Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.58 KB, 6 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường ĐHSP TP.HCM K41.01.301.025. Nguyễn Văn Bé Hai. Nguyễn Văn Bé Hai K14.01.301.025 Ca sáng thứ 2 Ngày soạn : 27/9/2017. GIÁO ÁN BÀI 6 : AXIT NUCLEIC SINH HỌC 10 CƠ BẢN BÀI 6: AXIT NUCLÊIC I. MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: - Nêu được cấu tạo hoá học của, axit nuclêic và kể được các vai trò sinh học của chúng trong tế bào - Giải thích được thành phần hoá học của một nuclêôtit. - Mô tả được cấu trúc của phân tử ADN. - Mô tả đượccấu trúc ARN. - Trình bày được các chức năng của ADN và ARN. - Phân biệt được ADN với ARN về cấu trúc và chức năng của chúng 2. Kĩ năng: Quan sát tranh phát hiện kiến thức, phân tích, so sánh tổng hợp 3. Thái độ: Hình thành niềm tin đối với khoa học và yêu thích học môn sinh học. II. Phương tiện dạy học: - Tranh vẽ về cấu trúc hoá học của nuclêôtit, phân tử ADN, ARN. Tranh hình 6.1 và 6.2 SGK - Mô hình cấu trúc phân tử ADN. III. Phương pháp dạy học: Vấn đáp + Trực quan. IV.. Trọng tâm bài giảng: Cấu trúc và chức năng của ADN và ARN. V. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên - Phương pháp và và kĩ thuật dạy học : thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình… - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, nhóm, lớp. - Phương tiện thiết bị dạy học : phiếu học tập, các hình vẽ trong SGK, mô hình ADN. 2. Chuẩn bị của HS - Học bài cũ - Xem bài mới trước ở nhà.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường ĐHSP TP.HCM K41.01.301.025. VI.. Nguyễn Văn Bé Hai. Tổ chức các hoạt động dạy và học:. 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số - chuẩn bị bài của học sinh. 2.Kiểm tra bài cũ: (?) Trình bày đặc điểm và cấu trúc bậc của prôtein ? (?) Prôtein có những chức năng gì ? Các yếu tố nào ảnh hưởng đến cấu trúc của prôtein ? 3. Giảng bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh ***ĐẶT VẤN ĐỀ. James Watson (người Mỹ) & Francis Crick (người Anh) Đã công bố mô hình ADN năm 1953 Với phát minh này, hai nhà khoa học cùng với Uynkin được trao giải thưởng Nôben năm 1962 Hoạt động 1 Axit nuclêic có 2 loại: Axit Đêôxiribônuclêic(ADN) Axit ribônulêic (ARN) GV giới thiệu mô hình cấu trúc hoá học của ADN và ARN Hoạt động 2: Tìm hiểu ADN GV cho HS đọc mục I, quan sát hình 6.1 SGK và mô hình ADN: - Cấu trúc phân tử ADN như thế nào? - Gồm mấy mạch? Chiều xoắn của hai mạch này? - Hai mạch liên kết với nhau nhờ liên kết gì? Tại sao liên kết này gọi là liên kết bổ sung? - Phân tử có đường kính không đổi suốt dọc chiều dài của nó, hãy giải thích tại sao? (Theo nguyên tắc bổ sung: cứ một bazơ lớn lại liên kết với một bazơ nhỏ A liên kết T, G liên kết X) (?) Vì sao chỉ có 4 loại nuclêôtit mà tạo ra vô số các ADN khác nhau. HS: Do số lượng, thành phần và trật tự sắp xếp của các nu. * cấu trúc không gian của ADN .. Nội dung I. AXIT ĐÊÔXIRIBONUCLEIC 1. Cấu trúc của ADN - ADN có cấu theo nguyên tắc đa phân. Mỗi đơn phân là một loại nuclêôtit. - 1 nuclêôtit gồm- 1 phân tử đường 5C - 1 nhóm phôtphat( H3PO4) -1 gốc bazơnitơ(A,T,G,X) - Lấy tên bazơnitơ làm tên gọi nuclêôtit. - Có 4 loại nuclêôtit là A, T, G, X. - Các nu liên kết với nhau theo 1 chiều