Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

de thi lop 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (174.95 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ GIAO LƯU LẦN 3 – NĂM HỌC: 2015 – 2016 MÔN TOÁN – LỚP 5. (Thời gian làm bài: 60 phút) Họ và tên: ………………………………………………………………..…………. Lớp: ……………. Bài 1: (1,5 điểm) 30 và 40. Tính tỉ số phần trăm của hai số: 50 và 25. 210 và 300. ……….……..…..……... ……………………………….. …………..…………………... ………….……..………... ..………………….………….. ………..……………………... …………….…………….... ………...…………………….. ……..………………………... Bài 2. (1,5 điểm). Tính. 15% của 320 kg. 0,4% của 350. …………..………………………………... ……………………………………………. …………………………………………….. . ……………………………………………. Bài 3. (1,5 điểm). Một người đem 5 000 000 đồng gửi tiết kiệm với lãi suất là 0,5% một. tháng. Hỏi sau một tháng cả số tiền gửi và số tiền lãi của người đó là bao nhiêu ? ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………….……..…………………………………………….. Bài 4. (1,5 điểm). Một thửa ruộng hình thang có độ dài hai đáy lần lượt là 110m và 90,2m.. Chiều cao bằng trung bình cộng của hai đáy. Tính diện tích của thửa ruộng đó. ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………….……..…………………………………………….. Bài 5. (1,5 điểm) Cho dãy số : 11; 14; 17; …; 68. a) Hãy xác định dãy số trên có bao nhiêu chữ số? b) Nếu ta tiếp tục kéo dài dãy số trên thì số thứ 2016 là số nào ? ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………….……..……………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………….……..……………………………………………..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………….……..……………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………….……..…………………………………………….. Bài 6. (1,5 điểm) Cho tam giác ABC có đáy BC = 2cm. Người ta kéo dài đáy BC v ề phía C 3. thêm một đoạn CD thì diện tích tam giác ABD = 2 diện tích tam giác ABC. Tính độ dài CD. ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………….……..……………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………….……..……………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………. Bài 7. (1,0 điểm) Buổi sáng, mặt trời ló ngọn tre Chị, em đi hái mấy giỏ chè Mỗi người 1 giỏ, thừa 3 giỏ Nhanh tay ta hái, kẻo nắng hè Ví thử hái nhanh thêm 1 giỏ Mỗi người 2 giỏ tiện đường chia Hỡi em giỏi toán cùng nhau tính Mấy chị ra đi ? Mấy giỏ chè ? ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………….……..……………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………….……..……………………………………………..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………….... BÀI THI GIAO LƯU LẦN 3 – NĂM HỌC: 2015 – 2016 MÔN TIẾNG VIỆT – LỚP 5 (Thời gian làm bài: 60 phút) Họ và tên: ………………………………………………………… Lớp: ................ ------------------------------------------------------------------------------------------------------Câu 1. (2,0 điểm) Đọc thầm và làm bài tập: Đôi tai của tâm hồn Một cô gái vừa gầy vừa thấp bị thầy giáo loại ra khỏi dàn đồng ca. Cũng chỉ tại cô bé ấy lúc nào cũng chỉ mặc mỗi một bộ quần áo vừa bẩn vừa cũ, lại rộng nữa. Cô bé buồn tủi khóc một mình trong công viên. Cô bé nghĩ : “Tại sao mình lại không được hát ? Chẳng lẽ mình hát tồi đến thế sao ?”. Cô bé nghĩ mãi rồi cô cất giọng hát khe khẽ. Cô bé cứ hát hết bài này đến bài khác cho đến khi mệt lả mới thôi. “Cháu hát hay quá !” - Một giọng nói vang lên: “Cảm ơn cháu, cháu gái bé nhỏ, cháu đã cho ta cả một buổi chiều thật vui vẻ”. Cô bé ngẩn người. Người vừa khen cô bé là một ông cụ tóc bạc trắng. Ông cụ nói xong liền đứng dậy và chậm rãi bước đi. Cứ như vậy nhiều năm trôi qua, cô bé giờ đây đã trở thành một ca sĩ nổi tiếng. Cô gái vẫn không quên cụ già ngồi tựa lưng vào thành ghế đá trong công viên nghe cô hát. Một buổi chiều mùa đông, cô đến công viên tìm cụ già nhưng ở đó chỉ còn lại chiếc ghế đá trống không. “Cụ già đó qua đời rồi. Cụ ấy điếc đã hơn 20 năm nay.” - Một người trong công viên nói với cô. Cô gái sững người. Một cụ già ngày ngày vẫn chăm chú lắng nghe và khen cô hát hay lại là một người không có khả năng nghe? Hoàng Phương Dựa vào nội dung bài đọc “Đôi tai của tâm hồn”, em hãy trả lời hoặc khoanh vào chữ cái đặt trước ý đúng nhất ở các câu hỏi dưới đây: 1. Vì sao cô bé buồn tủi khóc một mình trong công viên? ………………………………………………………………………………………………. 2. Sau khi bị thầy giáo loại ra khỏi dàn đồng ca, cô bé đã làm gì? A. Suy nghĩ xem tại sao mình không được hát trong dàn đồng ca. B. Gặp gỡ và trò chuyện với một cụ già. C. Cất giọng hát khe khẽ hết bài này đến bài khác cho đến khi mệt lả. 3. Theo em, tình tiết bất ngờ gây xúc động nhất trong câu chuyện là gì ? A. Cụ già đã qua đời vào một buổi chiều mùa đông. B. Cô bé đã trở thành một ca sĩ nổi tiếng, cô đến công viên tìm cụ già. C. Một người nói với cô: “Cụ già ấy đã qua đời rồi. Cụ ấy điếc đã hơn 20 năm nay.” 4. Nguyên nhân nào trong các nguyên nhân sau khiến cô bé trở thành một ca sĩ? A. Vì cô bé bị loại ra khỏi dàn đồng ca. b. Vì có lời khen, động viên của ông cụ tóc bạc trắng. c. Vì cô bé cứ hát hết bài này đến bài khác cho đến khi mệt lả mới thôi. 5. Em có nhận gì về cụ già trong câu chuyện? ………………………………………………………………………………………………. Câu 2. (1,0 điểm) Cho các từ sau: Công nhân, công cụ, công tác, công bằng, bất công, công lí, công minh, công nông, công phu, công trình, công tâm, công trường; Các từ trong đó tiếng công có nghĩa là “ không thiên vị” trong các từ trên là: ………………………………………………………………………………………………. Câu 3. (1,0 điểm) Điền vào chỗ trống từ hoặc dấu câu thích hợp có tác dụng nối các vế câu ghép dưới đây:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> a) Bà em kể chuyện Thạch Sanh ....... em chăm chú lắng nghe. b) Thỏ thua Rùa trong cuộc đua tốc độ ...............Thỏ chủ quan và kiêu ngạo. c) Tiếng còi của trọng tài vang lên..................... trận đá bóng bắt đầu. d) Gió thổi ào ào cây cối nghiêng ngả bụi cuốn mù mịt..................... một trận mưa ập tới. Câu 4 . (1,0 điểm). “Cô bé nghĩ mãi rồi cô cất giọng hát khe khẽ.”