.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Mục đích: + Phát triển ngôn ngữ và rèn luyện phản xạ nhanh cho trẻ. Chuẩn bị: + Số lượng: 5 - 6 trẻ + Không gian cho trẻ chơi theo nhóm như: Sân trường, lớp học. Luật chơi: + Trẻ nào bị ”cái” nắm được ngón tay là thua cuộc. Cách chơi: + Cô cùng trẻ đọc thuộc bài đồng dao “Chi Chi Chành Chành”: “Chi chi chành chành Cái đanh thổi lửa Con ngựa đứt cương Ba vương ngũ đế Bắt dế đi tìm Ù à ù ập Đóng sập cửa lại” + Một nhóm (khoảng 5 - 6 trẻ) quây tròn lại, một trẻ làm “cái”) xòe bàn tay ngửa lên trên. + Những trẻ khác đặt ngón tay trỏ vào giữa lòng bàn tay “cái”,vừa đánh nhịp đều đặn vừa đọc lời bài đồng dao. Đến tiếng “ập” của câu cuối cùng thì trẻ làm ”cái” phải nắm thật nhanh bàn tay lại, đồng thời các trẻ khác phải rút ngón tay trỏ của mình ra thật nhanh. Trẻ nào rút chậm ngón tay, bị “cái” nắm được là thua cuộc và phải thay “cái” xòe tay ra để các bạn khác chơi tiếp. 14h40 – * Cho trẻ - Gíúp trẻ 1540 chơi với phát triển cơ Chơi, các trò chân, rèn hoạt chơi: luyện sự động Gieo hạt, khéo léo. theo ý Chồng - Trẻ biết thích nụ, chơi nhịp chồng nhàng với hoa nhau * Chơi tự do. - Sân tập sạch sẽ, thoáng mát Trẻ đọc thuộc bài đồng dao. - Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi . - Cho trẻ chơi theo nhóm hoặc cả lớp. - Cô bao quát chung và giúp đỡ, hướng dẫn cụ thể khi trẻ chưa biết chơi. - Cô khuyến khích, động viên và nhận xét trẻ trong quá trình chơi hoặc sau khi chơi xong.. 15h40 – 17h00 Chơi trong giờ trả trẻ. Đồ dùng đồ chơi trong chủ đề “bản thân”. - Cô trải chiếu hoặc kê bàn, hướng dẫn trẻ ngồi góc chơi và cho trẻ chơi với đồ chơi trẻ thích - Cô bao quát và khuyến khích, nhắc nhở trẻ trong quá trình chơi. Chơi theo ý thích ở các góc. - Trẻ hiểu cách chơi và luật chơi, trẻ chơi hứng thú - Trẻ biết phối hợp với bạn trong quá trình chơi.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> ---------------------- --------------HOẠT ĐỘNG HÀNG NGÀY CỦA CÔ VÀ TRẺ Thứ 2 ngày 18 tháng 9 năm 2017 A. Đón trẻ, trò chuyện, điểm danh, thể dục sáng - Thực hiện kế hoạch theo tuần. * Đón trẻ: Cô đến lớp trước 15 phút quét dọn phòng học sạch sẽ. - Đón trẻ : Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân, chào cô giáo, chào bố mẹ. - Trẻ chơi tự chọn các nhóm chơi, xem tranh các sản phẩm tạo hình của bé. - Trò chuyện với trẻ về chủ đề : bản thân * Thể dục sáng: Tập kết hợp với bài hát : “ Nào chúng ta cùng tập thể dục”. * Điểm danh: - Cô gọi tên theo thứ tự trong sổ. B. Hoạt động học: Phát triển nhận thức KHÁM PHÁ KHOA HỌC: TRÒ CHUYỆN, TÌM HIỂU VỀ BẢN THÂN. I. Mục đích – yêu cầu : 1. Kiến thức : - Trẻ biết trò chuyện về bản thân, về bản thân bé: về tên , tuổi, sở thích,.. - Trẻ biết và phân biệt được một số bộ phận trên cơ thể. - Biết một số chức năng chính của một số bộ phận trên. 2. Kĩ năng : - Trẻ biết giới thiệu về bản thân, biết trả lời mạch lạc, rõ rang. - Phát triển ngôn ngữ, kĩ năng trả lời câu hỏi 3. Thái độ : - Biết nghe lời cô giáo hướng dẫn - Trẻ mạnh dạn, tự tin, có ý thức tổ chức kĩ luật. II. Chuẩn bị : - Lô tô về các bộ phận trên cơ thể bé. * Nội dung tích hợp: - Âm nhạc : Hát: “ Nào chúng ta cùng tập thể dục”. III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thú - Cô chào các bé lớp bé A1. Hôm nay cô thấy bạn nào cũng xinh tươi, khỏe khoắn. Vậy các con hãy cùng cô hát vang bài hát: “Nào chúng ta cùng tập - Trẻ chú ý lắng nghe thể dục” nhé! - Trẻ hát - Các con vừa hát xong bài hát gì vậy? - Nào chúng ta cùng tập thể dục - Vì sao chúng mình phải tập thể dục? - Để cho cơ thể khỏe mạnh.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - À! Chúng mình tập thể dục để có được một cơ thể khỏe mạnh đấy. Vậy hôm nay các con hãy tự giới thiệu về cơ thể khỏe mạnh của mình nhé! Hoạt động 2: Trò chuyện, tìm hiểu về bản thân. - Cô mời 2 - 3 trẻ lên và cho trẻ nhận xét về bản thân mình. (cô gợi ý) + Tên con là gì? + Con bao nhiêu tuổi? + Con là con gái hay con trai? - Cô hỏi trẻ: + Trên khuôn mặt của các con có những bộ phận nào? + Các con thử nhắm mắt lại xem có nhìn thấy gì không? + Như vậy mắt làm nhiệm vụ gì? + Bên dưới mắt là bộ phận gì? + Mũi dùng để làm gì? + Bên dưới mũi là bộ phận gì? + Miệng dùng để làm gì? + Ngoài ra trên khuôn mặt các con còn có bộ phận gì nữa? + Tai có nhiệm vụ gì? + Các con thử bịt tai xem điều gì xảy ra? * Các con quan sát và nhận xét xem các bộ phận trên khuôn mặt có điểm gì giống nhau không? - Ngoài ra trên cơ thể các con còn có những bộ phận nào nữa? - Tay dùng để làm gì? - Một người có mấy tay? - Mỗi bàn tay có mấy ngón? - Ngoài tay ra cơ thể chúng ta còn có bộ phận nào nữa? - Chân có tác dụng gì? - Mỗi bàn chân có mấy ngón? - Ngón chân và ngón tay ngón nào dài hơn? - Ngoài các bộ phận ở bên ngoài các con được nhìn thấy ra, cơ thể chúng ta còn những bộ phận nào nữa? - À! Trong cơ thể chúng ta còn rất nhiều bộ phận khác như: tim, gan, mật, phổi, thận... đấy. Mỗi bộ phận đều có chức năng và nhiệm vụ khác nhau nhưng đều rất quan trọng cho hoạt động của chúng ta hằng ngày đấy! - Vậy để bảo vệ các bộ phận trên cơ thể chúng ta. - Vâng ạ! - Trẻ nhận xét - Trẻ trả lời - 3 tuổi - Trai ( gái) - Trẻ trả lời - Không thấy gì ạ! - Nhìn - Mũi - Ngửi, thở - Miệng - Ăn, nói - Trẻ trả lời - Nghe - Không nghe thấy gì - Trẻ quan sát và nhận xét - Trẻ trả lời - Cầm bút, xúc cơm… - 2 tay - 5 ngón - Chân - Để đi - 5 ngón - Ngón tay - Trẻ trả lời - Trẻ chú ý lắng nghe - Chú ý cô.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> phải làm gì? - À! Để bảo vệ các bộ phận trên cơ thể chúng ta phải vệ sinh sạch sẽ, ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng, ngủ đủ giờ, đúng giờ nhé! Hoạt động 3: Trò chơi củng cố -Cô cho trẻ chơi: “ Thi xem ai nhanh” + Cô nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi cho trẻ. + Cách chơi: Cô phát cho mỗi trẻ một rổ lô tô có hình bé trai, bé gái. Sau đó trẻ sẽ tìm hình theo yêu cầu của cô + Cô cho trẻ chơi 3 – 4 lần * Kết thúc: Cô nhận xét giờ học, khen ngợi những trẻ tích cực hoạt động, khích lệ trẻ chưa mạnh dạn.. - Trẻ trả lời - Vâng ạ!. - Trẻ chú ý nghe cô giới thiệu trò chơi - Trẻ thực hiện. C. Hoạt động góc: - Góc phân vai: Cô giáo, gia đình, bác sĩ, bán hàng. - Góc xây dựng : Xây công viên. - Góc học tập : Xem tranh, sách về chủ đề bản thân. - Góc nghệ thuật : Vẽ, tô tranh bạn trai, bạn gái. Nặn đồ chơi. - Góc thiên nhiên : Chăm sóc cây. D. Hoạt động ngoài trời: 1. Hoạt động có mục đích: Quan sát tóc của bạn a. Mục đích: - Trẻ biết đặc điêm tóc của bạn trai, bạn gái. - Phát triển kĩ năng quan sát, so sánh. - Trẻ biết giữ gìn vệ sinh chung. b. Chuẩn bị: - Sân trường sạch sẽ, an toàn cho trẻ. - Đầu tóc quần áo cô và trẻ gọn gàng. c. Tiến hành: - Cô cho trẻ làm những chú chim nhẹ nhàng bay ra ngoài. - Cho trẻ đứng thành vòng tròn xung quanh bàn có búp bê bạn trai và búp bê bạn gái. - Cô và trẻ quan sát và cùng đàm thoại. Mỗi câu hỏi cô cho nhiều trẻ trả lờì. + Các con cho cô biết trên bàn có gì nào? + Vì sao các con biết đây là búp bê bạn trai? + Vì sao các con biết đây là búp bê bạn gái? + Tó bạn trai ngắn hơn hay dài hơn tóc bạn gái? + Để tóc luôn sạch sẽ các con phải làm gì? - Cô nhận xét và khẳng định lại. 2. Trò chơi đân gian: “ Chi chi chành chành” - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Cho trẻ chơi 2 - 3 lần 3. Chơi tự do: - Cho trẻ chơi với những đồ chơi ngoài trời. E. Hoạt động chiều: - Hát, đọc thơ theo chủ đề. - Chơi tự do. G. Vệ sinh – trả trẻ; - Cô giúp trẻ làm vệ sinh, đi giầy dép, mặc quần áo gọn gàng. - Trả trẻ: Cô nhắc trẻ lấy đồ dùng cá nhân, chào hỏi mọi người. Trả trẻ tận tay phụ huynh, trao đổi nhanh về tình hình của trẻ trong ngày với phụ huynh. Nhận xét cuối ngày: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. .................................................................................................................................. Thứ 3 ngày 19 tháng 09 năm 2017 A. Đón trẻ, trò chuyện, điểm danh, thể dục sáng - Thực hiện kế hoạch theo tuần. * Đón trẻ: Cô đến lớp trước 15 phút quét dọn phòng học sạch sẽ. - Đón trẻ : Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân, chào cô giáo, chào bố mẹ. - Trẻ chơi tự chọn các nhóm chơi, xem tranh các sản phẩm tạo hình của bé. - Trò chuyện với trẻ về chủ đề : bản thân * Thể dục sáng: Tập kết hợp với bài hát : “ Nào chúng ta cùng tập thể dục”. * Điểm danh: - Cô gọi tên theo thứ tự trong sổ. B. Hoạt động học Phát triển thể chất: THỂ DỤC: BẬT VỀ PHÍA TRƯỚC TRÒ CHƠI: THỔI BÓNG I. Mục đích – yêu cầu : 1. Kiến thức : - Trẻ biết nhún bật về phía trước, mắt nhìn thẳng về phía trước. - Trẻ biết chơi trò chơi vận động. Biết chơi đúng luật, đúng cách. 2. Kĩ năng : - Phát triển cơ chân, tay, bụng cho trẻ..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Rèn sự khéo léo, chú ý cho trẻ. Phát triển thể chất cho trẻ. - 3. Thái độ : - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động. - Biết nghe và làm theo hiệu lệnh của cô II. Chuẩn bị : - Sân tập khô ráo, sạch sẽ, không vướng chướng ngại vật - Hai vạch kẻ làm đường * Nội dung tích hợp: - Âm nhạc : Đoàn tàu tí xíu. III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô. Hoạt động của trẻ. Hoạt động 1: Ổn định, gây hứng thú, khởi động. - Cho trẻ chơi trò chơi: “ Các bộ phận trên cơ thể” - Trẻ chơi + Các con vừa chơi trò chơi gì? - Các bộ phân trên cơ thể + Trò chơi nói về những bộ phận nào? - Mắt, mũi, miệng, tai, tay, chân. + Để những bộ phận đó luôn hoạt động tốt chúng ta phải làm gì? - Trẻ trả lời - À! Chúng ta phải ăn uống đầy đủ và tập thể dục hằng ngày đấy. Vậy bây giờ cô và các con cùng tập thể dục nhé - Trẻ lắng nghe * Cho trẻ nối đuôi nhau đi vòng tròn, vừa đi vừa hát: “ Đoàn tàu tí xíu” - Trẻ thực hiện các kiểu đi: Đi thường, đi bằng mũi chân, đi bằng gót chân, khom lưng, chạy - Trẻ thực hiện nhanh, chạy chậm, sau đó tàu về ga ( đứng theo vòng tròn ) tập bài tập phát triển chung. Hoạt động 2: Trọng động: a) Bài tập phát triển chung - Bây giờ cô cùng các con tập bài tập phát triển - Trẻ tập bài tập phát triển chung. chung - Tập kết hợp bài hát “ Đi học về” + Tay: hai tay đưa ngang ra trước “ Đi học về……..cha mẹ” - 2 lần x 4 nhịp. + Chân: Hai tay chống hông, đồng thời đặt một chân lên phía trước, đưa lên , hạ xuống và đổ chân “ Cha em khen……….má em ” - 2 lần x 4 nhịp..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> + Bụng: Hai tay đưa lên cao, cúi gập người hai tay chạm đầu gối “ đi học về………. cha mẹ”. - 2 lần x 4 nhịp. + Bật: bật tách chân, khép chân “cha em khen………má em” . - 2 lần x 4 nhịp. b) Vận động cơ bản: Bật về phía trước - Cho trẻ đứng thành 2 hàng ngang đối diện nhau. xxxxxxxxxxx x x xxxxxxxxxxxx - Hôm nay cô sẽ dạy cho lớp mình bài vận động cơ bản mới đó là: Bật về phía trước. - Bây giờ các con hãy chú ý xem cô làm mẫu nhé! + Lần 1: Không giải thích + Lần 2: giải thích: cô đứng trước vạch xuất phát: tư thể chuẩn bị hai tay chống hông, khi có hiệu lệnh bật cô khuỵu gối lấy đà bật về phía trước. Sau đó cô đi về cuối hàng của mình đứng. - Cô gọi 2 trẻ lên bật và nhận xét - Cô cho lần lượt trẻ ở 2 hàng thực hiện.. - Trẻ đứng xếp hàng như hình bên.. - Trẻ chú ý quan sát - Trẻ xem và nghe cô giải thích - 2 trẻ thực hiện - Lần lượt hai hàng ra thực hiện - Trẻ thi đua nhau. - Cô cho trẻ 2 hàng bật thi đua nhau. - Cô chú ý quan sát trẻ tập và sửa sai cho trẻ * Củng cố: Cô hỏi trẻ tên bài tập, cách thực hiện - Trẻ trả lời sau đó mời 2 - 3 trẻ lên thực hiện lại. c) Trò chơi vận động: Thổi bóng - Hôm nay các con đã học rất ngoan, tập thể dục - Trẻ lắng nghe rất giỏi vì vậy cô sẽ thưởng cho các con một trò chơi có tên : Thổi bóng - Cách chơi: + Tùy vào số lượng bóng, giáo viên tập hợp trẻ thành những hàng dọc theo những nhóm nhỏ, thẳng hướng với bóng. + Trẻ lần lượt tiến đến gần quả bóng, hít vào thật sâu rồi ngẩng đầu thổi bóng lên cao. Mỗi trẻ thổi.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 3 - 5 lần, rồi quay trở về tập hợp về phía cuối của - Trẻ chơi trò chơi theo hàng mình. Bóng thổi lên càng cao càng tốt. hướng dẫn của cô Giáo viên khen ngợi những trẻ thổi bóng được lên cao. + Ngoài hình thức cá nhân như trên, giáo viên có thể tổ chức thi đua giữa các nhóm : thi đua thổi liên tục không cho rơi bóng. + Cho trẻ chơi 2 – 3 lần - Luật chơi: trẻ nào không thổi được bóng lên cao hoặc nhóm nào làm rơi bóng phải nhảy lò cò. Hoạt động 3: hồi tĩnh. Cho trẻ làm động tác chim bay nhẹ nhàng đi quanh sân 1 – 2 vòng. - Trẻ đi nhẹ nhàng C. Hoạt động góc: - Góc phân vai: Cô giáo, gia đình, bác sĩ, bán hàng. - Góc xây dựng : Xây công viên. - Góc học tập : Xem tranh, sách về chủ đề bản thân. - Góc nghệ thuật : Vẽ, tô tranh bạn trai, bạn gái. Nặn đồ chơi. - Góc thiên nhiên : Chăm sóc cây. D. Hoạt động ngoài trời: 1. Hoạt động có mục đích: Quan sát bạn trai a. Mục đích: - Trẻ biết tên, tuổi của bạn trai trong lớp. - Phát triển kĩ năng quan sát, chú ý. - Trẻ biết giữ gìn vệ sinh chung, hứng thú tham gia vào hoạt động. b. Chuẩn bị: - Sân trường sạch sẽ, an toàn cho trẻ. - Đầu tóc quần áo cô và trẻ gọn gàng. c. Tiến hành: - Cô cho trẻ làm những chú chim nhẹ nhàng bay ra ngoài. - Cho trẻ đứng thành vòng tròn xung quanh bàn có búp bê bạn trai. - Cô và trẻ quan sát và cùng đàm thoại. Mỗi câu hỏi cô cho nhiều trẻ trả lờì. + Các con cho cô biết trên bàn có gì nào? + Vì sao các con biết đây là búp bê bạn trai? + Tóc bạn trai như thế nào? Ngắn hay dài? + Bạn mặc quần hay mặc váy? - Cô mời 1 trẻ là bạn trai lên để các bạn cùng nhận xét. - Cô nhận xét và khẳng định lại: Bạn trai tóc ngắn, thường mặc quần. không bao giờ mặc váy. 2. Trò chơi “Đuổi bóng” - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Cho trẻ chơi 2 - 3 lần 3. Chơi tự do: - Cho trẻ chơi với những đồ chơi ngoài trời. G. Hoạt động chiều: - Cho trẻ làm quen với một số bài hát, bài thơ theo chủ đề. - Chơi tự do. E. Vệ sinh – trả trẻ; - Cô giúp trẻ làm vệ sinh, đi giầy dép, mặc quần áo gọn gàng. - Trả trẻ: Cô nhắc trẻ lấy đồ dùng cá nhân, chào hỏi mọi người. Trả trẻ tận tay phụ huynh, trao đổi nhanh về tình hình của trẻ trong ngày với phụ huynh. Nhận xét cuối ngày: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ----------------------  -----------------Thứ 4 ngày 20 tháng 9 năm 2017 A. Đón trẻ, trò chuyện, điểm danh, thể dục sáng - Thực hiện kế hoạch theo tuần. * Đón trẻ: Cô đến lớp trước 15 phút quét dọn phòng học sạch sẽ. - Đón trẻ : Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân, chào cô giáo, chào bố mẹ. - Trẻ chơi tự chọn các nhóm chơi, xem tranh các sản phẩm tạo hình của bé. - Trò chuyện với trẻ về chủ đề : bản thân * Thể dục sáng: Tập kết hợp với bài hát : “ Nào chúng ta cùng tập thể dục”. * Điểm danh: - Cô gọi tên theo thứ tự trong sổ. B. Hoạt động học Phát triển nhận thức: TOÁN: NHẬN BIẾT TAY PHẢI, TAY TRÁI CỦA BẢN THÂN I. Mục đích – yêu cầu : 1. Kiến thức : - Trẻ biết phân biệt, nhận biết tay phải, tay trái của bản thân. - Trẻ biết chơi trò chơi thành thạo. 2. Kĩ năng : - Rèn kỹ năng phân biệt, nhận biết tay phải, tay trái cho trẻ. - Biết chơi trò chơi đúng luật, đúng cách. 3. Thái độ :.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động. - Biết nghe và làm theo hiệu lệnh của cô - Giáo dục trẻ biết bảo vệ, giữ gìn các bộ phận trên cơ thể bản thân. II. Chuẩn bị : - Bát, thìa - Rổ to ( 5 chiếc ) * Nội dung tích hợp: - Âm nhạc : Vui đến trường. III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú - Cho trẻ hát bài hát: Vui đến trường - Bài hát các con vừa hát có tên là gì? - Vậy khi thức dậy chúng ta phải làm gì? + Cô cho trẻ làm động tác đánh răng. - Muốn cho răng miệng luôn chắc khỏe, các bộ phận trên cơ thể luôn được khỏe mạnh chúng ta phải làm gì? - À! Muốn cho cơ thể khỏe mạnh chúng ta phải ăn đủ các chất, giữ gìn vệ sinh răng miệng, cơ thể sạch sẽ, thường xuyên tập thể dục để rèn luyện sức khỏe. Hoạt động 2: Dạy trẻ nhận biết tay phải, tay trái của bản thân. - Vừa rồi tất cả chúng mình đã đánh răng xong bây giờ cô cháu mình hãy cùng nhau ăn sáng để chuẩn bị đi học nhé! - Khi ăn chúng mình cầm bát bằng tay nào? + Cho trẻ giơ tay trái lên. - Cầm thìa bằng tay nào? + Cho trẻ giơ tay phải lên. + Cho trẻ cầm thìa bằng tay phải và giơ lên. + Cho trẻ cầm bát bằng tay trái và giơ lên. -> Cô kiểm tra sau mõi lần trẻ giơ và cho trẻ cầm lại nếu trẻ giơ sai và cho trẻ thực hiện 2 – 3 lần. - Ăn sáng xong rồi chúng mình cùng nhau đi đến trường nhé! - Cô cho trẻ hát bài “Lời chào buổi sáng” - Khi đi trên đường chúng mình đi phía tay nào? - Chúng mình hãy giơ tay phải lên cho cô xem nào. - Khi đến lớp cô giáo dạy chúng ta rất nhiều môn học: Vẽ, toán… khi vẽ chúng mình cầm bút bằng tay nào? - Tay nào giữ giấy? - Chúng mình giơ tay trái lên cho cô nào.. - Hát cùng cô - Vui đến trường - Đánh răng, rửa mặt - Làm động tác theo cô - Trả lời - Vâng ạ. - Tay trái - Giơ tay trái - Tay phải - Giơ tay phải - Cầm thìa giơ lên - Cầm bát giơ lên - Trẻ cất bát - Hát cả lớp - Tay phải - Giơ tay phải. - Tay phải - Tay trái - Giơ lên.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Hoạt động 3: Luyện tập * Trò chơi: Thi xem ai đúng - Cách chơi: Cô cho trẻ làm chiếc bàn chải đanh răng và làm động chiếc cốc đựng nước, khi cô nói đến tay nào trẻ cầm đồ chơi ở tay đó giơ lên. - Luật chơi: Trẻ nào xác định chưa đúng phải xác định lại. *Trò chơi: Tổ nào nhanh nhất. - Cách chơi: Cô kẻ vạch xuất phát, bên trên cô có 1 rổ đựng bát và thìa, cô yêu cầu mỗi trẻ của mỗi đội đi theo đường hẹp lên lấy bát và thìa, bát xếp ở phía tay phải,thìa xếp ở phía tay trái. - Luật chơi: Tổ nào lấy được nhiều bát hơn, xếp đúng phía cô yêu cầu sẽ chiến thắng. - Trẻ chơi trò chơi: Cô quan sát, bao quát trẻ. * Kết thúc: Nhận xét, tuyên dương.. - Chơi trò chơi làm theo cô.. - Chơi theo tổ. - Vỗ tay. A. Hoạt động góc: - Góc phân vai: Cô giáo, gia đình, bác sĩ, bán hàng. - Góc xây dựng : Xây công viên. - Góc học tập : Xem tranh, sách về chủ đề bản thân. - Góc nghệ thuật : Vẽ, tô tranh bạn trai, bạn gái. Nặn đồ chơi. - Góc thiên nhiên : Chăm sóc cây. B. Hoạt động ngoài trời: 1. Hoạt động có mục đích: Quan sát bạn gái a. Mục đích: - Trẻ biết tên, tuổi của bạn gái trong lớp. - Phát triển kĩ năng quan sát, chú ý. - Trẻ biết giữ gìn vệ sinh chung, hứng thú tham gia vào hoạt động. b. Chuẩn bị: - Sân trường sạch sẽ, an toàn cho trẻ. - Đầu tóc quần áo cô và trẻ gọn gàng. c. Tiến hành: - Cô cho trẻ làm những chú chim nhẹ nhàng bay ra ngoài. - Cho trẻ đứng thành vòng tròn xung quanh bàn có búp bê bạn gái. - Cô và trẻ quan sát và cùng đàm thoại. Mỗi câu hỏi cô cho nhiều trẻ trả lờì. + Các con cho cô biết trên bàn có gì nào? + Vì sao các con biết đây là búp bê bạn gái? + Tóc bạn gái như thế nào? Ngắn hay dài? + Bạn mặc quần hay mặc váy? - Cô mời 1 trẻ là bạn trai lên để các bạn cùng nhận xét. - Cô nhận xét và khẳng định lại: Bạn gái tóc dài, thường mặc váy. 2. Trò chơi học tập: “Đoán xem ai hát” - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Cho trẻ chơi 2 - 3 lần 3. Chơi tự do: - Cho trẻ chơi với những đồ chơi ngoài trời. C. Hoạt động chiều: - Cho trẻ làm quen với một số bài hát, bài thơ theo chủ đề. - Chơi tự do. D. Vệ sinh – trả trẻ; - Cô giúp trẻ làm vệ sinh, đi giầy dép, mặc quần áo gọn gàng. - Trả trẻ: Cô nhắc trẻ lấy đồ dùng cá nhân, chào hỏi mọi người. Trả trẻ tận tay phụ huynh, trao đổi nhanh về tình hình của trẻ trong ngày với phụ huynh. Nhận xét cuối ngày: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ----------------------  -------------------Thứ 5 ngày 21 tháng 9 năm 2017 A. Đón trẻ, trò chuyện, điểm danh, thể dục sáng - Thực hiện kế hoạch theo tuần. * Đón trẻ: Cô đến lớp trước 15 phút quét dọn phòng học sạch sẽ. - Đón trẻ : Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân, chào cô giáo, chào bố mẹ. - Trẻ chơi tự chọn các nhóm chơi, xem tranh các sản phẩm tạo hình của bé. - Trò chuyện với trẻ về chủ đề : bản thân * Thể dục sáng: Tập kết hợp với bài hát : “ Nào chúng ta cùng tập thể dục”. * Điểm danh: - Cô gọi tên theo thứ tự trong sổ. B. Hoạt động học Phát triển ngôn ngữ: VĂN HỌC: THƠ “ BẠN CỦA BÉ ” I. Mục đích – yêu cầu : 1. Kiến thức : - Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả. - Trẻ hiểu nội dung bài thơ. 2. Kĩ năng : - Rèn kĩ năng ghi nhớ và chú ý có chủ định cho trẻ - Biết thể hiện tình cảm khi đọc thơ, biết trả lời các câu hỏi của cô. 3. Thái độ :.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Biết nghe lời cô giáo - Trẻ mạnh dạn, tự tin, có ý thức tổ chức kĩ luật. - Giáo dục trẻ biết giữ gìn cơ thể sạch sẽ, mạnh khỏe. II. Chuẩn bị : - Tranh minh họa nội dung bài thơ - Chiếc túi, bát, thìa * Nội dung tích hợp: - Âm nhạc : Hát: “em ngoan hơn búp bê”. - Môi trường xung quanh: trò chuyện về bé III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú - Bên cô, bên cô! - Các con xem hôm nay trên tay cô có gì đây? - À, tay phải cô cầm thìa, tay trái cô cầm bút đấy - Vậy bạn nào giỏi cho cô biết bát và thìa dùng để làm gì nào? * Các con ạ! Hôm nay cô cũng có một bài thơ nói về bạn “bát và thìa” mà hằng ngày các con dùng để ăn cơm đấy. Bài thơ có tên là “Bạn của bé” sáng tác của nhà thơ Vương Trọng. Bây giờ các con hãy lắng nghe cô đọc nhé! Hoạt động 2: Nội dung * Cô đọc thơ: - Cô giới thiệu tên bài thơ: Bạn của bé - Cô đọc thơ lần 1: Đọc tình cảm, chậm rãi , kết hợp cử chỉ, điệu bộ, nét mặt - Cô đọc thơ lần 2: Đọc cùng tranh minh họa bài thơ * Giảng nội dung: các con ạ! Trong bài thơ nói bạn thìa, bạn bát đã theo bé tới trường mầm non, khi bé học, bé chơi, bạn thìa và bát nằm đợi bé. Đến giờ ăn cơm, cả hai cùng vội vã đi tìm nhau và ai không cầm thìa xúc ăn thì thật đáng chê đúng không các con? * Đàm thoại: - Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì? - Bài thơ do ai sáng tác? - Bạn của bé là những ai? - Bạn của bé như thể nào? - Bạn đã theo bé đi đâu? - Khi bé học, bé chơi bạn làm gì? - Bữa ăn đến rồi thì như thế nào? - Ai không tự xúc thì như thế nào?. Hoạt động của trẻ. - Trẻ bên cô - Bát và thìa - Dùng để ăn cơm - Trẻ lắng nghe. - Trẻ lắng nghe cô đọc - Xem tranh và nghe cô đọc thơ - Trẻ lắng nghe. - Bạn của bé - Vương Trọng - Bát và thìa - Nho nhỏ, tròn tròn - Theo bé đến lớp - Bát, thìa nằm đợi - Cả hai cùng vội - Bạn nào cũng chê.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Hoạt động 3: dạy trẻ đọc thuộc bài thơ - Cả lớp cùng đọc cùng cô 2 - 3 lần. - Cô cho từng tổ đọc - Cô cho 2 - 3 nhóm đọc - Cô cho cá nhân trẻ đọc * Khi trẻ đọc cô chú ý sửa sai cho trẻ - Các con vừa đọc bài thơ gì? - Bài thơ do ai sáng tác? * Kết thúc - Cho trẻ hát bài “Em ngoan hơn búp bê” - Cô nhận xét giờ học, khen ngợi những trẻ tích cực, động viên những trẻ chưa mạnh dạn.. - Cả lớp đọc - Tổ đọc - Nhóm đọc - Cá nhân đọc - Bạn của bé - Vương Trọng - Trẻ hát. C. Hoạt động góc: - Góc phân vai: Cô giáo, gia đình, bác sĩ, bán hàng. - Góc xây dựng : Xây công viên. - Góc học tập : Xem tranh, sách về chủ đề bản thân. - Góc nghệ thuật : Vẽ, tô tranh bạn trai, bạn gái. Nặn đồ chơi. - Góc thiên nhiên : Chăm sóc cây. D. Hoạt động ngoài trời: 1. Hoạt động có mục đích: Quan sát trang phục bạn trai a. Mục đích: - Trẻ biết đặc điểm trang phục của bạn trai. - Phát triển kĩ năng quan sát, so sánh. - Trẻ biết giữ gìn vệ sinh chung. b. Chuẩn bị: - Sân trường sạch sẽ, an toàn cho trẻ. - Đầu tóc quần áo cô và trẻ gọn gàng. c. Tiến hành: - Cô cho trẻ làm những chú chim nhẹ nhàng bay ra ngoài. - Cho trẻ đứng thành vòng tròn xung quanh bàn có búp bê bạn trai - Cô và trẻ quan sát và cùng đàm thoại. Mỗi câu hỏi cô cho nhiều trẻ trả lờì. + Các con cho cô biết trên bàn có gì nào? + Vì sao các con biết đây là búp bê bạn trai? + Búp bê bạn trai đang mặc gì? + Để quần áo luôn sạch sẽ các con phải làm gì? - Cô nhận xét và khẳng định lại. 2. Trò chơi đân gian: “Chi chi chành chành” - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi. - Cho trẻ chơi 2 - 3 lần 3. Chơi tự do: - Cho trẻ chơi với những đồ chơi ngoài trời..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> G. Hoạt động chiều: - Ôn thơ, kể lại chuyện trong chủ đề. - Chơi tự do. E. Vệ sinh – trả trẻ; - Cô giúp trẻ làm vệ sinh, đi giầy dép, mặc quần áo gọn gàng. - Trả trẻ: Cô nhắc trẻ lấy đồ dùng cá nhân, chào hỏi mọi người. Trả trẻ tận tay phụ huynh, trao đổi nhanh về tình hình của trẻ trong ngày với phụ huynh. Nhận xét cuối ngày: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. --------------  --------------Thứ 6 ngày 22 tháng 9 năm 2017 A. Đón trẻ, trò chuyện, điểm danh, thể dục sáng - Thực hiện kế hoạch theo tuần. * Đón trẻ: Cô đến lớp trước 15 phút quét dọn phòng học sạch sẽ. - Đón trẻ : Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân, chào cô giáo, chào bố mẹ. - Trẻ chơi tự chọn các nhóm chơi, xem tranh các sản phẩm tạo hình của bé. - Trò chuyện với trẻ về chủ đề : bản thân * Thể dục sáng: Tập kết hợp với bài hát : “ Nào chúng ta cùng tập thể dục”. * Điểm danh: - Cô gọi tên theo thứ tự trong sổ. B. Hoạt động học Phát triển thẩm mĩ ÂM NHẠC: DẠY HÁT: KHÁM TAY NGHE HÁT: CHO CON TRÒ CHƠI: TAI AI TINH I. Mục đích – yêu cầu : 1. Kiến thức : - Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả. - Trẻ hiểu nội dung bài hát, hiểu cách chơi trò chơi. 2. Kĩ năng : - Phát triển kĩ năng ghi nhớ và chú ý có chủ định cho trẻ - Trẻ thuộc lời bài hát - Rèn kĩ năng hát đúng nhịp, đúng giai điệu bài hát, thể hiện tình cảm khi hát 3. Thái độ :.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Biết nghe lời cô giáo - Trẻ mạnh dạn, tự tin học hát và hát - Giáo dục trẻ biết giữ gìn cơ thể sạch sẽ, mạnh khỏe. II. Chuẩn bị : - Đĩa nhạc: Bài “Khám tay”, Cho con - Tranh minh họa bài hát: Khám tay” * Nội dung tích hợp: - Âm nhạc : Nào chúng ta cùng tập thể dục - Môi trường xung quanh: trò chuyện về bé III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động 1: Ổn định tổ chức - Cô và trẻ cùng hát bài “Nào chúng ta cùng tập thể dục’ - Các con vừa hát bài hát gì? - Trong bài hát nói về bộ phận nào của cơ thể chúng ta? - Muốn cho cơ thể khỏe mạnh chúng ta phải làm gì? - À! Đúng rồi. Các con muốn có một cơ thể khỏe mạnh thì các con phải thường xuyên tập thể dục, hom nay cô có một bài hát nói về đôi bàn tay. Đó là bài hát “Khám tay” của nhạc sĩ Đào Việt Hưng. Bây giờ các con lắng nghe cô hát nhé! Hoạt động 2: Nội dung a) Dạy hát: Khám tay - Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả. * Cô hát lần 1: thể hiện tình cảm vui tươi, nhẹ nhàng - Các con vừa nghe cô hát bài hát gì? - Bài hát do ai sáng tác? * Cô hát lần 2 - Giảng nội dung: bài hát nói về đôi bàn tay trắng tinh, đôi bàn tay bẩn trực nhật khám ngay. Vì thế các con phải giữ cho đôi bàn tay lúc nào cũng phải sạch đẹp nhé! * Dạy trẻ hát: - Cô cho cả lớp hát cùng cô 2 - 3 lần - Cô cho từng tổ hát - Cô cho 2 - 3 nhóm hát - Cô cho cá nhân trẻ hát ( 5 - 7 trẻ ) - Khi trẻ hát cô chú ý sửa sai và giúp đỡ trẻ. Hoạt động của trẻ. - Trẻ hát cùng cô - Nào chúng ta cùng tập thể dục - Phải tập thể dục, ăn đủ chất dinh dưỡng. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ lắng nghe - Khám tay - Đào Việt Hưng - Trẻ lắng nghe. - Cả lớp hát - Tổ hát - Nhóm hát - Cá nhân hát.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> - Các con vừa hát bài hát gì? - Khám tay. - Bài hát do ai sáng tác? - Đào Việt Hưng b) Nghe hát: Cho con - Các con ạ! Ai cũng có một gia đình và bố mẹ đều yêu thương đùm bọc các con, luôn che chở, - Trẻ lắng nghe bảo về các con. Đó là nội dung chính của bải hát “Cho con” mà cô sẽ hát cho các com nghe bây giờ. * Lần 1: Cô hát không minh họa động tác. - Trẻ nghe cô hát - Cô vừa hát bài gì? Ai sáng tác? - Cho con * Lần 2: Cô hát kết hợp múa minh họa. - Trẻ nghe và xem * Lần 3: Cho trẻ nghe băng đĩa bài hát “Cho con” Hoạt động 3: Trò chơi “Tai ai tinh” - Cô nêu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi - Trẻ lắng nghe - Cho trẻ chơi 2 - 3 lần - Trẻ chơi - Cô bao quát, khích lệ trẻ chơi * Kết thúc|: - Cô nhận xét giờ học, khen ngợi những trẻ tích cực, động viên những trẻ chưa mạnh dạn - Cô và trẻ hát lại bài hát “Khám tay”. - Trẻ hát C. Hoạt động góc: - Góc phân vai: Cô giáo, gia đình, bác sĩ, bán hàng. - Góc xây dựng : Xây công viên. - Góc học tập : Xem tranh, sách về chủ đề bản thân. - Góc nghệ thuật : Vẽ, tô tranh bạn trai, bạn gái. Nặn đồ chơi. - Góc thiên nhiên : Chăm sóc cây. D. Hoạt động ngoài trời: 1. Hoạt động có mục đích: Quan sát trang phục bạn gái a. Mục đích: - Trẻ biết đặc điểm trang phục của bạn gái - Phát triển kĩ năng quan sát, so sánh. - Trẻ biết giữ gìn vệ sinh chung. b. Chuẩn bị: - Sân trường sạch sẽ, an toàn cho trẻ. - Đầu tóc quần áo cô và trẻ gọn gàng. c. Tiến hành: - Cô cho trẻ làm những chú chim nhẹ nhàng bay ra ngoài. - Cho trẻ đứng thành vòng tròn xung quanh bàn có búp bê bạn gái - Cô và trẻ quan sát và cùng đàm thoại. Mỗi câu hỏi cô cho nhiều trẻ trả lờì. + Các con cho cô biết trên bàn có gì nào? + Vì sao các con biết đây là búp bê bạn gái? + Búp bê bạn trai đang mặc gì? + Để quần áo luôn sạch sẽ các con phải làm gì? - Cô nhận xét và khẳng định lại..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> 2. Trò chơi học tập: “Đoán đúng bạn hát” - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi. - Cho trẻ chơi 2 - 3 lần 3. Chơi tự do: - Cho trẻ chơi với những đồ chơi ngoài trời. G. Hoạt động chiều: - Văn nghệ cuối tuần. - Nêu gương, bình bầu bé ngoan. E. Vệ sinh – trả trẻ; - Cô giúp trẻ làm vệ sinh, đi giầy dép, mặc quần áo gọn gàng. - Trả trẻ: Cô nhắc trẻ lấy đồ dùng cá nhân, chào hỏi mọi người. Trả trẻ tận tay phụ huynh, trao đổi nhanh về tình hình của trẻ trong ngày với phụ huynh. Nhận xét cuối ngày: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. --------------  -----------Chủ đề nhánh 2: CƠ THỂ TÔI Thời gian thực hiện từ ngày: 25/09 - 29/09/2017 I. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ THỂ DỤC SÁNG. Thứ 2. Thứ 3. Thứ 4. Thứ5. Thứ 6. - Cô đến sớm 15 phút để chuẩn bị phòng nhóm. - Trẻ cất đồ dùng cá nhân,cô trò chuyện với trẻ về chủ đề nhánh. - Cô hướng trẻ vào các hoạt động mà trẻ thích. - Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề mới : “ Cơ thể của tôi” Bài tập: Tập kết hợp với bài hát “ Thật đáng yêu” Mục đích – yêu cầu: - Trẻ biết tập thở sâu, phát triển cơ bắp. - Rèn luyện cho trẻ khả năng thực hiện bài tập theo yêu cầu của cô. - Trẻ hứng thú tham gia tập. Chuẩn bị: - Sân ( sàn nhà ) bằng phẳng, khô ráo..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> - Quần áo trẻ gọn gàng. Tổ chức hoạt động: 1. Khởi động: - Cho trẻ làm đoàn tàu đi thành vòng tròn, vừa đi vừa kết hợp hát bài “ Đoàn tàu nhỏ xíu”, cô đi ngược chiều với trẻ. Cho trẻ đi các kiểu: Đi thường, đi bằng mũi chân, gót chân, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm...Cô cho trẻ đứng thành vòng tròn hoặc thành hàng dọc rồi chuyển thành hàng ngang và dãn cách đều. 2. Trọng động: Tập kết hợp với bài hát “ Thật đáng yêu” 4 lần x 4 nhịp. - Tay: Hai tay đưa ra phía trước, lên cao, hạ tay xuống. Kết hợp lời một bài hát: “ Dậy đi thôi ........ em cười”.. Cb.4 1.3 2 - Chân: Ngồi xổm rồi đứng lên. Kết hợp lời hai bài hát: “Mẹ mua cho em ............ trắng tinh”.. Cb.4 1,3 2 - Bụng: Đứng tay chống hông quay người sang hai bên. Kết hợp lời một bài hát: “ Dậy đi thôi ........ em cười”. Cb,4. 1,3. 2. - Bật: Bật về trước. Kết hợp lời hai bài hát: Mẹ mua cho em ............ trắng tinh”. Cb Th 3. Trò chơi vận động: “Mũi, cằm, tai”. - Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi. - Cô hướng dẫn trẻ chơi 2 - 3 lần. 4. Hồi tĩnh: - Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân 1 - 2 vòng ĐIỂM DANH. Cô thực hiện dưới nhiều hình thức , nhằm làm cho trẻ biết tên và quan tâm đến nhau. Có thể cô lần lượt gọi tên từng trẻ. Hoặc cô làm cho mỗi trẻ một thẻ tên - kí hiệu..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> HOẠT ĐỘNG HỌC. Phát triển nhận thức: Khám phá khoa học - Trò chuyện về một số bộ phận cơ thể và chức năng của chúng.. HOẠT ĐỘNG GÓC. Phân vai: - Gia đình. - phòng khám bệnh. - Nấu ăn... HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. 1. Hoạt động có mục đích: Quan sát mắt, miệng. 2. Trò chơi: Oẳn tù tì 3. Chơi tự do. VỆ SINH ĂN TRƯA. - Giờ ăn tiến hành trong khoảng 60 phút. Cô sắp xếp công việc một cách hợp lí từ khâu chuẩn bị ăn cho đến khâu vệ sinh sau khi ăn. - Hướng dẫn và tạo cho trẻ thói quen vệ sinh sạch sẽ trước khi ăn. Lớp có hai cô thì phân công một cô giám sát trẻ lau mặt, rửa tay sạch sẽ trước khi ăn và cô còn lại kết hợp với một số trẻ trực nhật bữa ăn. Sau khi trẻ ăn xong, cho trẻ cùng cô dọn dẹp chỗ ngồi ăn và nhắc nhở trẻ vệ sinh sạch sẽ, không cho trẻ chạy, nhảy nhiều sau khi ăn. - Cô chuẩn bị phòng ngủ cho trẻ. Khi quá số tre vào cô mới cho trẻ nằm để ngủ. Phòng ngủ phải thoáng mát, tránh ánh sáng nhiều. Khi ổn định chỗ ngủ cô có thể hát ru hoặc cho trẻ nghe hát các bài ru, dân ca. Những trẻ khó ngủ cô vỗ về cho trẻ ngủ. - Trò chuyện - Làm - Tô màu - Ôn truyện: - hát bài về các bộ quen với mũ bạn trai, Cậu bé mũi hát về chủ. NGỦ TRƯA HOẠT ĐỘNG. Phát triển Phát triển Phát triển Phát triển thể chất: nhận ngôn ngữ: thẩm mỹ: Thể dục thức: Văn học Âm nhạc .- Bò thấp Tạo hình - Truyện: - Nghe h¸t: "N¨m ngãn chui qua Nặn bánh Cậu bé cổng. hình tròn mũi dài tay ngoan" - Hát: "C¸i mòi" Trßch¬i: "Ai đoán giỏi".. Xây dựng: - Xây Công viên. Nghệ thuật: - Cắt, dán những bộ phận còn thiếu.. - Hát, múa các bài hát có trong chủ đề. 1. Hoạt 1. Hoạt động có động có mục đích: mục đích: Quan sát Quan sát tai, mái tóc của mũi. bạn 2. Trò chơi: 2. Trò chơi: Xếp hình Đôi bàn tay các bộ phận 3. Chơi tự cơ thể do 3. Chơi tự do. Học tập : - Xem tranh về những bộ phận trên cơ thể người. - Làm sách tranh về chủ đề. 1. Hoạt động có mục đích: Quan sát đôi tay 2. Trò chơi: Đôi bàn tay 3. Chơi tự do. Thiên nhiên - Quan sát sự lớn lên của cây . - Chơi với cát, nước. 1. Hoạt động có mục đích: Quan sát đôi bàn chân 2. Trò chơi: Oẳn tù tì 3. Chơi tự do.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> CHIỀU phận trên cơ thể - Chơi trò chơi dân gian VỆ SINH – TRẢ TRẺ. vở toán. - Chơi tự do. bạn gái. dài. - Chơi tự do - Chơi trò chơi dân gian. đề “ Bản thân”. - Nêu gương cuối tuần.. - Cô giúp trẻ làm vệ sinh, đi giầy dép, mặc quần áo gọn gàng. - Trả trẻ ; cô nhắc trẻ lấy đồ dùng cá nhân, chào hỏi mọi người. Những trẻ chờ đợi cho trẻ hát, đọc thơ hoặc xem ca nhạc về chủ đề “. II. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI: Thời gian 7h00 – 8h00 Chơi trong giờ đón trẻ. Tên trò chơi Chơi tự do ở các góc, chơi theo ý thích.. - Trò chơi: “Mũi, cằm, tai”.. 8h – 8h40 Chơi trong giờ hoạt động có chủ đích. Yêu cầu. Chuẩn bị. Tiến hành. - Trẻ biết trò chuyện trao đổi với nhau, chơi đoàn kết.. - Các đồ dùng,đồ chơi về chủ đề. - Đồ chơi ở các góc.. Cô hướng trẻ vào các hoat động thuộc chủ đề mà trẻ thích. - Cô đón các nhóm chơ trò chuyện hướng dẫn, tạo tình huống cho trẻ chơi.. - Sân trường bằng phẳng, sạch sẽ.. - Cô đọc lời ca và trẻ làm động tác theo yêu cầu của cô. Khi cô đọc và chỉ bộ phận nào trên cơ thể nào trẻ làm theo yêu cầu và chỉ nhanh bộ phận đó.. - Phát triển ngôn ngữ, đoàn kết.. 1. Trò chơi: Ai giơ nhanh * Cách chơi: - Cô phát cho mỗi trẻ một rổ lô tô hình các bộ phận cơ thể như tay, chân, mắt, mũi... Khi cô nói bộ phận nào thì trẻ nhanh tay chọ bộ phận đó giơ lên, Trẻ giơ lên cô kiểm tra xem trẻ nào giơ chưa đúng cô cho trẻ tìm và giơ lại. Sau khi trẻ giơ lên cô cho trẻ nhắc lại tên bộ phận đó và nói tác dụng của bộ phận đố. - Ví dụ: Cô nói: “Đôi bàn tay” thì trẻ nhanh tay tìm lô tô bàn tay giơ lên. 2. Trò chơi: Quả bóng nảy * Cách chơi: - Cho trẻ đứng tự do và giả làm quả bóng. Giáo viên cầm quả bóng thật đập xuống sàn và giả thích:: “ Mỗi khi quả bóng nảy lên thì các.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> con nhảy lên, bạn nảo nhảy lên như quả bóng thì sẽ thắng cuộc”. 3. Trò chơi: “Chu«ng reo ë ®©u” * Cách chơi: - Cho trẻ chơi trò chơi : 1 trẻ lên chơi đội mũ chóp kín, cô gõ xắc xô ở chỗ nào thì trẻ phải trả lời đúng vị trí đó. Cô gõ lần lợt các phía kh¸c nhau cho trÎ ®o¸n. 4. Trò chơi: Lµm nhanh theo hiÖu lÖnh * Cách chơi: - Cho trẻ chơi trò chơi : Cô nói vị trí và trẻ cùng đặt đồ chơi nào đó và nói đợc đó là phía nào thỡ trẻ đặt nhanh về phớa đú + Số lần chơi tốc độ chơi phụ thuộc vào hứng thú của trẻ và số trẻ thực hiện đúng. 5. Trò chơi: “Về đúng vị trí” * Cách chơi: - Cho trÎ ®i xung quanh líp, khi nµo cã hiÖu lÖnh cña c« th× b¹n trai ch¹y vÒ phÝa tríc, b¹n g¸i ch¹y vÒ phÝa sau vµ ngîc l¹i. 6. Trò chơi: Ai đoán giỏi * Cách chơi: Cô gọi trẻ lên, đầu đội mũ chóp kín mắt. Cô gọi trẻ khác đứng tại chỗ hát kết hợp gõ một nhạc cụ. Đố trẻ tên bài hát? nếu trẻ đoán đúng thì bạn đó đứng là thắng cuộc con không đúng phải nhẩy lò cò * Luật chơi: Phải lắng nghe tiếng hát của bạn, nếu đoán sai phải nhảy lò cò. 8h40 – 9h20 Chơi, hoạt động ở các góc. Phân vai - Gia đình đa con ®i häc - Phßng kh¸m bÖnh. - Cöa hµng thùc phÈm. - NÊu ¨n. - TrÎ biÕt nhËn vai vµ ph©n vai ch¬i. - TrÎ biÕt c¸ch ch¨m sãc con khi con ®i häc. - TrÎ biÕt c¸ch trao đổi thông tin khi mua s¶n phÈm.. - Đồ dùng bán hàng. - Bộ đồ bác sĩ. - Mét sè thùc phÈm… - Bộ đồ nấu ¨n. Xây dựng - xây dựng công viên. - TrÎ biÕt sö dông c¸c nguån vËt liÖu kh¸c nhau mét c¸ch s¸ng tạo để xây dùng c«ng viªn. - TrÎ biÕt x©y dùng. - Gạch, ngao, ốc, hàng rào, khối, đường đi, cây, hoa…. 1. Ổn định: - C« cho trÎ h¸t bµi h¸t :"C¸i mòi" hoặc bài thơ: “ Mẹ dặn bé”. C« cho trÎ trß chuyÖn vÒ néi dung bµi h¸t, bài thơ.. + C¸c con võa h¸t ( đọc) bµi g×? - Hái trÎ vÒ mét sè bé phËn trªn c¬ thÓ cña m×nh vµ t¸c dông cña c¸c gi¸c quan trªn c¬ thÓ m×nh. *Gi¸o dôc: C¸c con nhí lu«n gi÷ g×n c¬ thÓ s¹ch sÏ, kh«ng nghÞch bÈn . 2. Thỏa thuận trước khi chơi: - Cô và trẻ đàm thoại: - Con thích chơi ở góc nào? - Bạn nào cũng thích chơi ở góc này? - Còn bạn nào thích chơi ở góc khác?.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> hoµn chØnh c«ng tr×nh víi nhiÒu khu vùc kh¸c nhau Học tập - TrÎ hiÓu râ thªm vÒ c¸c bé phËn - Xem trªn c¬ thÓ tranh cña m×nh. ¶nh vÒ nh÷ng - TrÎ biÕt bé phËn tªn gäi, t¸c trªn c¬ dông cña thÓ ngêi. mét sè bé - Lµm phËn trªn s¸ch c¬ thÓ. tranh vÒ - BiÕt c¸ch chủ đề. tô màu và lµm s¸ch tranh đẹp,hài hßa. Nghệ thuật - C¾t, d¸n nh÷ng bé phËn cßn thiÕu. - H¸t , móa c¸c bµi h¸t cã trong chủ đề. Thiên nhiên - Ch¬i víi c¸t, níc. - Quan s¸t sù lín lªn cña c©y.. - Tranh ¶nh vÒ c¸c bé phËn trªn c¬ thÓ ngêi… - L« t« nh÷ng bé phËn trªn c¬ thÓ ngêi.. - TrÎ biÕt c¸ch t« tranh, d¸n c¸c bé phËn vµo s¸ch tranh. - TrÎ biÕt c¸ch gi÷ g×n s¸ch vë. - BiÕt thÓ hiÖn n¨ng hiÕu ©m nh¹c. - Tranh vẽ các bộ phận trên cơ thể người, giấy A4, bót màu, kéo…. - Trẻ nhËn ra đợc sự ph¸t triÓn hµng ngµy cña c¸c lo¹i c©y. - Thích thú khi chơi với cát và nước.. - Đất, nước, bình tưới, xẻng, kéo, giẻ lau. - Cát, thau. - Mét sè lo¹i c©y xanh.. - Cô giới thiệu các góc chơi và giáo dục trẻ: Khi chơi các con phải chơi đoàn kết với nhau, không tranh giành đồ chơi, khi chơi xong phải cất đồ chơi đúng nơi quy định. - Cho trẻ tự về góc mình thích , về góc trẻ tự thoả thuận vai chơi 3. Qu¸ tr×nh ch¬i: - Khi trẻ chơi cô đến các góc vµ nhËp vai ch¬i cïng trÎ: - Cô đến góc xây dựng và hái: + C¸c b¸c ®ang x©y dùng c«ng tr×nh g× thÕ ? + Trong c«ng viªn cã nh÷ng khu vùc nµo ? + Khi x©y dùng c¸c b¸c cÇn chó ý ®iÓm g× ? + Khu bên kia bác định xây dùng g× ? - ë gãc ph©n vai : + Hôm nay bác định dẫn ch¸u ®i ®©u vËy? + Gia đình mình đang chế biÕn mãn ¨n g× thÕ ? Gia đình mình đã đa e đi khám bệnh định kỳ cha? + B¸c sÜ kh¸m bÖnh nh thÕ nµo cho bÖnh nh©n? - §Õn gãc nghÖ thuËt: + B¸c ¬i h«m nay b¸c lµm g× vËy? + Bé phËn nµy ë ®©u trªn c¬ thÓ m×nh vËy b¸c? + Khi phÕt hå c¸c b¸c phÕt nh thÕ nµo? + Bé phËn b¸c võa d¸n xong cã tªn lµ g× nµo? + B¸c ®ang h¸t bµi g× thª? Trong bài hát nhắc đến bộ phËn nµo trªn c¬ thÓ vËy? - §Õn gãc häc tËp: + B¸c ¬i h«m nay b¸c lµm g× thÕ? + Đây đợc gọi là bộ phận gì? - Tơng tự cô đến các góc ch¬i kh¸c vµ nhËp vai ch¬i cïng trÎ. C« chó ý xö lÝ t×nh huèng. Nh¾c trÎ liªn kÕt c¸c gãc ch¬i, nhãm ch¬i víi nhau. 4. NhËn xÐt ch¬i:.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> - Gần hết giờ, cô đến bên góc chơi nào đã hoàn thành rồi để nhận xét và khen ngợi trẻ. - Cô động viên khuyến khích trÎ lÇn sau ch¬i tèt h¬n. - Cho trẻ tự cất đồ chơi tại gãc ch¬i cña m×nh. 9h20 – 10h00 Chơi ngoài trời. 1. Trò chơi vận động: Đôi bàn tay a. Mục đích: - Trẻ được tập luyện các cử động của bàn tay, ngón tay, tập biểu lộ cảm xúc với các động tác phù hợp. - Trẻ tập nói câu văn ngắn. b. Chuẩn bị: - Phòng học rộng rãi để trẻ chơi. c. Cách chơi: - Trẻ ngồi thoải mái trên sàn nhà, nghe, quan sát các động tác, đọc và làm cùng giáo viên: Đôi bàn tay có thể nói Theo cách riêng của mình. Khi gặp người bạn thân. Bàn tay giúp tôi nói: - Xin chào! (Giơ tay bắt và lắc lắc). - Đến đây nào! (Giơ tay vẫy về phía mình). - Tôi đồng ý! ( Vòng ngón tay cái và ngón tay trorthanhf vòng tròn). - Hãy dừng lại đây nhé! ( Một bàn tay xòe ra làm tín hiệu dừng; bàn tay kia nắm lại và ngón tay trỏ chỉ xuống đất). - Hãy nhìn nào! ( Ngón tay trỏ chỉ vào mắt). - Hãy lắng nghe! (Dùng hai tay kéo hai vành tai về phía trước). - Hãy cùng vui lên nào! ( Hai trẻ quay mặt vào nhau cùng tươi cười). 2. Trò chơi học tập: “Xếp hình các bé phËn c¬ thÓ” a. Mục đích: - Rèn luyện sự khéo léo của đôi bàn tay. - Biết xếp hình các bé phËn trªn c¬ thÓ ngêi. b. Chuẩn bị: - Các nguyên vật liệu khác nhau: hột, hạt, các hình que tính… c. Cách chơi: - Cho trẻ quan sát tranh.Cô gợi mở để trẻ nêu được 1 số bộ phận c¬ thÓ m×nh: ch©n, tay, tai, miÖng… - Cho trẻ tự chọn nguyên vật liệu để xếp hình. - Cô giáo giúp đỡ trẻ. Khi trẻ nào còn lúng túng. Khuyến khích trẻ xếp hình các hình to nhỏ khác nhau. 3.Trß ch¬i d©n gian: " O¼n tï t×" a. Mục đích: - Trẻ đợc vận động bàn tay nhẹ nhàng theo quy ớc..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> - RÌn luyÖn kh¶ n¨ng ph¸n ®o¸n vµ ph¶n x¹ nhanh cña trÎ. b. Chuẩn bị: - Sè lîng: Tõ 2 trÎ trë lªn . - Sàn nhà sạch sẽ, quần áo trẻ gọn gàng. c. Cách chơi: * LuËt ch¬i - bóa : ¨n kÐo - KÐo: ¨n l¸, thua bóa. - L¸ : ¨n bóa, thua kÐo. * Cỏch chơi: Cô cùng trẻ đọc thuộc bài đồng dao:"Oẳn tù tì" "O¼n tï t× Ra c¸i g×? Ra c¸i nµy." - Chơi theo nhóm, mỗi nhóm hai trẻ đứng đối diện nhau, hai tay giấu ra sau và cùng đọc bài đồng dao.Tùy theo dự định của mỗi ngời mà bàn tay thể hiện một trong ba trạng thái sau: - Bóa: Bµn tay n¾m l¹i. - KÐo: Tay n¾m,gi¬ hai ngãn trá vµ ngãn gi÷a. - L¸: Bµn tay xße réng ra. C¨n cø vµo luËt ch¬i , ta sÏ biÕt bªn nµo th¾ng, bªn nµo thua .Khi hai bên ra cùng một vật dụng thì đợc coi nh hòa và phải oẳn tù tì l¹i . 14h40 – 1540 Chơi, hoạt động theo ý thích 15h40 – 17h00 Chơi trong giờ trả trẻ. - Chơi trò chơi có luật. - Giải các câu đố. - Chơi tự do ở các góc, chơi theo ý thích.. - Chơi trò chơi có luật. - Giải các câu đố.. - Đồ dùng sẵn có trong các góc lớp. - Cô hướng dẫn trẻ chơi, bao quát trẻ chơi và hướng trẻ thể hiện đúng chủ đề bài dạy, chủ đề. - Cô đọc các câu đố và chủ đề cho trẻ giải đố.. - Trẻ biết trò - Các đồ - Cô hướng trẻ vào các chuyện trao dùng, đồ hoat động thuộc chủ đề đổi với nhau chơi về mà trẻ thích. trong quá chủ đề. - Cô đón các nhóm chơ trò trình chơi, chuyện hướng dẫn, tạo tình chơi đoàn huống cho trẻ chơi. kết ----------------------    --------------------. HOẠT ĐỘNG HÀNG NGÀY CỦA CÔ VÀ TRẺ Thứ 2: Ngày 25 tháng 09 năm 2017 A. Đón trẻ, trò chuyện, điểm danh, thể dục sáng - Thực hiện kế hoạch theo tuần. * Đón trẻ: - Cô đến lớp trước 15 phút quét dọn phòng học sạch sẽ. - Đón trẻ : Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân, chào cô giáo, chào bố mẹ..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> - Trẻ chơi tự chọn các nhóm chơi, xem tranh các sản phẩm tạo hình của bé. - Trò chuyện với trẻ về chủ đề nhánh: “ Cơ thể tôi”. * Thể dục sáng: - Tập kết hợp với bài hát “Thật đáng yêu” 4 lần x 4 nhịp. * Điểm danh: - Cô gọi tên theo thứ tự trong sổ. B. Hoạt động học: Phát triển nhận thức: KHÁM PHÁ KHOA HỌC: TRÒ CHUYỆN VỀ MỘT SỐ BỘ PHẬN CƠ THỂ VÀ CHỨC NĂNG CỦA CHÚNG I. Mục đích-Yêu cầu: 1. Kiến thức: - TrÎ biÕt vµ ph©n biÖt mét sè bé phËn cña c¬ thÓ. - Trẻ biết đợc tên và chức năng, hoạt động chính của 1 số giác quan trên cơ thể. 2. Kỹ năng: - TrÎ biÕt quan s¸t, chó ý, so s¸nh. - Trẻ trả lời câu hỏi to, rõ ràng, đủ câu. 3. Thái độ: - Gi¸o dôc trÎ biÕt gi÷ g×n vµ vÖ sinh c¸c gi¸c quan còng như c¸c bé phËn kh¸c trªn c¬ thÓ. II. Chuẩn bị: - 1 bøc tranh vÒ mét sè bé phËn trªn c¬ thÓ.(§«i m¾t, C¸i mòi…) - Lô tô một số bộ phận trên cơ thể. - 1 cốc nớc nóng, 1 cốc nuớc lạnh, 1 cốc nớc muối, 1 cốc nớc đờng… * Nội dung tích hợp: - ¢m nh¹c : “Hãy xoay nào” III. Tổ chức hoạt động:. Hoạt động của cô Hoạt động 1: ổn định,gây hứng thú C« vµ trÎ h¸t bµi :" H·y xoay nµo " - C« vµ c¸c con võa h¸t bµi h¸t g× ? - Bạn nào kể cho cô tên các bộ phận đợc nhắc đến trong bµi h¸t ? >> C¸c con ¹ ! M¾t, mòi, miÖng, tai vµ tay trªn c¬ thÓ chóng m×nh cßn gäi chung lµ c¸c gi¸c quan đấy! Để biết, các giác quan ấy có điều gì đặc biệt, giê häc h«m nay c« vµ c¸c h·y cïng nhau t×m hiÓu nhÐ ! Hoạt động 2: Néi Dung. * Trß chuyÖn vÒ m¾t : - C« cã bøc tranh vÏ g× ®©y?. Hoạt động của trẻ. - TrÎ h¸t - Hãy xoay nào - Tay, mắt, mũi... - TrÎ nghe. - Mắt.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> - Nhê bé phËn nµo cña c¬ thÓ mµ c¸c con nh×n thấy đợc bức tranh này ? - Cã mÊy con m¾t ? - C¸c con thö nh¾m m¾t l¹i xem cã nh×n thÊy c« vµ c¸c b¹n kh«ng ? - Vậy mắt dùng để làm gì? >> Mắt dùng để nhìn đấy các con ạ ! Nếu thử nh¾m l¹i chóng ta kh«ng nh×n thÊy g× ! Nhê cã m¾t mà chúng ta nhìn rõ đợc mọi thứ xung quanh mình đấy ! Trên mắt còn có lông mi và lông mày để bảo vệ đôi mắt ngăn không cho bụi bám vào mắt.Mắt còn đợc gọi là thị giác. ( Cho c¶ líp vµ c¸ nh©n trÎ nh¾c l¹i ). * Trß chuyÖn vÒ tai: ( ThÝnh gi¸c ) “ L¾ng nghe, l¾ng nghe “ - C« bËt nh¹c, l¾c x¾c x«… vµ hái trÎ ©m thanh g×? - Các con nghe đợc tiếng nhạc, xắc xô là nhờ bộ phËn nµo? - Cã mÊy tai? - Thö bÞt tai xem như thế nào? - VËy tai cã chøc n¨ng g×? >> Tai dùng để nghe. Nhờ có tai mà chúng ta có thÓ nghe c« nãi, nghe c¸c b¹n nãi chuyÖn vµ nghe mäi ©m thanh kh¸c n÷a! Tai còn đợc gọi là cơ quan thính giác. ( cho c¶ líp vµ c¸ nh©n trÎ nh¾c l¹i) * Trß chuyÖn vÒ Mòi ( khøu gi¸c) C« xÞt 1 Ýt níc hoa quanh líp. - C¸c con thÊy ngöi thÊy mïi g× ? - C¸c con thö bÞt mòi l¹i xem nh thÕ nµo? §óng råi, khi bÞt mòi l¹i kh«ng cßn thÊy mïi th¬m cña níc hoa n÷a vµ nÕu bÞt mòi l©u chóng ta cßn c¶m thÊy khã thë n÷a! - Nh vậy mũi dùng để làm gì? >> Mũi dùng để ngửi và thở. Nhờ mũi mà ta có thể ngửi, phân biệt đợc các mùi vị khác nhau và mũi còn giúp chúng ta thở để duy trì sự sống hàng ngày đấy! Mũi còn đợc gọi là cơ quan khứu giác. ( Cho c¶ líp vµ c¸ nh©n trÎ nh¾c l¹i). * Trß chuyÖn vÒ miÖng ( vÞ gi¸c). - Cô chuẩn bị 1 cốc nớc muối và 1 cốc nớc đờng. Gäi 3 - 4 trÎ lªn lµm thÝ nghiÖm “ nÕm thö”. - Các con vừa đợc nếm 2 cốc nớc của cô các con thÊy nh thÕ nµo? - Nhờ bộ phận nào mà các con biết đợc 2 cốc nớc cña c« lµ mÆn vµ ngät? >> Nhê cã chiÕc lìi gióp chóng ta cã thÓ ph©n biÖt đợc vị giác của các món ăn là nóng hay nguội ,ngon hay kh«ng ngon, cã thÝch víi m×nh muèn ¨n kh«ng.. Nªn lìi cßn gäi lµ vÞ gi¸c. * Trß chuyÖn vÒ tay, ch©n ( xóc, gi¸c) - C« nhê 2 - 3 trÎ lªn lÊy cho c« 1 sè thø. - Cô đã nhờ các con làm gì?. - §«i m¾t - 2 con m¾t. - Kh«ng thÊy ¹. - §Ó nh×n - TrÎ nghe. - Nghe gì? Nghe gì? - TiÕng nh¹c, x¾c x« - Tai - 2 c¸i tai - Bịt tai - §Ó nghe - TrÎ chú ý. - Mïi th¬m - Bịt mũi. - §Ó ngöi, thở - TrÎ l¾ng nghe. - TrÎ nÕm - MÆn, ngät - TrÎ tr¶ lêi - TrÎ nghe. - TrÎ lµm theo yªu cÇu cña.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> - Để giúp cô lấy những thứ đồ đó các con phải cần tíi bé phËn g×? - Cã mÊy bµn tay, bµn ch©n? - Trªn bµn tay - ch©n cã g×? - Bµn Tay - ch©n cã t¸c dông g×? >> Nhờ có tay mà chúng ta có thể cầm nắm đợc mäi thø nh: cÇm bót viÕt bµi, cÇm th×a ¨n c¬m, cßn ch©n th× gióp chóng ta di chuyÓn nh: ®i, ch¹y nh¶y đấy! Nhng các con phải nhớ không dùng tay cầm các vật nhọn sẽ làm đứt tay, không chạm tay vào ổ điện…và phải luôn đi dép để giữ chân luôn sạch sÏ. Ch©n, tay cßn gäi lµ c¬ quan xóc gi¸c. * Cñng cè: - Võa råi! C« vµ c¸c con cïng lµm quen víi nh÷ng gi¸c quan nµo? - Theo c¸c con con gi¸c quan nµo lµ quan träng nhÊt? >> Giáo dục: C¸c con ¹! Gi¸c quan nµo còng quan trọng đối với cơ thể chúng ta. Nếu không có mắt kh«ng thÓ nh×n, kh«ng cã tai kh«ng thÓ nghe… V× vậy chúng mình phải làm gì để bảo vệ các giác quan lu«n kháe m¹nh? ( Ph¶i vÖ sinh s¹ch sÏ, kh«ng lÊy tay ngo¸y mòi, tai, dụi mắt, đánh răng rửa mặt sạch…) Hoạt động 3: Luyện tập Trò chơi 1: Ai giơ nhanh - Cách chơi: - Cô phát cho mỗi trẻ một rổ lô tô hình các bộ phận cơ thể như tay, chân, mắt, mũi... Khi cô nói bộ phận nào thì trẻ nhanh tay chọ bộ phận đó giơ lên, Trẻ giơ lên cô kiểm tra xem trẻ nào giơ chưa đúng cô cho trẻ tìm và giơ lại. Sau khi trẻ giơ lên cô cho trẻ nhắc lại tên bộ phận đó và nói tác dụng của bộ phận đố. Trò chơi 2: Mòi, cằm, tai - Cách chơi: - Cô đọc lời ca và trẻ làm động tác theo yêu cầu của cô. Khi cô đọc và chỉ bộ phận nào trên cơ thể nào trẻ làm theo yêu cầu và chỉ nhanh bộ phận đó. * KÕt thóc: Cho trÎ hát bài hát “ Hãy xoay nào”.. c« - Tay, ch©n - TrÎ tr¶ lêi - Tay cầm, chân đi - TrÎ nghe. - TrÎ kÓ - Tất cả - TrÎ nghe - TrÎ tr¶ lêi. - TrÎ ch¬i trß ch¬i. - Làm theo cô - Trẻ hát.. C. Hoạt động góc: - Góc phân vai: Gia đình, bác sĩ, bán hàng. - Góc xây dựng : Xây công viên. - Góc học tập : Xem sách, tranh về các bộ phận trên cơ thể . - Góc nghệ thuật : Cắt, dán những bộ phận còn thiếu..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> - Góc thiên nhiên : Quan sát sự phát triển của cây, Chơi với cát, nước D. Hoạt động ngoài trời: 1. Hoạt động có mục đích: Quan sát mắt, miệng. a. Mục đích: * Kiến thức: - Trẻ biết được bộ phận mắt, miệng và công dụng của bộ phận này. * Kỹ năng: - Ph¸t triÓn ng«n ng÷ cho trÎ. - TrÎ biÕt chó ý quan s¸t, l¾ng nghe * Thái độ: - Trẻ biết cần phải giữ gìn vệ sinh thân thể. b. Chuẩn bị: - Tranh bộ phận mắt, miệng. c. Tiến hành: - Cho trẻ đọc bài thơ “ Đôi mắt” và trò chuyện: * Trß chuyÖn vÒ miÖng ( vÞ gi¸c). - Cô chuẩn bị 1 cốc nớc muối và 1 cốc nớc đờng. Gọi 3 - 4 trẻ lên làm thí nghiÖm “ nÕm thö”. - Các con vừa đợc nếm 2 cốc nớc của cô các con thấy nh thế nào? - Nhờ bộ phận nào mà các con biết đợc 2 cốc nớc của cô là mặn và ngọt? >> Nhờ có chiếc lỡi giúp chúng ta có thể phân biệt đợc vị giác của các món ăn là nãng hay nguéi ,ngon hay kh«ng ngon, cã thÝch víi m×nh muèn ¨n kh«ng.. * Trß chuyÖn vÒ m¾t : - C« cã bøc tranh vÏ g× ®©y? - Nhờ bộ phận nào của cơ thể mà các con nhìn thấy đợc bức tranh này ? - Cã mÊy con m¾t ? - C¸c con thö nh¾m m¾t l¹i xem cã nh×n thÊy c« vµ c¸c b¹n kh«ng ? - Vậy mắt dùng để làm gì? >> Mắt dùng để nhìn đấy các con ạ ! Nếu thử nhắm lại chúng ta không nhìn thấy gì ! Nhờ có mắt mà chúng ta nhìn rõ đợc mọi thứ xung quanh mình đấy ! Trên mắt còn có lông mi và lông mày để bảo vệ đôi mắt ngăn không cho bụi b 2. Trò chơi đân gian: “Oẳn tù tỳ ” - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi. - Cho trẻ chơi 2 - 3 lần 3. Chơi tự do: - Cho trẻ chơi với những đồ chơi ngoài trời. E. Hoạt động chiều: - Trò chuyện về các bộ phận trên cơ thể. - Chơi tự do. G. Vệ sinh – trả trẻ; - Cô giúp trẻ làm vệ sinh, đi giầy dép, mặc quần áo gọn gàng. - Trả trẻ: Cô nhắc trẻ lấy đồ dùng cá nhân, chào hỏi mọi người. Những trẻ chờ đợi cho trẻ hát, đọc thơ hoặc xem ca nhạc về chủ đề “Bản thân ”. Nhận xét cuối ngày:.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ----------------------    -------------------Thứ 3: Ngày 26 tháng 09 năm 2017 A. Đón trẻ, trò chuyện, điểm danh, thể dục sáng - Thực hiện kế hoạch theo tuần. * Đón trẻ: Cô đến lớp trước 15 phút quét dọn phòng học sạch sẽ. - Đón trẻ : Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân, chào cô giáo, chào bố mẹ. - Trẻ chơi tự chọn các nhóm chơi, xem tranh các sản phẩm tạo hình của bé. - Trò chuyện với trẻ về chủ đề : “ Cơ thể tôi”. * Thể dục sáng: - Tập kết hợp với bài hát “Thật đáng yêu” 4 lần x 4 nhịp. * Điểm danh: - Cô gọi tên theo thứ tự trong sổ. B. Hoạt động học: Phát triển thể chất: THỂ DỤC: §Ò tµi : Bµi tËp ph¸t triÓn chung: Tập kết hợp bài hát “ Thật đáng yêu” Vận động cơ bản: Bũ thấp chui qua cổng Trò chơi vận động: Quả búng nảy I. Mục đích - yêu cầu : 1, Kiến thức : - Đa số trẻ biết bò bằng bàn tay, cẳng chân đến cổng bò qua mà không chạm cổng, bò trong vạch kẻ, mắt nhìn thẳng về phía trước. - Trẻ biết chơi trò chơi. 2, Kỹ năng: - Rèn kĩ năng bò thấp của trẻ. - Trẻ biết chơi trò chơi đúng luật, đúng cách. 3. Thái độ : - BiÕt nghe lêi c« gi¸o híng dÉn. - TrÎ m¹nh d¹n, tù tin, cã ý thøc tæ chøc kû luËt, tu©n theo yªu cÇu cña c«. II. ChuÈn bÞ : - Sµn nhµ s¹ch sÏ, quÇn ¸o trÎ gän gµng. - Phấn vẽ hoặc băng dán màu để làm vạch..