xác định tạo nên một chuỗi pôlinuclêôtit. - Phân tử ADN gồn 2 chuỗi polinuclêôtit liên kết với nhau bằng liên kết hiđrô giữa các bazơ nitơ của các nuclêôtit. + A liên kết với T bằng hai mối liên kết hiđrô + G liên kết với X bằng 3 mối liên kết hiđrô ( liên kết bổ sung). - 2 chuỗi pôlinuclêôtit của ADN không chỉ liên kết với nhau bằng liên kết hiđrô mà chúng còn được xoắn lại tạo nên một cấu trúc xoắn kép rất đều đặn. ADN có 2 chuỗi pôlinuclêôtit xoắn kép song song quanh trục, tạo nên xoắn kép đều và giống 1 cái cầu thang xoắn. - Mỗi bậc thang là một cặp bazơ, tay thang là phân tử đường và axit phôtphoric. - Khoảng cách giữa 2 cặp bazơ là 3,4 A0. - Mỗi chu kì xoắn gồm 10 cặp nuclêôtit, - Đường kính vòng xoắn là 20A0.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường ĐHSP TP.HCM K41.01.301.025. Nguyễn Văn Bé Hai. Qua mô hình trên hãy mô tả cấu trúc không gian của ADN? HS:. 2) Chức năng của ADN:. - Mang thông tin di truyền là số lượng, thành phần, trình tự các nuclêôtit trên ADN. 1A = 10 nm = 10 μm = 10 mm - Bảo quản thông tin di truyền là mọi sai sót trên phân tử ADN hầu hết đều được các hệ thống enzim sửa sai trong tế bào sửa chữa. ? Chức năng của ADN * Chức năng mang thông tin di truyền của - Truyền đạt thông tin di truyền(qua nhân đôi ADN) từ tế bào này sang tế bào khác. phân tử ADN thể hiện ở điểm nào? HS: là số lượng, thành phần, trình tự các nuclêôtit trên ADN. 0. -2. -4. -7. * Chức năng bảo quản thông tin di truyền của ptử ADN thể hiện ở điểm nào? HS: là mọi sai sót trên phân tử ADN hầu hết đều được các hệ thống enzim sửa sai trong tế bào sửa chữa. * Chức năng truyền đạt thông tin di truyền của ptử ADN thể hiện ở điểm nào? HS: từ tế bào này sang tế bào khác. * Đặc điểm cấu trúc nào giúp ADN thực hiện được chức năng đó?. Hoạt động 3: Tìm hiểu axit ARN HS đọc mục II.1 trong SGK và quan sát mô hình ARN (hình 6.2 SGK trang 28). **Chia lớp thành các nhóm và thực hiện phiếu học tập. - Đặc điểm cấu trúc chung của ARN ? ( học sinh thảo luận nhóm ) - Có mấy loại ARN? (ARN tồn tại chủ yếu trong chất tế bào. Có 3 loại ARN là : mARN, tARN, rARN - Cấu trúc của các loại ARN? ( học sinh thảo luận theo nhóm ). II. AXIT RIBONUCLEIC 1. Cấu trúc của ARN : - Cấu trúc theo nguyên tắc đa phân. - Đơn phân là các nuclêôtut, có các loại nuclêôtit : A, U, G, X. - Có cấu trúc một chuỗi pôli nuclêôtit. - Phân tử ARN ngắn hơn rất nhiều so với chiều dài ADN. * Các loại ARN khác nhau, có cấu trúc khác nhau : + ARN thông tin (mARN) : có 1 chuỗi pôli nuclêôtit, mạch thẳng. + ARN vận chuyển ( tARN) : có cấu trúc với 3 thuỳ, 1 thuỳ mang bộ ba đối mã, 1 đầu đối diện.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường ĐHSP TP.HCM K41.01.301.025. Nguyễn Văn Bé Hai. gắn kết với a.a tương ứng. + ARN ribôxoom ( rARN ) : chỉ có 1 mạch. - Chức năng mỗi loại?. Loại ARN ARN thông tin(mARN) ARN vận chuyển(tARN) ARN ribôxôm(rARN ). Cấu trúc. Chức năng. 2.Chức năng của ARN: - mARN làm nhiệm vụ truyền thông tin từ ADN tới ribôxôm và được dung như một khuôn tổng hợp nên pr. - rARN cùng với pr cấu tạo nên ribôxôm, nơi tổng hợp nên pr. - tARN có chức năng vận chuyển các aa tới ribôxôm làm nhiệm vụ như một người phiên dịch Loại ARN Cấu trúc Chức năng Dạng mạch thẳng Truyền gồm một chuỗi thông tin ARN thông pôlyribônuclêôtit. di truyền tin(mARN) từ ADN đến ribôxôm. Có cấu trúc với 3 Vận thuỳ, 1 thuỳ chuyển mang bộ 3 đối a.a đến mã, 1 đầu đối ribôxôm ARN vận diện là vị trí gắn để tổng chuyển(tARN) kết a.a -> giúp hợp liên kết với prôtein. mARN và ribôxôm. Chỉ có một mạch, nhiều vùng các nu liên kết bổ ARN sung với nhau tạo ribôxôm(rARN) nên các vùng xoắn cục bộ.. Cùng prôtein tạo nên ribôxôm. Là nơi tổng hợp prôtein.. 