. a. Gạch 1 gạch dưới chủ ngữ, 2 gạch dưới vị ngữ trong câu văn trên. b. Câu trên là câu đơn hay câu ghép?............................................................. Câu 5.(2,0 điểm) Nghĩ về nơi dòng sông chảy ra biển, trong bài Cửa sông, nhà thơ Quang Huy viết: Dù giáp mặt cùng biển Cửa sông chẳng dứt cội nguồn Lá xanh mỗi lần trôi xuống Bỗng ... nhớ một vùng núi non. Em hãy chỉ rõ những hình ảnh nhân hóa được tác giả sử dụng trong khổ thơ trên và nêu ý nghĩa của những hình ảnh đó. ............................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... Câu 6. (3,0 điểm) Mùa xuân gọi dậy chồi non Gọi bông hoa nở xòe tròn trên cây Gọi con nắng ấm tràn đầy Gọi con sáo vỗ cánh bay tìm đàn Gọi cho con én bay sang Gọi con gió thoảng mơ màng tiếng xuân. . Dựa vào ý của bài thơ trên, em hãy viết một đoạn văn nói cảnh vật mùa xuân ở quê hương em. ............................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................ .............................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(5)</span> ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM CHẤM THI ĐỀ GIAO LƯU LẦN 3 NĂM HỌC: 2015 – 2016 MÔN TOÁN – LỚP 5 ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. Bài 1: (1,5 điểm) Đúng mỗi ý: 0,5 điểm (Thứ tự là : 75%, 200% , 70%) 30 và 40 50 và 25 210 và 30 Bài 2. (1,5 điểm) Đúng mỗi ý : 0,75 điểm (Thứ tự là : 48, 14) 15% của 320 kg 0,4% của 350 Bài 3. (1,5 điểm). Một người đem 5 000 000 đồng gửi tiết kiệm với lãi suất là 0,5% một. tháng. Hỏi sau một tháng cả số tiền gửi và số tiền lãi của người đó là bao nhiêu ? - Tiền lãi mỗi tháng là : 5 000 000 x 0,5 : 100 = 25 000 (đồng). 0,5 điểm. - Số tiền gửi và lãi sau một tháng là: 5 000 000 + 25 000 = 5 025 000 (đồng). 0,75 điểm. Đáp số : 5 025 000 đồng Bài 4. (1,5 điểm). 0,25 điểm. Một thửa ruộng hình thang có độ dài hai đáy lần lượt là 110m và 90,2m.. Chiều cao bằng trung bình cộng của hai đáy. Tính diện tích của thửa ruộng đó. Chiều cao hình thang là : (110 + 90,2) : 2 = 100,1 (m). 0,5 điểm. Diện tích hình thang là: (110 + 90,2) x 100,1 : 2 = 10020, 01 (m2). 0,75 điểm. Đáp số : 10020, 01 m2. 0,25 điểm. Bài 5. (1,5 điểm) Cho dãy số : 11; 14; 17; …; 68. a) Hãy xác định dãy số trên có bao nhiêu chữ số? b) Nếu ta tiếp tục kéo dài dãy số trên thì số thứ 2016 là chữ số nào ? a. (0,75 điểm) Nhận xét : 14 = 11 + 3 17 = 14 + 3 …………. 68 = 65 + 3 (0,25 điểm) Quy luật: Mỗi số của dãy số ( kể từ số thứ hai ) bằng số đứng liền trước nó cộng với 3. Số các số hạng của dãy số trên là: ( 68 - 11) : 3 + 1 = 20 (số). (0,5 điểm). Số chữ số của dãy số trên là : 20 x 2 = (40 chữ số) b) (0,75 điểm) Gọi số thứ 2016 của dãy số trên là x Ta có: ( x - 11) : 3 + 1 = 2016 ⇒ x = ( 2016 - 1) ¿ 3 + 11 x= 2015 ¿ 3 + 11 x= 6045 + 11 x= 6056. (0,75 điểm).

