Tải bản đầy đủ (.docx) (60 trang)

giao an vat ly 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (749.22 KB, 60 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn :23/01/2016 Ngày dạy : 25/01/2016. Chương III: Tiết 43. Bài 40 - HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG. I. Mục tiêu * Kiến thức: Nhận biết được hiện tượng khúc sạ ánh sáng. Mô tả được TN quan sát đường truyền của tia sáng từ không khí sang nước và ngược lại. Phân biệt được hiện tượng khúc xạ ánh sáng với hiện tượng phản xạ ánh sáng. * Kĩ năng: Vận dụng được kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng đơn giản do sự đổi hướng truyền của tia sáng khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường gây nên. *Thái độ: Có tác phong nghiên cứu hiện tượng để thu thập thông tin. II. Chuẩn bị - Phương pháp: Vấn đáp, thực hành, hoạt động nhóm - Chuẩn bị * GV: 1bình thuỷ tinh. *Đối với mỗi nhóm học sinh: 1 miếng gỗ phẳng để làm màn hứng 1bình thuỷ tinh, 1bình nước sạch. 3 đinh gim. sáng. 1 ca múc nước, 1 miếng gỗ phẳng mềm. III. Hoạt động dạy và học 1) Ổn định tổ chức 2) Bài dạy: Hoạt động của Thầy. Hoạt động của Trò. Nội dung ghi bảng. HĐ1: Giới thiệu Chương III và vào bài ( 5’) GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau: ? Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng? ? Người ta biểu diễn đường truyền ánh sáng bằng cách nào? GV vào bài như SGK. Hs : Đại diện trả lời Hs : Tiến hành TN theo nhóm và trả lời câu hỏi ở đàu bài. HĐ2: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng. ( 15’) GV: Y/C Hs Quan sát H40.2 và nhận xét đường truyền của tia sáng ở từng môi trường ? Các tia sáng nay tuân theo định luật nào ? a) Đi từ S đến I ? b) Từ I đến K? c) Từ S đến mặt phân cách rồi đến K?. - Từng HS tự nghiên cứu câu hỏi và lần lượt đứng tại chỗ trả theo y/c của GV - Cá nhân hs quan sát hình vẽ, 1 vài hs trả lời. a)... theo đường thẳng.. I. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng 1. Quan sát: (SGK). 2. Kết luận.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> b) ... theo đường thẳng. c) ...bị gãy tại I. Hs : Lắng nghe - Ánh sáng bị gãy khúc. Vì môi trường kk và nước GV: Khi ánh sáng truyền từ môi là môi trương trường không khí sang môi trong suốt nhưng trường nước đã xảy ra hiện không đồng tính. tượng gì ? - Hs chú ý theo dõi. - Nhận xét hiện GV giới thiệu về hiện tượng tượng và rút kết khúc xạ ánh sáng? luận GV: Hiện tượng này khác gì so với hiên tượng phản xạ ánh sáng mà các em đã học? - Hs đọc thông tinở sgk và lần lượt*Tìm hiểu một số khái niệm.... đứng tại chỗ trả - Yêu cầu hs đọc thông tin mục lời. 3 ở sgk và trả lời:(*) ? SI gọi là gì ? - Hs ghi các khái? IK gọi là gì ? niệm vào vở. ? Góc SIN gọi là góc gì? ? Góc KIN’ gọi là góc gì? - Hs quan sát TN? Mặt phẳng tới? của GV - HS tự ghi lại các khái niệm vào vở. - GV minh hoạ trên hình vẽ cho - Trả lời câu hỏi hs rõ. C1, C2 * Thí nghiệm GV làm TN và cho hs quan sát và chỉ ra các khái niệm ở trên - Y/C hs trả lời C1, C2 và rút ra - Hs rút ra kết kết luận. luận và ghi vở.. - GV chiếu kết luận yc hs dưới lớp nhắc lại. - 1 đến 2 hs nhắc lại kết luận khi chiếu tia sáng từ không khí vào nước.. Tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác thì bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng. 3. Một vài khái niệm SI là tia tới IK là tia khúc xạ NN’ là đường pháp tuyến tại điểm tới vuông góc với mặt phảng phân cách giữa hai môi trường  SIN là góc tới (i) KIN ' là góc khúc xạ (kí hiệu là r) Mặt phẳng chứa tia tớ i SI và pháp tuyến NN’ là mặt phẳng tới 4. Thí nghiệm C1. Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới. góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới C2. Phương án thí nghiệm Thay đổi hướng của tia tới, quan sát tia khúc xạ, độ lớn của góc tới và góc khúc xạ. Đo góc i, r  r < i 5. Kết luận Khi tia sáng truyền từ không khí sang nước thì: - Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới. - Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới r<i.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> HĐ3: Tìm hiểu sự khúc xạ của tia sáng từ nước sang không khí. (15’) II. Sự khúc xạ của tia sáng khi truyền từ nước sang không - Y/c Hs dự đoán và nêu ra dự khí đoán của mình 1. Dự đoán - Y/c Hs nêu phương án thí - Hs nêu dự đoán. 2. Thí nghiệm kiểm tra C4.Chiếu tia sáng từ nước sang nghiệm kiểm tra - Hs đề ra phương không khí bằng cách đặt nguồn sáng ở đáy bình nước. - GV chuẩn lại kiến thức về các án TN kiểm tra - Nhìn thấy đinh ghim B không bước làm TN nhìn thấy đinh ghim A - Y/c Hs nghiên cứu tài liệu và - Nhìn thấy đinh ghim C không trình bày các bước làm TN nhìn thấy đinh ghim A, B - Nhấc miếng gõ ra: Nối A - GV hướng dẫn HS trả lời C5 - Hs bố trí TN : trước lớp. Gợi ý: ánh sáng đi từ + Nhìn đinh ghim B C Đường truyền của tia AB, mắt nhìn qua B không B không thấy đinh sáng từ A B C Mắt C6. thấy A  ánh sáng từ A có tới ghim A B là điểm tới mắt được không? tại sao? + Nhìn đinh ghim - Nhìn qua C không thấy A,B  C không nhìn thấy ánh sáng từ B có tới mắt không? A,B tại sao? Yêu cầu học sinh chỉ ra điểm tới, tia tới, tia khúc xạ, góc tới, - AB là tia tới góc khúc xạ. - BC là tia khúc xạ - Góc khúc xạ lớn hơn góc tới Thảo luận và trả - Gọi HS tb trả lời C6 3. Kết luận lời câu hỏi của Khi ánh sáng truyền được từ GV để rút ra kết nước sang không khí thì: - GV gọi 1 Hs nêu kết luận luận. - Tia khúc xạ nằm trong mặt - Y/ c hs vẽ hình minh hoạ kết phẳng tới. luận. - Góc khúc xạ lớn hơn góc tới. - Hs vẽ hình minh hoạ kết luận.. N. Không khÝ. S I. N’. K nước. HĐ4: Vận dụng – Củng cố (8’) - y/c HS làm các câu hỏi vận. C8. Khi chưa đổ nước vào bát, ta.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> dụng C7 và C8. C7. Tia tới gặp mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt bị bị gãy khúc tại mặt phân cách và tiếp tục đi vào môi trường trong suốt thứ hai. - Góc khúc xạ không bằng góc tới. ? Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì? Phân biệt hiện tượng khúc xạ ánh sáng và hiện tượng phản xạ ánh sáng? ? So sánh góc khúc xạ và góc tới trong 2 trường hợp ánh sáng truyền từ không khí sang nước và ngược lại?. - Tia tới gặp mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt bị hắt trở lại môi trường trong suốt cũ.. không nhìn thấy đầu dưới (A) của chiếc đũa. Trong không khí ánh sáng chỉ có thể đi theo đường thẳng từ (A)  mắt. Nhưng những điểm khác trên chiếc đũa thăẻng đã chắn mất đường truyền ánh sáng nên tia - Góc phản xạ sáng không tới mắt được. Dữ bằng góc tới. nguyên vị trí đặt mắt và đũa, đổ nước vào bát tới một mức thích hợp ta xẽ nhìn thấy điểm (A) của chiếc đũa.. HĐ5: Hướng dẫn về nhà (2’) - Học bài theo vở ghi + ghi nhớ SGK - Đọc phần “Có thể em chưa biết” - Làm bài tập ở SBT từ 40.1 , 40.5 - Xem trước bài 42: “ Thấu kính hội tụ” Rút kinh nghiệm:. Ngµy so¹n : 29/01/2015 Ngµy gi¶ng :02/02/2015 04/02/2015 Tiết 44. Bài 42 - THẤU KÍNH HỘI TU.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> I. Mục tiêu * Kiến thức: Nhận dạng được thấu kính hội tụ. Mô tả được sự khúc xạ của các tia sáng đặc biệt( tia tới quang tâm, tia song song với trục chính và tia có phương đi qua tiêu điểm) qua thấu kính hội tụ. * Kĩ năng: Vận dụng kiến thức đã học để giải các bài tập đơn gianrveef thấu kính hội tụ và giải thích một vài hiện tượng thường gặp trong thực tế *Thái độ: Có tác phong nghiên cứu hiện tượng để thu thập thông tin. II. Chuẩn bị - Phương pháp: Vấn đáp, thực hành, hoạt động nhóm - Chuẩn bị: Nhóm học sinh : 1 thấu kính hội tụ. GV: 1 thấu kính hội tụ, 1 giá quang học, màn hứng để quan sát đường truyền của tia sáng, 1 tia sáng phát ra 3 tia sáng song song. III. Hoạt động dạy và học 1) Ổn định tổ chức 2) Bài dạy: Hoạt động của Trò. Hoạt động của Thầy. Nội dung ghi bảng. HĐ1: Kiểm tra và vào bài ( 8’) ? Thế nào là hiện tượng khúc xạ ánh sáng? ? Nêu kết luận về sự truyền ánh sáng từ môi trường không khí ra môi trường nước ? HĐ2: Đặc điểm của thấu kính hội tụ ( 10’) GV cho hs quan sát thấu kính ? Thấu kính đó có đặc điểm gì ? Cho Hs nhận dạng thấu kính hội tụ GV: đưa ra một số thấu kính hội tụ cho HS quan sát hình dáng sau đó trả lời C3.. HS nhận dạng thấu kính hội tụ và trả lời : HS: Quan sát thấu kính rồi trả lời C3 phần rìa mỏng hơn phần giữa.. GV: Thông báo về chất liệu làm thấu kính hội tụ thường dùng trong thực tế. Và cách nhận HS: Ghi vở dạng thấu kính dựa vào hình vẽ và ký hiệu của thấu kính hội tụ GV: hướng dẫn 1 nhóm học sinh HS: Tiến hành TN tiến hành thí nghiệm biểu diễn theo nhóm HS dưới lớp quan GV: Y/c trả lời C1 sát. ? Từ KQ thí nghiệm, nhận xét HS: Chùm tia trả lời câu hỏi C1. khúc xạ ra khỏi. I. Đặc điểm của thấu kính hội tụ 1. Hình dạng của thấu kính hội tụ Thấu kính làm bằng vật liệu trong suốt . Phần rìa mỏng hơn phần giữa Quy ước vẽ kí hiệu.. 2 . Thí nghiệm C1: Chùm tia khúc xạ qua thấu kính hội tụ tại 1 điểm ..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> thấu kính hội tụ GV: thông báo tới học sinh các tại 1 điểm. khái niệm mới là tia tới và tia ló Yêu cầu học sinh trả lời câu C2 HS: Hoàn thành GV nghe học sinh trình bày sửa C2 những chỗ sai sót nếu có. * Kết quả thí nghiệm: tia sáng đi tới thấu kính hội tụ là tia tới.Tia khúc xạ đi ra khỏi thấu kính là tia ló C2.. HĐ3: Trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính hội tụ (15’) GV: tiến hành thí nghiệm yêu cầu học sinh quan sát rồi đưa ra dự đoán trả lời C4:. HS: Quan sát lại TN và thảo luận trả lời C4 Trong các tia tới vuông góc với mặt GV: Yêu cầu học sinh kiểm tra thấu kính hội tụ có lại dự đoán(có thể dùng thước một tia cho tia ló thẳng) truyền thẳng không đổi hướng GV: thông báo khái niệm trục HS: Kiểm tra dự chính đoán GV: Thông báo về khái niệm HS: Ghi vở quang tâm(Trục chính của thấu kính hội tụ đi qua 1 điểm O HS: quan sát trả trong thấu kính mà mọi tia sáng lời tới điểm này đều truyền thẳng tia tới đi qua không đổi hướng .