4.Củng cố: Câu 1. Tại sao ADN vừa đa dạng lại vừa đặc trưng? - ADN cấu tạo theo nguyên tắc đa phân với đơn phân là các nuclêôtit. Số lượng, thành.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trường ĐHSP TP.HCM K41.01.301.025. Nguyễn Văn Bé Hai. phần, trình tự sắp xếp của các nuclêôtit làm cho ADN vừa đa dạng lại vừa đặc trưng. - Ngoài ra, cấu trúc không gian khác nhau của các dạng ADN cũng mang tính đặc trưng. Câu 2. So sánh cấu trúc hoá học của ADN và mARN. a. Giống nhau: - Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân. - Đơn phân là: Nucleotit - 1 đơn phân gồm 3 thành phần: + Đường Pentôzơ. + nhóm Phôtphat (H3PO4) + Bazơ Nitơ. - Các Nu liên kết nhau bằng liên kết hóa trị tạo ra 1 mạch poliNu. - Sự khác nhau về thành phần, số lượng, trình tự sắp xếp các Nu làm cho chúng có tính đa dạng và đặc thù. b. Khác nhau: ADN mARN - Mỗi nuclêôtit gồm 3 thành phần: - Mỗi nuclêôtit gồm có 3 thành phần: + Đường Pentôzơ (C5H10O4). + Đường Pentôzơ: C5H10O5. + nhóm Phôtphat (H3PO4) + Nhóm phôtphat : H3PO4 + Bazơ Nitơ: A, T, G, X. + Bazơ nitơ: A, U, G, X - Có 4 loại đơn phân: A, T, G, X - Có 4 loại đơn phân: A, U, G, X - Gồm 2 chuỗi pôlinuclêôtit liên kết với - Gồm Cấu tạo gồm một chuỗi nhau bằng các liên kết Hiđrô giữa các pôlinuclêôtit. bazơ nitơ của các nuclêôtit. - Có liên kết hydro - Không có liên kết hydro - Khối lượng, kích thước lớn. - Khối lượng, kích thước nhỏ. Câu 3. Trong tế bào thường có các enzim sửa chữa các sai sót về trình tự nuclêôtit. Theo em, đặc điểm nào về cấu trúc ADN giúp nó có thể sửa chữa những sai sót nói trên? - Đặc điểm về cấu trúc ADN giúp nó có thể sửa chữa những sai sót là do 2 mạch của phân tử ADN liên kết với nhau bằng liên kết hydro theo nguyên tắc bổ sung; A liên kết với T = 2 liên khết hydro, G liên kết với X = 3 liên khết hydro. - Nếu 1 mạch sai, mạch còn lại sẽ làm khuôn để sửa sai. Câu 4. Tại sao cũng chỉ có 4 loại nuclêôtit nhưng các sinh vật khác nhau lại có những đặc điểm và kích thước rất khác nhau?Vì: - Tất cả các sinh vật trên trái đất đều sử dụng 4 loại Nu để ghi thông tin di truyêng trên ADN. - 4 loại Nu có vô số trình tự sắp xếp khác nhau, số lượng cũng như thành phần của các phân tử ADN cũng khác nhau. - 1 đoạn ADN có số lượng, thành phần, trật tự các Nu nhất định tạo nên 1 gen qui định 1 loại protein. - Vô số gen khác nhau sẽ tạo ra vô số pro khác nhau sẽ tạo ra tính trạng khác nhau vì vậy các sinh vật khác nhau sẽ có những đặc điểm khác nhau..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trường ĐHSP TP.HCM K41.01.301.025. Nguyễn Văn Bé Hai. 5.bài tập về nhà - Học bài theo nội dung câu hỏi sgk. - Đọc trước nội dung bài mới sgk. VII. Rút kinh nghiệm. Phê duyệt (tổ trưởng) TP.HCM, Ngày. tháng. năm 2017.
<span class='text_page_counter'>(7)</span>