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Bài 6. (1,5 điểm) Cho tam giác ABC có đáy BC = 2cm. Người ta kéo dài đáy BC v ề phía C 3. thêm một đoạn CD thì diện tích tam giác ABD = 2 diện tích tam giác ABC. Tính độ dài CD. A (Hình vẽ : 0,25 điểm). D. C. B. Gọi S là diện tích ta có: SABC SABD. 2. = 3 ; vì hai tam giác này chung chiều cao từ A xuống BD. 0,25 điểm. nên diện tích tỉ lệ với cạnh đáy. BC BD. 2. = 3 suy ra BD = 2 : 2 x 3 = 3 (cm). Độ dài CD là: 3 – 2 = 1 (cm). 0,25 điểm 0,25 điểm. Đáp số : 1cm. 0,25 điểm. Bài 7. (1,0 điểm) Buổi sáng, mặt trời ló ngọn tre Chị, em đi hái mấy giỏ chè Mỗi người 1 giỏ, thừa 3 giỏ Nhanh tay ta hái, kẻo nắng hè Ví thử hái nhanh thêm 1 giỏ Mỗi người 2 giỏ tiện đường chia Hỡi em giỏi toán cùng nhau tính Mấy chị ra đi ? Mấy giỏ chè ? - Giả sử lần thứ nhất bớt 3 giỏ thì vừa đủ mỗi người 1 giỏ nhưng số giỏ chè lần thứ hai nhiều hơn lần thứ nhất là: 3 + 1 = 4 (giỏ) - Vì mỗi người lần thứ hai hái nhanh hơn lần thứ nhất: 2 - 1 = 1 (giỏ) - Số người hái chè là : 4 : 1 = 4 (người) - Số giỏ chè là : 4 x 1 + 3 = 7 (giỏ) Học sinh làm cách khác, đúng vẫn cho điểm tối đa (Học sinh sai lời giải; thiếu tên đơn vị; thiếu đáp số thì trừ 0,25 điểm).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> TRƯỜNG TH QUỲNH HẬU ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM THI BÀI THI GIAO LƯU LẦN 3 – NĂM HỌC: 2015 – 2016 MÔN TIẾNG VIỆT – LỚP 5 -------------------------------------------------------------------------------------------------------------Câu 1. (2,0 điểm) Đọc thầm và làm bài tập: Đôi tai của tâm hồn Một cô gái vừa gầy vừa thấp bị thầy giáo loại ra khỏi dàn đồng ca. Cũng chỉ tại cô bé ấy lúc nào cũng chỉ mặc mỗi một bộ quần áo vừa bẩn vừa cũ, lại rộng nữa. Cô bé buồn tủi khóc một mình trong công viên. Cô bé nghĩ : “Tại sao mình lại không được hát ? Chẳng lẽ mình hát tồi đến thế sao ?”. Cô bé nghĩ mãi rồi cô cất giọng hát khe khẽ. Cô bé cứ hát hết bài này đến bài khác cho đến khi mệt lả mới thôi. “Cháu hát hay quá !” - Một giọng nói vang lên: “Cảm ơn cháu, cháu gái bé nhỏ, cháu đã cho ta cả một buổi chiều thật vui vẻ”. Cô bé ngẩn người. Người vừa khen cô bé là một ông cụ tóc bạc trắng. Ông cụ nói xong liền đứng dậy và chậm rãi bước đi. Cứ như vậy nhiều năm trôi qua, cô bé giờ đây đã trở thành một ca sĩ nổi tiếng. Cô gái vẫn không quên cụ già ngồi tựa lưng vào thành ghế đá trong công viên nghe cô hát. Một buổi chiều mùa đông, cô đến công viên tìm cụ già nhưng ở đó chỉ còn lại chiếc ghế đá trống không. “Cụ già đó qua đời rồi. Cụ ấy điếc đã hơn 20 năm nay.” - Một người trong công viên nói với cô. Cô gái sững người. Một cụ già ngày ngày vẫn chăm chú lắng nghe và khen cô hát hay lại là một người không có khả năng nghe? Hoàng Phương. (Đúng mỗi ý : 0,4 điểm) 1. Vì sao cô bé buồn tủi khóc một mình trong công viên? Một cô gái vừa bị thầy giáo loại ra khỏi dàn đồng ca 2. Sau khi bị thầy giáo loại ra khỏi dàn đồng ca, cô bé đã làm gì?. C. Cất giọng hát khe khẽ hết bài này đến bài khác cho đến khi mệt lả. 3. Theo em, tình tiết bất ngờ gây xúc động nhất trong câu chuyện là gì ? C. Một người nói với cô: “Cụ già ấy đã qua đời rồi. Cụ ấy điếc đã hơn 20 năm nay.” 4. Nguyên nhân nào trong các nguyên nhân sau khiến cô bé trở thành một ca sĩ? b. Vì có lời khen, động viên của ông cụ tóc bạc trắng. 