Điểm O được quang tâm ló ra gọi là quang tâm của thấu kính) tiếp tục truyến GV làm tiếp thí nghiệm chiếu thẳng tia sáng đi qua quang tâm GV: làm thí nghiệm chiếu chùm - Một chùm tia tới tia sáng song song với trục song song với trục chính học sinh quan sát nhận xét chính của thấu chùm tia ló ra để trả lời C5 kính hội tụ cho (Điểm đó gọi là tiêu điểm của chùm tia ló hội tụ thấu kính hội tụ và nằm khác tại điểm F nằm phía với chùm tia tới) trên trục chính GV: Làm lại thí nghiệm nhưng - C6 Mỗi thấu chiếu ở bên kia của thấu kính kính có 2 tiêu học sinh nhận xét sau đó trả lời điểm. C6 GV: Thông báo khái niệm tiêu HS: Ghi vở điểm? Tiêu điểm là gì? Mỗi thấu kính có bao nhiêu tiêu điểm? Có đặc điểm gì? HS: quan sát rút GV làm thí nghiệm chiếu tia ra kết luận. II. Trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính hội tụ: 1.Trục chính C4: Δ : Trục chính 2. Quang tâm. O.  O: Quang tâm. 3.Tiêu điểm. . . F. F. O. O. F/. F/. 4.Tiêu cự * Tiêu cự : Khoảng cách từ quang tâm tới mỗi tiêu điểm OF = OF’ = f gọi là tiêu cự của.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> sáng đi qua tiêu điểm và tia sáng song song với trục chín GV: thông báo về khái niệm tiêu - HS ghi vở cự. thấu kính . OF =OF/ =f (f tiêu cự của thấu kính). HĐ3: Vận dụng – Củng cố (10’) C7 :GV vẽ hình 42.6 SGK y/c 3 HS lần lượt lên bảng vẽ tia ló của các tia tới 1,2,3 C8: ? Nêu cách nhận biết thấu kính hội tụ? Nêu đặc điểm đường truyền của một số tia sáng đặc biệt đi qua thấu kính hội tụ? ? Nêu khái niệm về trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của TKHT?. 3 HS lên bảng vẽ III. Vận dụng tia ló C7: HS cả lớp vẽ vào vở và nhận xét S hình vẽ của bạn trên bảng F O F’ C8: TK hội tụ có phần rìa mỏng hơn phần giữa. Nếu chiếu 1 chùm tia sáng song song với trục chính của TK hội tụ thì chùm tia ló sẽ hội tụ tại tiêu điểm của thấu kính .. HĐ4: Hướng dẫn về nhà (2’) -Đọc mục có thể em chưa biết -Làm hết các bài tập của bài 42 /SBT - Học thuộc phần ghi nhớ. Rút kinh nghiệm:. Ngµy so¹n : 29/01/2015 Ngµy gi¶ng :05/02/2015 05/02/2015 Tiết 45 I. Mục tiêu. Bài 43 - ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TU.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> * Kiến thức: Nêu được trong trường hợp nào TKHT cho ảnh thật và trong trường hợp nào cho ảnh ảo. Dùng các tia sáng đặt biệt dựng được ảnh thật và ảnh ảo của một vật qua thấu kính hội tụ. * Kĩ năng: Rèn kỹ năng nghiên cứu hiện tượng tạo ảnh của thấu kính hội tụ bằng thực nghiệm. Rèn kỹ năng tổng hợp thông tin thu thập được khía quát hiện tượng . *Thái độ: Ham học hỏi, yêu thích môn học II. Phương pháp Vấn đáp, thực hành, hoạt động nhóm III. Chuẩn bị Mỗi nhóm HS: 1 thấu kính hội tụ f = 12 cm, 1 giá quang học 1 cây nến cao 5cm, 1 màn hứng, 1 bao diêm VI. Hoạt động dạy và học 1) Ổn định tổ chức 2) Bài dạy: Hoạt động của Thầy. Hoạt động của Trò. Nội dung ghi bảng. HĐ1: Kiểm tra ( 8’) ? Nêu đặc điểm của các tia sáng qua thấu kính hội tụ? Nêu cách nhận biết thấu kính hội tụ? Giáo viên cho học sinh quan sát H43.1 và đưa ra cho học sinh câu hỏi : ảnh chúng ta quan sát được là ảnh gì ? có đặc điểm gì? Vậy liệu rằng với thấu kính hội tụ chúng ta có thể thu được ảnh ngược chiều hay không ? HĐ2: Sự thay đổi góc khúc xạ theo góc tới. ( 15’) Yêu cầu hs nêu bố trí TN Tiến hành TN theo nhóm GV hướng dẫn hs các bước tiến hành TN a) Đặt vật ngoài khoảng tiêu cự GV hướng dẫn hs làm thêm TN quan sát hình ảnh của cửa sổ trên màn hứng hướng dẫn hs quan sát và cách làm TN + Đặt màn sát thấu kính sau đó dịch chuyển màn ra xa thấu kính + Khi hứng được ảnh rõ nét trên màn quan sát. Đo k/cách từ ảnh đến thấu kính so sánh khoảng cách đó với. HS nghiên cứu SGK và nêu : Mục đích thí nghiệm , các dụng cụ thí nghiệm , cách bố trí và tiến hành thí nghiệm theo nhóm C1: ảnh thật ngược chiều so với vật a) C2: Dịch chuyển vật vào gần thấu kính ta vẫn thu được ảnh của vật ở trên màn chắn .Đó là ảnh thật ngược chiều với vật .. I.Đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ. 1.Thí nghiệm. Đặt vật ngoài khoảng tiêu cự. C1 Đặt vật ở xa thấu kính lấy vật sáng là cửa sổ , đặt màn chắn để hứng được ảnh . Ta thu được ảnh thật , ngược chiều với vật .. C2: Dịch chuyển vật vào gần thấu kính hơn theo d<2f; f<d<2f ta vẫn thu được ảnh của vật ở trên màn C3 : Đặt vật trong chắn .Đó là ảnh thật ngược chiều.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> tiêu cự của thấu kính. Dịch chuyển vật lại gần thấu kính sau đó quan sát ảnh và rút ra nhận xét , trả lời C1,C2 b, Đặt vật trong khoảng tiêu cự Yêu cầu hs làm TN đưa vật vào trong khoảng tiêu cự. ? Làm thế nào để quan sát được ảnh trong trường hợp này ? - Yêu cầu hs thảo luận đưa ra phương án trả lời trả lời câu C3 GV hướng dẫn hs khi một điểm sáng nằm ngay trên trục chính và ở rất xa thấu kính.. khoảng tiêu cự , màn ở rất sát thấu kính .Từ từ dịch chuyển vật ra xa với vật . thấu kính , không hứng được ảnh ở trên màn .Đặt mắt b, Đặt vật trong khoảng tiêu cự trên đường truyền của chùm tia ló ta C3: quan sát thấy ảnh cùng chiều lớn hơn 2- Hãy ghi nhận xét vào bảng 1 vật , không hứng được trên màn đó là ảnh ảo .. Kết quả. K/c từ vật đến TK (d). Loại ảnh. Chiều của ảnh so với vật. Độ lớn của ảnh. 1. Vật ở rất xa thấu kính d>2f f<d<2f d<f. Thật. Ngược chiều. Nhỏ hơn vật. Lần 2 3 4. F. GV đưa ra chú ý SGK/117. O. Thật Ngược chiều Nhỏ hơn vật Thật Ngược chiều Lớn hơn vật ảo Cùng chiều Lớn hơn vật *Một điểm sáng nằm ngay trên trục chính ở rất xa thấu kínhcho ảnh tại tiêu điểm của thấu kính * Vật vuông góc với thấu kính thí ảnh cũng vuông góc với thấu kính. F’. HĐ3: Cách dựng ảnh (15’). Y/c nghiên cứu SGK ? ảnh của một vật tạo bởi TKHT như thế nào? HS nghiên cứu ? Muốn vẽ ảnh của một vật SGK ta cần vẽ mấy đường truyền tia sáng đặc biệt ? S là 1 điểm sáng trước TKHT Y/c 1 HS lên bảng vẽ .Chùm sáng HS cả lớp vẽ vào vở và phát ra từ S qua. II.Dựng ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ 1. Dựng ảnh của điểm sáng S tạo bởi thấu kính hội tụ Muốn vẽ ảnh của một điểm ta cần vẽ đường truyền của 2 trong3 tia sáng đặc biệt C4..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> TKHT khúc xạ cho chùm tia ló hội tụ tại S’S’ Y/c làm C5 GV khắc sâu lại cách dựng là ảnh của S ảnh của 1 vật qua TKHT : nhận xét .. - Vật đặt ngoài khoảng tiêu cự: ảnh thật ngược chiều với vật. Khi ở rất xa thấu kính thì ảnh thật có vị trí cách thấu kính bằng khoảng tiêu cự.. 2. Dựng ảnh của một vật sáng AB tạo Muốn vẽ ảnh bởi thấu kính hội tụ: của một vật ta C5: cần vẽ đường a, truyền của 2 tia sáng đặc biệt b,. - Vật đặt trong khoảng tiêu cự: ảnh ảo cùng chiều với vật và lớn hơn vật.* Lưu ý khoảng cách và tiêu cự . HĐ4: Vận dụng – Củng cố (10’) ? Muốn dựng ảnh A’B’ của AB qua thấu kính ( AB vuông góc với trục chính của thấu kính , A nằm trên trục chính ) ta làm như thế nào ?. HS: Ta chỉ cần dựng ảnh AB bằng cách vẽ đường truyền của 2 tia đặc biệt , sau đó từ B’ hạ vuông góc xuống trục chính ta có ảnh A’ của A.. Y/c làm C6, C7 - Viết các hệ thức đồng dạng, ảnh ảo luôn cùng chiều với vật. C7. Đó là ảnh ảo của dòng chữ tạo bởi TKHT khi dòng chữ nằm trong khoảng tiêu cự. ∆ABF ~ ∆ OH F ∆ A’B’F’ ~ ∆ OI F’ Viết các hệ thức đồng dạng từ đó tính được : h’ = 0,5 cm ; OA’ = 18 cm Sự khác nhau giữa ảnh ảo và ảnh thật là : - ảnh ảo luôn cùng chiều với vật ảnh thật luôn ngược chiều với vật . C7: Từ từ dịch chuyển TKHT ra xa trang sách , ảnh của dòng chữ quan sát qua TKHT cùng chiều và to hơn dòng chữ khi quan sát trực tiếp . Đó là ảnh ảo của dòng chữ tạo bởi TKHT khi dòng chữ nằm trong khoảng tiêu cự của TK.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> của TK. Tới vị trí nào đó ta lại nhìn thấy ảnh của dòng chữ ngược chiều với vật .Đó là ảnh thật của dòng chữ tạo bởi TKHT khi nằm ngoài khoảng tiêu cự và ảnh thật đó nằm ở trước mắt .. HĐ4: Hướng dẫn về nhà (2’) Học thuộc bài Đọc trước bài 44 Đọc có thể em chưa biết Làm bài 43 trong SBT Rút kinh nghiệm:. Ngµy so¹n : 07/02/2015 Ngµy gi¶ng :09/02/2015 11/02/2015 Tiết 47 : BÀI TẬP - THẤU KÍNH HỘI TU – KIỂM TRA 15 PHÚT I. Mục tiêu * Kiến thức: Củng cố cho hs về cấu tạo của thấu kính hội tụ, sự tạo ảnh qua thấu kính hội tụ, đường truyền của các tia đặc biệt. * Kĩ năng: - Vận dụng các tia đặc biệt để vẽ đường truyền của tia sáng. - Giải được các bài tập có liên quan. *Thái độ: Hăng say học tập. Tích cực phát huy tinh thần học tập tích cực..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> II. Chuẩn bị - Phương pháp: Vấn đáp, thực hành. - Chuẩn bị: Sách bài tập, thước kẻ , bút chì III. Hoạt động dạy học 1. Ổn định tổ chức 2. Bài dạy Hoạt động của Trò. Hoạt động của Thầy. Nội dung ghi bảng. HĐ1: Kiến thức cần nhớ ( 5’) ? Nêu cách nhận biết thấu kính - TKHT có phần rìa mỏng hơn phần giữa hội tụ ? ? Chùm sáng đi // với trục chính - Chùm sáng đi // với trục chính thì chùm tia ló hội thì chùm tia ló đi như thế nào ? tụ tại tiêu điểm của TKHT. - Đường truyền của ba tia đặc biệt: ? Nêu đường truyền của ba tia Tia tới qua quang tâm thì tia ló truyền thẳng đặc biệt ? Tia tới đi //  thì tia ló đi qua tiêu điểm Tia tới đi qua tiêu điểm thì tia ló đi // với  HĐ2: Luyện tập vẽ ảnh( 10’) Bài 1: Chọn cách vẽ đúng ? O. . Bài 1: Chọn cách vẽ đúng ?. c) Đáp án : b) Bài 2: Chọn cách vẽ đúng ?. Bài 2: Chọn cách vẽ đúng ? O a). . b). a). . O. O. . . F.  b). . F. Đáp án : c). c).