<span class='text_page_counter'>(42)</span> * Néi dung tÝch hîp : + ¢m nh¹c : Bµi h¸t “ Thật đáng yêu”. III. Tổ chức hoạt động : Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1 : ổn định, khởi động. - Cho trẻ hát bài “ Cái mũi” và đàm thoại: + Con vừa hát bài gì? + Bài hát nói về ngày gì? - Ngoài ra trên cơ thể còn có bộ phận gì? >> Muốn các bộ phận luôn khỏe mạnh chúng mình phải luôn giữ gìn sạch sẽ, ăn uống đầy đủ và tập thể dục hàng ngày. Hôm nay cô và các con tập thể dục nào! * Khởi động: Chúng mình cùng làm đoàn tàu chuyển b¸nh nµo! tµu ®i b×nh thêng, tµu ch¹y chËm, ch¹y nhanh, chạy chậm… Sau đó cho trẻ đứng thành vòng tròn và dãn cách đều. 2. Hoat động 2: Trọng động: a. Bµi tËp ph¸t triÓn chung: Tập kết hợp với bài hát “ Thật đáng yêu” 4 lần x 4 nhịp. - Tay: Hai tay đưa ra phía trước, lên cao, hạ tay xuống. Kết hợp lời một bài hát: “ Dậy đi thôi ........ em cười”.. Cb.4 1.3 2 - Chân: Ngồi xổm rồi đứng lên. Kết hợp lời hai bài hát: “Mẹ mua cho em ............ trắng tinh”.. Hoạt động của trẻ. - H¸t cïng c« - Cái mũi - Cái mũi - Kể tên - Chú ý nghe giới thiệu - §i nèi ®u«i nhau vµ lµm theo yªu cÇu cña c«. TËp bµi ph¸t triÓn chung. - 3 lần x 4 nhịp. - 2 lần x 4 nhịp. Cb.4 1,3 2 - Bụng: Đứng tay chống hông quay người sang hai bên. Kết hợp lời một bài hát: “ Dậy đi thôi ........ em cười”. - 2 lần x 4 nhịp Cb,4 1,3 2 - Bật: Bật về trước. Kết hợp lời hai bài hát: Mẹ mua cho em ............ trắng tinh”. - 2 lần x 4 nhịp Cb. Th.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> - Cho trÎ tËp 2 lÇn. b, Vận động cơ bản: Bò thấp chui qua cổng - Cho trẻ đứng thành hai hàng ngang đối diện nhau. x x x x x x x x xx xx x x x x x x x x x x x x x - Hôm nay cô sẽ dạy cho lớp mình bài vận động cơ bản là: Bò thấp chui qua cổng - Bây giờ các con hãy chú ý xem cô làm mẫu nhé ! - Cô làm mẫu 2 lần: + Lần 1: không giải thích. + Lần 2 :Giải thích - Cô đứng trước vạch xuất phát, khi có hiệu lệnh bò. Cô bò bằng bàn tay, cẳng chân đến cổng cô vẫn bò qua, mắt nhìn về phía trước, đầu giữ thẳng và không bò lên vạch kẻ, bò đến đích và cô đứng lên đi về cuối hàng của mình đứng. - Cô gọi 2 trẻ lên bò và nhận xét. - Trẻ thực hiện + Cô cho lần lượt trẻ ở hai hàng thực hiện. + Cho trẻ bò thi đua nhau. (Cô chú ý quan sát trẻ tập và sửa sai cho trẻ). + Củng cố: Các con vừa tập bài vận động gì ? - Cô cho 2 trẻ ở hai hàng lên củng cố lại bài tập.. - Nghe c« giíi thiÖu - XÕp hµng nh h×nh vÏ bªn. - Trẻ chú ý quan sát cô làm mẫu. - Trẻ xem và nghe cô giải thích.. - Xem bạn bò - Hai hàng thực hiện bài tập - Trẻ thi đua nhau. - Bò thấp chui qua cổng - Trẻ lên củng cố bài tập. c. Trò chơi vận động: Quả búng nảy - Ch¬i trß ch¬i cïng c¸c b¹n vµ c« gi¸o - Cô giới thiệu tên trò chơi, giải thích cách chơi. - Cho trÎ ch¬i 2 - 3 lÇn 3. Hoat động 3: Hồi tĩnh - §i nhÑ nhµng - Cho trÎ ®i nhÑ nhµng 1 - 2 vßng. * KÕt thóc : NhËn xÐt - tuyªn d¬ng vµ chuyÓn ho¹t động khác. C. Hoạt động góc: - Góc phân vai: Gia đình, bác sĩ, bán hàng. - Góc xây dựng : Xây công viên. - Góc học tập : Xem sách, tranh về các bộ phận trên cơ thể . - Góc thiên nhiên : Quan sát sự phát triển của cây, Chơi với cát, nước D. Hoạt động ngoài trời: 1. Hoạt động có mục đích: Quan sát mái tóc.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> a. Mục đích: * Kiến thức: - Trẻ biết mái tóc là một bộ phận thuộc cơ thể. - Trẻ biết mái tóc bạn trai ngắn, bạn gái mái tóc dài hơn. * Kỹ năng: - Ph¸t triÓn ng«n ng÷ cho trÎ. - TrÎ biÕt chó ý quan s¸t, l¾ng nghe * Thái độ: - TrÎ cã ý thøc gi÷ g×n vÖ sinh c¬ thÓ. b. Chuẩn bị: - Tranh bé trai, bé gái có mái tóc dài c. Tiến hành: - Cô cho trẻ chơi trò chơi chỉ nhanh các bộ phận: + Tay đâu? Tay đâu? ( Đưa tay ra). + Đầu đâu? Đầu đâu? ( Chỉ vào đầu) - Trên đầu có gì? - Tóc có màu gì? - Mái tóc bạn gái dài hay ngắn? - Mái tóc bạn trai dài hay ngắn? >> Mái tóc cũng là một phần cơ thể, các con phải luôn giữ gìn mái tóc sạch đẹp. 2. Trò chơi vận động: “ Đôi bàn tay ” - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi. - Cho trẻ chơi 2 - 3 lần 3. Chơi tự do: - Cho trẻ chơi với những đồ chơi ngoài trời. E. Hoạt động chiều: - Làm quen với vở toán. - Chơi tự do G. Vệ sinh – trả trẻ; - Cô giúp trẻ làm vệ sinh, đi giầy dép, mặc quần áo gọn gàng. - Trả trẻ: Cô nhắc trẻ lấy đồ dùng cá nhân, chào hỏi mọi người. Những trẻ chờ đợi cho trẻ hát, đọc thơ hoặc xem ca nhạc về chủ đề “ Bản thân”. Nhận xét cuối ngày: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................ ----------------------    -------------------Thứ 4: Ngày 27 tháng 09 năm 2017.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> A. Đón trẻ, trò chuyện, điểm danh, thể dục sáng - Thực hiện kế hoạch theo tuần. * Đón trẻ: - Cô đến lớp trước 15 phút quét dọn phòng học sạch sẽ. - Đón trẻ : Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân, chào cô giáo, chào bố mẹ. - Trẻ chơi tự chọn các nhóm chơi, xem tranh các sản phẩm tạo hình của bé. - Trò chuyện với trẻ về chủ đề : “ Cơ thể tôi”. * Thể dục sáng: - Tập kết hợp với bài hát “Thật đáng yêu” 4 lần x 4 nhịp. * Điểm danh: - Cô gọi tên theo thứ tự trong sổ. B. Hoạt động học: Phát triển thẩm mĩ: TẠO HÌNH: NẶN BÁNH HÌNH TRÒN 1. Mục đích - Yêu cầu: a. Kiến thức: - Trẻ biết cách chia đất, làm mềm đất. - Trẻ biết xoay tròn, ấn bẹt để tạo thành bánh có dạng hình tròn. b. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng khéo léo của đôi bàn tay. - Rèn kỹ năng xoay tròn tạo nên các loại bánh. - Rèn tính kiên trì cho trẻ, óc quan sát và tính thẩm mĩ của trẻ. c. Giáo dục: - Trẻ biết tạo ra sản phẩm và giữ gìn sản phẩm. - Giáo dục trẻ biết ăn uống đủ chất dinh dưỡng để tốt cho cơ thể. * Môn học tích hợp: - Âm nhạc: Bài hát “ Mời bạn ăn” - Môi trường xung quanh: Tôi cần gì lớn lên và khỏe mạnh/ 2. Chuẩn bị: - Sản phẩm mẫu của cô. - Đất nặn, bảng con, rổ. 3. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú - Cho trẻ ngồi vào chỗ. - Bây giờ cả lớp mình cùng nhau hát bài hát:“Mời bạn ăn” + Chúng mình vừa hát bài hát gì? + Vậy chúng mình ăn gì để cho cơ thể khoẻ mạnh, mau lớn, da dẻ mịn màng? - Các con ạ, Đẻ cơ thể luôn khỏe mạnh thì các con phải ăn rất nhiều thứ như thịt, đậu, cá, tôm và các loại thức ăn khác nữa. - Vì vậy hôm nay cô Thùy sẽ giúp các con tập làm. - Ngồi vào bàn. - Hát - Mời bạn ăn - Thịt, đậu, cá, tôm - Vâng ạ.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> một loại thức ăn nhẹ, để tập làm thì các con chú ý xem cô có những gì? Hoạt động 2: Quan sát mẫu và cô nặn mẫu * Quan sát vật mẫu: Bánh dạng hình tròn - Các con xem cô có cái gì đây? + Chiếc bánh này có dạng hình gì? Màu gì? + Chiếc bánh được làm bằng gì? - Để nặn được chiếc bánh thật đẹp này cô phải có đất nặn, bảng con. * Cô nặn mẫu: Bây giờ chúng mình ngồi đẹp tại chỗ xem cô nặn bánh nhé! - Để nặn được chiếc bánh này, cô phải chia đất, làm mềm đất bằng cách bóp, xoay tròn viên đất, dùng lòng bàn tay ấn bẹt viên đất xuống rồi vê để tạo thành chiếc bánh. - Cho một số trẻ nhắc lại các kỹ năng theo sự gợi ý của cô: Chia đất, nhồi đất, xoay tròn đất, ấn bẹt. Hoạt động 3: Trẻ thực hiện - Hỏi ý định của một số trẻ: + Muốn nặn được bánh các con phải có gì? + Đầu tiên các con phải làm đất nặn như thế nào? + Rồi làm gì nữa? - Cho 2 – 3 trẻ trả lời rồi cô nhắc lại: Muốn nặn bánh dạng hình tròn các con phải làm mềm đất rồi xoay tròn và ấn bẹp. * Trẻ nặn: Trẻ thực hiện cô đi đến từng bàn để gợi ý, nhắc nhở trẻ nặn: + Con đang nặn bánh gì vậy? + Để nặn được bánh trước tiên con phải làm gì? + Chiếc bánh con nặn có hình gì? Màu gì? - Cô khuyến khích trẻ nặn thêm bánh khi trẻ nặn xong. - Gần hết giờ cho trẻ dừng tay. Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm - Các con dừng tay và mang những chiếc bánh của mình nặn được mang lên đây cho cả lớp ngắm nào! + Con thấy sản phẩm của bạn nào đẹp? + Tại sao con thích sản phẩm đó? + Để nặn được chiếc bánh đẹp như vậy con đã làm như thế nào? - Cô nhận xét chung và khuyến khích trẻ. - Giáo dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm của mình và của bạn, ăn uống hợp vệ sinh. * Kết thúc: Cô và cả lớp cùng hát bài: “Mời bạn. - Cái bánh - Hình tròn - Đất nặn - Chú ý cô - Xem cô nặn mẫu. - Bảng, đất nặn - Mềm đất - Xoay tròn - Chú ý cô nói - Chăm chú nặn bánh và trả lời câu hỏi của cô khi được cô giáo gợi ý hỏi.. - Dừng tay - Đem bánh lên - Chỉ sản phẩm trẻ thích - Đẹp - Làm mềm đát, xoay tròn… - Vâng ạ - Hát và đi ra ngoài..