5. Em có nhận gì về cụ già trong câu chuyện? Cụ già đã cho cô bé niềm tin, hy vọng và ước mơ. Câu 2. (1,0 điểm) Cho các từ sau: Công nhân, công cụ, công tác, công bằng, bất công, công lí, công minh, công nông, công phu, công trình, công tâm, công trường; (Tìm đúng mỗi từ : 0,1 điểm) Các từ trong đó tiếng công có nghĩa là “ không thiên vị” trong các từ trên là: Công nhân, công cụ, công tác, bất công, công nông, công phu, công trình, công trường Câu 3. (1,0 điểm) Điền vào chỗ trống từ hoặc dấu câu thích hợp có tác dụng nối các vế câu ghép dưới đây: Điền đúng mỗi chỗ trống : 0,2 điểm a) Bà em kể chuyện Thạch Sanh .......em chăm chú lắng nghe. b) Thỏ thua Rùa trong cuộc đua tốc độ ...............Thỏ chủ quan và kiêu ngạo. c) Tiếng còi của trọng tài vang lên..................... trận đá bóng bắt đầu. d) Gió thổi ào ào cây cối nghiêng ngả bụi cuốn mù mịt..................... một trận mưa ập tới. Câu 4 . (1,0 điểm). “Cô bé nghĩ mãi rồi cô cất giọng hát khe khẽ.”. a. Gạch 1 gạch dưới chủ ngữ, 2 gạch dưới vị ngữ trong câu văn trên. b. Câu trên là câu đơn hay câu ghép? Ghép. 0,75 điểm 0,25 điểm.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Câu 5. (2,0 điểm)Nghĩ về nơi dòng sông chảy ra biển, trong bài Cửa sông, nhà thơ Quang Huy viết: Dù giáp mặt cùng biển Cửa sông chẳng dứt cội nguồn Lá xanh mỗi lần trôi xuống Bỗng ... nhớ một vùng núi non. Em hãy chỉ rõ những hình ảnh nhân hóa được tác giả sử dụng trong khổ thơ trên và nêu ý nghĩa của những hình ảnh đó. - Những hình ảnh nhân hóa: Cửa sông dù giáp mặt cùng biển rộng nhưng chẳng dứt được cội nguồn; lá xanh trôi xuống đến cửa sông bỗng nhớ một vùng núi non. 1,0 điểm Qua những hình ảnh trên, tác giả muốn cảm luôn gắn bó, thủy chung, không quên cội nguồn (nơi đã sinh ra) của mỗi con người. 1,0 điểm Câu 6. (3,0 điểm) Mùa xuân gọi dậy chồi non Gọi bông hoa nở xòe tròn trên cây Gọi con nắng ấm tràn đầy Gọi con sáo vỗ cánh bay tìm đàn Gọi cho con én bay sang Gọi con gió thoảng mơ màng tiếng xuân. . Dựa vào ý của bài thơ trên, em hãy viết một đoạn văn nói cảnh vật mùa xuân ở quê hương em.. - Học sinh biết dựa vào nội dung bài thơ để viết. (Vạn vật thay khi mùa xuân đến: Gọi đâm chồi nảy lộc, hoa nở thắm tươi, nắng ấm tràn về, gió xuân mơ màng, chim ca rộn rã ... và cả khát vọng của con người) - Bố cục chặt chẽ, hợp lý + Bài viết theo tuần tự không gian hoặc thời gian. +Bài viết có hình ảnh. +Lời văn trong sáng, diễn đạt gãy gọn, ý hoàn chỉnh và hợp lý. + Sử dụng các biện pháp nghệ thuật. - Bài văn thể hiện được tình cảm của người viết Đặt vấn đề : 0,5 điểm Giải quyết vấn đề: 2,0 điểm Kết thúc vấn đề : 0,5 điểm ( Tuỳ theo mức độ bài làm của học sinh, giám khảo chiết điểm cho phù hợp).

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×