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Bài 3: Câu nào sau đây sai khi nói về tính chất của thấu kính hội tụ ? A. Tia tới quang tâm thì tia ló - Hs trả lời truyền thẳng. B. Tia tới // trục chính thì tia ló đi qua tiêu điểm. C. Tia tới qua tiêu điểm thì tia ló truyền thẳng. D. Cả câu A và C đều đúng. - Hs lên bảng vẽ Bài 4: Vẽ tiếp tia ló của ba tia tới sau.. Bài 3: Câu nào sau đây sai khi nói về tính chất của thấu kính hội tụ ? Đáp án : D. Bài 4: Vẽ tiếp tia ló của ba tia tới sau. S. S. O O. . . F. F. - Hs 1 làm ý a Bài 5: Xác định quang tâm và xác định quang tiêu điểm khi biết các tia tới và tâm và tiêu điểm tia ló. S . Bài 5: Xác định quang tâm và tiêu điểm khi biết các tia tới và tia ló. S O. S'. S' HĐ3: Kiểm tra (10’). Đề bài Vẽ Ảnh của vật AB trong hai trường hợp. Nêu rõ tính chất ảnh. a, Vật nằm ngoài tiêu điểm F, OF = f = 12cm; OA = d = 36cm. Đáp án. b, Vật nằm trong tiêu điểm F OF = f = 12cm; OA = d = 8cm HĐ4: Luyện tập tìm khoảng cách giữa ảnh và vật và độ cao của ảnh (18’) Bài 6: (SGK-upload.123doc.net) Bài 6: (SGK-upload.123doc.net) a, Vật nằm ngoài tiêu điểm F OF = f = 12cm; OA = d = 36 cm. AB AF  - Xét  ABF ~  OKF ta có: OK OF thay số ta 1 24   OK 0,5 được: OK 12 mà OK = A’B’= 0,5(cm) - Xét  ABO ~  A’B’O ta có:.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 1 36 AB AO   A' O 18  A' B ' A' O thay số ta được: 0,5 A' O. ? Nhận xét tính chất ảnh ?. vậy khoảng cách từ ảnh đến thấu kính là 18 (cm). b, - Xét  B’BH ~  B’OF’ ta có:. b, Vật nằm trong tiêu điểm F OF = f = 12cm; OA = d = 8 cm. Với B’B + BO = B’O. ? Nhận xét tính chất ảnh ?. B ' B BH B' B 8 B' B 2     B ' O OF ' thay số ta được: B' O 12 B' O 3 2 3 BO  BO  B ' O BO  B ' O 5  3  (1) - Xét  ABO ~  A’B’O ta có: AB BO AO   A' B' B' O A' O thay số ta được: AB BO 1 3 5     A' B'  (cm) A' B' B ' O A' B ' 5 3 AB AO 5 8 24     A' O  (cm) A' B' A' O 3 A' O 5. HĐ3: Hướng dẫn về nhà ( 2’) Củng cố dặn dò; Ôn lại lí thuyết +Bài tập 1 đến 3(sbt-87) Rút kinh nghiệm:. Ngµy so¹n : 07/02/2015.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Ngµy gi¶ng :12/02/2015 12/02/2015 Tiết 47. Bài 44 - THẤU KÍNH PHÂN KY. I. Mục tiêu * Kiến thức: Nhận dạng được thấu kính phân kì.Vẽ được đường truyền của hai tia sáng đặc biệt (tia tới đi qua quang tâm và song song với trục chính) qua TKPK. Vận dụng kiến thức đã học để giải thích một vài hiện tượng đã học trong thực tiễn. * Kĩ năng: Biết tiến hành thí nghiệm bằng các phương pháp như bài TK hội tụ. Từ đó rút ra được đặc điểm của thấu kính phân kì. Rèn được kĩ năng vẽ hình. *Thái độ: Có tác phong nghiên cứu hiện tượng để thu thập thông tin. II. Chuẩn bị - Phương pháp: Vấn đáp, thực hành, hoạt động nhóm - Chuẩn bị 1 TKPK có tiêu cự 12 cm. 1 giá quang học. 1 nguồn sáng phát ra ba tia sáng song song. 1 màn hứng để quan sát đường truyền của tia sáng. Hộp chứa khỏi, hương, bật lửa. III. Hoạt động dạy và học 1. Ổn định tổ chức 2. Bài dạy Hoạt động của Thầy. Hoạt động của Trò. Nội dung ghi bảng. HĐ1: Kiểm tra ( 5’) Đối với TKHT thì khi nào ta thu được ảnh thật, khi nào ta thu được ảnh ảo của vật ? Nêu cách dựng ảnh của 1 vật sáng trước thấu kính hội tụ chữa bài tập 42 - 43.1. *Khi đặt vật ngoài tiêu cự cho ta ảnh thật ngược chiều với vật *khi đặt vật trong tiêu cự cho ta ảnh ảo cùng chiều với vật *cách dựng ảnh Chỉ dựng hai trong ba tia đặc biệt tia khúc xạ hoặc đường kéo dài của chúng cắt nhau tại đâu thì đó là ảnh của một điểm. HĐ2: Đặc điểm của thấu kính phân kỳ. ( 20’) GV đưa ra cho HS 2 loại TK. Yêu cầu HS tìm thấy 2 loại TK này có đặc điểm gì ? TKHT là TK nào ? Khác với TK còn lại ở đặc điểm nào ? Yêu cầu 1 nhóm HS tự bố trí thí nghiệm, HS quan sát và báo cáo kết quả GV hướng dẫn HS bố trí lại thí. I.Đặc điểm của thấu kính phân 1-2 Hs trả lời C1 kỳ Hs khác bổ sung 1. Quan sát và tìm cách nhận biết C1 Nêu nhận xét về C2. Độ dày phần rìa nhiều hơn thấu kính phân kì phần giữa và so sánh với 2. Thí nghiệm thấu kính hội tụ..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> nghiệm sao cho các màn hứng phải hứng được các tia sáng. Yêu cầu học sinh trả lời C3 ? Yêu cầu HS mô tả lại tiết diện của Thấu kính bị cắt theo mặt phẳng  Thấu kính như thế nào?. Quan sát thí nghiệm . Thảo luận nhóm hoàn C3 Chùm tia tới song song lại thành C3 cho chùm tia ló phân kì. HĐ3: Vận dụng – Củng cố (15’) Cho Hs quan sát lại thí nghiệm ? Trong 3 tia sáng làm thí - Tia ở giữa khi đi nghiệm thì tia nào đi thẳng? qua thấu kính phân kì vẫn tiếp Gv chính sác lại câu trả lời tục đi thẳng - Yêu cầu học sinh đọc SGK không đổi hướng. - Trục chính: Gv nhắc lại khái niệm trục SGK/ 120 chính C5. Nếu kéo dài ? Quang tâm của thấu kính hội các tia ló thì tụ có đặc điểm gì? chúng gắp nhau tại 1 điểm, điểm Cho Hs quan sát thực hiện đó là tiêu điểm. GV thông báo HS biểu diễn - Mỗi thấu kính phân kì có hai tiêu điểm nằm về hai phía của thấu kính và cách đều quang Khoảng cách từ quang tâm tới tiêu tâm. điểm gọi là tiêu ? Hãy xác định tiêu cự của cự của thấu kính (ký hiệu f) TKPK ?. II. Các khái nịêm 1. Trục chính C4. Tia ở giữa khi đi qua thấu kính phân kì vẫn tiếp tục đi thẳng không đổi hướng. - Trục chính ( SGK/ 120) 2. Quang tâm ( SGK/ 120) 3. Tiêu điểm C5. Nếu kéo dài các tia ló gặp mặt phân cách tại điểm trên trục chính gọi là tiêu điểm. C6.. - Mỗi thấu kính phân kì có hai tiêu điểm nằm về hai phấi của thấu kính và cách đều quang tâm. 4. Tiêu cự (SGK-120) Khoảng cách từ quang tâm tới tiêu điểm gọi là tiêu cự của thấu kính (ký hiệu f). HĐ4: Vận dụng – Củng cố (15’) Yêu cầu học sinh lên bảng vẽ HS trả lời C7. III.Vận dụng tiếp tia ló trong hình 44.5 và C7. C . Kính cận là 8 nêu cách vẽ. thấu kính phân kì có thể nhận biết bằng một trong.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Cho 1-2 hs nêu cách nhân biết thấu kính phân kì. Yêu cầu học sinh nêu đặc điểm của thấu kính phân kì. C9. Đặc điểm của thấu kính phân kì - Phần rìa của thấu kính phân kì dày hơn phần giữa - chùm tia sáng tới song song với trục chính của thấu kính cho chùm tia ló phân kì - Để thấu kính phân kì gần dòng chữ nhìn qua thấu kính thấy dòng chữ nhỏ hơn so với khi nhìn trực tiếp dòng chữ đó.. hai cách sau: - Có phần dìa dày hơn phần giữa - Đặt thấu kính này gần dòng chữ nhìn qua thấu kính thấy dòng chữ nhỏ hơn so với khi nhìn trực tiếp dòng chữ đó.. - Tia ló (1) kéo dài đi qua tiêu điểm F - Tia ló (1) kéo dài đi qua quang tâm tiếp tục truyền thẳng không đổi hướng. HĐ5: Hướng dẫn về nhà (2’) - Học bài và làm bài tập 44, 45 (SBT) - Đọc mục “Có thể em chưa biết” - Đọc và chuẩn bị trước bài 45 Rút kinh nghiệm:. Ngµy so¹n : 23/02/2015 Ngµy gi¶ng :25/02/2015 26/02/2015.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tiết 48. Bài 45 - ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH PHÂN KY. I. Mục tiêu * Kiến thức: Nêu đ ược ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì luôn là ảnh ảo, nô tả đ ược những đ ặc đ iểm của ảnh ảo của một vật tạo bởi thấu kính phân kì, phân biệt được ảnh ảo tạo bởi thấu kính phân kì và thấu kính hội tụ. Dùng hai tia sáng đ ặc biệt dựng được ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì. * Kĩ nă ng: Sử dụng bộ thí nghiệm để nghiên cứu ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì, kĩ năng dụng ảnh của vật qua thấu kính phân kì. *Thái độ: Cẩn thận, chính xác, ham học hỏi, yêu thích môn học. II. Chuẩn bị - Phương pháp Vấn đáp, thực hành, hoạt động nhóm - Chuẩn bị: Thấu kính phân kỳ, vật sáng (nến), màn chắn, giá quang học, thước. III. Hoạt động dạy và học 1. Ổn định tổ chức 2. Bài dạy Hoạt động của Thầy. Hoạt động của Trò. Nội dung ghi bảng. HĐ1: Kiểm tra ( 8’). ? Nêu cách nhận biết thấu kính phân kì? Thấu kính phân kì có gì khác thấu kính hội tụ?. Hs1 thấu kính phân kì thường dùng có phần rìa dày hơn phần ở giữa. Khi chiếu một chùm sáng song song qua thấu kính phân kì thì cho chùm tia ló phân kì. Hs2 lên bảng vẽ hình và chú thích. - Vẽ hai tia sáng đặc biệt qua thấu kính phân kì.. HĐ2: Đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì . ( 10’) ? Muốn quan sát ảnh của một HS: làm TN và vật tạo bởi thấu kính phân kì ta thảo luận với câu cần có những dụng cụ gì và bố C1+C2 trí thí nghiệm như thế nào? - Đại diện các - Các nhóm tự nhận xét, bổ nhóm trình bày xung cho câu trả lời của nhau. - Các nhóm tự nhận xét, bổ xung GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra cho câu trả lời của kết luận chung cho câu C1+C2 nhau.. I. Đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì C1: đặt một ngọn nến đang cháy gần thấu kính hội tụ, phía bên kia đặt một màn hứng ảnh. Di chuyển màn ở mọi vị trí từ xa đến gần thấu kính ta đều không thu được ảnh trên màn C2: Để quan sát được ảnh thì ta phải nhìn vật qua thấu kính phân.