Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

trac nghiem 15 giai tich 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.63 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Đề kiểm tra 15’- GIẢI TÍCH 12 -tiết 15 ĐỀ 1 Câu 1: Cho hàm số y = –x3 + 3x2 – 3x + 1, mệnh đề nào sau đây là đúng? A. Hàm số luôn nghịch biến B. Hàm số luôn đồng biến; C. Hàm số đạt cực đại tại x = 1 D. Hàm số đạt cực tiểu tại x = 1. 2x  1 y x  1 là đúng? Câu 2: Kết luận nào sau đây về tính đơn điệu của hàm số A. Hàm số luôn nghịch biến trên  B. Hàm số luôn đồng biến trên  C. Hàm số nghịch biến trên các khoảng (–; –1) và (–1; +); D. Hàm số đồng biến trên các khoảng (–; –1) và (–1; +). y . 1 4 1 2 x  x 3 4 2 , khẳng định nào là. Câu 3: Trong các khẳng định sau về hàm số đúng? A. Hàm số đạt cực tiểu tại x = 0; B. Hàm số đạt cực đại tại x = 1; C. Hàm số đạt cực đại tại x = -1; D. Cả 3 câu trên đều đúng. 3 x 2 y   2 x2  3x  3 3 . Toạ độ điểm cực đại của hàm số là Câu 4: Cho hàm số  2  3;  A. (-1;2) B. (1;2) C.  3  D. (1;-2). Câu 5: Cho hàm số y=-x4+2x2-1 . Số giao điểm của đồ thị hàm số với trục Ox bằng A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 3  2x y x  2 . Số tiệm cận của đồ thị hàm số bằng Câu 6: Cho hàm số A. 0 B. 1 C. 2 D. 3 3 x y   3x 2  2 3 Câu 7: Tiếp tuyến của đồ thị hàm số có hệ số góc k = -9,có phương trình là: A. y+16 = -9(x + 3) B. y-16= -9(x – 3) C. y-16= -9(x +3) D. y = -9(x + 3) 3 Câu 8: Trên khoảng (0; +) thì hàm số y  x  3x  1 : A. Có giá trị nhỏ nhất là Min y = –1; C. Có giá trị nhỏ nhất là Min y = 3;. B. Có giá trị lớn nhất là Max y = 3; D. Có giá trị lớn nhất là Max y = –1.. Đề kiểm tra 15’-ĐẠI SỐ-tiết 15 ĐỀ 2 3 Câu 1: Hàm số: y  x  3x  4 đạt cực tiểu tại x bằng: A. -1 B. 1 C. - 3. Câu 2: Cho hàm số A. (-1;2). D. 3. x3 2  2 x2  3x  3 3 . Toạ độ điểm cực đại của hàm số là  2  3;  B. (1;2) C.  3  D. (1;-2). y.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 3: Cho hàm số y=x3-3x2+1. Tích các giá trị cực đại và cực tiểu của đồ thị hàm số bằng A. -6 B. -3 C. 0 D. 3 3 Câu 4: Cho hàm số y=x -4x. Số giao điểm của đồ thị hàm số và trục Ox bằng A. 0 B. 2 C. 3 D.1 3 2 Câu 5: Hàm số: y  x  3 x  4 nghịch biến khi x thuộc khoảng nào sau đây: A. ( 2; 0) B. ( 3; 0) C. ( ;  2) D. (0; ) 3  2x y x  2 . Số tiệm cận của đồ thị hàm số bằng Câu 6: Cho hàm số A. 0 B. 1 C. 2 D. 3. 2x 1 x  1 . Đồ thị hàm số có tâm đối xứng là điểm Câu 7: Cho hàm số A. (1;2) B. (2;1) C. (1;-1) D. (-1;1) Câu 8: Số đường thẳng đi qua điểm A(0;3) và tiếp xúc với đồ thị hàm số y=x4-2x2+3 bằng A. 0 B. 1 C. 2 D. 3 y. 1.A 5.B 1.B 5.A. ĐÁP ÁN ĐỀ 1 3.D 7.C ĐÁP ÁN ĐỀ 2 2.B 3.B 6.C 7.A 2.D 6.C. 4.B 8.B 4.C 8.B.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×