Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

TC VĂN 7 - TIẾT 20

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.96 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 14 / 1 / 2021. Tiết 20. ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN - TỤC NGŨ I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Nắm được khái niệm tục ngữ. - Hiểu được nội dung tư tưởng, ý nghĩa triết lí và hình thức nghệ thuật của những câu tục ngữ trong bài học. - Vận dụng tục ngữ khi nói khi viết một cách hợp lí. 2. Kĩ năng: - KNBH: Đọc – hiểu, phân tích các lớp nghĩa của tục ngữ về thiên nhiên lao động sản xuất. - Vận dụng được ở mức độ nhất định một số câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất vào đời sống. - KNS: + Tự nhận thức được những bài học kinh nghiệm về thiên nhiên, lao động sản xuất, con người, xã hội. + Ra quyết định: vận dụng các bài học kinh nghiệm đúng lúc, đúng chỗ. 3. Thái độ: Học thuộc lòng tục ngữ, vận dụng thực tế cuộc sống. - HS có hứng thú học tập, tích cực tham gia các hoạt động học tập để tiếp thu kiến thức. - Giáo dục đạo đức: yêu thương, trân trọng con người, cuộc sống; biết rút ra những bаi học kinh nghiệm cho bản thân để vận dụng đúng lúc, đúng chỗ. - GD các giá trị sống: yêu thương, hạnh phúc, tôn trọng, giản dị, hợp tác. - Giáo dục đạo đức: yêu thương, trân trọng con người, cuộc sống; biết rút ra những bài học kinh nghiệm cho bản thân để vận dụng đúng lúc, đúng chỗ. 4. Năng lực cần hình thành qua chủ đề - Năng lực tự học (thực hiện soạn bаi ở nhà có chất lượng, Lựa chọn các nguồn tài liệu có ung quan ở sách tham khảo, internet, hình thаnh cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ được bаi giảng của GV theo các kiến thức đã học), - Năng lực giải quyết vấn đề (phát hiện và phân tích được vẻ đẹp tục ngữ ), - Năng lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động kiến về giá trị của tục ngữ), - Năng lực sử dụng ngôn ngữ khi nói, khi tạo lập đoạn văn; - Năng lực hợp tác khi thực hiện nhiệm vụ được giao trong nhóm; - Năng lực giao tiếp trong việc lắng nghe tích cực, thể hiện sự tự tin chủ động trong việc chiếm lĩnh kiến thức bаi học. - Năng lực thẩm mĩ khi khám phá vẻ đẹp của tục ngữ..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> II. Chuẩn bị - GV: Biên soạn nội dung ôn tập, tham khảo suu tàm tục ngũ Việt Nam - HS: soạn bài theo hướng dẫn của GV III. Phương pháp: - PP: Vấn đáp, thuyết trình, phân tích, giảng bình, nhóm, sưu tầm.. - KT: chia nhóm, giao nhiệm vụ, động não. IV. Tiến trình giờ dạy và giáo dục 1- Ổn định tổ chức (1’) Lớp 7C. Ngày giảng. Sĩ số. Vắng. 30. 1- Kiểm tra bài cũ (5p) ? Đọc thuộc lòng và diễn cảm các câu tục ngứ về thiên nhiên, lao động sản xuất, con người và xã hội mà em đã được học? - Chọn và pân tích hai câu tục ngữ mà em thích nhất. - HS lên bảng trình bày và phân tích. 3- Bài mới : 3.1. Khởi động - Thời gian: 2p - PP: thuyết trình. Tục ngữ là một thể loại của văn học dân gian. Nó được ví là kho báu của kinh nghiệm và trí tuệ dân gian. Là “túi khôn vô tận của dân gian”. Tục ngữ mang tính trí tuệ, triết lý nhưng bắt rễ từ cuộc sống sinh động, phong phú nên khô khan mà như “cây đời xanh tươi”. Ngoài những câu tục ngữ cô đã gới thiệu cho chúng ta phân tích ở tiết 73, 74 thì tiết học này cô trò chúng ta sẽ đi tìm hiểu thêm về tục ngữ Việt Nam. 3.2. Hình thành kiến thức Hoạt động 1: - Mục tiêu: Ôn lại khái niệm tục ngữ, cấu tạo hình thức và nội dung cuả tục ngữ. - Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình - Kĩ thuật: động não - Hình thức: cá nhân - Thời gian: 5p 1. Ôn tập củng cố lí thuyết ?Thế nào là tục ngữ? - HS trả lời - GV chốt kiến thức.