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> kì. - ảnh ảo, cùng chiều so với vật HĐ3: Cách dựng ảnh . (15’) II. Cách dựng ảnh ? Muốn dựng ảnh của một điểm sáng ta làm thế nào? HS: suy nghĩ và trả lời C3 Gv giới thiệu cách dựng ảnh Dùng hai tia đặc đơn giản biệt GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C3. HS: suy nghĩ và trả lời C4 ? Muốn dựng ảnh của một vật sáng ta làm thế nào? Dùng hai tia đặc biệt Yêu cầu học sinh thực hiện C4 ? Ta thay đổi vị trí đặt vật ở hình 45.2 thì tia khúc xạ của tia tới BI có thay đổi không? ? Ảnh B’ của B xác định như thế nào? GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C4. C3: - Vẽ hai tia đặc biệt và tìm giao điểm của chúng. - Dựng ảnh của các điểm tạo nên vật sáng đó - Dựng ảnh B’ của B qua thấu kính - Từ B’ hạ vuông góc với trục chính của thấu kính cắt trục chính tại A’, A’ là ảnh của điểm A. A’B’ là ảnh của AB qua thấu kính phân kì. C4:. Dùng hai tia đặc biệt - Dựng ảnh B’ của B qua thấu kính - Từ B’ hạ vuông góc với trục chính của thấu kính cắt trục chính tại A’, A’ là ảnh của điểm A,A’B’ là ảnh của AB qua thấu kính phân kì.. HĐ4: Độ lớn của ảnh ảo tạo bởi các thấu kính . (10’) III. Độ lớn của ảnh ảo tạo bởi GV: hướng dẫn HS vẽ ảnh của HS: lên bảng trình các thấu kính: vật AB trong 2 trường hợp thấu bày. C5: a, kính là hội tụ và phân kì. HS: nhận xét, bổ GV: gọi HS khác nhận xét xung GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho phần này. Gv có thể giúp đỡ Hs Yêu cầu học sinh nhận xét về đặc điểm của ảng của vật tạo bởi hai loại thấu kính.. b,.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Gv giới thiệu cụ thể hơn HĐ5: Vận dụng . (15’) GV: gọi HS khác nhận xét GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận cho C6 Yêu cầu học sinh kiểm tra lại. Hướng dẫn trả lời C7 ? Ta có hai tam giác nào đồng dạng? ta rút ra được tỉ số như thế nào? Đ ại diện nhóm lên trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho C7. HS: suy nghĩ và trả lời C6 HS: nhận xét, bổ xung cho nhau. HS: thảo luận và trả lời C7 HS: nhận xét, bổ xung cho nhau.. C6 - giống nhau: đều là ảnh ảo và cùng chiều với vật. - khác nhau: ảnh ảo tạo bởi thấu kính hội tụ lớn hơn vật còn ảnh ảo tạo bởi thấu kính phân kì nhỏ hơn vật. -> so sánh độ lớn của ảnh ảo và vật để nhận biết thấu kính. C7: a, xét  AHA’ ~  OFA’ ta có: AH AA' AA' 8 2     OF A' O A' O 12 3. mà AA’ + A’O = AO nên 2 3 5 A' O  A' O  AO  A' O  AO 3 3 3 - xét  ABO ~  A’B’O ta có: AB AO 6 5 18     A' B '  A' B ' A' O A' B ' 3 5 BO AO 8 5 24     B' O  B ' O A' O B' O 3 5. b, làm tương tự. HĐ6: Hướng dẫn về nhà (2’) C8 HS về nhà làm. C8: khi bỏ kính ra thì ta thấy mắt bạn Đ ông to hơn khi đ eo kính. Rút kinh nghiệm:. Ngày soạn : 25/02/2014 Ngày giảng: 06/03/2014 Tiết 50 I. Mục tiêu. BÀI TẬP - THẤU KÍNH PHÂN KÌ.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> * Kiến thức: Củng cố cho hs về cấu tạo của thấu kính phân kì, sự tạo ảnh qua thấu kính phân kì, đường truyền của các tia đặc biệt. * Kĩ năng: - Vận dụng các tia đặc biệt để vẽ đường truyền của tia sáng. - Giải được các bài tập có liên quan. *Thái độ: Hăng say học tập. Tích cực phát huy tinh thần học tập tích cực. II. Chuẩn bị - Phương pháp : Vấn đáp, thực hành. - Chuẩn bị Sách bài tập, thước kẻ , bút chì III. Hoạt động dạy học 1. Ổn định tổ chức 2. Bài dạy Hoạt động của Trò. Hoạt động của Thầy. Nội dung ghi bảng. HĐ1: Kiểm tra ( 8’). ? Nêu cách nhận biết thấu kính phân kì? Thấu kính phân kì có gì khác thấu kính hội tụ? - Vẽ các tia sáng đặc biệt qua thấu kính phân kì.. Y/c các hs khác cùng thực hiện vào vở Hs nhận xét.. - Hs1 thấu kính phân kì thường dùng có phần rìa dày hơn phần ở giữa. Khi chiếu một chùm sáng song song qua thấu kính phân kì thì cho chùm tia ló phân kì. - Hs2 lên bảng vẽ hình và chú thích Đường truyền của 3 tia đặc biệt: + Tia tới qua quang tâm thì tia ló truyền thẳng + Tia tới đi //  thì tia ló kéo dài đi qua tiêu điểm + Tia tới có hướng đi qua tiêu điểm F, cho tia ló đi song song với trục chính. (1) (2) F' F. O. (3). HĐ2: Luyện tập . ( 35’) Câu 1: a) Dựng ảnh như hình vẽ Câu 1: Đặt một điểm sáng S -Hs sử dụng 2 nằm trước thấu kính phân kì tia đặc biệt. như hình vẽ. a)Dựng ảnh S’ của S tạo bởi thấu kính phân kì đã cho. b) S’ là ảnh thật hay ảnh ảo ? vì - Hs vẽ hình.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> S. sao ? ? Nêu cách vẽ ảnh S’ ?. trên bảng các hs khác vẽ vào vở.. S' O. F. F'. ? Hs lên bảng vẽ b) S là ảnh ảo vì nằm trên đường kéo dài của tia ló. Câu 2. Câu 2. - Hs sử dụng 2 tia đặc biệt.. (1). F. O. - Hs vẽ hình trên bảng các hs khác vẽ vào vở.. F'. (2). Vẽ thêm các yếu tố còn thiếu trong hình Câu 3: B. A F. O. Vật sáng AB có độ cao H được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kỳ tiêu cự f. Điểm A nằm trên trục chính và có vị trí tại tiêu điểm F. a) Dựng ảnh AB b) Tính h’ và d’. S S' F. O. (2). - Tính h’ và d’ dựa vào tam giác đồng dạng và tính chất hình chữ nhật.. B B' A F. A'. O. 1 1 h'  h d '  d 2 , 2 b). HĐ3: Hướng dẫn về nhà (2’) - Học thuộc phần ghi nhớ, các tia sáng đặc biệt của TKPK và cách vẽ ảnh. - Chuẩn bị báo cáo thực hành Bài 46 Rút kinh nghiệm: Ngày soạn : 04/03/2014 Ngµy so¹n : 28/02/2015 Ngµy gi¶ng :03/03/2015 04/03/2015. F'. Câu 3 : Hs sử dụng 2 tia đặc biệt. a) Dựng ảnh - Hs vẽ hình trên bảng các hs khác vẽ vào vở.. F'. (1). F'.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Tiết 51. THỰC HÀNH : ĐO TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH HỘI TU. I. Mục tiêu * Kiến thức: Trình bày được phương pháp đo tiêu cự của thấu kính kính hội tụ * Kĩ năng: Đo được tiêu cự của thấu kính hội tụ theo phương pháp đã nêu *Thái độ: - Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế - Nghiêm túc trong giờ học. II. Chuẩn bị - Phương pháp Vấn đáp, thực hành. - Chuẩn bị: * Đối với mỗi nhóm HS -1 thấu kính hội tụ có tiêu cự cần đo (f vào khoảng 15cm) -1 vật sáng phẳng có dạng chữ L hoặc F, khoét trên một màn chắn sáng. Sát chữ đó có gắn một miếng kính mờ hoặc một tờ giấy bóng mờ. Vật được chiếu sáng bằng một ngọn đèn. -1 màn ảnh nhỏ. -1 giá quang học thẳng, dài khoảng 80cm, trên có các giá đỡ vật, thấu kính và màn ảnh. -1 thước thẳng có GHĐ 8000mm và có ĐCNN 1mm. Từng HS chuẩn bị báo cáo theo mẫu đã cho ở cuối bài, trong đó lưu ý đọc mục 2 phần I về cơ sở lí thuyết của bài thực hành và trả lời trước các câu hỏi của phần 1 đã nêu trong mẫu báo cáo. * Đối với cả lớp Phòng thực hành được che tối để HScó thể nhìn rõ ảnh của vật trên màn ảnh. III. Hoạt động dạy học 1. Ổn định tổ chức 2. Bài dạy Hoạt động của Thầy. Hoạt động của Trò. Nội dung ghi bảng. HĐ1: Chuẩn bị ( 6’) - Trình bày việc chuẩn bị báo cáo thực hành , đó là việc trả lời các câu hỏi về cơ sở lí thuyết của bài thực hành. - Trình bày phần chuẩn bị nếu GV yêu cầu.. Làm việc với cả lớp để kiểm tra phần chuẩn bị lí thuyết của HS cho bài thực hành. Yêu cầu một số Hs trình bày câu trả lời đối với từng câu hỏi nêu ra ở phần 1 của mẫu báo cáo và hoàn chỉnh câu trả lời cần có. Kiểm tra việc chuẩn bị báo cáo thực hành của HS như mẫu đã cho ở cuối bài.. HĐ2: Thực hành đo tiêu cự của thấu kính hội tụ . ( 35’) Thực hành đo tiêu cự của thấu kính. Từng nhóm HS thực hiện các. Đề nghị đại I. Chuẩn bị diện các nhóm nhận biết: hình II. Nội dung thực hành.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> công việc sau: a.Tìm hiểu các dụng cụ có trong bộ TN. b.Đo chiều cao h của vật.. dạng của vật sáng, cách chiếu để tạo vật sáng, cách xác định vị trí c. Điều chỉnh để vật và màn của thấu kính, cách thấu kính những khoảng của vật và màn bằng nhau và cho ảnh cao bằng ảnh. vật. d. Đo các khoảng cách (d, d’) - Hs thực hành tương ứng từ vật và từ màn đến theo định thấu kính khi h = h’. hướng đã nêu ở trên. Nhận xét ý thức, thái độ và tác phong làm việc của các nhóm. Tuyên dương các nhóm làm tốt và nhắc nhở các nhóm làm - Hs hoàn chưa tốt. thành báo cáo Thu báo cáo thực hành của HS. và nộp ngay tại lớp.. 1. Lắp thí nghiệm 2. Tiến hành thí nghiệm - Lúc đầu đặt thấu kính ở giữa giá quang học, rồi đặt vật và màn ở khá gần thấu kính, cách đều thấu kính. Cần đo các khoảng cách này để đảm bảo d = d’ - Sau đó xê dịch đồng thời vật và màn những khoảng lớn bằng nhau ( chừng 5cm) ra xa dần thấu kính để luôn đảm bảo d = d’ - Khi ảnh hiện trên màn gần rõ nét thì dịch chuyển vật và màn những khoảng nhỏ bằng nhau cho tới khi thu được ảnh rõ nét cao bằng vật. Kiểm tra điều này bằng cách đo chiều cao h’ của ảnh để so sánh với chiều cao h của vật: h = h’.. HĐ3: Nhận xét và rút kinh nghiệm (2’) Gv nhận xét và rút kinh nghiệm Yêu cầu học sinh thu dọn đồ thí nghiệm và nộp báo cáo thực hành. Gv nhận xét và đánh giá từng nhóm.. - Thu dọn đồ dùng, nộp báo cáo - Lắng nghe và tự rút kinh nghiệm cho giờ sau.. HĐ3: Hướng dẫn về nhà (2’) Chuẩn bị trước nội dung bài 47: Sự tạo ảnh trên phim trong máy ảnh. Rút kinh nghiệm: BÁO CÁO THỰC HÀNH - ĐO TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH HỘI TU Họ và tên :. Lớp 9A. 1. Trả lời câu hỏi a) Dựng ảnh của một vật đặt các thấu kính hội tụ một khoảng bằng 2f.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> b) Dựa vào hình vẽ để chứng minh rằng trong trường hợp này thì khoảng cách từ vật và từ ảnh đến thấu kính là bằng nhau.. c) Ảnh này có kích thước như thế nào so với vật ? d) Lập công thức tính tiêu cự của thấu kính trong trường hợp này.. e) Tóm tắt cách tiến hành đo tiêu cự của thấu kính hội tụ theo phương pháp này..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> 2. Kết quả đo Bảng 1 Kết quả đo Lần đo. Khoảng cách từ vật đến màn (mm). Chiều cao của vật (mm). Chiều cao của ảnh (mm). 1 2 3 4. Ngµy so¹n : 24/02/2015 Ngµy gi¶ng :26/02/2015 30/02/2015 Tiết 49. ÔN TẬP. I. Mục tiêu * Kiến thức: Hệ thống được kiến thức về các hiện tượng quang học.. Tiêu cự của thấu kính (mm).