<span class='text_page_counter'>(47)</span> ăn”. C. Hoạt động góc: - Góc phân vai: Gia đình, bác sĩ, bán hàng. - Góc xây dựng : Xây công viên. - Góc học tập : Xem sách, tranh về các bộ phận trên cơ thể . - Góc nghệ thuật : Cắt, dán những bộ phận còn thiếu.. D. Hoạt động ngoài trời: 1. Hoạt động có mục đích: Quan sát tai, mũi a. Mục đích: * Kiến thức: - Trẻ biết tai, mũi là bộ phận không thể thiếu của cơ thể. * Kỹ năng: - Ph¸t triÓn ng«n ng÷ cho trÎ. - TrÎ biÕt chó ý quan s¸t, l¾ng nghe * Thái độ: - Biết giữ gìn vệ sinh các bộ phận cảu cơ thể. b. Chuẩn bị: - Tranh hình ảnh tai, mũi. c. Tiến hành: * Trß chuyÖn vÒ tai: ( ThÝnh gi¸c ) “ L¾ng nghe, l¾ng nghe “ - C« bËt nh¹c, l¾c x¾c x«… vµ hái trÎ ©m thanh g×? - Các con nghe đợc tiếng nhạc, xắc xô là nhờ bộ phận nào? - Cã mÊy tai? - Thö bÞt tai xem như thế nào? - VËy tai cã chøc n¨ng g×? >> Tai dùng để nghe. Nhờ có tai mà chúng ta có thể nghe cô nói, nghe các bạn nãi chuyÖn vµ nghe mäi ©m thanh kh¸c n÷a! Tai còn đợc gọi là cơ quan thính giác. ( cho c¶ líp vµ c¸ nh©n trÎ nh¾c l¹i) * Trß chuyÖn vÒ Mòi ( khøu gi¸c) C« xÞt 1 Ýt níc hoa quanh líp. - C¸c con thÊy ngöi thÊy mïi g× ? - C¸c con thö bÞt mòi l¹i xem nh thÕ nµo? §óng råi, khi bÞt mòi l¹i kh«ng cßn thÊy mïi th¬m cña níc hoa n÷a vµ nÕu bÞt mòi l©u chóng ta cßn c¶m thÊy khã thë n÷a! - Nh vậy mũi dùng để làm gì? >> Mũi dùng để ngửi và thở. Nhờ mũi mà ta có thể ngửi, phân biệt đợc các mùi vị khác nhau và mũi còn giúp chúng ta thở để duy trì sự sống hàng ngày đấy! Mũi còn đợc gọi là cơ quan khứu giác. ( Cho c¶ líp vµ c¸ nh©n trÎ nh¾c l¹i). 2. Trò chơi học tập: Xếp hình các bộ phận của cơ thể. - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi..