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> * Về hình thức: Là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có hình ảnh, nhịp điệu * Về nội dung: Những kinh nghiệm về tự nhiên, lao động sản xuất, con người, xã hội 3.3. Luyện tập - Mục đích: Hs vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các dạng bài tập - PP: thuyết trình, phân tích, nhóm, - KT: chia nhóm, giao nhiệm vụ, động não. Hình thức: làm việc cá nhân, làm việc theo nhóm, - Thời gian: 30p Bài tập 1: Phân biệt tục ngữ với thành ngữ Thành ngữ. Tục ngữ. Giống nhau:. - Đều là những đơn vị có sẵn trong ngôn ngữ, lời nói - đều ung hình ảnh để diễn đạt, ung cái đơn nhất để nói cái chung nhất - Đều được sử dụng ở nhiều hoàn cảnh khác nhau trong đời sống. Khác nhau:. - Là những đơn vị tương đương như từ, mang hình thức cụm từ cố định - Có chức năng định danh, gọi tên sự vật, tính chất, trạng thái hay hành động của sự vật hiện tượng -> Chưa thể coi là câu, là VB. - Là những câu hoàn chỉnh - Diễn đạt một phán đoán hay kết luận hoặc một lời khuyên -> Mỗi câu tục ngữ được xem như một VB đặc biệt. Bài tập 2: Phân biệt tục ngữ với ca dao Tục ngữ. Ca dao. - Hình thức: Là câu nói - Hình thức: Là lời thơ - Nội dung: Thiên về trí tuệ, diễn đạt kinh - Nội dung:Thiên về tình cảm, biểu nghiệm trong cuộc sống hiện thế giới nội tâm, của con người. Bài tập 3: Giải thích nghĩa của các câu tục ngữ sau: 1. Có công mài sắt, có ngày nên kim.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 2. Một điều nhịn là chín điều lành 3. Đông chết se, hè chết lụt 4. Cóc nghiến răng đang nắng thì mưa 5. Khoai ruộng lạ, mạ ruộng quen 6. Thứ nhất thì gỗ vàng tâm, thứ nhì gỗ nghiến, thứ ba bạch đàn. 7. Người đẹp vì lụa, lúa tốt vì phân 8. Cái nết đánh chết cái đẹp 9. Một giọt máu đào hơn ao nước lã 10. Bán anh em xa mua láng giềng gần - GV cho HS suy nghĩ thảo luận theo bàn (4p), ọi HS trình bày, bổ sung ý ý kiến, chốt kiến thức. Đáp án: Câu 1: - Nghĩa đen: mài lâu một thanh sắt to dần dần cũng nhỏ lại - Nghĩa ung: Kiên trì thì việc gì cũng thành công Câu 2: Mùa đông là mùa khô, trời ít mưa Mùa hè mưa nhiều dẫn đến lũ Bài tập 4: Viết đoạn văn(4-6 câu) trong đó có sử dụng một trong các câu tục ngữ đã học. - Kĩ năng: +/Đảm bảo hình thức đoạn văn. +/ Đảm bảo số câu theo yêu cầu. - Kiến thức: + Đảm bảo nội dung theo yêu cầu và có sử dụng một trong các câu tục ngữ đã học. GV: Mời 2 HS lên bảng viết đoạn, dưới lớp viết vào vở. GV chữa bài Hs trên bảng và 5 HS dưới lớp 3.4. Tìm tòi - mở rộng - Mục tiêu: + Học sinh liên hệ thực tiễn, tìm tòi mở rộng kiến thức + Định hướng phát triển năng lực tự học, sáng tạo - Phương pháp: thuyết trình - Kỹ thuật: Giao nhiệm vụ - Thời gian:2 phút.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Đọc, sưu tầm và phân tích ý nghĩa của các câu tuc ngữ khác thường đươc người dân sử dung trong đời sống hàng ngày 4. Hướng dẫn về nhà: (2p) *Đối vơi tiết học này: - Học thuộc ung các câu tục ngữ đã học. - Nắm chắc nội dung của các câu tục ngữ. - Sưu tầm thêm các câu tục ngữ có cùng các chủ đề đã học? * Đối với tiết họ sau: - Chuẩn bị luyện tập: Rút gọn câu.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×