<span class='text_page_counter'>(27)</span> * Kĩ năng: Trả lời được các câu hỏi trong phần tự kiểm tra trong bài. Vận dụng kiến thức và kĩ năng giải thích và giải các bài tập vận dụng. *Thái độ: Nghiêm túc, ham học hỏi, yêu thích môn học. II. Chuẩn bị - Phương pháp Vấn đáp, thực hành, hoạt động nhóm - Chuẩn bị GV câu hỏi trắc nghiệm , thước thẳng. HS Ôn lại kiến thức cũ III. Hoạt động dạy và học 1. Ổn định tổ chức 2. Bài dạy: Hoạt động của Thầy. Hoạt động của Trò. Nội dung ghi bảng. HĐ1: Tự kiểm tra ( 8’) - Hs nghiên cứu và Yêu cầu học sinh trả lời đứng tại chỗ trả lời các câu hỏi từ 1-7 trong các câu hỏi từ 1-7 trong SGK- 151 SGK- 151 Câu 1: a, Tia sáng bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường nước và không khí. đó là hiện tượng khúc xạ ánh sáng.. - Thấu kính hội tụ có tác dụng hội tụ chùm tia tới song song tại một điểm. Hoặc thấu kính hội tụ cho ảnh thật của một vật ở rất xa tại tiêu điểm của nó.. - Dùng hai tia đặc biệt phát ra ở điểm B tia qua quang Câu 7: Là thấu kính hội tâm và tia song tụ, ảnh của vật cần chụp song với trục chính hiện lên phim đó là ảnh của thấu kính. thật ngược chiều và nhỏ hơn vật.. I .Tự kiểm tra Câu 1: a, Tia sáng bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường nước và không khí. đó là hiện tượng khúc xạ ánh sáng. b, Góc tới bằng 60o. Góc khúc xạ nhỏ hơn. Câu 2: - Thấu kính hội tụ có tác dụng hội tụ chùm tia tới song song tại một điểm. Hoặc thấu kính hội tụ cho ảnh thật của một vật ở rất xa tại tiêu điểm của nó. - Thấu kính hội tụ có phần rìa mỏng hơn phần giữa. Câu 3: Tia ló qua tiêu điểm chính của thấu kính. Câu 4: Hình vẽ Dùng hai tia đặc biệt phát ra ở điểm B tia qua quang tâm và tia song song với trục chính của thấu kính. Câu 5. Thấu kính có phần giữa mỏng hơn phần rìa là thấu kính phân kỳ. Câu 6: Nếu ảnh của tất cả các vật đặt trước thấu kính đề là ảnh ảo thì thấu kính đo là thấu kính phân kì.. HĐ2: Hệ thống hoá kiến thức ôn tập. ( 10’) Hiện tượng khúc xạ ánh sáng  Mối quan hệ So sánh ảnh của thấu kính hội tụ , thấu giữa góc tới và góc khúc xạ  ánh sáng qua kính phân kì..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> thấu kính cho tia ló đi qua ...  So sánh ảnh của thấu kính hội tụ và ảnh của thấu kính phân kì. Thấu kính hội tụ. Thấu kính phân kì. - Ảnh thật d >f. Độ Ảnh ảo cùng chiều Lớn của ảnh phụ nhỏ hơn vật. thuộc vào d - Ảnh ảo: d < f cùng chiều lớn hơn vật. HĐ3: Vận dụng (25’) Yêu cầu học sinh làm các bài tập, 17, 18, 19, 22, 23 - Hs đứng tại chỗ (SGK- 151;152) Lần lượt gọi Hs trả lời. Bài 22. y/c Hs lên bảng vẽ hình xác định ảnh của vật qua thấu kính hội tụ.. III. Vận dụng Bài 17, 18, 19: Chọn B Bài 22: B. I B'. A F. ? Hãy nhận xét hình vẽ ? - A’B’ là ảnh ảo ? Ảnh A’B’ là ảnh thật hay ảnh ảo ? ? Chiều cao của ảnh ? - OA’ = 10 cm. A'. O. F'. a. Vẽ ảnh của vật sáng AB b. A’B’ là ảnh ảo c. Vì A trùng với F nên BO và AI là hai đường chéo của hcn ABOI. Điểm B’ là giao điểm của hai đường chéo, A’B’ là đường trung bình của Δ ABO. 1 1 OA '  OA  .20 10(cm) 2 2 Ta có:. Bài 23. Y/c hs vẽ hình I. B. F A. F'. A'. O B'. Bài 23: a. Vẽ hình b. AB = 4cm; OA = 1,2m = 120cm; OF = 8cm Ta có hai tam giác vuông đồng dạng ABO và A’B’O A' B ' OA '  AB OA OA. A ' B '  OA '  (1) AB.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> - Δ ABO và Δ A’B’O - Δ A’B’F đồng ? Để tìm A’B’ ta xét các dạng với Δ OIF. cặp tam giác vuông đồng A ' B ' OA '  dạng nào ? AB OA  OA ' . A ' B '.OA AB. ? Từ Δ ABO và Δ A’B’O Đồng dạng ta có điều gì ? Lập được biểu thức tính A' B ' A'F OA’ (1)  OI OF ? Từ Δ A’B’F đồng dạng Và AB = OI nên với Δ OIF ta có điều gì ? A' B ' A' F Lập được biểu thức tính AB  OF OA ' OF OA ' OA’(2)   1. Xét Δ A’B’F đồng dạng với Δ OIF, có AB = OI nên A ' B ' A ' B ' A ' F OA ' OF    AB OI OF OF OA ' OF OA '    1 OF OF OF OA ' A' B ' 1  OF AB A' B '   hay OA ' OF  1   (2) AB  . Từ(1) và (2)  A' B ' A' B '   OF  1   AB AB   OA A ' B ' A' B ' hay . 1  OF AB AB. OA.. Thay số ta được. OF OF 120 A ' B ' A' B ' OA ' A ' B ' . 1   1 OF AB 8 AB AB  A' B '  A' B ' 8  OA ' OF   1 hay   AB  AB 112. 8 8 A' B '  . AB  .40 2,86 112 112. Vậy ảnh cao 2,86 cm HĐ4: Hướng dẫn về nhà (2’) - Học bài và làm bài tập theo hướng dẫn trên. - Ôn tập tốt chuẩn bị cho giờ sau kiểm tra. Rút kinh nghiệm:. Ngày soạn : 11/03/2014 Ngày giảng : 20 /03/2014 Tiết 53 :. KIỂM TRA MỘT TIẾT. I. Mục tiêu - Kiến thức : Kiểm tra khả năng lĩnh hội kiến thức trong chương của học sinh - Kỹ năng : Kiểm tra khả năng tư duy, tính toán, vẽ hình, lập luận. - Thái độ : Biết trình bày rõ ràng, mạch lạc, chính xác, hợp lý.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> II . Phương pháp - Kiểm tra viết tự luận III. Chuẩn bị - GV : Đề kiểm tra. - HS : Ôn tập kiến thức từ tiết 37 đến tiết 49, thước kẻ, bút chì, tẩy. IV. Tiến hành 1) Ma trân nhân thưc Stt 1 2. 3. Chủ để hoặc mạch kiến thức. Số tiết. Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng, dòng điện xoay chiều. Máy phát điện,các tác dụng của dđ xoay chiều,đo cdd và hđt xoay chiều, máy biến thế. Hiện tượng khúc xạ as, quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ, TKHT, THPK, ảnh của vật tạo bởi TKHT và THPK.. Tầm quan Trọng trọng số. Tổng điểm. Điểm 10. 2. 14. 1. 14. 1. 5. 33. 2. 66. 3. 8. 53. 3. 159. 6. 2) Ma trận đề Chủ đề hoặc mạch kiến thức, kĩ năng. Mức độ nhận thức – hình thức câu Tổng hỏi điểm 1 2 3 4 Câu 1 1 1 Câu 2 Câu 3. 1.Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng, dòng điện xoay chiều. 2. Máy phát điện,các tác dụng của dđ xoay chiều, đo cdd và hđt xoay 1 chiều, máy biến thế. 3.Hiện tượng khúc xạ as, quan hệ Câu 4 giữa góc tới và góc khúc xạ, TKHT, THPK, ảnh của vật tạo bởi 1,5 TKHT và THPK. Cộng 3,5. 2 Câu 4. 3 Câu 5a (1đ) Câu 5b (2đ). 1,5. 3. 3,5. 3. 6 10. 3) Hệ thống câu hỏi mở Câu 1. Nêu điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng? Cách tạo ra dòng điện xoay chiều? Câu 2. Nêu cấu tạo của máy phát điện xoay chiều? Nêu tác dụng của dòng điện xoay chiều?.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Câu 3. Vì sao khi muốn truyền tải điện năng đi xa bằng dây dẫn người ta phải dùng 2 máy biến thế đặt ở hai đầu đường dây tải điện? Vận dụng tính số vòng dây của cuộn thứ cấp? Câu 4. Phân biệt các hiện tượng khúc xạ và phản xạ ánh sáng? Vẽ đường truyền của tia sáng? Câu 5. a) Vẽ ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ hoặc phân kì b) Nêu đặc điểm của thấu kính phân kì hoặc hội tụ ? Tính toán một số yếu tố có liên quan như d,d’, f, h, h’ 4) Đề kiểm tra Câu 1. Nêu điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng và cách tạo ra dòng điện xoay chiều? Câu 2. Trình bày cấu tạo của máy phát điện xoay chiều? Dòng điện xoay chiều có tác dụng gì? Câu 3. Vì sao người ta không dùng phương pháp giảm điện trở của đường dây tải điện để làm giảm công suất hao phí vì tỏa nhiệt? Câu 4. Phân biệt hiện tượng khúc xạ và phản xạ ánh sáng? Câu 5. Một vật sáng AB = 5cm đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20cm và đặt cách thấu kính một khoảng 30cm. a) Vẽ ảnh và nêu tính chất ảnh? b) Tính chiều cao của của ảnh và khoảng cách từ ảnh đến thấu kính ? 5) Đáp án: Câu. 1. 2. 3 4. Nội dung *Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín là: số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây đó biến thiên: *Cách tạo ra dòng điện xoay chiều: Cho cuộn dây dẫn kín quay trong từ trường của nam châm Hay cho nam châm quay trước cuộn dây dẫn. *Cấu tạo của máy phát điện xoay chiều: Gồm có hai bộ phận chính là nam châm và cuộn dây *Tác dụng của dòng điện xoay chiều: tác dụng nhiệt, tác dụng quang và tác dụng từ. Giảm công suất hao phí bằng cách trên rất bất lợi: - Vì lúc đó phải dùng dây dẫn có tiết diện rất lớn. - Kèm theo cột điện phải có kích thước to hơn để có thể đỡ dây dẫn. - Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng ánh sáng truyền từ môi trường trong suốt này đến môi trường trong suốt khác bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường. - Hiện tượng phản xạ ánh sáng là hiện tượng ánh sáng truyền từ môi trường này đến môi trương kia.. Điểm 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 1đ 1đ 1,5 đ 1,5 đ.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> a) Vẽ ảnh đúng B. I F'. A. F. A'. 0,5 đ. O. 5 B'. - Tính chất ảnh: ảnh thật, ngược chiều với vật và lớn hơn vật.. 0,5 đ. b) h’ = 10. 1đ. d = 60. 1đ. Ngµy so¹n : 08/03/2015 Ngµy gi¶ng :11/03/2015 12/03/2015 Tiết 52 - Bài 47 : SỰ TẠO TRÊN PHIM TRONG MÁY ẢNH I. Mục tiêu * Kiến thức: Nêu và chỉ ra được hai bộ phận chính của máy ảnh, giải thích được các đaqực điểm chính trên phim trong máy ảnh. * Kĩ năng: Dựng được ảnh của một vật trên phim trong máy ảnh *Thái độ: Cẩn thận, chính xác, ham học hỏi, yêu thích môn học..