Tải bản đầy đủ (.ppt) (6 trang)

Bai 7 Bo xuong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (385.01 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CHƯƠNG II: VẬN ĐỘNG</b>



<b>Tiết 4- BỘ XƯƠNG</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>CHƯƠNG II: VẬN ĐỘNG</b>


<b>Tiết 4- BỘ XƯƠNG</b>



<b>I. CÁC PHẦN CHÍNH CỦA BỘ XƯƠNG.</b>


<b>I. CÁC PHẦN CHÍNH CỦA BỘ XƯƠNG.</b>


<b>Bộ xương chia thành </b>
<b>mấy phần chính? Đó la </b>
<b>những phần nào?</b>


<b>1. Thành phần của bộ xương</b>


-<b>Bộ xương chia thành 3 phần:</b>


<b>+ Xương đầu: Xương sọ và xương mặt.</b>
<b>+ Xương thân: Cột sống và lồng ngực.</b>


<b>+ Xương chi: Xương chi trên và xương chi dưới</b>


<b>Bộ xương người có cấu </b>
<b>tạo phù hợp với chức </b>
<b>năng lao động và đứng </b>
<b>thẳng như thế nào?</b>


<b>+Xương chi trên nhỏ bé linh hoạt</b>



<b>+ Xương chi dưới to, khỏe, dài, chắc chắn, ít </b>
<b>cử động.</b>


 Bộ xương thích nghi với quá trình lao
<b>động và đứng thẳng.</b>


<b>Hãy cho biết điểm </b>
<b>giống và khác nhau </b>


<b>giữa xương tay và </b>
<b>xương chân?</b>


<b>Vì sao có sự khác nhau </b>
<b>đó?</b>


<b>+ Giống: Có các thành phần tương ứng </b>
<b>giống nhau</b>


<b>+ Khác: Về kích thước, cấu tạo đai vai và đai </b>
<b>hông, xương cổ tay, bàn tay và bàn chân.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>CỦNG CỐ</b>



<b>CỦNG CỐ</b>

<b>:</b>

<b>:</b>



<b>Bài tập 1:</b>



- Qua kiến thức bài học


và dựa vào tranh mơ hình


bộ xương em hãy xác



định thành phần các


xương trên cơ thể người


và từ đó đưa ra chức năng


của bộ xương?



Bộ xương có chức năng:


* Nâng đỡ



* Bảo vệ cơ thể.



* Là nơi bám của các cơ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Bài tập 2:</b>



<b>Bài tập 2:</b>

<b>Chọn câu đúng trong các câu sau:</b>



<b>Câu 1 : Trong các khớp sau, khớp động là khớp:</b>



a. Giữa xương cổ chân với xương bàn chân.


b. Giữa xương sườn với xương đốt sống ngực.


c. Giữa xương đốt cổ 1 với đốt cổ 2.



d. Giữa các xương hộp sọ với nhau.



<b>Câu 2: Trong các khớp sau, khớp bán động là khớp:</b>



a. Giữa xương cổ chân với xương bàn chân.


b. Giữa xương sườn với xương đốt sống ngực.


c. Giữa xương cẳng tay với xương cánh tay.


d. Giữa các xương hộp sọ với nhau.




<b>Câu 3: Trong các khớp sau, khớp bất động là khớp:</b>



a. Giữa xương cẳng tay với xương cánh tay.


b. Giữa xương đốt cổ 1 với xương chẩm.



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>EM CĨ BIẾT ?</b>



Bộ xương của người khi mới sinh có tới 300 chiếc. Khi lớn lên, một
số xương ghép lại với nhau nên khi trưởng thành chỉ còn 206 chiếc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

DẶN DÒ



- Về nhà học bài, trả lời câu hỏi SGK.
- Về nhà học bài, trả lời câu hỏi SGK.
- Đọc phần “Em có biết”.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×