<span class='text_page_counter'>(48)</span> - Cho trẻ chơi 2 - 3 lần 3. Chơi tự do: - Cho trẻ chơi với những đồ chơi ngoài trời. E. Hoạt động chiều: - Tô màu mũ bạn trai, bạn gái. G. Vệ sinh – trả trẻ; - Cô giúp trẻ làm vệ sinh, đi giầy dép, mặc quần áo gọn gàng. - Trả trẻ: Cô nhắc trẻ lấy đồ dùng cá nhân, chào hỏi mọi người. Những trẻ chờ đợi cho trẻ hát, đọc thơ hoặc xem ca nhạc về chủ đề “bản thân ”. Nhận xét cuối ngày: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................ ----------------------    -------------------Thứ 5: Ngày 28 tháng 09 năm 2017 A. Đón trẻ, trò chuyện, điểm danh, thể dục sáng - Thực hiện kế hoạch theo tuần. * Đón trẻ: - Cô đến lớp trước 15 phút quét dọn phòng học sạch sẽ. - Đón trẻ : Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân, chào cô giáo, chào bố mẹ. - Trẻ chơi tự chọn các nhóm chơi, xem tranh các sản phẩm tạo hình của bé. - Trò chuyện với trẻ về chủ đề : “ Cơ thể tôi”. * Thể dục sáng: - Tập kết hợp với bài hát “Thật đáng yêu” 4 lần x 4 nhịp. * Điểm danh: - Cô gọi tên theo thứ tự trong sổ. B. Hoạt động học: Phát triển ngôn ngữ: VĂN HỌC: Truyện: CẬU BÉ MŨI DÀI I. Mục đích – yêu cầu : 1. Kiến thức: - Trẻ hiểu được nội dung truyện, nhớ tên các nhân vật trong truyện. - Biết được tác dụng của các giác quan, sự cần thiết của các giác quan. 2. Kĩ năng: - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ. - Trẻ biết trả lời đủ câu, rõ ràng. 3. Thái độ: - Trẻ biết yêu thương, giúp đỡ bạn bè. - Trẻ có ý thức giữ gìn vệ sinh cơ thể sạch sẽ..

<span class='text_page_counter'>(49)</span> II. Chuẩn bị: - Lớp học thoáng mát, tạo tâm thế tốt cho trẻ trước khi vào giờ học. - Đồ dùng: + Tranh hình ảnh truyện “Cậu bé Mũi Dài”. + Bài hát; Cái mũi. * Nội dung tích hợp: + Âm nhạc: Cái mũi. + Trò chơi: Chơi với các bộ phận cơ thể III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động 1: Ổn định tổ chức giới thiệu bài - Cô cho trẻ hát bài “ Cái mũi”. - Các con vừa hát nói về cái gì? - Mũi có tác dụng gì? - Đúng rồi: Cái mũi cũng là bộ phận quan trọng của cơ thể chứng ta, nhờ có mũi mà chúng ta ngửi được, thở được đấy các con ạ! Thế mà có một bạn nhỏ lại định vứt mũi , vứt tai của mình. - Để biết đó là ai trong câu truyện gì cô mời cả lớp lắng nghe cô kể câu truyện “ Cậu bé mũi dài” Hoạt động 2: Kể truyện cho trẻ nghe - Cô kể câu truyện lần 1: Cô nói tên truyện “ Cậu bé mũi dài”, do tác giả Lê Thị Hương và Lê Thị Đức biên tập. - Cô kể lần 2: Kết hợp cho trẻ xem hình ảnh trên máy tính. Giảng nội dung: Câu truyện nói về tầm quan trọng của các bộ phận trên cơ thể, nhất là mũi, mũi có tác dụng để thở và còn ngửi mùi, Tất cả điều đó được kể về 1 cậu bé có cái mũi rất dài. Vì vướng quá không trèo hái táo được nên cậu muốn vứt đi tất cả mắt, mũi, tai…. Khi được các bạn giải thích cậu đã hiểu ra và luôn gần gũi vệ sinh sạch sẽ. Hoạt động 3: Trích dẫn và đàm thoại * Trích dẫn làm rõ ý: + Các con ạ: Cậu bé có một cái mũi rất dài, vì vậy mọi người gọi chú là “Bé mũi dài”). “ Trích dẫn từ đầu đến … cậu bé mũi dài” + Chỉ vì không trèo lên cây hái táo được mà cậu đã ước chẳng cần mũi, tai, tay,… + “ Bỗng chú…để làm gì cả” - Rất may các bạn đã đến kịp thời giải thích với bé mũi dài về tác dụng của các bộ phận.. Hoạt động của trẻ. - Hát cùng cô - Cái mũi - Đề thở, ngửi - Trẻ lắng nghe. - Trẻ lắng nghe - Nghe và xem tranh minh họa. - Chú ý lắng nghe. - Chú ý nghe cô giảng giải và trích dẫn.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> “ Trích dẫn: Gần chỗ mũi….rực rỡ của chúng tôi được”. - Cậu bé mũi dài đã nhận ra tất cả tai, mắt, mũi, miệng…đều rất cần thiết và cậu luôn giữ gìn và cơ thể sạch sẽ. “ Trích dẫn: Từ đó….chúng đi nữa”. + Giải thích từ khó: Rực rỡ Tức là có màu sắc tươi sáng nổi bật hẳn lên và làm cho ai cũng phải chú ý. * Đàm thoại: - Cô vừa kể cho các con nghe câu truyện gì? - Cậu bé mũi dài - Trong truyện có những nhân vật nào? - Cậu bé mũi dài, ong, chim họa my - Chú bé mũi dài đã nói gì khi không trèo được lên - Ước gì cái mũi của tôi cây táo nhỉ? biến mất. - Những ai đã khuyên chú bé mũi dài? Khuyên - Ong, hoa, họa my như thế nào nhỉ? - Được các bạn khuyên bé mũi dài đã nhận ra điều - Tất cả các bộ phận đều gì? quan trọng - Các bạn phải làm gì để giữ gìn các bộ phận , giác - Không chơi bẩn. quan trong cơ thể? * Giáo dục: Tất cả các bộ phận trên cơ thể của chúng ta đều rất quan trọng. Mắt để nhìn này, tai để nghe, mũi để thở và ngửi này... Vậy các con cần phải biết giữ gìn vệ sinh các bộ phận trên cơ thể sạch sẽ hàng ngày. Hiện nay bệnh đường hô - Trẻ lắng nghe hấp đang xảy ra rất nhiều làm ảnh hưởng đến sức khỏe của các con nhất là dịnh bệnh tay chân miệng. Chính vì vậy việc giữ gìn vệ sinh cơ thể lại càng cần thiết để cơ thể các con có thể chống lại các loại bệnh tật. Ngoài ra, các con cần phải ăn uống đủ chất dinh dưỡng, hợp vệ sinh. Sáng đi học sớm để tập thể dục này. Như vậy cơ thể của chúng ta sẽ luôn khỏe mạnh. Cô thấy các con học giỏi bây giờ cô sẽ thưởng cho các con một trò chơi. - Trò chơi có tên: “Chơi với các bộ phân cơ thể” - Chơi trò chơi * Kết thúc: Cô củng cố nhận xét tuyen dương trẻ - Vỗ tay C. Hoạt động góc: - Góc phân vai: Gia đình, bác sĩ, bán hàng. - Góc xây dựng : Xây công viên. - Góc học tập : Xem sách, tranh về các bộ phận trên cơ thể . - Góc thiên nhiên : Quan sát sự phát triển của cây, Chơi với cát, nước D. Hoạt động ngoài trời:.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> 1. Hoạt động có mục đích: Quan s¸t đôi bµn tay a. Mục đích: * Kiến thức: - Trẻ biết quan sát nhận ra dấu hiệu, cấu tạo đặc trng của bàn tay. * Kỹ năng: - Ph¸t triÓn ng«n ng÷ cho trÎ. - TrÎ biÕt chó ý quan s¸t, l¾ng nghe * Thái độ: - TrÎ cã ý thøc gi÷ g×n vÖ sinh c¬ thÓ. b. Chuẩn bị: - S©n trường s¹ch sÏ, tho¸ng m¸t. - TrÎ vÖ sinh s¹ch sÏ, gän gµng. - Tranh, ảnh về bàn tay. c. Tiến hành: - C« cho trÎ cïng h¸t bµi h¸t "H·y xoay nµo" - Cho trẻ ngồi cạnh quanh cô và trò chuyện cùng cô: - C¸c con h·y quan s¸t bµn tay cña c¸c con cã cÊu t¹o nh thÕ nµo? - Bµn tay cã Ých lîi g×? - Bµn tay cã mÊy ngãn ? + Cho trẻ đêm số ngón tay. - §Ó bµn tay, lu«n kháe m¹nh , c¸c con cÇn nh thÕ nµo? >> Giáo dục trẻ luôn giữ gìn sạch sẽ đôi bàn tay. 2. Trò chơi vận động: “ Đôi bàn tay” - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi. - Cho trẻ chơi 2 - 3 lần 3. Chơi tự do: - Cho trẻ chơi với những đồ chơi ngoài trời. E. Hoạt động chiều: - Ôn truyện: Vậu bé mũi dài. - Chơi tự do G. Vệ sinh – trả trẻ; - Cô giúp trẻ làm vệ sinh, đi giầy dép, mặc quần áo gọn gàng. - Trả trẻ: Cô nhắc trẻ lấy đồ dùng cá nhân, chào hỏi mọi người. Những trẻ chờ đợi cho trẻ hát, đọc thơ hoặc xem ca nhạc về chủ đề “Bản thân ”. Nhận xét cuối ngày: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ----------------------    --------------------.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Thứ 6: Ngày 29 tháng 09 năm 2017 A. Đón trẻ, trò chuyện, điểm danh, thể dục sáng - Thực hiện kế hoạch theo tuần. * Đón trẻ: Cô đến lớp trước 15 phút quét dọn phòng học sạch sẽ. - Đón trẻ : Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân, chào cô giáo, chào bố mẹ. - Trẻ chơi tự chọn các nhóm chơi, xem tranh các sản phẩm tạo hình của bé. - Trò chuyện với trẻ về chủ đề : * Thể dục sáng: - Tập kết hợp với bài hát “Thật đáng yêu” 4 lần x 4 nhịp. * Điểm danh: - Cô gọi tên theo thứ tự trong sổ. B. Hoạt động học: Phát triển thẩm mĩ: ÂM NHẠC: Nghe h¸t: "N¨m ngãn tay ngoan" Hát: "C¸i mòi" Trßch¬i: "Ai đoán giỏi". I. Mục đích – yêu cầu : 1. Kiến thức : - Trẻ thuộc bài hát, biết vận động nhịp nhàng theo bài hát: “ Cái mũi”. - Trẻ biết mũi là bộ phận quan trọng trên cơ thể. - Trẻ biết tên bài hát chơi trò chơi 2. Kỹ năng: - Phát triển tai nghe âm nhạc, âm sắc của một số nhạc cụ và khả năng cảm thụ âm nhạc cho trẻ - Trẻ có kỹ năng hát đúng lời bài hát và thể hiện đúng giai điệu của bài hát. - Trẻ thể hiện điệu bộ cùng cô qua bài nghe hát: “ Rửa mặt như mèo” 3. Thái độ: - Trẻ có ý thức trong học tập, biết cách giữ gìn vệ sinh và bảo vệ cái mũi của mình - Lắng nghe cô hát và hưởng ứng cùng cô II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của cô: - Trống, phách tre, xắc xô. - Tranh bàn tay. - Mũ chóp. 2. Chuẩn bị của trẻ: - Trang phục gọn gàng. - Tâm thế thoải mái.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> * Nội dung tích hợp: + Môi trường xung quanh: Một số bộ phận trenn cơ thể bé. III. Tổ chức các hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động 1: Ổn định tổ chức - Chơi trò chơi : “ Trời tối – trời sáng” - Cho trẻ nhìn lên màn hình: Đây là cái gì? - Xuất hiện hình ảnh của ai đây? - Bạn ấy đang làm gì? - Bạn ngửi hoa bằng gì? - Các con hãy hít vào và thở ra thấy mùi gì không? - Tại sao các con ngửi thấy? À đúng rồi, nhờ có mũi mà chúng mình có thể ngửi được mùi thơm. => Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh mũi và thân thể. Hoạt động 2: Hát bài: Cái mũi - Hôm trước cô đã dạy các con bài hát gì ? nói về cái mũi. - Cô và trẻ cùng hát 1 lần. Hỏi trẻ bài hát do ai sáng tác? lời việt: Thu Hiền - Lê Đức) - Các con cùng cô hát lại bài hát nào! - Cô cùng cả lớp hát lần 2 - 3 lần. - Hỏi trẻ: Cô và các con hát bài gì? Do ai sáng tác? - Mời từng tổ. - Mời nhóm. - Mời cá nhân. Hoạt động 3: Nghe hát: “ Năm ngón tay ngoan” * Nghe hát: “ Năm ngón tay ngoan”, Trần Văn Thụ. - Có một bài hát cũng nói về bộ phận trên cơ thể cũng rất hay, cô sẽ hát cho các con nghe bây giờ. Bài hát có tên “ Năm ngón tay ngoan”. - Bài hát có tên là gì? - Do ai sáng tác? - Cô hát lần một thể hiện niềm vui khi hát. - Cả lớp vỗ tay và hát cùng với cô nhé! - Cô hát cho trẻ nghe 2 lần kèm động tác minh họa. * Giảng nội dung: Bài hát miêu tả các hình dáng của các ngón tay và mỗi ngón tay đều có công việc riêng, ngón nào cũng chăm chỉ, nhất là út rất ngoan và em thích khám tay các anh xem đã sạch chưa, biết làm vệ sinh hay giúp ông ông bà.. Hoạt động của trẻ - Trẻ chơi - Cái hộp ạ - Trẻ trả lời - Bạn đang ngửi hoa - Bạn ngửi hoa bằng mũi - Mùi thơm ạ - Nhờ có mũi ạ. - Cái mũi - Trẻ hát - Hát cả lớp - Cái mũi - Hát theo tổ - Hát theo nhóm - 1 – 2 trẻ hát. - Trẻ nghe - “ Năm ngón tay ngoan”. - Trần Văn Thụ - Trẻ chú ý lắng nghe - Hát và vỗ tay theo - Nghe cô giảng.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> * Đàm thoại: - Bài hát có tên là gì?. - “ Năm ngón tay ngoan”. - Do ai sáng tác? - Trần Văn Thụ - Bài hát nói đến ngón tay nào? - Cả năm ngón - Em út như thế nào? - Rất ngoan - Để tay luôn sạch đẹp phải làm gì? - Giữ gìn vệ sinh - Cho trẻ nghe băng 1 lần, cô làm động tác minh họa - Trẻ hưởng ứng cùng cô khuyến khích trẻ hưởng ứng cùng cô. >> Giáo dục trẻ phải luôn giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, nhất là đôi bàn tay phải luôn sạch sẽ, không chơi bẩn. - Vâng ạ. Hoạt động 4: Trò chơi: Ai đoán giỏi * Cách chơi: Cô gọi trẻ lên, đầu đội mũ chóp kín mắt. Cô gọi trẻ khác đứng tại chỗ hát kết hợp gõ một nhạc cụ. Đố trẻ tên bài hát? nếu trẻ đoán đúng thì bạn đó đứng là thắng cuộc con không đúng phải nhẩy lò cò - Trẻ chơi trò chơi. * Luật chơi: Phải lắng nghe tiếng hát của bạn, nếu đoán sai phải nhảy lò cò. * Tổ chức chơi: Cho một số trẻ lên chơi cô bao quát giúp trẻ chơi tôt. *Kết thúc: - Cô cho trẻ nhẹ nhàng ra chơi - Đi nhẹ nhàng C. Hoạt động góc: - Góc phân vai: Gia đình, bác sĩ, bán hàng. - Góc xây dựng : Xây công viên. - Góc học tập : Xem sách, tranh về các bộ phận trên cơ thể . Làm sách tranh về chủ đề. - Góc nghệ thuật : Hát, múa về chủ đề. D. Hoạt động ngoài trời: 1. Hoạt động có mục đích: Quan s¸t đôi bµn chân a. Yêu cầu: * Kiến thức: - Trẻ biết quan sát nhận ra dấu hiệu, cấu tạo đặc trng của bàn chõn. * Kỹ năng: - Ph¸t triÓn ng«n ng÷ cho trÎ. - TrÎ biÕt chó ý quan s¸t, l¾ng nghe * Thái độ: - TrÎ cã ý thøc gi÷ g×n vÖ sinh c¬ thÓ. b. Chuẩn bị: - S©n trường s¹ch sÏ, tho¸ng m¸t. - TrÎ vÖ sinh s¹ch sÏ, gän gµng..

<span class='text_page_counter'>(55)</span> - Tranh, ảnh về bàn chân. c. Tiến hành: - C« cho trÎ cïng h¸t bµi h¸t "H·y xoay nµo" - Cho trẻ ngồi cạnh quanh cô và trò chuyện cùng cô: - C¸c con h·y quan s¸t bµn tay cña c¸c con cã cÊu t¹o nh thÕ nµo? - Bµn chân cã Ých lîi g×? - Bµn chân cã mÊy ngãn ? + Cho trẻ đêm số ngón chân. - §Ó bµn chân, lu«n kháe m¹nh , c¸c con cÇn nh thÕ nµo? >> Giáo dục trẻ luôn giữ gìn sạch sẽ đôi bàn chân. 2. Trò chơi đân gian: “Oẳn tù tỳ ” - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi. - Cho trẻ chơi 2 - 3 lần 3. Chơi tự do: - Cho trẻ chơi với những đồ chơi ngoài trời. E. Hoạt động chiều: - Hát bài hát trong chủ đề. - Nêu gương cuối tuần. G. Vệ sinh – trả trẻ; - Cô giúp trẻ làm vệ sinh, đi giầy dép, mặc quần áo gọn gàng. - Trả trẻ: Cô nhắc trẻ lấy đồ dùng cá nhân, chào hỏi mọi người. Những trẻ chờ đợi cho trẻ hát, đọc thơ hoặc xem ca nhạc về chủ đề “Bản thân ”. Nhận xét cuối ngày: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ............................................................................................................................... ----------------------    ------------------Nhận xét của ban giám hiệu: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ..................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(56)</span> ................................................................................................................................. ............................................................................................................................... ----------------------    ------------------Chủ đề nhánh 3: MÙA THU VÀ TẾT TRUNG THU Thời gian thực hiện từ ngày: 02/10 – 06/10/2017 I. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ NHÁNH 3: HOẠT ĐỘNG. ĐÓN TRẺ. THỂ DỤC SÁNG. Thứ 2. Thứ 3. Thứ 4. Thứ 5. Thứ 6. - Cô đón trẻ vào lớp nhắc trẻ chào cô và chào người lớn, cô giúp trẻ cất đồ dùng về nơi quy định. - Cô cho trẻ chơi các đồ chơi cô đã chuẩn bị sẵn ở trong lớp. Cô trao đổi nhanh với phụ huynh về tình hình sức khỏe, học tập của trẻ. - Trò chuyện với trẻ về ngày tết trung thu: Đố bé biết sắp đến ngày gì? Vào ngày này bố mẹ thường làm gì? Bé thấy gì vào ngày này? - Chơi tự do ở các góc Bài tập: Tập kết hợp các động tác của bài tập phát triển chung Mục đích – yêu cầu: - Trẻ biết tập thở sâu, phát triển cơ bắp. - Rèn luyện cho trẻ khả năng thực hiện bài tập theo yêu cầu của cô. - Trẻ hứng thú tham gia tập. Chuẩn bị: - Sân ( sàn nhà ) bằng phẳng, khô ráo. - Quần áo trẻ gọn gàng. Tổ chức hoạt động: 1. Khởi động: - Cho trẻ làm đoàn tàu đi thành vòng tròn, vừa đi vừa kết hợp hát bài “ Đoàn tàu nhỏ xíu”, cô đi ngược chiều với trẻ. Cho trẻ đi các kiểu: Đi thường, đi bằng mũi chân, gót chân, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm...Cô cho trẻ đứng thành vòng tròn hoặc thành hàng dọc rồi chuyển thành hàng ngang và dãn cách đều. 2. Trọng động: Tập 4 lần x 4 nhịp. - Hô hấp : Thổi nơ bay 2 3 Cb.4 1.3 2 - Tay vai: 2 tay ra trước gập trước ngực. Cb.4. 1.3. 2.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> - Chân: Ngồi khụy gối. Cb.4 1.3 2 - Bụng - lườn: Nghiêng người sang hai bên Cb.4. 1.3. 2. - Bật: Bật nhảy tại chỗ. Cb TH . Trò chơi vận động: Dung dăng dung dẻ - Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi. - Cô hướng dẫn trẻ chơi 2 - 3 lần. 4. Hồi tĩnh: - Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân 1 - 2 vòng ĐIỂM DANH. HOẠT ĐỘNG HỌC. HOẠT ĐỘNG GÓC. HOẠT ĐỘNG. Cần thực hiện dưới nhiều hình thức , nhằm làm cho trẻ biết tên và quan tâm đến nhau. Có thể cô lần lượt gọi tên từng trẻ. Hoặc cô làm cho mỗi trẻ một thẻ tên - kí hiệu. Khi đến lớp trẻ tự cầm gắn lên bảng thành dãy theo tổ, theo chữ cái đầu của tên. Sau đó, trẻ đếm tên - kí hiệu, phát hiện trẻ vắng mặt hoặc cũng có thể cho trẻ trong tổ quan sát, phát hiện bạn vắng mặt. Phát triển Phát triển Phát triển Phát Phát triển nhận thức: thể chất: thẩm mỹ: triển thẩm mỹ: Khám phá Thể dục Tạo hình ngôn Âm nhạc khoa học - Bật tại - Tô màu ngữ: - Dạy vận đông: - Mùa thu, chỗ. đèn lồng Văn học Gác trăng tết trung thu - Thơ: - Nghe hát: Trăng Chiếc đèn ông sáng sao - Trò chơi: Tai ai tinh Phân vai Xây dựng Học tập Nghệ thuật Thiên Gia đình, Xây vườn Xem sách, - Làm bánh nhiên lớp học, trường mùa tranh về trung thu Chăm sóc cửa hàng thu mùa thu và - Tô màu cây , chơi bán đồ têt trung thu đèn trung với nước. trung thu thu 1. Ho¹t 1. Ho¹t 1. Ho¹t 1. Ho¹t 1. Ho¹t động có động có động có động có động có chủ chủ đích: chủ đích: chủ đích: chủ đích: đích: Quan.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> Quan s¸t s¸t m©m qu¶. bánh trung 2. Trò chơi: thu 2. Trò chơi: “ Nu na nu nống” Vượt chướng 3. Chơi tự ngại vật 3. Chơi tự do do VỆ - Giờ ăn tiến hành trong khoảng 60 phút. Cô sắp xếp công việc một SINH cách hợp lí từ khâu chuẩn bị ăn cho đến khâu vệ sinh sau khi ăn. ĂN - Hướng dẫn và tạo cho trẻ thói quen vệ sinh sạch sẽ trước khi ăn. TRƯA Lớp có hai cô thì phân công một cô giám sát trẻ lau mặt, rửa tay sạch sẽ trước khi ăn và cô còn lại kết hợp với một số trẻ trực nhật bữa ăn. Sau khi trẻ ăn xong, cho trẻ cùng cô dọn dẹp chỗ ngồi ăn và nhắc nhở trẻ vệ sinh sạch sẽ, không cho trẻ chạy, nhảy nhiều sau khi ăn. - Cô chuẩn bị phòng ngủ cho trẻ. Khi quá số tre vào cô mới cho trẻ NGỦ nằm để ngủ. Phòng ngủ phải thoáng mát, tránh ánh sáng nhiều. Khi TRƯA ổn định chỗ ngủ cô có thể hát ru hoặc cho trẻ nghe hát các bài ru, dân ca. Những trẻ khó ngủ cô vỗ về cho trẻ ngủ. HOẠT - Trò - Hướng dẫn - Tô đèn - Ôn thơ: - Ôn bài hát ĐỘNG chuyện về trẻ sử dụng vở: lồng trong Trăng sáng trong chủ đề. CHIỀU mùa thu. Giúp bé làm vở tạo hình - Chơi tự do - Chơi tự do - Chơi tự quen chữ cái. - Chơi tự do do - Chơi tự do NGOÀI TRỜI. Quan s¸t đèn ông sao 2. Trò chơi: “ Nu na nu nống” 3. Chơi tự do. Quan s¸t thêi tiÕt mïa thu 2. Trò chơi: Vượt chướng ngại vật 3. Chơi tự do. Quan s¸t đèn lồng 2. Trò chơi: Đầu tiên, tiếp theo và cuối cùng 3. Chơi tự do. VỆ - Cô vệ sinh sạch sẽ cho trẻ ngồi vào chỗ, hát các bài hát trong chủ SINH – đề. TRẢ - Khi ra về nhớ nhắc trẻ chào lễ phép, trao đổi với phụ huynh về tình TRẺ hình sức khỏe của trẻ. II. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI: Thời gian. Tên trò chơi 7h00 – 8h00 Chơi tự Chơi trong do ở giờ đón trẻ các góc, chơi theo ý thích.. Yêu cầu. Chuẩn bị. Tiến hành. - Trẻ biết trò chuyện trao đổi với nhau trong quá trình chơi, chơi đoàn kết. - Các đồ dùng, đồ chơi về chủ đề, tranh ảnh về các hoạt động tết trung thu. - Đồ chơi ở. Cô hướng trẻ vào các hoat động thuộc chủ đề trường mầm non mà trẻ thích - Cô đón các nhóm chơ trò chuyện hướng dẫn, tạo tình huống cho trẻ chơi..

