Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

khoa hoc 4 tuan 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.66 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Khoa học TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nêu được những biểu hiện về sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường như : lấy vào khí ôxi, thức ăn, nước uống. Thải ra khí các bô níc, phân và nước tiểu . 2. Kĩ năng - Hoàn thành sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường . 3. Thái độ: - HS biết ăn uống điều độ để có sức khỏe tốt. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tranh minh họa trong SGK, phấn màu. - HS : Vở ghi, SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG 1-2’ 3-4’. NỘI DUNG 1. Ổn định: 2. Kiểm tra:. 2730’ 1-2’. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Bài giảng:. 2829’. HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Hát. - Con người cần gì để sống? - 1 – 2 HS trả lời - GV nhận xét. - GV giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Tìm hiểu về sự trao đổi chất ở người. Bước 1 : GV giao nhiệm vụ HS quan sát và trao đổi theo cặp - Kể tên những gì được vẽ trong hình 1 trang 6 SGK . - Những thứ đó có vai trò như thế nào trong đời sống con người ? - Tìm xem cơ thể con người lấy những gì và thải ra những gì trong quá trình sống ? Bước 2 : - GV kiểm tra và giúp đỡ các nhóm. Bước 3 : Hoạt động cả lớp.. - HS nghe và ghi bài.. - HS quan sát tranh trả lời - Ánh sáng, nước, thức ăn, gà, lợn, vịt, rau cải, nhà vệ sinh - Có vai trò rất quan trọng không thể thiếu được : Đó là không khí - Lấy : thức ăn , nước uống , không khí . - Thải : phân nước tiểu mồi hôi ….là những chất cặn bã. - HS thực hiện nhiệm vụ cùng với bạn - HS trình bày kết quả làm việc của nhóm . - Các nhóm khác nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - GV nhận xét Bước 4 : - Trao đổi chất là gì ?. bổ sung. - Là quá trình lấy thức ăn nước uống từ môi trường và thải ra môi trường những chất cặn bã . - Có trao đổi chất mới sống và phát triển được.. - Nêu vai trò của trao đổi chất đoi với con người thực vật, động vật ? - GV nhận xét kết luận chung: Trong quá trình sống, con người lấy thức - HS ghi bài vào vở. ăn, nước, … Quá trình đó được gọi là quá trình trao đổi chất. Con người, thực vật và động vật có trao đổi chât với môi trường thì mới sống được. Hoạt động 2 : Thực hành vẽ sơ đồ sự trao đổi chất với môi trường . + Mục tiêu : HS trình bày một cách sáng tạo. - HS hiểu sơ đồ sự trao đổi chất và vẽ sau đó mở Bước 1 : làm việc theo nhóm SGK quan sát hình 2 - GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ sự - Nhóm làm việc. trao đổi chất giữa cơ thể với - Từng nhóm lên trình bày môi trường theo tưởng kết quả làm việc các HS tượng. khác nhận xét. Bước 2: Trình bày sản phẩm. - GV nhận xét sản phẩm của các nhóm. 4. Củng cố:. - Sự trao đổi chất là gì ? động vật có cần trao đổi chất không ?. - HS nêu.. 5. Dặn dò:. - Dặn HS về nhà ôn bài tập, vẽ sơ đồ sự trao đổi chất .. - HS nghe.. 2-3’. 1’. Khoa học CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CÓ TRONG THỨC ĂN VAI TRÒ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Kể tên các chất dinh dưỡng có trong thức ăn : chất bột đường, chất đạm, chất béo, Vi – ta –min, chất khoáng. - Kể tên những thức ăn chứa nhiều chất bột đường : gạo,bánh mì, khoai, ngô, sắn … 2. Kĩ năng: - Nêu vai trò của chất bột đường đối với cơ thể : cung cấp năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động và duy trì nhiệt độ cơ thể. 3. Thái độ: - HS biết ăn uống phù hợp để có sức khỏe tốt. II. ĐỒ DÙNG DẠY HOC: - GV: Tranh SGK, phấn màu. - HS : Vở ghi, SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG 1-2’ 3-4’. 2730’ 1-2’ 2829’. NỘI DUNG 1. Ổn định: 2. Kiểm tra:. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Bài giảng:. HOẠT ĐỘNG CỦA GV - Kể tên các cơ quan tham gia và quá trính trao đổi chất. - Nêu chức năng của chúng ? - GV nhận xét.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Hát. - 2 HS trả lời.. - GVgiới thiệu bài.. - HS nghe và ghi bài.. Hoạt động 1: Tập phân loại thức ăn . + Mục tiêu : Sắp xềp thức ăn hằng ngày vào nhóm động vật và thực vật, phân loại thức ăn dựa và chất dinh dưỡng . Bước 1: - HS nêu tên các loại thức ăn đồ uống mà bản thân em dùng ?. - Hoạt động nhóm.. - Rau cải, đậu, thịt cá, sữa, cơm, tép, bí đao, dậu phu, dưa hấu… - Có nguồn gốc động vật: - Nói tên các thức ăn đồ thịt gà, sữa bò, thịt lợn, cá uống có nguồn gốc từ động trê… vật và thực vật ? - Có nguồn gốc từ thực vật : rau cải, đậu cô ve, bầu, mướp - Người ta phân loại thức - Dựa vào chất dinh.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 2-3’. 1’. 4. Củng cố:. ăn theo cách nào ? Bước 2 : : Làm việc cả lớp. - GV gọi đại diện một số cặp trính bày kết quả các em làm việc. - GV kết luận: Dựa vào lượng các chất dinh dưỡng chứa trong mỗi loại thức ăn, người ta chia thức ăn thành 4 nhóm: chứa nhiều chất bột đường --Hoạt động 2 : Tìm hiểu vai trò của chất đường bột . Bước 1 : Làm việc với SGK theo cặp. Bước 2 : Làm việc cả lớp. - Nói tên những thức ăn giàu chất đường bột có trong các hính ở trang 11 SGK. - Vai trò của nhóm thức ăn bột đường ? - GV kết luận: Chất bột đường cung cấp năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động và duy trì nhiệt độ của cơ thể. Hoạt động 3 : Xác định nguồn gốc … bột đường .. 5. Dặn dò:. - Kể tên các chất dinh dưỡng có trong thức ăn ? - Nêu vai trò của chất dường bột đối với cơ thể . - Dặn HS về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau .. dưỡng chứa trong mỗi loại thức ăn . - Các nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung. - HS ghi bài vào vở.. - HS nêu tên các thức ăn chứa nhiều chất bột đường ở trang 11 SGK. - Gạo, ngô bánh quy, bánh mì, khoai tây, chuối bún, khoai tây. - Cơm, mì sợi, khoai lang. - Cung cấp năng, lượng cần thiết cho cơ thể - HS ghi bài vào vở. - HS làm việc theo nhóm. - HS trình bày kết quả. - HS nêu.. - HS nghe..

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×