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> II. Chuẩn bị - Phương pháp: Vấn đáp, thực hành, hoạt động nhóm - Chuẩn bị - Mô hình máy ảnh. - Một máy ảnh bình thường (Nếu có). III. Hoạt động dạy và học 1) Ổn định tổ chức 2) Bài dạy: Hoạt động của Thầy. Hoạt động của Trò. Nội dung ghi bảng. HĐ1: Kiểm tra ( 8’) ? Vật đặt ở vị trí nào thì TKHT tạo được ảnh hứng trên màn độ lớn của vật không đổi, độ lớn của ảnh phụ thuộc vào yếu tố nào ? ĐVĐ: Như SGK hoặc có thể đặt vấn đề : Nhu cầu cuộc sống muốn ghi lại hình nảh của vật thì ta phải dùng dụng cụ gì ? HĐ2: Cấu tạo của máy ảnh . ( 10’) GV: Yêu cầu HS đọc tài liệu và trả lời câu hỏi : + Bộ phận quan trọng của máy ảnh là gì ? + Vật kính là thấu kính gì ? Vì sao ? + Tại sao phải có buồng tới ? GV: Yêu cầu HS tìm hiểu các bộ phận trên máy ảnh thật hoặc mô hình sơ đồ.. Hs đọc, tìm hiểu và trả lời -Máy ảnh gồm hai bộ phận chính là vật kính và buồngtối. - Thảo luận nhóm. I. Cấu tạo của máy ảnh - Máy ảnh gồm hai bộ phận chính là vật kính và buồng tối, phim - Vật kính là thấu kính hội tụ. HĐ3: Ảnh của một vật trên phim. ( 10’) Tìm hiểu cách tạo ảnh của một Hoạt động nhóm vật trên phim trong máy ảnh. Hướng máy ảnh về vật sáng rồi Hướng dẫn Hs thực hành với quan sát trên tấm mô hình máy ảnh. kính mờ. - Yêu cầu đại diện học sinh của - Đại diện 4 nhóm nhóm trả lời các câu hỏi C1, trả lời Hs dựng ảnh theo C2 yêu cầu của C3 Yêu cầu học sinh trả lời C3. II.Ảnh của một vật trên phim 1. Trả lời câu hỏi C1. Ảnh trên phim là ảnh thật, ngược chiều với vật, nhỏ hơn vật. C2 . d = 2m = 200cm, d = 5cm. Δ vuông ABO  Δ vuông ABO AB5 AO h d 200     A ' B ' 40. A 'O h ' d ' 40 =. 40.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Gv hướng dẫn Hs thực hiện.. ( trình bày trên bảng phụ) - Rút ra được tỉ số Yêu cầu học sinh trả lời C4 đồng dạng  trả lời C4 Gv hướng dẫn Hs sử dụng hai A ' B ' OA '  tam giác đồng dạng. AB OA 5 1 Qua thực hành có thể rút ra kết   200 40 luận thế nào. Hs nêu kết luận như SGK. h 40. h = 2. Vẽ ảnh của vật trước máy ảnh. C3. Cho ;Vật AB, PQ là vị trí đặt phim OA=2m=200cm, OA’=5cm Hãy vẽ ảnh của AB ?. C4. :'OAB (g.g) A ' B ' OA ' 5 1    AB OA 200 40 3. Kết luận (SGK-127). HĐ3: Vận dụng (25’) Yêu cầu học sinh trả lời C5 ( dựa vào C4 để trả lời C6 Yêu cầu học sinh đọc mục có thể em chưa biết. ? Qua phần này ta thu được thông tin gì? ? Qua bài học hôm nay em cần nắm được những kiến thức gì ?. - Hđ cá nhân trả lời C 5 - áp, dụng C4 Hs nêu ý kiến cá nhân - Cấu tạo của máy ảnh, Nhận dạng vật kính, Xác định ảnh trên phim. III. Vận dụng C5. Chỉ rõ vật kính, buồng tối, chỗ đặt phim C6. áp dụng C4 ta có: ảnh của người trên phim trong máy ảnh có chiều cao là: A ' B '  AB.. OA ' 6 160. 3, 2cm OA 200. HĐ4: Hướng dẫn về nhà (2’) - Học bài và làm bài tập theo hướng dẫn trên. - BTVN: 47.1 đến 47.8 (SBT-95;96).. Ngµy so¹n : 08/03/2015 Ngµy gi¶ng :12/03/2015 12/03/2015 Tiết 53 - Bài 48 : MẮT I. Mục tiêu * Kiến thức: Nêu và chỉ rõ hai bộ phận chính của mắt trên hình vẽ, nêu được chức năng của thể thuỷ tinh và màng lưới. So sánh được chúng với bộ phận tương ứng của máy ảnh. Nắm được sơ lược về sự điều tiết, điểm cực cận, điểm cực viễn và biết cách thử mắt..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> * Kĩ năng: Vận dụng kiến thức để giải bài toán. * Thái độ: Cẩn thận, ham học hỏi, yêu thích môn học. II. Chuẩn bị - Phương pháp Vấn đáp, thực hành, nêu và giải quyết vấn đề. - Chuẩn bị 1 tranh vẽ con mắt bổ dọc. 1 mô hình con mắt VI. Hoạt động dạy và học 1) Ổn định tổ chức. 2) Bài dạy. Hoạt động của Trò. Hoạt động của Thầy. Nội dung ghi bảng. HĐ1: Kiểm tra ( 5’) ? Tên hai bộ phận quan trọng nhất của máy ảnh là gì ? tác dụng của các bộ phận đó. ĐVĐ: SGK-128 HĐ2: Cấu tạo của mắt . ( 10’) Cho Hs đọc mục 1 (SGK-128) ? Nêu tên hai bộ phận quan trọng nhất của mắt ? ? Bộ phận nào là một thấu kính hội tụ, tiêu cự của thấu kính hội tụ đó có thay đổi được không? thay đổi bằng cách nào ?. Hs đứng tại chỗ trả lời (ảnh của vật nằm trên màng lưới của mắt) - Thể thuỷ tinh có vai trò giống vật kính. - Màng lưới có ? Ảnh của vật mà mắt nhìn vai trò giống phim thấy nằm ở đâu? HS màng lưới Yêu cầu học sinh trả lời C1. I. Cấu tạo của mắt 1. Cấu tạo: Hai bộ phận chính là thể thuỷ tinh và màng lưới. - Thể thuỷ tinh có vai trò giống vật kính (TKHT) có thể phồng lên và dẹt xuống để thay đổi f... - Màng lưới có vai trò giống phim, tại đó ảnh hiện lên rõ. 2. So sánh mắt và máy ảnh *Giống nhau: Có màng lưới và bộ phận ghi ảnh. * Khác nhau: - Thể thuỷ tinh có f có thể thay đổi - Vật kính có f không đổi.. HĐ3: Sự điều tiết. ( 10’) Yêu cầu HS nghiên cứu tài liệu. Trả lời câu hỏi : Để nhìn rõ vật thì mắt phải thực hiện quá trình gì ? ? Sự điều tiết của mắt là gì ?. Hs tự đọc SGK và II. Sự điều tiết trả lời câu hỏi Mắt phải thực hiện quá trình điều tiết để làm thể thủy tinh thay đổi tiêu cự ... mắt cần điều tiết ... thể thủy.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Yêu cầu 2 HS vẽ lên ảnh của vật lên võng mạc khi vật ở xa tinh thay đổi tiêu và gần  f của thể thuỷ tinh cự. thay đổi như thế nào ? (Chú ý yêu cầu HS phải giữ khoảng cách từ thể thuỷ tinh đến phim không đổi) Các HS khác thực hiện vào vở. ? Nhận xét về vị trí của vật và tiêu cự trong 2 TH trên ?. B A Cc. F O. B. - Vật càng xa tiêu cự càng lớn. A Cv. F O. Vật càng xa tiêu cự càng lớn.. HĐ3 : Điểm cực cận và điểm cực viễn. (8’) III.Điểm cực cận và điểm cực viễn. HS đọc tài liệu, trả lời câu hỏi ? Điểm cực viễn là điểm nào? Điểm cực viễn của mắt tốt nằm ở đâu? ? Điểm cực cận của mắt nằm ở đâu? Khoảng cách từ điểm cực cận đến mắt gọi là gì? GV thông báo HS thấy người mắt tốt không thể nhìn thấy vật ở rất xa và mắt không phải điều tiết. GV có thể yêu cầu 2 HS cùng nhìn 1 vật có kích thước như nhau (như chữ viết trong SGK) ở đặc điểm cực viễn so sánh khoảng cực viễn của 2 HS. GV thông báo cho HS rõ tại điểm cực cận mắt phải điều tiết nên mỏi mắt. Yêu cầu HS xác định điểm cực cận, khoảng cực cận của mình.. - Điểm cực viễn là điểm xa mắt nhất mà mắt có thể nhìn rõ vật. HS thử thị lực. 1. Điểm cực viễn Điểm cực viễn là điểm xa mắt nhất mà mắt có thể nhìn rõ vật. Khoảng cách từ mắt tới điểm cực viễn gọi là khoảng cực viễn.. - Điểm cực cận là điểm gần mắt nhất mà mắt có thể nhìn rõ vật. - 2 hs thực hiện. 2. Điểm cực cận Điểm cực cận là điểm gần mắt - Hs xác định nhất mà mắt có thể nhìn rõ vật. điểm cực cận Khoảng cách từ mắt tới điểm cực cận. C4 : HS xác định cực cận và khoảng cách cực cận. HĐ4: Vận dụng (10’). - 1 HS lên trình bày trên bảng, các HS khác làm vào vở 5 phút sau GV kiểm tra vở của 2 HS. Chữa bài trên bảng. - Hs phải tóm tắt - Dựng hình - Chứng minh. IV. Vận dụng C5. Tóm tắt d = 20m = 2000cm h = 8m = 800cm ; d = 2cm h = ? Giải.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> B A' A. O. B'. HS dựa vào kết quả C2 trả lời ? Hs trả lời C6 - Yêu cầu 2 HS nhắc lại kiến thức đã thu thập được trong bài. GV hướng dẫn HS nghiên cứu mục "Có thể em chưa biết" .. Ta có ΔABO  ΔA’B’O  A'B' OA' h' d' d'.h =  =  h' = AB OA h d d. Chiều cao của ảnh của vật trên màng lưới là: h' =. d'.h 2 = 800. = 0,8(cm) d 2000. C6 . Khi nhìn một vật ở điểm cực viễn thì thể thuỷ tinh có tiêu cự dài nhất.. HĐ5: Hướng dẫn về nhà (2’) - Học bài và làm bài tập theo hướng dẫn trên. - BTVN: 48.1 đến 48.6 (SBT-98;99). Rút kinh nghiệm:. Ngµy so¹n : 21/03/2015 Ngµy gi¶ng :23/03/2015 25/03/2015 Tiết 55 : KÍNH LÚP I. Mục tiêu * Kiến thức: Nêu được các đặc điểm của kính lúp, biết được kính lúp dùng để làm gì và nêu được ý nghĩa của số bội giác của kính lúp. * Kĩ năng: Tìm tòi ứng dụng kĩ thuật để hiểu biết KT trong đời sống qua bài Kính lúp. *Thái độ: Nghiên cứu, chính xác..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> II. Phương pháp Vấn đáp, thực hành, hoạt động nhóm III.Chuẩn bị Mỗi nhóm có 1- 2 kính lúp có độ bội giác khác nhau. Thước nhựa có GHD = 30cm và ĐCNN : 1mm 3 vật nhỏ : con kiến chiếc lá cây, xác con kiến. VI. Hoạt động dạy và học 1) Ổn định tổ chức 2) Bài dạy Hoạt động của Thầy. Hoạt động của Trò. Nội dung ghi bảng. HĐ1 : Kiểm tra ( 5’) Cho 1 TKHT, hãy dựng ảnh của vật khi f > d Hãy nhận xét ảnh của vật. HĐ2 : Tìm hiểu về kính lúp . ( 15’) Cho Hs quan sát kính lúp. ? Kính lúp có đặc điểm gì và là loại thấu kính gì? ? Tiêu cự của kính lúp lớn hay nhỏ? ? Kính lúp dùng để làm gì? ? Số bội giác của kính lúp được kí hiệu thế nào và được tính thế nào? Yêu cầu học sinh quan sát để trả lời C1, C2 . Yêu cầu học sinh nêu kết luận.. I. Kính lúp là gì ? - Dùng để quan - Kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn, dùng để quan sát các sát các vật nhỏ. vật nhỏ. - Kính lúp là thấu - Số bội giác G: 1,5X; 2X; 3X; ... kính hội tụ có tiêu - Quan hệ giữa số bội giác G và 25 cự ngắn. G f - Số bội giác G: tiêu cự f : C1. Kính lúp có số bội giác càng 1,5X; 2X; 3X; .. lớn sẽ có tiêu cự càng ngắn. - Hs trả lời C1 - C2 Vậy tiêu cự dài nhất của kính lúp khoảng 16,7cm. 25 C2. G = 1,5X : G = f = 1,5 25 1,5. f= = 16,6 cm Vậy tiêu cự dài nhất của kính lúp khoảng 16,7cm. * Kết luận (SGK-133). * KTGDBVMT : Người s/dụng kính lúp có thể quan sát được các sinh vật nhỏ, các mẫu vật * Biện pháp sử dụng kính lúp để quan sát phát hiện các tác nhân gây ô nhiễm môi trường HĐ 3: Cách quan sát một vật qua kính lúp. ( 13’) HS làm việc theo Cho các nhóm hs quan sát và nhóm : chỉ ra cách làm. - Đẩy vật AB vào Yêu cầu HS thực hiện trên gần TK quan sát. II. Cách quan sát một vật qua kính lúp 1. Quan sát một vật qua kính lúp.