<span class='text_page_counter'>(59)</span> các góc. 8h – 8h40 Chơi trong giờ hoạt động có chủ đích. Trò chơi: Dung dăng dung dẻ - Mét nhãm kho¶ng 5 - 6 trÎ n¾m tay nhau theo hµng ngang, võa đi vừa đọc to bài đồng dao. Đọc đến chữ “dung” thì vung tay về phía trớc, đến chữ “dăng” thì vung tay về phía sau, hoặc ngợc lại. §Õn c©u “x× xµ x× xôp” tÊt c¶ ph¶i chuÈn bÞ cïng ngåi xæm xuèng và đến câu “Ngồi thụp xuống đây” thì phải ngồi xuống đồng loạt. Ngåi ngåi xuèng chËm h¬n sÏ bÞ lo¹i ra. Sè cßn l¹i tiÕp tôc ch¬i cho đến khi chỉ còn lại hai ngời, ngời nào ngồi xuống trớc sẽ trở thành người thắng cuộc. Trß ch¬i l¹i b¾t ®Çu l¹i tõ ®ầu. Trò chơi: Tai ai tinh - Chia làm 2 đội mời 1 bé ra đứng giũa vòng tròn bịt mắt và đoán xem bạn nào hát dùng dụng cụ gõ nào, bé nào đoán đúng sẽ thưởng cho đội 1 lồng đèn Trò chơi: Lô tô - Cô phát lô tô cho trẻ và yêu cầu trẻ giơ lên theo yêu cầu. Thời gian giơ được nhanh dần khi trẻ đã biết cách chơi. Ví dụ cô nói: Bánh trung thu thì trẻ tìm hình ảnh bánh trung thu giơ lên.. 8h40 – 9h20 Chơi, hoạt động ở các góc. Phân vai Cô giáo, gia đình, cửa hàng tổng hợp. - Trẻ biết nhận và thể hiện vai chơi. - Biêt được công việc, thái độ của cô giáo, bố mẹ là như thể nào. Xây - Trẻ biết dựng: dùng Xây những kĩ vườn năng tạo trường hình để tạo mùa ra sản thu. phẩm - Biết cách xếp gần, xếp kề, xếp cạnh - Chơi đoàn kết với bạn chơi.. - Cặp , sách, thước - Bộ đồ chơi nấu ăn - Các đồ dùng bán hàng.. - Cổng, gạch, hàng rào, cỏ cây ,hoa, ngao ..... 1. Ổn định: - Cô cho trẻ hát bài hát “vườn trường mùa thu” - Trò chuyện với trẻ các con vừa hát bài hát gì? trong bài hát nói về gì? 2. Thỏa thuận chơi: - Các con đang học ở lớp gì? - Lớp mình có những góc gì nào? - Góc xây dựng các con sẽ xây gi? để mua vật liệu các con phải đi đâu mua. - Góc phân vai các con sẽ chơi gì? - Góc học tập các con sẽ làm gi? còn góc nghệ thuật các con sẽ làm gì? - Hôm nay cô sẽ cho các con chơi ở các góc chơi: xây dựng, phân vai, học tập, nghệ thuật... - Các con thích chơi ở góc nào ? - Bây giờ cô mời các con ai thích chơi ở góc nào thì.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> Học tập:. - Trẻ biết mở từng trang Xem sách ra sách xem, biết tranh mở lần về mùa lượt, thu, tết - Biết trung được trong thu sách vẽ những gì,vẽ cái gì? - Biết trao đổi với bạn. Nghệ -Trẻ biết thuật: cách cầm - Vẽ tô bút vẽ và tranh di chuyển về màu vườn - Trẻ biết trường phối hợp mùa màu. thu Thiên - Trẻ biết nhiên: được mình Chăm đang làm sóc cây gì? ở trong - Trẻ biết sân được cách trường, chăm sóc chơi và nhổ cỏ. với - Biết nước đong nước vào chai.. - Sưu tầm tranh ảnh về trường mầm non, mùa thu, tết trung thu.. - Bút màu - Tranh chưa tô, giấy A4. - Bình tưới - Chậu nước - Khăn, rổ đựng lá cây.. các con hãy về góc chơi đấy nhé. - Cho trẻ về chỗ, cô chú ý xử lí các tình huống có thể xảy ra. - Giáo dục trẻ trước, trong và sau khi chơi. 3. Hướng dẫn quá trình chơi: - Trẻ chơi cô chú ý, quan sát trẻ, cô đến gần nhập vai chơi cùng trẻ, khuyến khích trẻ giao lưu ở các góc với nhau - Bao quát các góc chơi, giúp đỡ trẻ khi cần. * Góc phân vai: - Cô gợi ý trẻ nhận vai chơi, nếu trẻ chưa biết chơi cô nhập vai chơi cùng trẻ. - Ở trường mầm non ai nấu cho các con? Bác cấp dưỡng làm những công việc gi? Nấu những món ăn gì? Cô giáo làm gì?... - Cô dạy trẻ các thao tác chơi cơ bản: Chọn thực phẩm, sơ chế, bày hàng, dạy hát, tập thể dục... * Góc xây dựng: - Trẻ thực hiện cô bao quát hướng dẫn trẻ - Cô quan sát hướng dẫn, tạo tình huống chơi cùng trẻ. - Trẻ xếp hàng rào, vườn cây trong sân trường, xếp lớp học. * Góc Nghệ thuật: - Cô giới thiệu một số sản phẩm tạo hình dể gây hứng thú cho trẻ. - Hướng dẫn trẻ tạo sản phẩm từ nhiều loại nguyên liệu. - Lựa chọn một vài bài hát có tiết tấu và lời ca đơn giản đẻ trẻ tập biểu diễn. - Dạy trẻ cách sử dụng đúng.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> các nhạc cụ, tập đứng theo đội hình dể biểu diễn, khuyến khích trẻ sáng tạo động tác minh họa đơn giản. * Góc học tập - sách: - Hướng dẫn trẻ xem tranh ảnh và nhận xét về tranh, hướng dẫn trẻ làm sách tranh theo chủ đề “Mùa thu, tết trung thu” - Trẻ về góc thực hiện nhiệm vụ chơi, trong khi trẻ thực hiện cô quan sát gợi ý cách bố trí tranh hợp lý… * Góc thiên nhiên: - Cô chú ý tạo ra nhiều tình huống cho trẻ giải quyết, và giao lưu giữa các góc chơi 4. Kết thúc : - Cô nhận xét nhóm nào hoạt động xong trước rồi đến các nhóm tiếp theo. Cô nhận xét chung cả lớp và khen ngợi trẻ. - Cho trẻ cất đồ chơi đúng nơi quy định. 9h20 – 10h00 Chơi ngoài trời. 1.Trò chơi vận động: Vượt chướng ngại vật Mục đích: - Rèn luyện kỹ năng vận động. - Phân biệt nhận biết một số loại bánh, quả. Chuẩn bị: - Một số loại bánh trung thu, quả nhựa. - Cổng thể dục 2 – 4 cái. Cách chơi: - Chia trẻ thành các nhóm. - Cho trẻ xếp thành các nhóm sau vạch xuất phát. Khi có hiệu lệnh của cô. Trẻ chạy lên bật qua “ suối”, đi, bò chui qua cổng đi đến lây bánh hoặc quả theo yêu cầu của cô, lấy xong về cuối hàng đứng. 2. Trò chơi dân gian: “Nu na nu nống” Mục đích: phát triển sự khéo léo, nhịp nhàng. Chuẩn bị: - Thuộc bài đồng dao: nu na nu nống. - Sân tập sạch sẽ ..

<span class='text_page_counter'>(62)</span> 14h40 – 1540 Chơi, hoạt động theo ý thích. 15h40 – 17h00 Chơi trong giờ trả trẻ. Cách chơi: - Cho trẻ ngồi trên sàng nhà vừa duỗi chân ra và đọc và đến khi đến câu “ được vào đánh trống” thì trẻ gõ chân xuống sàn và nói : Tùng tùng tùng. - Tổ chức cho trẻ chơi 2, 3 lượt, thùy theo hứng thú của trẻ. 3. Trò chơi học tập: Đầu tiên, tiếp theo và cuối cùng Mục đích: - Trẻ nhận biết được số thứ tự. - Phát triển trí nhớ cho trẻ. - Tạo cho trẻ tính nhanh nhẹn. Chuẩn bị: - Các thẻ số từ 1 - 3. Cách chơi: - Xếp cả lớp ngồi thành hàng và cùng hướng. - Phát cho mỗi trẻ một thẻ số 1, 2, 3. - Yêu cầu ba trẻ bất kì lần lượt lên bảng” “ Trẻ mang số một lên bảng, tiếp theo là trẻ mang số hai, cuối cùng là trẻ mang số 3” và xếp trẻ đứng thành hàng ngang quay mặt xuống lớp sao cho các trẻ khác nhìn thấy những số được sắp xếp theo thứ tự từ trái qua phải. - Hỏi cả lớp: “ Ai là người lên bảng đầu tiên? Tiếp theo là ai? Cuối cùng là ai? - Lặp lại với các nhóm ba trẻ khác. - Khi trẻ đã thành thạo, không cần đến thẻ số nữa mà cho trẻ tập nói về sự việc xảy ra trong sinh hoạt hàng ngày của trẻ. Ví dụ: “ Pha nước đường như thế nào? Đầu tiên là cho đường vào cốc, tiếp theo là rót nước vào cốc, cuối cùng là khuấy đều”. * Trò - Gíúp trẻ - Sân tập - Cô giới thiệu trò chơi, chơi dân phát triển cơ sạch sẽ, cách chơi . gian: chân, rèn thoáng - Cho trẻ chơi theo nhóm “ Kéo luyện sự mát hoặc cả lớp. cưa lừa khéo léo. - Trẻ đọc - Cô bao quát chung và xẻ”, “Nu - Trẻ biết thuộc bài giúp đỡ, hướng dẫn cụ thể na nu chơi nhịp đồng dao khi trẻ chưa biết chơi. nống” nhàng với - Cô khuyến khích, động * Chơi tự nhau viên và nhận xét trẻ trong do quá trình chơi hoặc sau khi chơi xong. Chơi - Trẻ hiểu - Đồ dùng - C« trß chuyÖn víi trÎ, gîi theo ý cách chơi và đồ chơi ý xem trÎ thÝch ch¬i ë gãc để hớng trẻ chơi về thích ở luật chơi, trong chủ nµo góc đó. Khi trẻ chơi cô bao các góc trẻ chơi đề “ quát chung và giúp đỡ trẻ khi cÇn thiÕt. hứng thú Trường - Cô chú ý để trẻ chơi ở - Trẻ biết mầm c¸c gãc kh¸c nhau vµ phối hợp non”..

<span class='text_page_counter'>(63)</span> không để nhiều trẻ chơi ở mét gãc. -TrÎ ch¬i c« nhËn xÐt, khen trÎ khi trÎ cã hµnh vi tốt, chơi đúng theo chủ đề. - Khi trẻ đợc về cô cho trẻ cất đồ chơi đúng nơi quy định. ----------------------    -------------------HOẠT ĐỘNG HÀNG NGÀY CỦA CÔ VÀ TRẺ với bạn trong quá trình chơi. Thứ 2: Ngày 02 tháng 10 năm 2017 A. Đón trẻ, trò chuyện, điểm danh, thể dục sáng - Thực hiện kế hoạch theo tuần. * Đón trẻ: - Cô đến lớp trước 15 phút quét dọn phòng học sạch sẽ. - Đón trẻ : Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân, chào cô giáo, chào bố mẹ. - Trẻ chơi tự chọn các nhóm chơi, xem tranh các sản phẩm tạo hình của bé. - Trò chuyện với trẻ về chủ đề nhánh: “Mùa thu và tết trung thu”. * Thể dục sáng: Tập kết hợp các động tác bài tập phát triển chung. * Điểm danh: - Cô gọi tên theo thứ tự trong sổ và theo tổ. B. Hoạt động học: Phát triển nhận thức: KHÁM PHÁ KHOA HỌC: TRÒ CHUYỆN VỀ MÙA THU VÀ TẾT TRUNG THU I. Mục đích – yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ biết được tên mùa thu, không khí, thời tiết mùa thu dễ chịu, trời se lạnh, mùa thu đến có ngày tết trung thu. - Biết được mùa thu là bắt đầu một năm học mới. - Trẻ biết được tết trung thu có những hoạt động gì diễn ra. 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng ghi nhớ có chủ định cho trẻ. - Phát triển ngôn ngữ và kĩ năng giao tiếp cho trẻ, trẻ tự tin trả lời câu hỏi của cô, mạnh dạn đứng trước đám đông. 3. Giáo dục: - Yêu quý trường mầm non và hào hứng thích thú khi đi học. - Biết ăn mặc phù hợp với thời tiết. II. Chuẩn bị: - Tranh ảnh về mùa thu, một số hoạt động trong dịp tết trung thu. * Nội dung tích hợp: Âm nhạc: “ Gác trăng”, “Vui đến trường”. III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> Hoạt động1: Ổn định tổ chức - Cô cùng trẻ hát bài: Gác trăng - Cô trò chuyện với trẻ: - Các con vừa hát bài hát gì ? - Các bạn nhỏ trong bài hát rủ nhau đi đâu? - Các bạn ấy đi phá cỗ vào ngày gì?( Cô gợi ý nếu trẻ không biết) - Hôm nay cô cùng các con tìm hiểu xem tết trung thu có vào mùa nào và có gì vui nhé. Hoạt động 2: Nội dung * Cho trẻ xem tranh mùa thu: - Các con xem bức tranh vẽ gì? - Bức tranh trông thế nào? - Cô giới thiệu cho trẻ biết đây là bức tranh vẽ cảnh mùa thu. - Các con thấy thời tiết mùa thu như thế nào? Mùa thu thường se lạnh, không khí rất dễ chịu, không nắng gắt như mùa hè, cũng không lạnh như mùa đông, nhưng nếu mặc không phù hợp sẽ dễ bị cảm cúm, vì vậy mỗi sáng đi học các con phải mặc quần áo thế nào? - Cô đố lớp mình mùa thu đến là các con bắt đầu đi đâu? * Xem tranh đêm trung thu: - Mùa thu đến còn có ngày gì đặc biệt? ( Trẻ không trả lời được thì cô giới thiệu). - Tết trung thu thường có gì? - Vào đêm trung thu mặt trăng trông thế nào? Có dạng hình gì? - Mọi người đang làm gì? Các bạn nhỏ thích làm gì? Cô đọc câu thơ: ” Trung thu trăng sáng như gương. Bác Hồ ngắm cảnh nhớ thương nhi đồng.” - Các con có biết tết trung thu là dành riêng cho những ai không nào? - Đúng rồi tết trung thu là ngày dành riêng cho các bạn thiếu nhi, ngày các bạn nhỏ được vui chơi, được rước đèn, phá cỗ. Lúc còn sống Bác Hồ rất yêu quý các bạn thiếu nhi và hay chia quà cho các bạn, vì vậy chúng mình phải luôn ghi nhớ và chăm ngoan học giỏi nhé. Hoạt động 3: Trò chơi luyện tập * Cho trẻ chơi trò chơi lô tô. - Cô giới thiệu và hướng dẫn trẻ chơi 2 - 3 lần.. - Trẻ hát cùng cô - Gác trăng. - Phá cỗ - Trẻ trả lời. - Vâng ạ. - Trẻ xem tranh - Nhiều cây xanh. - Đẹp - Trẻ trả lời.. - Áo dài tay - Trẻ trả lời. - Tết trung thu - Trẻ trả lời. - Trăng sáng, tròn. - Rước đèn. - Trẻ lắng nghe.. - Trẻ trả lời.. - Trẻ lắng nghe.. - Chơi trò chơi lô tô.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> * Trò chơi: Thi xem ai nhanh - Cô giới thiệu và hướng dẫn trẻ chơi 2 - 3 lần. * Kết thúc: - Cô cùng trẻ hát bài “Vui đến trường” - Nhận xét giờ học, khen ngợi những trẻ tích cực hoạt động, khích lệ trẻ chưa mạnh dạn.. - Chơi trò chơi - Trẻ hát cùng cô. - Vỗ tay. C. Hoạt động góc: - Phân vai : Cô giáo, gia đình, cửa hàng bán đồ trung thu - Xây dựng : Xây vườn trường mùa thu. - Học Tập - sách: Xem tranh ảnh về mùa thu, tết trung thu. - Nghệ thuật : Tô màu tranh, vẽ theo ý thích. - Thiên nhiên : Chăm sóc cây. D. Hoạt động ngoài trời: 1. Hoạt động có mục đích: QUAN SÁT ĐÈN ÔNG SAO a. Mục đích: - Trẻ biết tên gọi, công dụng của đèn ông sao - Trẻ hứng thú hoạt động. b. Chuẩn bị: - Sân chơi sạch sẽ, an toàn cho trẻ. - Bài hát: Rước đèn c. Tiến hành: Cho trẻ quan sát đèn ông sao và hỏi: + §©y lµ c¸i g×? + §Ìn «ng sao cã nh÷ng mµu g×? + Dùng để làm gì? + Vµo lóc nµo? -> Đèn ông sao dùng vào ngày hội lớn hàng năm vào rằm tháng tám, đó là ngày tết trung thu. Tết trung thu có rất nhiều đồ chơi khác nữa. Nên khi chơi với các đồ chơi đó các con phải luôn biết giữ gìn để chơi được lâu. 2. Trò chơi đân gian: “Nu na nu nống” - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi. - Cho trẻ chơi 2 - 3 lần 3. Chơi tự do: - Cho trẻ chơi với những đồ chơi ngoài trời. E. Hoạt động chiều: - Hát, đọc thơ theo chủ đề. - Trò chuyện với trẻ về chủ đề mùa thu và tết trung thu. G. Vệ sinh – trả trẻ; - Cô giúp trẻ làm vệ sinh, đi giầy dép, mặc quần áo gọn gàng. - Trả trẻ: Cô nhắc trẻ lấy đồ dùng cá nhân, chào hỏi mọi người. Những trẻ chờ đợi cho trẻ hát, đọc thơ hoặc xem ca nhạc về chủ đề “ Trường mầm non và mùa thu, tết trung thu”. Nhận xét cuối ngày:.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ----------------------    -------------------Thứ 3: Ngày 03 tháng 10 năm 2017 A. Đón trẻ, trò chuyện, điểm danh, thể dục sáng - Thực hiện kế hoạch theo tuần. * Đón trẻ: - Cô đến lớp trước 15 phút quét dọn phòng học sạch sẽ. - Đón trẻ : Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân, chào cô giáo, chào bố mẹ. - Trẻ chơi tự chọn các nhóm chơi, xem tranh các sản phẩm tạo hình của bé. - Trò chuyện với trẻ về chủ đề : Mùa thu và tết trung thu * Thể dục sáng: - Tập kết hợp các động tác bài tập phát triển chung 4 lần x 4 nhịp. * Điểm danh: - Cô gọi tên theo thứ tự trong sổ. B. Hoạt động học: Phát triển thể chất: THỂ DỤC: Đề tài : Bài tập phát triển chung: Các động tác tay, chân, bụng, bật Vận động cơ bản: ĐI THEO ĐƯỜNG HẸP Trò chơi vận động: Dung dăng dung dẻ I. Mục đích - yêu cầu : 1. KiÕn thøc : - TrÎ biÕt tËp bµi ph¸t triÓn chung vµ biÕt nhón bËt t¹i chç b»ng hai ch©n: Hai bµn ch©n t¸ch khái mÆt sµn. - Trẻ biết chơi trò chơi vận động theo hớng dẫn của cô. 2. Kü n¨ng : - H×nh thµnh kÜ n¨ng ë trÎ nhón bËt, rÌn sù khÐo lÐo trong tËp luyÖn. - Ph¸t triÓn thÓ lùc vµ vèn tõ cho trÎ vÒ bµi tËp h«m nay. 3. Thái độ : - BiÕt nghe lêi c« gi¸o híng dÉn. - TrÎ m¹nh d¹n, tù tin, cã ý thøc tæ chøc kû luËt, tu©n theo yªu cÇu cña c«. II. ChuÈn bÞ : - Sµn nhµ s¹ch sÏ, quÇn ¸o trÎ gän gµng. - Phấn vẽ hoặc băng dán màu để làm vạch. * Néi dung tÝch hîp : + ¢m nh¹c : Bµi h¸t “ Rước đèn”. III. Tổ chức hoạt động :.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1 : ổn định, khởi động. - Cho trẻ hát bài “ Rước đèn” và đàm thoại: + Con vừa hát bài gì? + Bài hát nói về ngày gì? -> Trung thu là ngày tết của các con nên các con được vui chơi và phá cỗ. Hôm nay ở lớp cô cũng tổ chức cho các con tập bài thể dục để chào mừng ngày tết trung thu * Khởi động: Chúng mình cùng làm đoàn tàu chuyển b¸nh nµo! tµu ®i b×nh thêng, tµu ch¹y chËm, ch¹y nhanh, chạy chậm…Sau đó cho trẻ đứng thành vòng tròn và dãn cách đều. 2. Hoat động 2: Trọng động: a. Bµi tËp ph¸t triÓn chung: - Tay vai: 2 tay ra trước gập trước ngực. Cb.4 1.3 - Chân: Ngồi khụy gối. 2. Cb.4 1.3 2 - Bụng - lườn: Nghiêng người sang hai bên Cb.4. 1.3. Hoạt động của trẻ. - Hát cùng cô. - Chú ý nghe giới thiệu - Đi nối nhau và làm theo yêu cầu của cô. - Tập bài phát triển chung - 2 lần x 4 nhịp. - 3 lần x 4 nhịp. 2 - 2 lần x 4 nhịp. - Bật: Bật nhảy tại chỗ. Cb TH - Cho trÎ tËp 2 lÇn.. - 2 lần x 4 nhịp. b, Vận động cơ bản: Đi theo đường hẹp đến trường. - Cho trẻ đứng thành hai hàng ngang đối diện nhau. * * * * * * * * * * * * 3m * *. 3m. * * * * * * * * * * * * • Đi theo đường hẹp::. - Xếp hàng như hình vẽ bên.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> - Để tới trường đi học cô phải đi theo đường hẹp này. - Cô làm mẫu 2 lần: + Lần 1: Không giải thích. + Lần 2 : Giải thích - Cô đứng trước vạch xuất phát, khi có hiệu lệnh cô đi theo đường hẹp,mắt nhìn thẳng về phía trước,không cuối đầu, đi sao cho không chạm vạch, khi đi hết vạch cô đi về cuối hàng của mình đứng. - Cô gọi 2 trẻ lên đi và nhận xét. - Trẻ thực hiện + Cô cho lần lươt trẻ ở hai hàng thực hiện. + Cho trẻ thi đua nhau. (Cô chú ý quan sát trẻ tập và sửa sai cho trẻ). + Củng cố: Cô và các con vừa tập bài vận động gì? - Cô cho 2 trẻ ở hai hàng lên củng cố lai bài tập. * Gi¸o dôc trÎ khi tham gia ch¬i ph¶i lu«n chó ý nghe lêi c« gi¸o vµ thùc hiÖn viÖc lµm cña m×nh. B¹n trai, b¹n gái đều phải chơi đoàn kết. c. Trò chơi vận động: Dung dăng dung dẻ - Cô giới thiệu tên trò chơi, giải thích cách chơi. - Cho trÎ ch¬i 2 - 3 lÇn 3. Hoat động 3: Hồi tĩnh - Cho trÎ ®i nhÑ nhµng 1 - 2 vßng. * Kết thúc : Nhận xét - tuyên dơng và chuyển hoạt động kh¸c.. - Xem cô thực hiện - Xem và nghe cô giải thích - Xem bạn thực hiện - Lần lượt đi - Thi đua nhau - Đi trong đường hẹp. - Vâng ạ - Chơi trò chơi - Đi nhẹ nhàng. C. Hoạt động góc: - Phân vai : Cô giáo, Bác cấp dưỡng, cửa hàng bán đồ trung thu - Xây dựng : xây vườn trường mùa thu. - Học tập - sách: xem tranh ảnh về mùa thu, tết trung thu. - Nghệ thuật : Tô màu tranh, vẽ theo ý thích. - Thiên nhiên : Chăm sóc cây. D. Hoạt động ngoài trời: 1. Hoạt động có mục đích: QUAN SÁT THỜI TIẾT MÙA THU a. Mục đích : - Trẻ biết được mùa thu có thời tiết như thế nào, biết ăn mặc phù hợp với thời tiết. - Trẻ hứng thú hoạt động. b. Chuẩn bị : - Sân chơi sạch sẽ, an toàn cho trẻ. - Bài hát: Vui đến trường.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> c. Tiến hành : - Cô cùng trẻ ra sân, cùng hát bài: Vui đến trường. - Các con vừa hát bài gì?( Vui đến trường) - Mùa thu đến là mùa các bạn học sinh bắt đầu một năm học mới, ai cũng háo hức và vui vẻ đúng không nào? - Bây giờ đang là mùa gì?( Mùa thu) - Các con xem thời tiết hôm nay như thế nào? - Mùa thu không khí thường thế nào? Khi đi học vào sáng sớm các con phải mặc quần áo thế nào?. -- Giáo dục trẻ yêu thích mùa thu và tết trung thu. 2.Trò chơi vận động : Vượt chướng ngại vật - Cô hướng dẫn trẻ luật chơi, cách chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi 2, 3 lượt, tùy theo hứng thú của trẻ. - Cô bao quát đảm bảo an toàn cho trẻ khi chơi. 3. Chơi tự do: - Cho trẻ chơi với những đồ chơi ngoài trời. E. Hoạt động chiều: - Làm quen với vở: “ Giúp trẻ làm quen với chữ cái”. - Chơi tự do. G. Vệ sinh – trả trẻ; - Cô giúp trẻ làm vệ sinh, đi giầy dép, mặc quần áo gọn gàng. - Trả trẻ: Cô nhắc trẻ lấy đồ dùng cá nhân, chào hỏi mọi người. Những trẻ chờ đợi cho trẻ hát, đọc thơ hoặc xem ca nhạc về chủ đề “Bản thân - Mùa thu, tết trung thu ”. Nhận xét cuối ngày: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ----------------------    -------------------Thứ 4: Ngày 04 tháng 10 năm 2017 A. Đón trẻ, trò chuyện, điểm danh, thể dục sáng - Thực hiện kế hoạch theo tuần. * Đón trẻ: Cô đến lớp trước 15 phút quét dọn phòng học sạch sẽ. - Đón trẻ : Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân, chào cô giáo, chào bố mẹ. - Trẻ chơi tự chọn các nhóm chơi, xem tranh các sản phẩm tạo hình của bé. - Trò chuyện với trẻ về chủ đề : * Thể dục sáng: - Tập kết hợpcác động tác bài tập phát triển chung..

