Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.19 MB, 20 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>
Vùng đất Chí Linh được người xưa coi là một vị trí chiến
lược đặc biệt quan trọng, với thế đất “Lục thuỷ tứ linh”,
sáu con sơng giao hồ một mối gọi là Lục Đầu Giang. Bốn
dãy núi trùng điệp xếp lại thành một bức tranh tuyệt hảo
gọi là tứ linh: Long-Ly-Quy-Phượng. Nơi đây cịn có dãy
núi Phượng Hồng bao gồm 72 ngọn, tượng trưng cho 72
con chim phượng hồng tung cánh. Phượng Hồng là biểu
tượng cho trí tuệ và tài năng, còn gọi là “Tiều ẩn cổ bích”
(tường nhà cổ), nơi ở ẩn của thầy giáo Chu Văn An mà
Chu Văn An quê gốc ở làng Văn Thôn, xã Thanh Liệt,
huyện Thanh Trì, Hà Nội. Ơng là người có cơng lớn đầu
tiên trong việc truyền bá, giáo dục tư tưởng đạo đức
Khổng Giáo ở Việt Nam. Năm 16 tuổi, ơng đã đỗ “Đình
Thí” (khoa Thi đình) nhưng khơng ra làm quan mà mở
trường dạy học ở làng Huỳnh Cung nằm gần làng Văn
Thơn. Ngồi 20 tuổi, ông được Vua Trần Minh Tông
Sau khi Chu Văn An qua đời (1370), tại nơi thầy làm
nhà dạy học đã được dựng ngôi đền thờ thầy. Đền thờ
chính tọa lạc trên thế đất cao, rộng, theo phong thủy,
đây chính là mắt của chim Phượng. Phía trước đền có
núi Ngọc làm tiền án, phía sau có núi Phượng làm hậu
trẩm, hai bên là núi Kì Lân và núi Phượng Hồng chầu
về. Đền được xây dựng theo hình chữ Nhị, kiểu chồng
diêm 2 tầng 8 mái, ngói liệt với 8 góc đao cong, bao
gồm 5 gian tiền tế và 1 gian hậu cung. Nghệ thuật trang
trí trong đền theo đề tài tứ linh (Long, Ly, Quy,
Phượng), tứ quý (Tùng, Cúc, Trúc, Mai). Các bức y
môn sơn son thếp vàng trang trí mỹ thuật theo hình
Đền thờ Chu Văn An là điểm du lịch tâm linh và giáo dục
truyền thống của rất nhiều du khách, cán bộ, giáo viên, học
sinh, sinh viên trên cả nước. Hàng năm, tại đây diễn ra lễ
khai bút đầu xuân (nét đẹp văn hóa được gìn giữ từ khi thầy
Chu Văn An về đây mở lớp dạy học) vào ngày 6 tháng
Giêng với 4 chữ thư pháp Hán Nơm: Chính - Học
-Thuần-Hành, với 10 chữ Quốc ngữ: Tâm - Đức – Chí – Nghĩa
-Trung/Tài – Minh – Trí – Thành - Vinh; lễ hội mùa thu tổ
chức từ 1 – 25/8 âm lịch (chính hội ngày 25); lễ kỷ niệm
ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 dương lịch; lễ hội về nguồn
từ 24 – 26/11 âm lịch (chính hội ngày 26).
Lễ khai bút đầu năm tại đền thờ thầy giáo Chu Văn An
Cùng với lễ khai bút là
lễ Tuyên dương khen
thưởng học sinh có
<b>Nhiều trường trong cả nước đến đền thờ làm lễ dâng hương</b>
<b>Nhiều trường trong cả nước đến đền thờ làm lễ dâng hương</b>
GV, HS trường THCS Ơng Đình
– Khối Chậu – Hưng Yên