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> dụng cụ thí nghiệm.. ảnh ảo của vật qua TK. Yêu cầu học sinh trả lời C3, C4 - Ảnh ảo, to hơn vật, cùng chiều Vẽ ảnh của một vật qua kính với vật. lúp khi quan sát. - Muốn có ảnh ảo lớn hơn vật thì vật Nêu kết luận qua việc quan sát đặt trong khoảng vật qua kính lúp. FO (d < f). C3. Qua kính cho ảnh ảo, lớn hơn vật C4. Cần đặt vật trong khoảng tiêu cự của kính lúp. Sử dụng hai trong ba tia sáng đặc biệt để tự vẽ ảnh của vật qua kính lúp 2. Kết luận (SGK). HĐ4 : Vận dụng (10’) Yêu cầu HS kể lại một số trường hợp dùng kính lúp trong thực tế ? Kính lúp là thấu kính loại gì? Có tiêu cự thế nào? Dùng để làm gì? ? Để quan sát một vật qua kính lúp ta phải đặt vật trong khoảng nào? ảnh của một vật qua kính lúp có đặc điểm gì?. - Học sinh đưa ra 1 số công việc cần sử dụng kính lúp : sửa đồng hồ , quan sát diệp lục ở lá cây , quan sát những con côn trùng nhỏ ở môn sinh học … C6: học sinh tiến hành đo tiêu cự của một số kính lúp mà Giáo viên cung cấp cho. III. Vận dụng C5. - Dùng để quan sát các vật nhỏ bé - Kính lúp của thợ sửa đồng hồ - Người già dùng để đọc sách báo. - Quan sát diệp lục ở lá cây C6.. HĐ5 : Hướng dẫn về nhà (2’) - Học bài và làm bài tập theo hướng dẫn trên. - BTVN: 50.1 đến 50.8 (SBT-97;98). Rút kinh nghiệm: Ngµy so¹n : 21/03/2015 Ngµy gi¶ng :26/03/2015- 9A 26/03/2015-9B Tiết 56. BÀI TẬP QUANG HÌNH HỌC. I. Mục tiêu * Kiến thức: Vận dụng kiến thức để giải bài tập định tính, định lượng về hiện tượng khúc xạ ánh sáng, về thấu kính và các dụng cụ quang học ( Máy ảnh, con mắt, kính cận, kính lão, kính lúp). Thực hiện tính toán và hình vẽ và các công thức thấu kính. Giải thích được 1 số hiện tượng và 1 số ứng dụng về quang hình học. * Kĩ năng: Giải các bài tập về quang hình học..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> *Thái độ: Ham học hỏi, yêu thích môn học II. Chuẩn bị - Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, vận dụng, hoạt động nhóm. - Chuẩn bị Mỗi nhóm học sinh: 1 bình hình trụ, 1 bình chứa nước trong. III. Hoạt động dạy và học 1) Ổn định tổ chức 2) Bài dạy: Hoạt động của Thầy. Hoạt động của Trò. Nội dung ghi bảng. HĐ1 : Kiểm tra ( 8’) Chữa bài tập trắc nghiệm 51.7 ; 51.8; 51.9 ? Nêu các tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ ? HĐ2 : Bài tập . ( 35’) Bài 1. Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm sao cho tìm được vị trí của mắt . Học sinh trình bày cách vẽ : - Tỉ lệ đường cao và đường kính đáy chậu là 2/5.. Bài 1. - Hs đọc đầu bài , vẽ hình :1hs lên bảng , học sinh cả lớp làm vào vở.. - Mắt không nhìn - Để 1 vật nặng ở O, ánh sáng từ A ? Trước khi đổ nước, mắt có thấy điểm O. truyền vào mắt , còn ánh sáng từ O nhìn thấy điểm O của đáy bình bị chắn không truyền vào mắt . không ? - Mắt nhìn thấy - Khi đổ nước vào thì ánh sáng từ O ? Vì sao sau khi đổ nước ta lại điểm O do hiện truyến tới mặt phân cách giưa hai nhìn thấy điểm O ? tượng khúc xạ môi trường sau đó có 1 tia khúc xạ trùng với tia IM .Vì vậy I là điểm - Mặt nước cao khoảng 3/4 ánh sáng . tới .Nối O,I,M là đường truyền của chiều cao bình. ánh sáng vào mắt qua môi trường nước và không khí . Bài 2. Bài 2.Y/c đọc đề bài , vẽ hình và tóm tắt trên bảng : - Hs đọc đầu bài , OA = d = 4cm vẽ hình . OF’= f = 3cm - Hs dựng ảnh a)Vẽ hình theo đúng tỉ lệ theo tỉ lệ hợp lí, b) Hãy đo chiều cao của ảnh và cẩn thận  kết của vật trên hình .Tính xem quả chính xác. Tóm tắt ảnh cao gấp bao nhiêu lần vật ? Ví dụ: OF = 3cm, AO = 4cm - 1hs lên bảng , OA = d = 4cm thì AB = 7mm = 0,7cm học sinh cả lớp OF’= f = 3cm ; AB = 7mm A’B’ = 21mm.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Giáo viên đưa ra cách chứng minh cho học sinh thấy dù lấy chiều cao của vật khác nhau thì ta đo được chiều cao của ảnh cũng khác nhau song ảnh luôn phải cao gấp 3 lần vật. Thật vậy : áp dụng công thức của thấu kính hội tụ trong trường hợp ảnh thật ta có : 1 1 1    d ' 48cm 12 16 d ' h' d ' h.d ' 48.h   h'   3h h d 16 16. a) Vẽ hình h' ? h làm vào vở , và đo b) chiều cao của vật Giải và chiều cao của Xét hai tam giác ΔOAB và ΔOA’B’ A'B' OA' ảnh rồi tính tỉ số . = (1) Đồng dạng có: AB OA Xét hai tam giác ΔF’OI và ΔF’A’B’ Đồng dạng có: A'B' A'B' F'A' OA' - OF' OA' = = = = -1 (2) OI AB OF OF' OF'. - Có thể mỗi học OA' OA' sinh đo chiều cao = -1 của vật và ảnh có Từ (1) và (2) ta có: OA OF' kết quả khác song  OA'.OF' = OA'.OA - OA.OF' ảnh cao gấp 3 lần  OA'.OF' - OA'.OA = - OA.OF' vật mới là kết quả  OA'(OF' - OA') = - OA.OF' đúng ) - OA.OF'  4.3  OA' =. OF' - OA'. . 3 4. 12(cm). ảnh cao gấp 3 lần vật . Bài 3 . Yêu cầu học sinh đọc đề bài . a) Hoà và Bình ai bị cận nặng - Hs đọc đề bài và hơn ? lần lượt trả lời câu b) Họ phải đeo sát mắt một cái hỏi của Giáo viên kính đó là thấu kính loại gì ? - Mắt cận không ? Biểu hiện của mắt cận là gì ? nhìn rõ các vật ở gần. ? Mắt bình thường và mắt cận - Mắt bình thường thì mắt nào nhìn được xa hơn ? nhìn được xa hơn. ? Mắt cận nặng hơn thì nhìn được các vật ở xa hơn hay gần hơn ? ? Bạn nào cận nặng hơn ?. - Mắt cận nặng hơn thì nhìn được các vật ở gần hơn. - Hòa cận nặng hơn Bình. ? Kính của bạn nào có tiêu cự - Hòa đeo kính có ngắn hơn ? tiêu cự ngắn hơn.. Bài 3 a)Mắt càng cận nặng thì điểm cực viễn càng gần mắt .Vậy Hoà bị cận nặng hơn Bình vì CVH < CVB. b) Muốn sửa tật cận thi phải đeo sát mắt 1 thấu kính phân kỳ . Thấu kính phân kỳ thích hợp cho người cận là có tiêu cự đúng bằng khoảng cự viễn (hay tiêu điểm trùng với điểm cực viễn ).Vậy Hoà phải đeo kính có tiêu cự ngắn hơn là 40cm , còn Bình đeo kính có tiêu cự dài hơn là 60cm . Đeo TKPK để tạo ảnh gần mắt (trong khoảng tiêu cự) + Kính thích hợp khoảng Cc  F  f H < f B.. HĐ3 : Hướng dẫn về nhà (2’).

<span class='text_page_counter'>(42)</span> - Học bài và làm bài tập theo hướng dẫn trên. - BTVN: 47.1 đến 47.8 (SBT-95;96). Rút kinh nghiệm:. Ngµy so¹n : 28/03/2014 Ngµy gi¶ng : 04/04/2014 Tiết 59 -. BÀI TẬP QUANG HÌNH HỌC. I. Mục tiêu * Kiến thức: Vận dụng kiến thức để giải bài tập định tính, định lượng về hiện tượng khúc xạ ánh sáng, về thấu kính và các dụng cụ quang học ( Máy ảnh, con mắt, kính cận, kính lão, kính lúp). Thực hiện tính toán và hình vẽ và các công thức thấu kính. Giải thích được 1 số hiện tượng và 1 số ứng dụng về quang hình học. * Kĩ năng: Giải các bài tập về quang hình học. *Thái độ: Ham học hỏi, yêu thích môn học II. Chuẩn bị - Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, vận dụng - Chuẩn bị: Thước kẻ, bút chì, tẩy.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> III. Hoạt động dạy và học 1) Ổn định tổ chức 2) Bài dạy: Hoạt động của Thầy. Hoạt động của Trò. Nội dung ghi bảng. HĐ1 : Kiểm tra ( 8’) ? Nêu những biểu hiện của tật cận thị và cách khắc phục ? ? Nêu những biểu hiện của tật viễn thị và cách khắc phục ? HĐ2 : Bài tập . ( 35’) Bài 1: Bài 1. Một người muốn đọc a) Vì mắt người ấy không thể nhìn sách thì phải để sách tối đa là - Người ấy mắc xa được nên người ấy mắc tật cận 120cm. Hỏi tật cận thị. thị. a) Người ấy mắc tật gì ? b) Để sửa tật cận thị thì mắt phải - Đeo thấu kính đeo thấu kính phân kỳ có giá trị b) Để sửa tật nói trên người ấy phân kỳ tiêu cự đúng bằng khoảng cách từ phải dùng kính gì ? Có tiêu cự mắt đến điểm cực viễn của mắt. bao nhiêu ? tức tiêu cự của kính là f = 120cm. Bài 2. Bài 2. a) Một người già mắt bị lão hóa - Người ấy mắc a) Mắt bị lão hóa thì cần đeo thấu kính hội tụ. thì người ấy phải đeo loại kính tật viễn thị. b) Khi đeo kính, ảnh của vật gần gì để sửa tật của mắt. b) Khi đeo kính, người ấy có - Áp dụng công mắt nhất mà mắt nhìn rõ được qua kính là ảnh ảo ở điểm cực viễn. thể nhìn rõ vật gần nhất cách thức ta có : d = 25cm ; d' = 60cm mắt 25cm. Tính tiêu cự của 1 1 1 Áp dụng công thức: kính. Biết điểm cực cận của f  d '  d 1 1 1 mắt người ấy cách mắt 60cm.   ? Tính tiêu cự của kính bằng cách nào ? Bài 3. Một người đứng cách toà nhà 25m để quan sát, thì ảnh của nó hiện lên trong mắt cao 1cm. Nếu coi khoảng cách từ thể thuỷ tinh đến màng lưới của mắt người đó là 2cm. Tính a) Chiều cao của toà nhà (theo 2 cách) b) Tiêu cự của thể thuỷ tinh lúc đó..  f . d .d ' d d '. f. d'. d d .d ' 25.( 60)  f   43(cm) d  d ' 25  (  60). Bài 3. B A. O. F'. A' B'. Tóm tắt A'B' = 1cm ; OA = 25m = 2500cm ; OA' = 2cm a) AB = ?.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> b) OF = ? Giải - Hs thực hiện Y/c hs vẽ hình tóm tắt và thực - Sử dụng cặp tam C1. Dựa vào tam giác đồng dạng hiện phần a giác đồng dạng Coi mắt tương tự như máy ảnh OAB  OA'B' OAB  OA'B' (g.g) A ' B ' OA ' ? Để tính AB ta làm thế nào ? A ' B ' OA ' OA. A ' B '   AB. OA OA. A ' B '  AB  OA '.  AB  OA OA ' 2500.1  AB  1250 (cm) 12,5 (m) 2 AB. . ? Không vẽ hình ta có tính - Sử dụng công C2. Áp dụng công thức(k vẽ hình) thức được AB không ? h' d ' h '.d   h  h' d ' h d d'  h d 1.2500  1250 (cm) 12,5 ( m) ? Nhận xét 2 cách tính ? h '.d 2  h b) Tiêu cự của thể thuỷ tinh là d' 1 1 1 d .d '    f   ? Nêu cách tính tiêu cự của thể - Sử dụng công f d ' d d  d ' thức thuỷ tinh ? 1 1 1 2500.2    2 (cm) f d' d 2500  2 HĐ3 : Hướng dẫn về nhà (2’) - Học bài và làm bài tập theo hướng dẫn trên. - Đọc trước bài : Ánh sáng trắng ánh sáng màu Rút kinh nghiệm: Ngµy so¹n : 30/03/2014 Ngµy gi¶ng : 06/04/2014 Tiết 60 - Bài 52: ÁNH SÁNG TRẮNG, ÁNH SÁNG MÀU I. Mục tiêu * Kiến thức: Nêu được ví dụ về nguồn phát ánh sáng trắng và nguồn phát ánh sáng màu. Nêu được ví dụ về tạo ra ánh sáng màu bằng các tấm lọc màu. * Kĩ năng: Giải thích được sự tạo ánh sáng màu bằng tấm lọc màu. *Thái độ: Ham học hỏi, yêu thích môn học II. Chuẩn bị - Phương pháp: Vấn đáp, thực hành, hoạt động nhóm - Chuẩn bị: Nguồn sáng laze, hộp đèn, bộ lọc màu, giá quang học, màn hứng III. Hoạt động dạy và học 1) Ổn định tổ chức 2) Bài dạy:.