<span class='text_page_counter'>(70)</span> * Điểm danh: - Cô gọi tên theo thứ tự trong sổ và theo tổ. B. Hoạt động học: Phát triển thẩm mỹ: TẠO HÌNH: TÔ MÀU ĐÈN LỒNG I. Mục đích - yêu cầu : 1. Kiến thức: - Trẻ biết cầm bút di màu trong hình đèn lồng. - Trẻ biết ý nghĩa của bánh trung thu và đợc ăn trong đêm tết trung thu. 2. Kỹ năng: - Luyện kỹ năng cầm bút và di màu. 3. Giáo dục - Trẻ biết cảm nhận cái đẹp qua sản phẩm tạo hình của mình. - Biết cách sử dụng, làm bánh và tặng người thân bánh vào tết trung thu. IIChuẩn bị - Tranh tô mẫu của cô - Tranh không màu cho cô A3 và bút sáp. - Tranh không màu cho trẻ A4 và bút sáp. * Nội dung tích hợp: - Bài hát:“Gác trăng”. III. Tổ chức hoạt động : Hoạt động của cô Hoạt động 1 : Ổn định, gây hứng thú - Cô cùng trẻ hát bài: Gác trăng - Cô trò chuyện với trẻ: - Các con vừa hát bài hát gì ? - Các bạn nhỏ trong bài hát rủ nhau đi đâu? - Các bạn rước gì trong đêm trăng?( Cô gợi ý nếu trẻ không biết) - Để đêm trung thu có chiếc đèn lồng đẹp cô đã tô màu cho chiếc đèn lồng thật đẹp, bây giờ cô cho các con xem. Hoạt động 2 : Quan sát, đàm thoại và cô tô mẫu * Quan sát đèn lồng mẫu: - Các con nhìn xem cô có gì? - Thân đèn lồng được cô tô màu gì? - Cái đuôi đèn lồng tô màu gì? - Cái cây để cầm tay tô màu gì? - Các con nhìn cô tô như thế nào, có chườm ra ngoài phần cần tô không? * Cô tô mẫu:. Hoạt động của trẻ - Hát cùng cô - Gác trăng - Phá cỗ - Rước đèn. - Trẻ chú ý. - Đèn lồng - Màu đỏ - Màu vàng - Màu cam - Đẹp.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> - Cô sẽ tô mẫu cho các con xem: Tay phải cô cầm bút màu đỏ bằng 3 đầu di vào phần thân của đèn, cô di đều từ trái sang phải, từ trên xuống dưới, cô cô không cho loe ra ngoài phần cần tô, tô xong thân đèn rồi, cô cầm bút màu vàng lên tô đuôi đèn tương tự, rồi cô tô vào cây cầm bằng màu cam. * Đang còn nhiều chiếc đèn lồng chưa có màu, bây giờ cô sẽ phát cho các con để các con tạo cho mình chiếc đèn lồng thật đẹp nhé! Hoạt động 3: Trẻ thực hiện * Hỏi ý định trẻ: - Con cầm bút tay gì để tô? - Cầm bằng mấy đầu ngón tay? - Tô màu gì vào thân đèn? - Màu gì vào đuôi đèn? - Màu gì vào cây cầm? - Khi ngồi tô lưng các con phải như thế nào? * Cho trẻ thực hiện: - Cô phát đồ cho trẻ thực hiện và cô bao quát chung rồi đến từng trẻ xem trẻ tô như thế nào để gợi ý giúp trẻ hoàn thiện sản phẩm. Những câu hỏi gợi ý: Con đang tô màu gì? Con đang tô cái gì? Con cầm bút tay gì? Cầm bằng mấy đầu ngón tay?... - Khi trẻ tô gần hết giờ cô nhắc trẻ dừng tay. Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm - Tất cả trẻ mang sản phẩm của mình lên bảng trưng bày sản phẩm. Cả lớp cùng xem và nhận xét. - Con thich tranh nào nhất? Vì sao con thích? - Cô khen ngợi tuyên dương trẻ. - Giáo dục trẻ đi chơi trong đêm trung thu phải chú ý đi với người lớn, cầm đồ chơi phải chú ý đường đi. * Kết thúc: Cho trẻ hát “ Gác trăng” và đi ra ngoài.. - Xem cô tô - Chú ý - Tay phải - Trả lời - Màu đỏ - Màu vàng - Màu cam - Thẳng lưng. - Nhận đồ và tô màu vào đèn lồng. - Dừng tay - Mang tranh lên để treo. - Trả lời - Vỗ tay - Vâng ạ - Hát và đi ra. C. Hoạt động góc: - Phân vai : Gia đình, cô giáo, cửa hàng bán đồ trung thu - Xây dựng : Xây vườn trường mùa thu. - Học tập - sách : Xem tranh ảnh về mùa thu, tết trung thu. - Nghệ thuật : Tô màu tranh, vẽ theo ý thích. - Thiên nhiên : Chăm sóc cây. D. Hoạt động ngoài trời: 1. Hoạt động có mục đích: QUAN SÁT ĐÈN TRUNG THU a. Mục đích:.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> Trẻ biết đặc điểm của đèn lồng, biết cách gìn giữ đồ chơi. b. Chuẩn bị: - Đèn lồng trung thu. - Đèn ông sao c. Tiến hành: - Cho trẻ quan sát đèn lồng hỏi: + §©y lµ c¸i g×? + §Ìn lång nµy nh thÕ nµo? + Dùng để làm gì? + C¸c b¹n nhá thêng ch¬i lóc nµo? - Đèn lồng cũng như đèn ông sao, là đồ chơi của đêm trung thu. Nên đồ chơi muốn bền đẹp thì các con phải giữ gìn sạch sẽ. 2. Trò chơi học tập: “Đầu tiên, tiếp theo và cuối cùng ” - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi. - Cho trẻ chơi 2 - 3 lần 3. Chơi tự do: - Cho trẻ chơi với những đồ chơi ngoài trời. E. Hoạt động chiều: .- Tô chiếc đèn lồng trong vở tạo hình. - Chơi tự do. G. Vệ sinh – trả trẻ; - Cô giúp trẻ làm vệ sinh, đi giầy dép, mặc quần áo gọn gàng. - Trả trẻ: Cô nhắc trẻ lấy đồ dùng cá nhân, chào hỏi mọi người. Những trẻ chờ đợi cho trẻ hát, đọc thơ hoặc xem ca nhạc về chủ đề “ Bản thân và mùa thu, tết trung thu”. Nhận xét cuối ngày: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ----------------------    -------------------Thứ 5: Ngày 05 tháng 10 năm 2017 A. Đón trẻ, trò chuyện, điểm danh, thể dục sáng - Thực hiện kế hoạch theo tuần. * Đón trẻ: Cô đến lớp trước 15 phút quét dọn phòng học sạch sẽ. - Đón trẻ : Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân, chào cô giáo, chào bố mẹ. - Trẻ chơi tự chọn các nhóm chơi, xem tranh các sản phẩm tạo hình của bé. - Trò chuyện với trẻ về chủ đề : * Thể dục sáng: - Tập kết hợp các động tác bài tập phát triển chung..

<span class='text_page_counter'>(73)</span> * Điểm danh: - Cô gọi tên theo thứ tự trong sổ và theo tổ. B. Hoạt động học: Phát triển ngôn ngữ: VĂN HỌC: Thơ: TRĂNG SÁNG I. Mục đích – yêu cầu : 1. Kiến thức : - Dạy trẻ học thuộc bài thơ, cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên qua cái nhìn của trẻ thơ. - Trẻ được quan sát, được nghe cô đọc diễn cảm bài thơ trăng sáng hiểu nội dung bài thơ 2. Kĩ năng : - Rèn kỹ năng nhảy bật chụm chân cho trẻ. - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc, trí nhớ có chủ định cho trẻ. - Giúp trẻ biết cách ngắt nhịp bài thơ đúng vần điệu. 3. Thái độ : - Giáo dục trẻ yêu quý cảnh đẹp thiên nhiên của quê hương vào đêm trăng rằm. - Trẻ hứng thú học bài và nghe lời cô giáo. II. Chuẩn bị : - Tranh minh họa về nội dung bài thơ - Hinh ảnh powerpoin, ti vi. - Nhạc các bài hát về tết trung thu - Bảng, nam châm III. Tổ chức hoạt động : Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1 : Ổn định, gây hứng thú Cô cho trẻ hát bài “ Rước đèn dưới ánh trăng” - Cô hỏi trẻ vừa hát bài hát gì?. - Bài hát: “ Rước đèn dưới ánh trăng” - Trung thu. - Bài hát nói về ngày gì? - Đúng rồi, ngày tết trung thu là ngày hội của thiếu nhi cả nước, các con đã được đi vui tết trung thu bao giờ chưa? - Rồi ạ - Ngày tết trung thu các con sẽ được xem múa sư tử, múa lân, được rước đèn phá cỗ dưới ánh trăng tròn và sáng nhất trong năm. Và nhà thơ Nhược - Nghe cô giới thiệu Thủy đã sáng tác 1 bài thơ rất hay về trăng để tặng chúng mình đấy. Đó là bài thơ 'Trăng Sáng".Hôm nay cô sẽ dạy các con bài thơ này. Hoạt động 2 : Cô đọc thơ và giảng nội dung - Cô đọc mẫu lần 1 diễn cảm: “Sân nhà em sáng quá Nhờ ánh trăng sáng ngời..

<span class='text_page_counter'>(74)</span> Trăng tròn như cái đĩa Lơ lửng mà không rơi. Những đêm nào trăng khuyết Trông giống con thuyền trôi. Em đi, trăng theo bước Như muốn cùng đi chơi”. - Cô vừa đọc xong bài thơ "Trăng Sáng" của nhà thơ Nhược Thủy. - Bài thơ sẽ hay hơn, sinh động hơn khi cô vừa đọc vừa kết hợp với tranh minh họa đấy. Các con cùng nghe cô đọc lại nhé. - Cô đọc mẫu lần 2 kết hợp với tranh minh họa. - Giảng nội dung: Bài thơ "Trăng Sáng" của nhà thơ Nhược Thủy đã cho chúng ta thấy vẻ đẹp của ánh trăng thiên nhiên. Vào ngày rằm thì trăng rất sáng và tròn, soi sáng cho chúng ta rước đèn phá cỗ. Song khi ngày rằm qua đi thì trăng lại giống như con thuyền bồng bềnh, bồng bềnh giữa trời mây. Hoạt động 3 : Đàm thoại và trích dẫn - Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì? - Bài thơ của tác giả nào? Các con nghe cô đọc lại 4 câu thơ đầu nhé: “Sân nhà em sáng quá Nhờ ánh trăng sáng ngời. Trăng tròn như cái đĩa Lơ lửng mà không rơi.” - Các con ơi, trong bài thơ này sân nhà em như thế nào? - Sân nhà em sáng nhờ đâu? - À đúng rồi, sân nhà sáng là nhờ ánh trăng chiếu xuống đấy “Sân nhà em sáng quá Nhờ ánh trăng sáng ngời”. - Vậy trăng đã được ví tròn như cái gì? - Trăng đang như thế nào? - Vì trăng rất tròn nên tác giả đã ví trăng tròn như cái đĩa. Và trăng ở rất cao nên khi ta nhìn lên có cảm giác như trăng đang lơ lửng đấy. “Trăng tròn như cái đĩa Lơ lửng mà không rơi.” - Chúng mình lắng nghe cô đọc 4 câu thơ tiếp theo: “Những đêm nào trăng khuyết. - Nghe cô đọc thơ. - Chú ý lên cô. - Nghe cô đọc lại - Nghe cô giảng nội dung. - Trăng sáng - Nhược Thủy. - Sáng quá - Trăng. - Cái đĩa. - Lơ lửng. - Nghe đọc trích dẫn.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> Trông giống con thuyền trôi. Em đi trăng theo bước Như muốn cùng đi chơi.” - Khi trăng khuyết, nhà thơ dã ví trăng như con gì đang trôi? - Đúng rồi đấy các con ạ, khi trăng khuyết tức là trăng không tròn mà chỉ còn lại một phần của mặt trăng thôi. Vì trăng không phải lúc nào cũng tròn nên nhưng hôm trăng khuyết, ở 2 đầu của trăng rất giống cái mui thuyền nên tác giả đã ví trăng với con thuyền đấy. “Những đêm nào trăng khuyết Trông giống con thuyền trôi” - Em đi trăng như thế nào? - Đúng rồi, khi chúng mình đi trăng cũng muốn đi theo để soi sáng cho chúng mình đấy các con ạ. “Em đi trăng theo bước Như muốn cùng đi chơi”. - Các con thấy ánh trăng như thế nào? - Các con ạ! Ánh trăng thật là đẹp và nhờ có ánh trăng mà chúng mình được rước đèn phá cỗ vào đêm trung thu, chúng mình được ngắm cảnh thiên nhiên, cảnh lành quê vào buổi tối thật đẹp phải không các con? Vì vậy chúng mình phải biết yêu quý ánh trăng hòa binh, yêu thiên nhiên tươi đẹp Hoạt động 4 : Dạy trẻ đọc thơ - Cô đọc mẫu, cả lớp đọc cùng cô 2 đến 3 lần. - Cô cho tổ , nhóm, cá nhân đọc đan xen.(Cô chú ý sửa sai cho trẻ).cho trẻ đọc theo tranh. - Cô chú ý sửa sai cho trẻ. * Kết thúc: Nhận xét – tuyên dương. - Thuyền. - Đi theo. - Đẹp. - Vâng ạ - Cả lớp đọc - Đọc theo tổ, nhóm, cá nhân đọc. - Vỗ tay. C. Hoạt động góc: - Phân vai : Cô giáo, gia đình, cửa hàng bán đồ trung thu - Xây dựng : Xây vườn trường mùa thu. - Học Tập : Xem tranh ảnh về mùa thu, tết trung thu. - Nghệ thuật : Nặn theo ý thích - Thiên nhiên : Chăm sóc cây. D. Hoạt động ngoài trời: 1. Hoạt động có mục đích: QUAN SÁT BÁNH TRUNG THU a. Mục đích: - Trẻ biết được tết trung thu thường có bánh nướng, bánh dẻo, bánh dán..

<span class='text_page_counter'>(76)</span> b. Chuẩn bị: - Bánh trung thu và một ít bánh kẹo thật c. Tiến hành: - Cho trẻ hát bài “ Rước đèn” và đàm thoại: + Cô và các con vừa hát bài gì? + Đêm trung thu các con thường đi đâu? + Bố mẹ mua những thứ gì? + Các con nhìn xem cô có bánh gi? - Cô hỏi trẻ từng loại bánh và gọi tên bánh. 2. Trò chơi vận động: Vượt chướng ngại vật. - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi. - Cho trẻ chơi 2 - 3 lần 3. Chơi tự do: - Cho trẻ chơi với những đồ chơi ngoài trời. E. Hoạt động chiều: - Ôn bài thơ: Trăng sáng - Chơi tự do G. Vệ sinh – trả trẻ; - Cô giúp trẻ làm vệ sinh, đi giầy dép, mặc quần áo gọn gàng. - Trả trẻ: Cô nhắc trẻ lấy đồ dùng cá nhân, chào hỏi mọi người. Những trẻ chờ đợi cho trẻ hát, đọc thơ hoặc xem ca nhạc về chủ đề“ Bản thân và mùa thu, tết trung thu”. Nhận xét cuối ngày: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ----------------------    -------------------Thứ 6: Ngày 06 tháng 10 năm 2017 A. Đón trẻ, trò chuyện, điểm danh, thể dục sáng - Thực hiện kế hoạch theo tuần. * Đón trẻ: - Cô đến lớp trước 15 phút quét dọn phòng học sạch sẽ. - Đón trẻ : Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân, chào cô giáo, chào bố mẹ. - Trẻ chơi tự chọn các nhóm chơi, xem tranh các sản phẩm tạo hình của bé. - Trò chuyện với trẻ về chủ đề : * Thể dục sáng: - Tập kết hợp các động tác bài tập phát triển chung 4 lần x 4 nhịp..

<span class='text_page_counter'>(77)</span> * Điểm danh: - Cô gọi tên theo thứ tự trong sổ và theo tổ. B. Hoạt động học: Phát triển thẩm mĩ: ÂM NHẠC: Dạy vận đông: GÁC TRĂNG Nghe hát: CHIẾC ĐÈN ÔNG SAO Trò chơi: TAI AI TINH I. Mục đích – yêu cầu : 1. Kiến thức : - Trẻ tập trung chú ý, quan sát, được xem cô hát, múa minh họa - Bé hát đúng lời, đúng giai điệu bài hát, vận động nhịp nhàng theo bài hát, bài múa minh họa. 2. Kĩ năng : -Trẻ hát đúng lời, đúng giai điệu của bài hát. Hát to, rõ ràng lời bài hát -Trả lời được các câu hỏi to và rõ ràng. 3. Thái độ : - Yêu thích học âm nhạc - Yêu thích ngày tết trung thu, ngày truyền thống của dân tộc Việt Nam. II. Chuẩn bị : - Xắc xô. - Quần áo trẻ gọn gàng. * Nội dung tích hợp: - Thơ: Trăng sáng * Bài hát bổ sung: “Rước đèn dưới ánh trăng”. III. Tổ chức hoạt động :.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> Hoạt động của cô Hoạt động 1: Trò chuyện tế trung thu - Cho trẻ đọc bài thơ: “ Trăng sáng” và hỏi trẻ: + Các con vừa đọc bài thơ gì? + Đêm trung thu trăng cũng như thế nào? + Các con làm gì vào ngày tết trung thu? Hoạt động 2: Vận động theo nhạc - Các bé có biết những bài hát nào về ngày tết trung thu? - Cũng có một bài hát nói về ngày tết trung thu. Mời các con cùng lắng nghe nhạc và đoán xem bài hát có tên là gì. Bạn nào đoán nhanh và đúng sẽ được phần thưởng. - Cô cho cả lớp hát 2 - 3 lần. - Giới thiệu vận động múa theo lời bài hát. - Cô cho trẻ thực hiện vận động theo bài hát. - Mời lớp, nhóm, tổ, đôi bạn, cá nhân thực hiện. + Chú ý sửa sai cho trẻ. Hoạt động 3: Nghe hát: Chiếc đèn ông sao - Cô giới thiệu tên bài hát, tác giả! * Lần 1: Hát thể hiện tình cảm bài hát.. Hoạt động của trẻ - Đọc thơ - Trăng sáng - Trả lời câu hỏi của cô - Đi chơi. - Trẻ trả lời - Chú ý nghe - Hát cả lớp - Lắng nghe - Cả lớp vận động - Tham gia thực hiện. C. Hoạt động góc: - Phân vai : Cô giáo, Bác cấp dưỡng, cửa hàng bán đồ trung thu - Xây dựng : Xây vườn trường mùa thu. - Học tập - sách: Xem tranh ảnh về mùa thu, tết trung thu. - Nghệ thuật : Múa, hát về chủ đề tết trung thu. - Thiên nhiên : Chơi với nước. D. Hoạt động ngoài trời:.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> 1. Hoạt động có mục đích: QUAN SÁT MÂM QUẢ - Trẻ biết được tết trung thu thường có bánh nướng, bánh dẻo, bánh dán. b. Chuẩn bị: - Bánh trung thu và một ít bánh kẹo thật c. Tiến hành: - Cho trẻ hát bài “ Đêm trung thu” và đàm thoại: + Cô và các con vừa hát bài gì? + Đêm trung thu các con thường đi đâu? + Bố mẹ mua những thứ gì? + Các con nhìn xem cô gi? + Các con nhìn xem mâm qur tết trung thu có quả gi/ + Quả bưởi giống hình ông gì soi đường bé đi? 2. Trò chơi đân gian: “Nu na nu nống” - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi. - Cho trẻ chơi 2 - 3 lần 3. Chơi tự do: - Cho trẻ chơi với những đồ chơi ngoài trời. E. Hoạt động chiều: - Ôn bài hát về chủ đề. - Nêu gương cuối tuần. G. Vệ sinh – trả trẻ; - Cô giúp trẻ làm vệ sinh, đi giầy dép, mặc quần áo gọn gàng. - Trả trẻ: Cô nhắc trẻ lấy đồ dùng cá nhân, chào hỏi mọi người. Những trẻ chờ đợi cho trẻ hát, đọc thơ hoặc xem ca nhạc về chủ đề “ Bản thân và mùa thu, tết trung thu”. Nhận xét cuối ngày: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ----------------------    -------------------Chủ đề nhánh 4: TÔI CẦN GÌ LỚN LÊN VÀ KHỎE MẠNH Thời gian thực hiện từ ngày: 09 -> 13/10/2017 I. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ NHÁNH 4: HOẠT Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 ĐỘNG ĐÓN TRẺ - Cô đến lớp trước 15 phút quét dọn phòng học sạch sẽ và chuẩn bị đồ.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> THỂ DỤC SÁNG. dùng cho các hoạt động . - Đón trẻ : Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân, chào cô giáo, chào bố mẹ. - Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khoẻ trẻ hàng ngày, tuyên truyền với phụ huynh về chăm sóc sức khoẻ trẻ và tình hình học tập của trẻ. - Trẻ chơi tự chọn các nhóm chơi, xem tranh các sản phẩm tạo hình của bé. - Trò chuyện với trẻ về chủ đề : “ Tôi cần gì lớn lên và khỏe mạnh”, nhu cầu dinh dưỡng, chế độ sinh hoạt nghỉ ngơi. Bài tập: Tập kết hợp với các động tác phát triển chung. Mục đích – yêu cầu: - Phát triển thể lực cho trẻ. - Rèn luyện cho trẻ khả năng thực hiện bài tập theo yêu cầu của cô. - Tạo tinh thần thoải mái, cảm giác khỏe khoắn cho trẻ. - Trẻ hứng thú tham gia tập. Chuẩn bị: - Sân ( sàn nhà ) bằng phẳng, khô ráo. - Quần áo trẻ gọn gàng. Tổ chức hoạt động: 1. Khởi động: - Cho trẻ làm đoàn tàu đi thành vòng tròn, vừa đi vừa kết hợp hát bài “ Đoàn tàu nhỏ xíu”, cô đi ngược chiều với trẻ. Cho trẻ đi các kiểu: Đi thường, đi bằng mũi chân, gót chân, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm...Cô cho trẻ đứng thành vòng tròn hoặc thành hàng dọc rồi chuyển thành hàng ngang và dãn cách đều. 2. Trọng động: Tập kết hợp với các động tác phát triển chung.4 lần x 4 nhịp. - Bây giờ chúng mình tập các động tác, đầu tiên là động tác hô hấp. - Hô hấp: Hít vào, thở ra.. Cb.4 1.3 2 - Tay: Hai tay ra phía trước, đưa lên cao. Cb.4 1.3 2 - Chân: Đứng nâng cao chân, gập gối vuông góc.. Cb.4 1.3 2 - Lưng, bụng: Đứng cúi về trước..

<span class='text_page_counter'>(81)</span> Cb.4 1.3 2 - Bật: Bật lên trước, lùi lại sau.. ĐIỂM DANH HOẠT ĐỘNG HỌC. HOẠT ĐỘNG GÓC. Cb.4 1.3 2 -> Giáo dục trẻ: Để cơ thể luôn khoe mạnh hàng ngày các con luôn nhớ phải tập thể dục buổi sáng và hàng ngày phải ăn uống đầy đủ, giữ gìn vệ sinh sạch sẽ. 3. Trò chơi vận động: Nhảy lò cò - Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi. - Cô hướng dẫn trẻ chơi 2 - 3 lần. 4. Hồi tĩnh: - Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân 1 - 2 vòng Cô thực hiện dưới nhiều hình thức , nhằm làm cho trẻ biết tên và quan tâm đến nhau. Có thể cô lần lượt gọi tên từng trẻ. Hoặc cô làm cho mỗi trẻ một thẻ tên – kí hiệu. Phát triển Phát triển Phát triển Phát triển Phát triển nhận thức: thể chất: thẩm mỹ: ngôn ngữ: thẩm mỹ: Khám phá Thể dục Toán Văn học Âm nhạc khoa học - Chuyền Xác định - Truyện: - Dạy hát: Mời - Trò chuyện bóng theo phía trên - Gấu con bị bạn ăn về nhu cầu hàng phía dưới; đau răng - Nghe hát: dinh dưỡng ngang phía trước Con cào cào đối với sức - phía sau - Trò chơi: Ai khoẻ trẻ. của bản nhanh nhất thân. Phân vai Xây dựng Học tập - Nghệ thuật Thiên nhiên Gia đình, - Khu vui sách - Làm bánh . - Chăm sóc cửa hàng chơi của - Xem sách, - Tô màu các cây , chơi thực phẩm. bé tranh về cơ loại thực phẩm với nước. thể bé và - Hát múa bài các loại hát trong chủ thực phẩm. đề..

<span class='text_page_counter'>(82)</span> HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. 1. Hoạt 1. Hoạt 1. Hoạt 1. Hoạt 1. Hoạt động có động có động có động có động có mục đích: mục đích: mục đích: mục đích: mục đích: - Quan sát - Quan sát - Quan sát - Quan sát - Quan sát nhóm thực nhóm thực nhóm thực nhóm thực thức ăn thẩm giàu thẩm giàu thẩm giàu thẩm giàu 2. Trò chơi: chất bột chất đạm chất béo chất vitamin Kéo co 2. Trò chơi: 2. Trò chơi: 2. Trò chơi: 2. Trò chơi: 3. Chơi tự Chó sói xấu Kéo co Chiếc túi kì Chó sói xấu do tính 3. Chơi tự diệu tính 3. Chơi tự do 3. Chơi tự 3. Chơi tự do do do VỆ - Giờ ăn tiến hành trong khoảng 60 phút. Cô sắp xếp công việc một SINH cách hợp lí từ khâu chuẩn bị ăn cho đến khâu vệ sinh sau khi ăn. ĂN - Hướng dẫn và tạo cho trẻ thói quen vệ sinh sạch sẽ trước khi ăn. Lớp TRƯA có hai cô thì phân công một cô giám sát trẻ lau mặt, rửa tay sạch sẽ trước khi ăn và cô còn lại kết hợp với một số trẻ trực nhật bữa ăn. Sau khi trẻ ăn xong, cho trẻ cùng cô dọn dẹp chỗ ngồi ăn và nhắc nhở trẻ vệ sinh sạch sẽ, không cho trẻ chạy, nhảy nhiều sau khi ăn. - Cô chuẩn bị phòng ngủ cho trẻ. Khi quá số tre vào cô mới cho trẻ NGỦ nằm để ngủ. Phòng ngủ phải thoáng mát, tránh ánh sáng nhiều. Khi TRƯA ổn định chỗ ngủ cô có thể hát ru hoặc cho trẻ nghe hát các bài ru, dân ca. Những trẻ khó ngủ cô vỗ về cho trẻ ngủ. HOẠT - Trò - Làm quen - Tập tô - Ôn truyện: - Ôn bài hát: ĐỘNG chuyện về vở chữ cái. trong toán. Gấu con bị “ Mời bạn CHIỀU quá trình - Chơi tự do - Chơi tự do đau răng. ăn”. lớn lên của - Chơi tự do - Nêu trẻ. gương cuối tuần. VỆ - Cô giúp trẻ làm vệ sinh, đi giầy dép, mặc quần áo gọn gàng. SINH – - Trả trẻ ; cô nhắc trẻ lấy đồ dùng cá nhân, chào hỏi mọi người. TRẢ Những trẻ chờ đợi cho trẻ hát, đọc thơ hoặc xem ca nhạc về chủ đề. TRẺ II. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI: Nội dung 7h15 – 8h30: Chơi trong giờ đón trẻ và thể dục sáng 1. Tên trò chơi: Chơi tự do ở các góc, chơi theo ý thích. Yêu cầu: - Trẻ biết cách chơi theo chủ đề. - Trẻ biết trò chuyện trao đổi với nhau, chơi đoàn kết..

<span class='text_page_counter'>(83)</span> - Phát triển tư duy và ngôn ngữ cho trẻ. Chuẩn bị: - Các đồ dùng, đồ chơi về chủ đề. - Đồ chơi ở các góc. Tiến hành: Cô hướng trẻ vào các họat động thuộc chủ đề mà trẻ thích. - Cô đón các nhóm chơ trò chuyện hướng dẫn, tạo tình huống cho trẻ chơi. 2. Tên trò chơi thể dục sáng: "Nhảy lò cò” Mục đích: - Trẻ được tập luyện các động tác phát triển cơ tay, chân. - Rèn luyện khả năng phản xạ nhanh theo tín hiệu cho trẻ. Chuẩn bị: - Địa điểm chơi: Trong lớp hoặc ngoài sân. Cách chơi: - Cô và trẻ đứng tự do theo hàng ngang, khi có hiệu lệnh lặc lò cò thì tất cả co một chân lên và lặc về phía trước. Vừa lặc vừa đọc: Lặc lò cò cho cái giò nó khỏe, lặc khe khẽ cho nó khỏe cái giò. Bạn nào không lặc bị loại một lần chơi. - Cho trẻ chơi 1- 2 lần. 8h30 – 9h00 Chơi trong giờ hoạt động có chủ đích 1. Trò chơi : Chọn đúng nhóm thực phẩm - Cách chơi: - Cô phát cho mỗi trẻ một rổ lô tô các nhóm thực phẩm - Khi cô nói “Tìm nhanh” thì trẻ sẽ tìm và giơ lên cao loại thực phẩm cô yêu cầu. Cô chú ý bao quát trẻ, sửa sai cho trẻ. - Con đang cầm lô tô gì? Đây là thực phẩm cung cấp chất gì? 2. Trß ch¬i : Ai nhanh hơn - Cách chơi: - C« ph¸t cho mçi trÎ tranh loto c¸c lo¹i thùc phÈm kh¸c nhau, 1 b¶ng gµi. + Khi c« nãi t×m nhãm thùc phÈm chøa chÊt nµo trÎ t×m vµ gµi vµo b¶ng. 3. Trò chơi: Ai nhanh nhất - Cách chơi: + Cô đặt trên sàn nhà một số vòng ( 3 - 4 vòng), số trẻ chơ nhiều hơn số vòng ( 4 - 5 trẻ). + Cô chọn bài hát trẻ đã thuộc và nói cho trẻ biết khi hát đến câu hát nào thì nhảy vào vòng. Trẻ sẽ nghe cô hát và đi bình thường phía bên ngoài các vòng, khi nghe đến câu hát đã quy định thì nhảy nhanh vào vòng. + Ví dụ: Trong bài hát “Mời bạn ăn”, cô quy định đến câu: “Là lá la la...” thì nhảy vào vòng.. - Luật chơi: Mỗi bạn chỉ được nhảy vào một vòng, ai không có vòng thì phải lặc lò cò. 9h00 – 9h40 Chơi, hoạt động ở các góc.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> Tên góc Phân vai - Gia đình đa con ®i häc - Phßng kh¸m bÖnh. - Cöa hµng thùc phÈm. - NÊu ¨n. Mục đích – yêu cầu - TrÎ biÕt nhËn vai vµ ph©n vai ch¬i. - TrÎ biÕt c¸ch ch¨m sãc con khi con ®i häc. - TrÎ biÕt cách trao đổi th«ng tin khi mua s¶n phÈm.. Chuẩn bị - Đồ dùng bán hàng. - Bộ đồ bác sĩ. - Mét sè thùc phÈm… - Bộ đồ nấu ¨n. Tổ chức hoạt động. 1. Ổn định: - C« cho trÎ h¸t bµi h¸t :"Mời bạn ăn" hoặc bài thơ: “ Bé ơi”. C« cho trÎ trß chuyÖn vÒ néi dung bµi h¸t, bài thơ.. + C¸c con võa h¸t ( đọc) bµi g×? - Hái trÎ vÒ các thực phẩm, thức ăn, thức uống giúp cơ thể khỏe mạnh. * Gi¸o dôc: C¸c con nhí lu«n ăn uống đầy đủ các chất và gi÷ g×n c¬ thÓ s¹ch sÏ, kh«ng nghÞch bÈn. 2. Thỏa thuận trước khi chơi: - Cô và trẻ đàm thoại: - Con thích chơi ở góc nào? Xây - TrÎ biÕt sö - Gạch, - Bạn nào cũng thích chơi ở góc này? c¸c ngao, ốc, dựng dông - Còn bạn nào thích chơi ở góc khác? nguån vËt hàng rào, - Xây liÖu kh¸c - Cô giới thiệu các góc chơi và giáo khu vui nhau mét khối, dục trẻ: Khi chơi các con phải chơi c¸ch s¸ng t¹o đường đi, chơi để xây dựng cõy, hoa… đoàn kết với nhau, khụng tranh giành đồ chơi, khi chơi xong phải cất đồ khu vui chơi. chơi đúng nơi quy định. - TrÎ biÕt x©y dùng hoµn - Cho trẻ tự về góc mình thích, về góc chØnh c«ng trẻ tự thoả thuận vai chơi tr×nh víi 3. Qu¸ tr×nh ch¬i: nhiÒu khu vùc - Khi trẻ chơi cô đến các góc và nhập kh¸c nhau. vai ch¬i cïng trÎ: Học tập - Trẻ hiểu rõ - Tranh ảnh - Cô đến góc xây dựng và hỏi: + C¸c b¸c ®ang x©y dùng c«ng tr×nh g× - SÁCH thªm vÒ các vÒ các nhóm thực nhóm thực thÕ ? + Trong khu vui chơi cã nh÷ng khu - Xem phẩm đối với phẩm, bé vùc nµo ? tranh cơ thể. tập thể + Khi x©y dùng c¸c b¸c cÇn chó ý ¶nh vÒ - BiÕt c¸ch t« dục... ®iÓm g× ? nh÷ng mµu vµ lµm + Khu bên kia bác định xây dựng gì ? nhóm s¸ch tranh - ë gãc ph©n vai : thực đẹp,hài hòa. + Hôm nay bác định dẫn cháu đi đâu phẩm. vËy? - Lµm + Gia đình mình đang chế biến món ăn s¸ch gì thế ? Gia đình mình đã đa em đi tranh vÒ khám bệnh định kỳ cha? chủ đề. + B¸c sÜ kh¸m bÖnh nh thÕ nµo cho bÖnh nh©n? - §Õn gãc nghÖ thuËt: + B¸c ¬i h«m nay b¸c lµm g× vËy? Nghệ - TrÎ biÕt - Tranh vẽ + Đây là món ăn gì? c¸ch t« tranh, + Khi phÕt hå c¸c b¸c phÕt nh thÕ nµo? thuật các nhóm d¸n c¸c nhóm thực phẩm, + B¸c ®ang h¸t bµi g× thª? Trong bµi.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> - C¾t, d¸n nh÷ng nhóm thực phẩm. - H¸t , móa c¸c bµi h¸t cã trong chủ đề. Thiên nhiên - Ch¬i víi c¸t, níc.. thực phẩm giấy A4, vµo s¸ch bót màu, tranh. kéo… - TrÎ biÕt c¸ch gi÷ g×n s¸ch vë. - BiÕt thÓ hiÖn n¨ng hiÕu ©m nh¹c - Thích thú khi chơi với cát và nước.. hát nhắc đến cỏc con phải làm gỡ? - §Õn gãc häc tËp: + B¸c ¬i h«m nay b¸c lµm g× thÕ? + Đây đợc gọi là gì? - Tơng tự cô đến các góc chơi khác và nhËp vai ch¬i cïng trÎ. - C« chó ý xö lÝ t×nh huèng. - - Nh¾c trÎ liªn kÕt c¸c gãc ch¬i, nhãm ch¬i víi nhau. 4. NhËn xÐt ch¬i: - Gần hết giờ, cô đến bên góc chơi nào - Đất, nước, đã hoàn thành rồi để nhận xét và khen ngîi trÎ. bình tưới, - Cô động viên khuyến khích trẻ lần xẻng, kéo, sau ch¬i tèt h¬n. - Cho trẻ tự cất đồ chơi tại góc chơi giẻ lau. - Cát, thau. cña m×nh.. 9h40 – 10h30 Chơi ngoài trời 1. Trò chơi vận động: Chó sói xấu tính Mục đích : - Rèn phản xạ nhanh, phát triển cơ chân cho trẻ . Chuẩn bị : - 1 mũ hình đầu chó sói . - Vẽ một vạch chuẩn ở giữa lớp học để quy định ranh giới giữa : “nhà “ của “thỏ” và “sói”. Luật chơi : - Không được chạm vào “chó sói” - Khi nào “chó sói” mở mắt mới được chạy. - “Chó sói” chỉ được bắt những “con thỏ” không kịp chạy vào “chuồng” của mình. Cách chơi : - Lúc đầu cô đóng vai “chó sói”, các trẻ làm “thỏ”. “Chó sói” ngồi “ngủ” ở một góc lớp, “thỏ” ngồi ở ghế cách “chó sói” khoảng 5 m. Các “chú thỏ” nhảy đi chơi, tiến về phía “chó sói” nhưng không được chạm vào “chó sói” và nói : “Này chó sói xấu tính, hãy mở mắt ra mà xem chúng tôi đi chơi này! Dậy đi thôi!”. “Sói” mở mắt ra và kêu: “Hừm” rồi đứng lên, chạy đuổi theo các “chú thỏ”. “thỏ” chạy nhanh về “nhà” của mình. 2. Trò chơi học tập: “Chiếc túi kì diệu” a. Mục đích: - Trẻ biết một số thực phẩm cần thiết cho cơ thể. - Rèn luyện sự khéo léo của đôi bàn tay. b. Chuẩn bị: - Một số thực phẩm thật hoặc bằng nhựa, một cái túi để đựng. c. Cách chơi: - Cho trẻ quan sát một số loại thực phẩm cô đã chuẩn bị cho trẻ gọi tên các loại.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> thực phẩm đó. Sau đó cô bỏ tất cả vào cái túi rồi yêu cầu trẻ lấy một loại thực phẩm theo yêu cầu. Ví dụ: Con hãy lấy cho cô thực phẩm rau cải, trẻ cho tay vào tìm rau cải đưa ra cho cả lớp đúng chưa? Trẻ lấy chưa được cho bạn khác lên trợ giúp tiếp tục lấy cho đến khi lấy đúng. 3. Trß ch¬i d©n gian: Kéo co a. Mục đích: - Phát triển thể chất cho trẻ - RÌn luyÖn kh¶ n¨ng ph¸n ®o¸n vµ ph¶n x¹ nhanh cña trÎ. b. Chuẩn bị: - Chia lớp thành 2 đội - Sàn nhà sạch sẽ, quần áo trẻ gọn gàng. c .Cách chơi: - Chia lớp thành hai đội có số trẻ bằng nhau tương đương sức nhau, đứng đối diện nhau, trẻ cầm tay vào sợi dây thừng, khi có hiệu lệnh trẻ kéo mạnh sợi dây về phía đội mình. Đội nào dẫm chân vào vạch mức trước hoặc bỏ dây là thua cuộc. Các bạn ở đội thua phải nhảy lò cò . - Tổ chức cho trẻ chơi - Nhận xét giờ chơi. 15h20 – 16h00 Chơi, hoạt động theo ý thích Tên trò chơi: - Chơi trò chơi tự do. - Giải các câu đố. Yêu cầu: - Trẻ biết cách chơi trò chơi. - Trẻ biết giải các câu đố. Chuẩn bị: - Đồ dùng sẵn có trong các góc lớp. Tiến hành: - Cô hướng dẫn trẻ chơi, bao quát trẻ chơi và hướng trẻ thể hiện đúng chủ đề bài dạy, chủ đề. - Cô đọc các câu đố và chủ đề cho trẻ giải đố. 16h00 – 17h00 Chơi trong giờ trả trẻ Tên trò chơi: - Chơi tự do ở các góc, chơi theo ý thích. Yêu cầu: - Trẻ biết trò chuyện trao đổi với nhau trong quá trình chơi, chơi đoàn kết. Chuẩn bị: - Các đồ dùng, đồ chơi về chủ đề. Tiến hành: - Cô hướng trẻ vào các hoat động thuộc chủ đề mà trẻ thích. - Cô đón các nhóm chơ trò chuyện hướng dẫn, tạo tình huống cho trẻ chơi..

<span class='text_page_counter'>(87)</span> ----------------------    --------------------. HOẠT ĐỘNG HÀNG NGÀY CỦA CÔ VÀ TRẺ Thứ 2: Ngày 09 tháng 10 năm 2017 A. Đón trẻ, trò chuyện, điểm danh, thể dục sáng - Thực hiện kế hoạch theo tuần. * Đón trẻ: - Cô đến lớp trước 15 phút quét dọn phòng học sạch sẽ. - Đón trẻ : Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân, chào cô giáo, chào bố mẹ. - Trẻ chơi tự chọn các nhóm chơi, xem tranh các sản phẩm tạo hình của bé. - Trò chuyện với trẻ về chủ đề nhánh: “ Tôi cần gì lớn lên và khỏe mạnh?”. * Thể dục sáng: - Tập kết hợp các động tác phát triển chung 4 lần x 4 nhịp. * Điểm danh: - Cô gọi tên theo thứ tự trong sổ. B. Hoạt động học: Phát triển nhận thức: KHÁM PHÁ KHOA HỌC: TRÒ CHUYỆN NHU CẦU DINH DƯỠNG ĐỐI VỚI SỨC KHỎE TRẺ I. Mục đích - yêu cầu 1. KiÕn thøc: - Trẻ biết đợc cơ thể mình cần gì để lớn lên và khoẻ mạnh. - BiÕt tªn c¸c thùc phÈm mµ m×nh ¨n hµng ngµy. - Trẻ biết tác dụng của các thực phẩm đó đối với sức khỏe của bé. 2. Kü n¨ng: - Trẻ biết chơi lụ tụ phân biệt đợc các loại thực phẩm khác nhau. - Ph¸t triÓn kh¶ n¨ng t duy cña trÎ. 3. Gi¸o dôc: - Giáo dục trẻ ăn uống đầy đủ chất dinh dỡng. - Trẻ biết vệ sinh các nguồn thực phẩm đó. II. ChuÈn bÞ: - Tranh c¸c lo¹i thùc phÈm. - Lô tô c¸c lo¹i thùc phÈm. * Nội dung tích hợp: - ¢m nh¹c: “Mêi b¹n ¨n. II. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô. Hoạt động của trẻ.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> Hoạt động 1: Ổn định, gõy hứng thỳ - Cho trÎ h¸t bµi : “Mêi b¹n ¨n” - TrÎ h¸t - C¸c con võa h¸t bµi g×? - Mêi b¹n ¨n. - Trong bµi h¸t nh¹c sü mêi c¸c con ¨n g×? - Nh÷ng lo¹i thùc phÈm nµy cã Ých lîi g× cho c¬ - ThÞt, ®Ëu, t«m ,rau thÓ? - Cung cÊp chÊt dinh dìng C¸c con ¹! TÊt c¶ thùc phÈm xung quanh chóng ta đều rất tốt cho sức khoẻ đấy vì vậy các con phải ăn thật nhiều để cho cơ thể luôn khoẻ mạnh vµ th«ng minh nhÐ. H«m nay c« ch¸u m×nh sÏ cïng nhau kh¸m ph¸ c¸c lo¹i thùc phÈm. Hoạt động 2: Néi dung 1. Quan sát, đàm thoại nhóm thực phẩm giàu - TrÎ quan s¸t chất bột đường: - Cô đa tranh vẽ các thực phẩm giàu chất bột đờng: - G¹o, khoai, ng«, s¾n… + Trong tranh cã nh÷ng thùc phÈm g×? + C« cho trÎ quan s¸t vµ kh¸m c¸c thùc phÈm g¹o ; khoai ; ng« ; s¾n. - Bột đờng + Nh÷ng lo¹i thùc phÈm nµy cung cÊp chÊt g×? + G¹o nã nh thÕ nµo, tõ g¹o chÕ biÕn ra mãn ¨n g×? - C¬m ¹ + Hµng ngµy c¸c con ¨n c¬m c¸c con thÊy c¬ thÓ nh thÕ nµo? - Khỏe mạnh - Những thực phẩm này cung cấp chất bột đường, ăn những thực phẩm này giúp cơ thể khỏe mạnh. 2. Quan sát, đàm thoại nhóm thực phẩm giàu chất đạm: + Trong tranh cã nh÷ng thùc phÈm g×? + C« cho trÎ quan s¸t vµ kh¸m c¸c thùc phÈm - Thịt, tôm, cá thịt, trứng, cá, tôm... + Nh÷ng lo¹i thùc phÈm nµy cung cÊp chÊt g×? - Những thực phẩm này cung cấp chất đạm, ăn - Trả lời những thực phẩm này giúp cơ thể khỏe mạnh. 3. Quan sát, đàm thoại nhóm thực phẩm giàu chất béo: + Trong tranh cã nh÷ng thùc phÈm g×? + C« cho trÎ quan s¸t mì, b¬, dõa, l¹c, võng vµ - Mì, b¬, dõa, l¹c, võng đàm thoại từng thực thẩm một. + C¸c thùc phÈm nµy cung cÊp chÊt g×? - Những thực phẩm này cung cấp chất béo, ăn - ChÊt bÐo. những thực phẩm này giúp cơ thể khỏe mạnh. 4. Quan sát, đàm thoại nhóm thực phẩm giàu vi ta min: + Trong tranh cã nh÷ng thùc phÈm g×? + C« cho trÎ quan s¸t vµ kh¸m c¸c thùc phÈm - Rau, quả rau, củ, quả... + Nh÷ng lo¹i thùc phÈm nµy cung cÊp g×? - Vi ta min.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> - Những thực phẩm này cung cấp vi ta min, ăn những thực phẩm này giúp cơ thể khỏe mạnh và làn da đẹp. -> C¸c con ¹! 4 nhãm thùc phÈm trªn rÊt cÇn thiÕt cho c¬ thÓ chóng ta. V× vËy c¸c con cÇn ¨n đầy đủ các loại thực phẩm đó để có một cơ thể - Võng ạ khoÎ m¹nh. Hoạt động 3: Trò chơi củng cố Trò chơi 1: Chọn đúng nhóm thực phẩm - Cô phát cho mỗi trẻ một rổ lô tô các nhóm thực phẩm - Khi cô nói “Tìm nhanh” thì trẻ sẽ tìm và giơ lên - TrÎ ch¬i 2 - 3 lÇn cao loại thực phẩm cô yêu cầu. Cô chú ý bao quát trẻ, sửa sai cho trẻ. - Con đang cầm lô tô gì? Đây là thực phẩm cung cấp chất gì? Trß ch¬i 2: Ai nhanh hơn - C« ph¸t cho mçi trÎ tranh loto c¸c lo¹i thùc phÈm kh¸c nhau, 1 b¶ng gµi. + Khi c« nãi t×m nhãm thùc phÈm chøa chÊt nµo - TrÎ ch¬i 2 - 3 lÇn - Vỗ tay trÎ t×m vµ gµi vµo b¶ng. * KÕt thóc: Nhận xét – tuyên dương C. Hoạt động góc: - Góc phân vai: Gia đình, bán hàng, chơi bác sĩ. - Góc xây dựng : Khu vui chơi - Nghệ thuật: Vẽ, tô nặn theo chủ đề. - Học tập - sách: Trẻ xem tranh ảnh về chủ đề. D. Hoạt động ngoài trời:: 1. Hoạt động có mục đích: QUAN SÁT THỰC PHẨM GIÀU CHẤT BỘT ĐƯỜNG a. Mục đích: * Kiến thức: - Trẻ biết thực phẩm giàu chất bột đường có nguồn gốc gạo, sắn, mì… - Là nguồn dinh dưỡng cần thiết cho con người. * Kỹ năng: - Phát triển ngôn ngữ - Trẻ chú ý quan sát, lắng nghe. * Thái độ: - Trẻ biết cần phải ăn uống đầy đủ các chất dinh dưỡng b. Chuẩn bị: - Gạo, khoai c. Tiến hành: - Cô cho trẻ nghe bài hát : Hạt gạo làng ta - Trong bài hát nói về hạt gì ? - Hạt gạo nấu chín thì như thế nào ? Gạo là thực phẩm giàu chất gì ? - Cô có gì đây ? Khoai cung cấp gì cho chúng ta ?.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> * Ngoài gạo và khoai ra còn có ngô, mì….là những nguồn thực phẩm cung cấp chất bột đường cho chúng ta hàng ngày, giúp chúng ta khoẻ mạnh, thông minh, cao lớn hơn. Vì thế các con phải ăn hết suất ăn của mình trên lớp cũng như ở nhà nhé ! 2. Trò chơi có luật: Chó sói xấu tính - Cô giới thiệu trò chơi và hướng dẫn trẻ chơi. 3. Chơi tự do: - Cho trẻ chơi với những đồ chơi ngoài trời. E. Hoạt động chiều: - Trò chuyện về quá trình lớn lên của trẻ. - Chơi tự do. G. Vệ sinh – trả trẻ; - Cô giúp trẻ làm vệ sinh, đi giầy dép, mặc quần áo gọn gàng. - Trả trẻ: Cô nhắc trẻ lấy đồ dùng cá nhân, chào hỏi mọi người. Những trẻ chờ đợi cho trẻ hát, đọc thơ hoặc xem ca nhạc về chủ đề “Bản thân - Tết trung thu ”. Nhận xét cuối ngày: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ----------------------    -------------------Thứ 3: Ngày 10 tháng 10 năm 2017 A. Đón trẻ, trò chuyện, điểm danh, thể dục sáng - Thực hiện kế hoạch theo tuần. * Đón trẻ: - Cô đến lớp trước 15 phút quét dọn phòng học sạch sẽ. - Đón trẻ : Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân, chào cô giáo, chào bố mẹ. - Trẻ chơi tự chọn các nhóm chơi, xem tranh các sản phẩm tạo hình của bé. - Trò chuyện với trẻ về chủ đề nhánh: “ Tôi cần gì lớn lên và khỏe mạnh?”. * Thể dục sáng: - Tập kết hợp các động tác phát triển chung 4 lần x 4 nhịp. * Điểm danh: - Cô gọi tên theo thứ tự trong sổ. B. Hoạt động học: Phát triển thể chất: ĐỀ TÀI : CHUYỀN BÓNG THEO HÀNG NGANG I. Mục đích – yêu cầu: 1. KiÕn thøc :.

<span class='text_page_counter'>(91)</span> - TrÎ biÕt tËp bµi ph¸t triÓn chung vµ biÕt cách cầm bóng bằng hai tay rồi chuyền cho bạn. - Trẻ biết chơi trò chơi vận động theo hớng dẫn của cô. 2. Kü n¨ng : - H×nh thµnh kÜ n¨ng chuyền bóng, rÌn sù khÐo lÐo trong tËp luyÖn. - Ph¸t triÓn thÓ lùc vµ vèn tõ cho trÎ vÒ bµi tËp h«m nay. 3, Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động. - Biết nghe và làm theo hiệu lệnh của cô. II. Chuẩn bị : - Sân tập bằng phẳng, sạch sẽ. - Hai cổng cao khoảng 40 cm. - Hai vạnh kẻ làm đường. III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Ổn định và khởi động - Cô cùng các con đọc bài thơ: “Tập thể dục” nào! - Hỏi trẻ: + Cô và các con vừa đọc bài thơ gì? + Cứ mỗi sớm mai bé làm gì? + Tập thể dục giúp cơ thể như thế nào? - Đúng rồi! Chúng mình tập thể dục để giúp cơ thể khỏe mạnh. Ngoài ra các con phải ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng nữa đấy. Bây giờ cô và các con cùng tập bài tập thể dục để giúp cơ thể khỏe mạnh nào! * Khởi động : - Cô cho trẻ làm đoàn tàu và đi theo hiệu lênh của cô, sau đó đứng thành vòng tròn cách nhau một cánh tay để tập bài phát triển chung. Hoạt động 2 : Trọng động a , Bài tập phát triển chung: - Tay: Hai tay ra phía trước, đưa lên cao. Cb.4 1.3 2 - Chân: Đứng nâng cao chân, gối vuông góc.. Cb.4 1.3 2 - Lưng, bụng: Đứng cúi về trước.. - Đọc thơ. - Tập thể dục - Tập thể dục. - Khỏe mạnh. - Chú ý lắng nghe. - Đi, chạy theo yêu cầu của cô. - Tập bài phát triển chung - 2 lần x 4 nhịp. - 2 lần x 4 nhịp.

<span class='text_page_counter'>(92)</span> - 2 lần x 4 nhịp Cb.4 1.3 2 - Bật: Bật lên trước, lùi lại sau. - 2 lần x 4 nhịp Cb.4. 1.3. 2. b. Vận động cơ bản: “Chuyền búng theo hàng ngang” - H«m nay c« vµ c¸c con sÏ ch¬i trß ch¬i “Chuyền bóng theo hàng ngang” - Cho trẻ xếp thành 2 hàng ngang đối diện nhau nh h×nh vÏ sau: * * * * * * * * * * * * - Trẻ đứng xếp hàng như hình bên. * * * * * * * * * * * * • Chuyền bóng theo hàng ngang: - H«m nay c« vµ c¸c con ch¬i trß ch¬i: “Chuyền bóng theo hàng ngang” - C¸c con cïng nh¾c l¹i tªn bµi nµo.(Cho trÎ nãi 2 - 3 lÇn). - C« lµm mÉu: C« lµm mÉu lÇn 1 kh«ng gi¶i thÝch. C« lµm mÉu lÇn 2, võa lµm c« võa gi¶i thÝch: Các con đang đứng theo hàng ngang. Bạn đứng đầu hàng cầm bóng bàng hai tay chuyền sang ngang cho bạn bên cạnh, bạn bên cạnh nhận bóng và tiếp tục chuyền sang ngang cho bạn tiếp theo cho đến cuối hàng. Rồi chuyền ngược lại. - Cho trÎ thùc hiÖn: + Cho 4 trÎ lªn lµm thö. + Cho trÎ ë 2 hµng lÇn lît thực hiện. Nh¾c trÎ chuyền không được làm rơi bóng. §éng viªn khuyÕn khÝch trÎ . - Cho trẻ thực hiện 2 - 3 lần. - Hỏi lại trẻ tên vận động hoặc cô nhắc lại.. - “Chuyền bóng theo hàng ngang” - Xem c« làm lÇn 1. - Xem vµ nghe c« gi¶ng. - Xem làm thö - LÇn lît ra thùc hiÖn bµi tËp - “Chuyền bóng theo hàng ngang”. * Gi¸o dôc trÎ khi tham gia ch¬i ph¶i lu«n chó ý nghe lêi c« gi¸o vµ thùc hiÖn viÖc lµm cña mình. Bạn trai, bạn gái đều phải chơi đoàn kết. - V©ng ¹ c, Trò chơi vận động : Chó sói xấu tính - Cô nêu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi..

<span class='text_page_counter'>(93)</span> Cho trẻ chơi 2 - 3 lần Hoạt động 3 : Hồi tĩnh Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1- 2 vòng quanh sân tập.. - Trẻ nghe cô giới thiệu trò chơi - Trẻ chơi trò chơi hứng thú. - Trẻ đi nhẹ nhàng.. C. Hoạt động góc: - Góc phân vai: Gia đình, bán hàng, chơi bác sĩ. - Góc xây dựng : Khu vui chơi - Học tập- sách: Trẻ xem tranh ảnh về chủ đề. - Thiên nhiên: Trẻ chơi với cát và nước. D. Hoạt động ngoài trời: 1. Hoạt động có mục đích: QUAN SÁT THỰC PHẨM GIÀU CHẤT ĐẠM a. Mục đích: * Kiến thức: - Trẻ biết thực phẩm giàu chất đạm có nguồn gốc từ động vật. - Là nguồn dinh dưỡng cần thiết cho con người. * Kỹ năng: - Phát triển ngôn ngữ - Trẻ chú ý quan sát, lắng nghe. * Thái độ: - Trẻ biết cần phải ăn uống đầy đủ các chất dinh dưỡng b. Chuẩn bị: - Thịt, trứng. c. Tiến hành: - Hôm nay các con ăn gì ? - Cô có gì đây ? Thịt có nguồn gốc từ đâu ? - Ngoài thịt ra cô còn có gì đây ? - Con gì đẻ trứng cho chúng ta ăn ? * Ngoài thịt và trứng, còn có cá, tôm….là những nguồn thực phẩm cung cấp chất đạm cho chúng ta hàng ngày, giúp chúng ta khoẻ mạnh,thông minh, cao lớn hơn. Vì thế các con phải ăn hết suất ăn của mình trên lớp cũng như ở nhà nhé ! 2. Trò chơi có luật: Kéo co - Cô giới thiệu trò chơi và hướng dẫn trẻ chơi. 3. Chơi tự do: - Cho trẻ chơi với những đồ chơi ngoài trời. E. Hoạt động chiều: - Làm quen với vở làm quen chữ cái. - Chơi tự do. G. Vệ sinh – trả trẻ; - Cô giúp trẻ làm vệ sinh, đi giầy dép, mặc quần áo gọn gàng. - Trả trẻ: Cô nhắc trẻ lấy đồ dùng cá nhân, chào hỏi mọi người. Những trẻ chờ đợi cho trẻ hát, đọc thơ hoặc xem ca nhạc về chủ đề “Bản thân – Tết trung thu”..

<span class='text_page_counter'>(94)</span> Nhận xét cuối ngày: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ----------------------    -------------------Thứ 4: Ngày 11 tháng 10 năm 2017 A. Đón trẻ, trò chuyện, điểm danh, thể dục sáng - Thực hiện kế hoạch theo tuần. * Đón trẻ: - Cô đến lớp trước 15 phút quét dọn phòng học sạch sẽ. - Đón trẻ : Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân, chào cô giáo, chào bố mẹ. - Trẻ chơi tự chọn các nhóm chơi, xem tranh các sản phẩm tạo hình của bé. - Trò chuyện với trẻ về chủ đề nhánh: “ Tôi cần gì lớn lên và khỏe mạnh?”. * Thể dục sáng: - Tập kết hợp các động tác phát triển chung 4 lần x 4 nhịp. * Điểm danh: - Cô gọi tên theo thứ tự trong sổ. B. Hoạt động học: Phát triển nhận thức: TOÁN: XÁC ĐỊNH PHÍA TRÊN – PHÍA DƯỚI; PHÍA TRƯỚC – PHÍA SAU I. Mục đích – yêu cầu : 1. Kiến thức: - Trẻ biết xác định đợc vị trí trên - dới, trớc - sau của bản thân có sự định hớng. 2. Kỹ năng: - TrÎ biÕt quan s¸t, chó ý, ph¸t triÓn ng«n ng÷ vµ trÝ th«ng minh. 3. Thái độ: - Trẻ ngoan, tích cực tham gia hoạt động. - BiÕt ch¨m sãc, b¶o vµ gi÷ g×n c¸c bé phËn trªn c¬ thÓ. II. Chuẩn bị: - Đồ dùng, đồ chơi của trẻ - X¾c x«, mò chãp kÝn. * Nội dung tích hợp: + ¢m nh¹c: “Nµo chóng ta cïng tËp thÓ dôc ” + KPKH: B¹n cÇn g×?.

<span class='text_page_counter'>(95)</span> III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động 1: Ôn phía trên - phía dới, phía trớc phía sau có sự định hớng. - Cho trẻ hát và vận động theo bài hát ‘‘Nào chúng ta cïng tËp thÓ dôc’’ + C¸c con võa h¸t bµi h¸t g× ? + TËp thÓ dôc cã t¸c dông g× ? + Cho trÎ ch¬i trß ch¬i ‘‘GiÊu tay’’( §a tay vÒ phÝa tríc, sau, trªn, díi) - Cho trÎ ch¬i trß ch¬i “Chu«ng reo ë ®©u” : 1 trÎ lªn chơi đội mũ chóp kín, cô gõ xắc xô ở chỗ nào thì trẻ phải trả lời đúng vị trí đó. Cô gõ lần lợt các phía khác nhau cho trÎ ®o¸n. Hoạt động 2: Xác định vị trí trên - dới, trớc - sau cña b¶n th©n. - Các con hãy xem trong lớp ta có đồ chơi gì mới nào? Nó ở đâu? (cô hớng sự chú ý của trẻ vào đồ chơi treo trªn cao) + Làm thế nào để thấy đồ chơi đó ? + V× sao ph¶i ngÈng ®Çu lªn míi nh×n thÊy ? - Cô cho trẻ tìm những đồ vật ở phía dới nh : Dép... -> ph¶i cói xuèng míi nh×n thÊy -> phÝa díi. - Cho trẻ chơi trò chơi ‘‘Dấu đồ chơi’’. Cô nói ‘‘Dấu đồ chơi và bỏ đồ chơi ra phía sau’’ + Đồ chơi ở đâu ? Trẻ lấy đồ chơi đặt ra trớc và ‘nói đồ chơi đây’’ + Khi trẻ đặt đồ chơi sau lng, cô hỏi có nhìn thấy đồ ch¬i kh«ng ? V× sao ? -> phÝa sau. + Cho trẻ đặt đồ chơi trớc mặt và đặt câu hỏi tơng tự. Hoạt động 3: Luyện tập - Cho trÎ ch¬i trß ch¬i “Lµm nhanh theo hiÖu lÖnh”: Cô nói vị trí và trẻ cùng đặt đồ chơi nào đó và nói đợc đó là phía nào thỡ trẻ đặt nhanh về phớa đú + Số lần chơi tốc độ chơi phụ thuộc vào hứng thú của trẻ và số trẻ thực hiện đúng. - Trß ch¬i “Về đúng vị trí” : cho trÎ ®i xung quanh líp, khi nµo cã hiÖu lÖnh cña c« th× b¹n trai ch¹y vÒ phÝa tríc, b¹n g¸i ch¹y vÒ phÝa sau vµ ngîc l¹i. * Kết thúc: C« cho trÎ cïng h¸t bµi h¸t: ‘‘Nµo chóng ta cïng tËp thÓ dôc’’ . C. Hoạt động góc: - Góc phân vai: Gia đình, bán hàng. - Góc xây dựng : Khu vui chơi - Nghệ thuật: Vẽ, tô nặn theo chủ đề. - Thiên nhiên: Trẻ chơi với cát và nước. D. Hoạt động ngoài trời:. Hoạt động của trẻ. - TrÎ h¸t - ‘‘Nµo chóng ta cïng tËp thÓ dôc’’ - Kháe m¹nh - TrÎ ch¬i. - TrÎ ch¬i. - Trẻ tìm và xác định - Nh×n lªn - ë phÝa trªn - TrÎ t×m - TrÎ ch¬i - Đưa ra trước - Đặt đồ chơi ra sau. - TrÎ ch¬i làm theo hiệu lệnh. - TrÎ ch¬i - Hát cùng cô.

<span class='text_page_counter'>(96)</span> 1. Hoạt động có mục đích: QUAN SÁT THỰC PHẨM GIÀU CHẤT BÉO a. Mục đích: * Kiến thức: - Trẻ biết thực phẩm giàu chất béo có nguồn gốc động vật và thực vật như mỡ, dầu... - Là nguồn dinh dưỡng cần thiết cho con người. * Kỹ năng: - Phát triển ngôn ngữ - Trẻ chú ý quan sát, lắng nghe. * Thái độ: - Trẻ biết cần phải ăn uống đầy đủ các chất dinh dưỡng b. Chuẩn bị: - Mỡ, lạc, dầu đậu nành.... c. Tiến hành: - Cô cho trẻ nghe bài hát : Mời bạn ăn - Bài hát có tên là gì? - Trong bài hát nói bé ăn gì ? - Ngoài ra các con còn phải ăn thức ăn gì nữa? -> Các con còn phải ăn giàu, mỡ nữa, mỡ có trong mỡ lợn, dầu có trong lạc, dừa. Nhưng các con không được ăn nhiều, chỉ ăn vừa đủ để giúp chuyển hóa năng lượng cho cơ thể chúng mình phát triển, lớn nhanh. 2. Trò chơi có luật: Chiếc túi kì diệu - Cô giới thiệu trò chơi và hướng dẫn trẻ chơi. 3. Chơi tự do: - Cho trẻ chơi với những đồ chơi ngoài trời. E. Hoạt động chiều: - Tô tranh trong vở toán. - Chơi tự do. G. Vệ sinh – trả trẻ; - Cô giúp trẻ làm vệ sinh, đi giầy dép, mặc quần áo gọn gàng. - Trả trẻ: Cô nhắc trẻ lấy đồ dùng cá nhân, chào hỏi mọi người. Những trẻ chờ đợi cho trẻ hát, đọc thơ hoặc xem ca nhạc về chủ đề “Bản thân – Tết trung thu”. Nhận xét cuối ngày: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ----------------------    --------------------.

<span class='text_page_counter'>(97)</span> Thứ 5: Ngày 12 tháng 10 năm 2017 A. Đón trẻ, trò chuyện, điểm danh, thể dục sáng - Thực hiện kế hoạch theo tuần. * Đón trẻ: - Cô đến lớp trước 15 phút quét dọn phòng học sạch sẽ. - Đón trẻ : Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân, chào cô giáo, chào bố mẹ. - Trẻ chơi tự chọn các nhóm chơi, xem tranh các sản phẩm tạo hình của bé. - Trò chuyện với trẻ về chủ đề nhánh: “ Tôi cần gì lớn lên và khỏe mạnh?”. * Thể dục sáng: - Tập kết hợp các động tác phát triển chung 4 lần x 4 nhịp. * Điểm danh: - Cô gọi tên theo thứ tự trong sổ. B. Hoạt động học: Phát triển ngôn ngữ: VĂN HỌC: Truyện “GẤU CON BỊ ĐAU RĂNG” I. Mục đích - yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ biết tên truyện, các nhân vật trong truyện. - Trẻ hiểu được nội dung truyện (Gấu con lười đánh răng nên bị đau răng, sau khi gấu con nhận ra đánh răng sẽ giúp cho hàm răng trắng đẹp và chắc khoẻ Gấu con đã chăm chỉ đánh răng hàng ngày.) - Cung cấp và mở rộng vốn từ cho trẻ: Sinh nhật, tiệc linh đình, tấn công… 2. Kĩ năng: - Trả lời câu hỏi lưu loát, rõ ràng. - Rèn luyện khả năng chú ý có chủ định và biết lắng nghe. 3. Thái độ: - Trẻ hứng thú nghe cô kể chuyện “Gấu con bị đau răng” - Trẻ biết giữ gìn vệ sinh răng miệng, vệ sinh thân thể, chăm đánh răng hằng ngày. - Biết ăn nhiều thức ăn bổ dưỡng, không ăn bánh kẹo nhiều. II. Chuẩn bị: - Giáo án điện tử, máy vi tính - Tranh truyện: “Gấu con bị đau răng”. - Rổ đựng các loại rau củ quả - Trang trí lớp theo chủ đề Bản thân. * Nội dung tích hợp: - Giáo dục thể chất: Bật qua rãnh nước III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Ổn định, gõy hứng thỳ: - Cô và trẻ hát và vận động bài: “Thật đáng - Trẻ hát và vận động cùng cô. yêu”. - Mỗi sáng ngủ dậy chúng mình thường làm.

<span class='text_page_counter'>(98)</span> gì? - Tại sao phải đánh răng? - Con thường đánh răng vào những lúc nào? - Nếu không đánh răng điều gì sẽ xảy ra? - Cảm giác lúc bị đau răng sẽ như thế nào nhỉ? - Khi bị đau răng sẽ rất đau đớn, khó chịu. - Chỉ vì lười đánh răng mà một bạn trong câu chuyện mà cô sắp kể cho chúng mình nghe cũng bị đau răng đấy! Hoạt động 2: Nội dung chớnh * Cô kể diễn cảm lần 1: Không tranh. - Các con vừa nghe cô kể chuyện gì? Trong truyện có những nhân vật nào? * Cô kể chuyện lần 2: (Kết hợp tranh) Giảng nội dung: Nội dung câu truyện nói về bạn gấu không chịu đánh răng nên đã bị sâu răng. Bạn đã đến bác sỹ và bác sĩ khuyên nên bạn ăn ít kẹo và đánh răng thường xuyên sáng, tối trước khi đi ngủ thì sẽ không sâu răng. Đàm thoại: - Cô vừa kể chuyện gì? - Các con cho cô biết trong truyện có những ai? + Vào ngày sinh nhật Gấu con được các bạn tặng cho rất nhiều quà, đó là những món quà gì nhỉ? + Điều gì xảy ra với Gấu con sau buổi sinh nhật? + Những con sâu đã làm gì? + Mẹ của gấu con đã phải làm gì? + Nghe lời bác sĩ Gấu con đã làm gì? + Vì sao sau này Gấu con có được hàm răng đẹp và chắc khoẻ? + Qua câu chuyện này các con học tập được điều gì ở bạn Gấu con? => Giáo dục trẻ: Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh răng miệng, vệ sinh thân thể thật sạch sẽ: Mỗi ngày bé đánh răng 2 lần vào buổi sáng và buổi tối trước khi đi ngủ, bé không nên ăn nhiều bánh kẹo mà hãy ăn nhiều các thức ăn như: Thịt, cá, trứng, sữa và nhiều rau quả tươi để có một cơ thể khỏe mạnh, có. - Trẻ trả lời theo ý hiểu. - Trẻ trả lời! - Sâu răng - Đau - Trẻ trả lời! - Trẻ lắng nghe. - Gấu con bị đau răng. - Trẻ trả lời! - Trẻ chú ý xem và nghe cô kể!. - Trẻ lắng nghe!. - Gấu con bị đau răng. - Gấu, chó, mèo, rùa… - Trẻ kể… - Gấu bị đau răng - Đục khoét răng - Đưa gấu đi khám - Đánh răng - Thường xuyên đánh răng - Phải đánh răng. - Vâng ạ.

<span class='text_page_counter'>(99)</span> hàm răng chắc khỏe, trắng bóng. - Trẻ lắng nghe. * Cô kể lần 3: Trên máy vi tính. 3. Kết thúc: Cho trẻ chơi trò chơi - Cô và các con sẽ cùng nhau thưởng cho Gấu những món quà bằng cách chia 2 đội: 1 đội nam và 1 đội nữ sẽ bật nhảy qua các ... để đem quà đến tặng Gấu. Thời gian được - Trẻ chơi trò chơi. tính bằng 1 bản nhạc, khi bản nhạc kết thúc chúng mình sẽ xem đội nào tặng cho bạn Gấu nhiều quà hơn nhé! - Cho trẻ chơi - Kiểm tra kết quả 2 đội chơi. - Trẻ hát và đi ra ngoài. * Kết thúc: Cho trẻ hát bài “ Mời bạn ăn”. C. Hoạt động góc: - Góc phân vai: Gia đình, bán hàng. - Góc xây dựng : Khu vui chơi - Học tập - sách: Trẻ xem tranh ảnh về chủ đề. - Thiên nhiên: Trẻ chơi với cát và nước. D. Hoạt động ngoài trời: 1. Hoạt động có mục đích: QUAN SÁT THỰC PHẨM GIÀU VITAMIN a. Mục đích: * Kiến thức: - Trẻ biết thực phẩm giàu vi ta min có nhiều ở rau, củ, quả. - Là nguồn dinh dưỡng cần thiết cho con người. * Kỹ năng: - Phát triển ngôn ngữ - Trẻ chú ý quan sát, lắng nghe. * Thái độ: - Trẻ biết cần phải ăn uống đầy đủ các chất dinh dưỡng b. Chuẩn bị: - rau, củ, quả c. Tiến hành: - Cô cho trẻ nghe bài hát : Hạt gạo làng ta - Trong bài hát nói về hạt gì ? - Trong bữa cơm hàng ngày ngoài cơm, cá, thịt các con còn ăn gì nữa? - Rau là loại giàu vi ta min. Vi ta min còn có nhiều trong loại thực phẩm nào nữa. * Ngoài ra vi ta min còn có trong các loại củ, quả. Các con nên ăn nhiều các loại rau, củ này giúp cơ thể khỏe mạnh. 2. Trò chơi có luật: Chó sói xấu tính - Cô giới thiệu trò chơi và hướng dẫn trẻ chơi. 3. Chơi tự do: - Cho trẻ chơi với những đồ chơi ngoài trời. E. Hoạt động chiều:.

<span class='text_page_counter'>(100)</span> - Ôn bài thơ” “Bé ơi”. - Chơi tự do. G. Vệ sinh – trả trẻ; - Cô giúp trẻ làm vệ sinh, đi giầy dép, mặc quần áo gọn gàng. - Trả trẻ: Cô nhắc trẻ lấy đồ dùng cá nhân, chào hỏi mọi người. Những trẻ chờ đợi cho trẻ hát, đọc thơ hoặc xem ca nhạc về chủ đề “Bản thân – tết trung thu”. Nhận xét cuối ngày: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ----------------------    -------------------Thứ 6: Ngày 13 tháng 10 năm 2017 A. Đón trẻ, trò chuyện, điểm danh, thể dục sáng - Thực hiện kế hoạch theo tuần. * Đón trẻ: - Cô đến lớp trước 15 phút quét dọn phòng học sạch sẽ. - Đón trẻ : Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân, chào cô giáo, chào bố mẹ. - Trẻ chơi tự chọn các nhóm chơi, xem tranh các sản phẩm tạo hình của bé. - Trò chuyện với trẻ về chủ đề nhánh: “ Tôi cần gì lớn lên và khỏe mạnh?”. * Thể dục sáng: - Tập kết hợp các động tác phát triển chung 4 lần x 4 nhịp. * Điểm danh: - Cô gọi tên theo thứ tự trong sổ. B. Hoạt động học: Phát triển thẩm mĩ: ĐỀ TÀI : DẠY HÁT: MỜI BẠN ĂN NGHE HÁT : CON CÀO CÀO TRÒ CHƠI : AI NHANH NHẤT I . Mục đích – yêu cầu: 1, Kiến thức: - Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả của bài hát được dạy và được nghe. - Trẻ cảm nhận được giai điệu vui tươi của bài hát. 2, kỹ năng: - Trẻ thuộc bài hát, hát đúng giai điệu, nhịp điệu của bài hát. - Trẻ chú ý nghe cô hát. - Biết cách chơi trò chơi đúng luât, đúng cách. 3, Thái độ: - Qua bài hát trẻ biết được ích lợi của các món ăn: Câc món ăn cung cấp các chất dinh dưỡng giúp cơ thể phát triển khoẻ mạnh. - Trẻ hào hứng thâm gia hoạt động cùng cô..

<span class='text_page_counter'>(101)</span> II. Chuẩn bị : - Hình ảnh của các món ăn. - Đĩa nhạc bài: Mời bạn ăn, con cào cào. * Nội dung tích hợp: - Khám phá khoa học: Bé cần gì lớn lên và khỏe mạnh. III. Tổ chức hoạt động : Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1 : Ổn định – gây hứng thú - Cô cho trẻ quan sát tranh về các món ăn và đàm thoại. + Các con nhìn xem trong tranh có gì đây ? + Thịt, trứng cung cấp gì cho chúng ta ? + Gạo, khoai cung cấp chất gì ? * Thịt, trứng, gạo, khoai và các loại rau, quả cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết cho chúng ta khoẻ mạnh, cao lớn và thông minh mỗi ngày. Cô cũng biết có một bài hát nói về các món ăn, đó là bài hát: “Mời bạn ăn” của chú Trần Ngọc đấy ! Hoạt động 2: Nội dung a, Dạy hát bài: Mời bạn ăn - Cô hát lần 1 : Giới thiệu tên bài hát, tên tác giả. - Cô hát lần 2 : Cô hát diễn cảm, rõ lời ca. + Cô vừa hát cho các con nghe bài gì? + Bài hát do ai sáng tác? - Giảng nội dung: Bài hát nói về các loại thức ăn như thịt, rau, đậu, cá, tôm, trứng đã cung cấp cho cơ thể rất nhiều chất dinh dưỡng và vitamin. Ngoài ra cò phải uống nước giúp chúng mình cao lớn, khoẻ mạnh để đi thi bé khoẻ bé ngoan. - Cô hát lần 3: Hát chậm để trẻ nghe rõ lời ca. b, Dạy trẻ hát: - Cô cùng trẻ hát 2 - 3 lần + Các con vừa hát bài gì? + Bài hát do ai sáng tác? - Cô cho trẻ hát theo tổ, nhóm 4 - 6, cá nhân hát. Khi trẻ hát cô chú ý sửa sai cho trẻ. Hoạt động 3: Nghe hát: Con cào cào - Cô hát lần 1: Giới thiệu tên bài hát, tên tác. - Có thịt, trứng, gạo, khoai,rau. - Chất đạm. - Chất bột đường. - Trẻ chú ý lắng nghe.. - Trẻ lắng nghe cô hát. - Mời bạn ăn. - Chú Trần Ngọc. - Nghe cô giảng nội dung bài hát.. - Trẻ hát cùng cô - Mời bạn ăn. - Chú Trần Ngọc - Tổ, nhóm, cá nhân hát..

<span class='text_page_counter'>(102)</span> giả. - Trẻ nghe cô hát - Cô hát lần 2: Kết hợp động tác minh hoạ. * Giảng nội dung: Bài hát nói các con muốn - Lắng nghe cô giảng nội khỏe mạnh thì phải thường xuyên tập thể dục, dung bài hát. thể thao. - Giáo dục: Để cơ thể chúng mình được lớn lên, khoẻ mạnh và cao lớn thì các con phải biết ăn chin, uống sôi nhé! - Vâng ạ + Các con vừa được nghe cô hát bài gì? - Con cào cào + Bài hát do ai sáng tác? - Khánh Vinh - Lần 3: Cô mở đĩa nhạc cho trẻ nghe. - Trẻ nghe và hát theo đĩa. Hoạt động 4: Trò chơi: Ai nhanh nhất - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi. - Cô cho trẻ chơi 2 - 3 lần. - Trẻ chơi trò chơi. * Kết thúc: Cô khuyến khích trẻ, động viên trẻ. - Vỗ tay Hoạt động góc: - Phân vai: Gia đình , cửa hàng. - X©y dùng: Trung t©m huÊn luyÖn thÓ thao. - Häc tËp - sách: Xem tranh vÒ c¬ thÓ bÐ. - NghÖ thuËt : Hát bài hát về chủ đề. Hoạt động ngoài trời : 1. Hoạt động có mục đích: QUAN SÁT THỨC ĂN CỦA BÉ a. Mục đích: + KiÕn thøc: TrÎ biÕt mét sè lo¹i thøc ¨n hµng ngµy. + KÜ n¨ng: TrÎ biÕt quan s¸t, ghi nhí. + Gi¸o dôc: TrÎ ngoan, høng thó häc. b. ChuÈn bÞ: - C¸c lo¹i mãn ¨n ( 3 – 4 món). c. TiÕn hµnh : - C« cho trÎ h¸t bµi: Mêi b¹n ¨n - Hµng ngµy c¸c con ¨n nh÷ng lo¹i thøc ¨n g×? - C¸ cung cÊp cho c¸c con chÊt g×? - C¸c con ¨n c¸ gióp cho c¬ thÓ chóng ta nh thÕ nµo ? -> Các con luôn nhớ phải ăn các loại thức ăn khác nhau và uống nước hàng ngày. Ngoài ra còn phải thường xuyên tập thể dục, giữ gìn vệ sinh thân thể sạch sẽ. 2. Trß ch¬i d©n gian: Kéo co - C« nªu c¸ch ch¬i luËt ch¬i cïng trÎ . - C« cho trÎ ch¬i 2 - 3 lÇn 3. Chơi tự do: - Cho trẻ chơi với những đồ chơi ngoài trời. E. Hoạt động chiều:.

<span class='text_page_counter'>(103)</span> - Hát bài hát trong chủ đề. - Nêu gương cuối tuần. G. Vệ sinh – trả trẻ; - Cô giúp trẻ làm vệ sinh, đi giầy dép, mặc quần áo gọn gàng. - Trả trẻ: Cô nhắc trẻ lấy đồ dùng cá nhân, chào hỏi mọi người. Những trẻ chờ đợi cho trẻ hát, đọc thơ hoặc xem ca nhạc về chủ đề “Bản thân - tết trung thu ”. Nhận xét cuối ngày: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ----------------------    -------------------Nhận xét của ban giám hiệu ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. .............................. ***.............................

<span class='text_page_counter'>(104)</span> PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HUYỆN TĨNH GIA TRƯỜNG MẦM NON HẢI THANH. **********************. GIÁO ÁN CHỦ ĐỀ: BẢN THÂN – TẾT TRUNG THU GIÁO VIÊN: LÊ THỊ NGỌC TUYẾT LỚP: MẪU GIÁO BÉ A1. NĂM HỌC: 2017 – 2018.

<span class='text_page_counter'>(105)</span>

<span class='text_page_counter'>(106)</span>

×