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Hoạt động của Nội dung ghi bảng Trò HĐ1 : Kiểm tra ( 5’) Thế nào là nguồn sáng ? em nhận thấy màu sắc của ánh sáng như thế nào ? HĐ2 : Nguồn phát ánh sáng trắng và nguồn phát ánh sáng màu . ( 15’) Hoạt động của Thầy. YCHS quan sát đèn hùynh quang và đọc tài liệu trả lời câu hỏi. - Mặt trời, đèn sợi đốt nóng sáng - Nguồn sáng là gì? Nguồn bính thường, đèn sáng trắng là gì? Vd? ống. - Nguồn sáng màu là gì? 2. Các nguồn sáng màu - Tìm hiểu đèn laze và đèn led. - Đèn led. đèn Khi có dòng điện chạy qua đèn laze, ... phát ánh sáng mày gì?. I. Nguồn phát ánh sáng trắng và nguồn phát ánh sáng màu. 1. Các nguồn phát ánh sáng trắng: Mặt Trời và các đèn có dây tóc nóng sáng (bóng đèn pha của ôtô, xe máy, đèn hùynh quang, bóng đèn pin, đèn compac..v.v.) 2. Các nguồn phát ánh sáng màu: - Đèn led co loại phát ra ánh sáng đỏ, vàng, lục.. - Bút laze khi họat động phát ra ánh sáng màu đỏ - Các đèn ống phát ánh sáng màu dùng trong quảng cáo.. HĐ3: Tạo ra ánh sáng màu bằng các tấm lọc màu. ( 15’) Làm thí nghiệm YCHS làm thí nghiệm  ghi kết ghi kết quả. quả . Từ kết quả thí nghiệm trả Trả lời C1. Thực hiện các thí lời C1. nghiệm tương tự. Thực hiện nhanh các thí nhận xét , trả lời nghiệm tương tự. nhận xét , trả C2: lời C2. + Tấm lọc đỏ cho ánh sáng đỏ đi qua. + Tấm lọc xanh *KTGDBVMT : con người hấp thụ mạnh các làm việc có hiệu quả và thích ánh sáng màu hợp nhất đối với a/sáng trắng. khác, nên ánh Việc s/dụng a/sáng mặt trời góp phần tiết kiệm năng lượng, sáng đỏ khó đi bảo vệ mắt và giúp cơ thể tổng qua tấm lọc màu xanh nên ta thấy hợp vitamin D * Biện pháp không nên sử. II. Tạo ra ánh sáng màu bằng các tấm lọc màu. 1. Thí nghiệm a) Chiếu 1 chùm sáng trắng qua 1 tấm lọc màu đỏ  được ánh sáng màu đỏ. b) Chiếu 1 chùm sáng đỏ qua 1 tấm lọc màu đỏ, được ánh sáng màu đỏ. c) Chiếu 1 chùm sáng đỏ qua 1 tấm lọc màu xanh, không được ánh sáng, ta thấy tối (không có ánh sáng truyền qua). 2. Kết luận: có thể tạo ra ánh sáng màu bằng cách chiếu chùm sáng trắng qua tấm lọc màu. - Chiếu chùm sáng trắng qua tấm lọc màu ta được ánh sáng có màu của tấm lọc. - Chiếu ánh sáng màu qua tấm.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> dụng a/sáng màu trong học tập tối. và lao động. lọc cùng màu ta được ánh sáng vẫn có màu đó. - Chiếu ánh sáng màu qua tấm lọc khác màu sẽ không được ánh sáng màu đó nữa.. HĐ4 : Vận dụng (8’) C3. ánh sáng đỏ, váng ở đèn hậu, Làm thí nghiệm C4 chứng đèn xi nhan xe cơ minh. giới được tạo ra bằng cách chiếu Đưa ra thêm vài BT trắc ánh sáng trắng nghiệm để củng cố. qua tấm lọc màu, nắp đèn đóng vai trò như tấm lọc màu. YCHS trả lời C3, C4. III. Vận dụng C3: Bằng cách chiếu ánh sáng trắng qua vỏ nhựa màu đỏ hay màu vàng. Các vỏ nhựa đóng vai trò như các tấm lọc màu. C4. Một bể có thành trong suốt đựng nước màu có thể coi như một tấm lọc màu.. HĐ5 : Hướng dẫn về nhà (2’) - Học bài và làm bài tập theo hướng dẫn trên. - BTVN: 51.1 đến 51.8 (SBT). Rút kinh nghiệm: Ngµy so¹n : 31/03/2014 Ngµy gi¶ng : 07/04/2014 Tiết 61 - Bài 53 : SỰ PHÂN TÍCH ÁNH SÁNG TRẮNG I. Mục tiêu * Kiến thức: Phát biểu được khẳng định: trong chùm sáng trắng có chứa nhiều chùm sáng màu khác nhau. Trình bày và phát biểu được thí nghiệm phân tích ánh sáng trắng bằng lăng kính để rút ra kết luận. Trình bày và phát biểu được thí nghiệm phân tích ánh sáng trắng bằng đĩa CD để rút ra được kết luận. * Kĩ năng: Kĩ năng phân tích hiện tượng phân ánh sáng trắng và ánh sáng màu qua thí nghiệm. Vận dụng kiến thức thu thập được giải thích các hiện tượng ánh sáng màu như cầu vồng, bong bóng xà phòng ... dưới ánh trăng. *Thái độ: Ham học hỏi, cẩn thận chính xác khi làm TN, yêu thích môn học II. Chuẩn bị - Phương pháp: Vấn đáp, thực hành, hoạt động nhóm - Chuẩn bị: + 1 lăng kính tam giác đều. 1 đĩa CD + 1 bộ các tấm lọc màu (xanh, đỏ, xanh-đỏ) + 1 màn chắn có khoét 1 khe hẹp. + 1 đèn phát ánh sáng trắng..

<span class='text_page_counter'>(47)</span> III. Hoạt động dạy và học 1) Ổn định tổ chức 2) Bài dạy: Hoạt động của Trò HĐ1 : Kiểm tra (5’) Ở cầu vòng, bong bóng xà phòng có hình ảnh màu sắc lung linh. Vậy tại sao có nhiều màu sắc ở đó? Hoạt động của Thầy. Nội dung ghi bảng. HĐ2 : Phân tích một chùm sáng trắng bằng lăng kính. (15’) - Lăng kính là gì? TB: lăng kính có 3 gờ song song. YCHS làm thí nghiệm 1 theo hướng dẫn SGK rồi trả lời C1. YCHS làm thí nghiệm 2 theo hướng dẫn SGK rồi trả lời C2. - Ta có nhận xét gì? YCHS trả lời C3,C4 - Hãy rút ra kết luận *KTGDBVMT : - Sống lâu trong MT a/sáng nhân tạo khiến thị lực bị suy giảm - Tại các TP lớn sử dụng quá nhiều đèn mờ trang trí làm cho MT bị ô nhiễm a/sáng , làm giảm tầm nhìn của con người +B/p : - Cần quy định tiêu chuẩn việc s/dụng đèn màu trang trí - Nghiêm cấp việc s/dụng đèn pha ô tô, xe máy phát ra a/sáng màu - Hạn chế s/d điện thấp sáng đèn q/cáo. Đọc tài liệu tìm I. Phân tích một chùm sáng hiểu lăng kính là trắng bằng lăng kính. gì? Lăng kính là một khối chất trong suốt (thường bằng thủy Làm thí nghiệm 1 tinh) có dạng hình lăng trụ tam theo hướng dẫn giác đều. SGK , trả lời C1. C1: Dãi màu: đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím. C2: a) Tấm lọc màu đỏ  vạch đỏ; Tấm lọc màu xanh  vạch xanh. Làm thí nghiệm 2 b) Tấm lọc nửa đỏ, nửa xanh  trả lời C2 vạch đỏ, vạch xanh nằm lệch nhau  NX : á/sáng màu qua lăng kính vẫn giữ nguyên màu đó Nêu nhận xét C3: + Sai Trả lời C3,C4. + Đúng. C4: Ánh sáng trắng sau khi qua Rút ra kết luận lăng kính ta thu được nhiều dải sáng màu. - Hs ghi nhớ Kết luận - Trong chùm sáng trắng có chứa nhiều chùm sáng màu khác nhau. - Khi chiếu một chùm sáng hẹp Kết luận qua 1 lăng kính thì ta thu được - Lăng kính có tác nhiều chùm sáng màu khác nhau dụng phân tích nằm sát cạnh nhau tạo thành 1 chùm sáng trắng dãy màu: đỏ, cam, vàng, lục, ra thành nhiều lam, chàm, tím. chùm sáng màu.. HĐ3: Phân tích ánh sáng trắng bằng sự phản xạ trên đĩa CD.( 13’) Y/c làm thí nghiệm theo hướng Làm thí nghiệm dẫn SGK  trả lời C5, C6 trả lời C5, C6. YCHS thảo luận rút ra kết luận. II. Phân tích ánh sáng trắng bằng sự phản xạ trên đĩa CD. C5: Trên đĩa CD có nhiều dãy.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> màu từ đỏ đến tím. chung. C6: + màu trắng; +Từ đỏ đến tím Có thể phân tích 1 chùm sáng + ánh sáng trắng qua đĩa CD  trắng thành những chùm sáng phản xạ lại những chùm sáng màu khác nhau bằng cách cho Rút ra kết luận màu.  TN3 cũng là TN phân tích chùm sáng trắng đi qua 1 lăng chung. a/sáng trắng. kính hoặc phản xạ trên đĩa CD. III. Kết luận chung(SGK- 141) HĐ4 : Vận dụng (10’) – Yêu cầu HS trả lời C7, C8 Chú ý TN phải khéo léo. GV gợi ý: Giữa kính và nước tạo thành gờ của lăng kính – Yêu cầu HS tổng hợp kiến thức trong bài (2 HS). Trả lời C7,C8, C9 - HS nêu thêm một vài hiện tượng về sự phân tích ánh sáng trắng.. IV. Vận dụng C7: Không thể coi cách dùng tấm lọc màu như cách phân tích ánh sáng trắng thành ánh sáng màu C8 : HS làm TN nêu kết quả C9: Bong bóng xà phòng, váng dầu .. HĐ5 : Hướng dẫn về nhà (2’) - Học bài và làm bài tập theo hướng dẫn trên. - BTVN: 53.1 đến 53.8 (SBT). Rút kinh nghiệm:. Ngµy so¹n : 31/03/2014 Ngµy gi¶ng : 08/04/2014 Tiết 60 - Bài 54 : SỰ TRỘN CÁC ÁNH SÁNG MÀU I. Mục tiêu * Kiến thức: Nhận biết được rằng, khi nhiều ánh sáng màu được chiếu vào cùng một chỗ trên màn ảnh trắng hoặc đồng thời đi vào mắt thì chúng được trộn với nhau và cho một màu khác hẳn, có thể trộn một số ánh sáng màu thích hợp với nhau để thu được ánh sáng trắng. * Kĩ năng: Trình bày và giải thích được thí nghiệm trộn các ánh sáng màu. *Thái độ: Cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị - Phương pháp: Vấn đáp, thực hành, hoạt động nhóm - Chuẩn bị: - 1 đèn có 3 của sổ - 1 màn ảnh - 1 bộ tấm lọc màu + màn chắn - 1 giá quang học III. Hoạt động dạy và học 1) Ổn định tổ chức 2) Bài dạy:.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Hoạt động của Thầy. Hoạt động của Trò. Nội dung ghi bảng. HĐ1 : Kiểm tra ( 8’) Yêu cầu học sinh chữa bài 53.4 53.4: a, Tuỳ theo phương nhìn ta có thể thấy đủ các màu. b, ánh sáng chiếu vào vùng dầu, mỡ, bóng xà phòng là Nhận xét bài làm. ánh sáng trắng. c, Có thể coi đây là một cách phân tích ánh sáng trắng. Đặt vấn đề như SGK Vì từ một chùm ánh sáng trắng ban đầu ta thu được nhiều chùm sáng màu đi theo các phương khác nhau. HĐ2 : Tìm hiểu khái niệm trộn ánh sáng màu.( 10’) Treo bảng phụ lục 7 , khái niệm trộn ánh sáng màu * Treo H.54.1a. Kết hợp với thiết bị nghiên cứu sự trộn ánh sáng màu . - Thiết bị trộn ánh sáng màu có cấu tạo như thế nào?Tại sao có ba cửa sổ? Tại sao các cửa sổ có tấm lọc?. Trình bày lại khái niệm trộn ánh sáng màu.. I. Thế nào là trộn các ánh sáng màu với nhau? Ta có thể trộn 2 hay nhiều chùm sáng màu với nhau bằng cách chiếu các chùm sáng đó vào cùng Trình bày cấu tạo một chổ trên một màn màu trắng. thí nghiệm Màu của màn ảnh ở chổ đó sẽ là màu mà ta thu được khi trộn các chùm sáng màu nói trên với nhau.. HĐ3: Trộn hai ánh sáng màu với nhau. ( 10’) Tìm hiểu kết quả trộn hai ánh sáng màu YCHS thực hiện thí nghiệm 1 NX á/sáng trên màn chắn. + Màu đỏ + lục  ánh sáng màu vàng + Đỏ + lam  ánh sáng màu hồng nhạt + Lục + lam  ánh sáng màu nõn chuối. - Có khi nào thu được “ánh sáng màu đen” không?  thí nghiệm chứng minh. kết luận. Thực hiện thí nghiệm trả lời C1. II. Trộn hai ánh sáng màu với nhau. 1. Thí nghiệm 1 (SGK-142). Làm thí nghiệm  nhận xét:. 2. Kết luận - Khi trộn 2 ánh sáng màu với nhau Không trộn được ta được ánh sáng có màu khác. ánh sáng màu đen - Khi không có ánh sáng thì ta thấy tối (màu đen). Vậy không có :ánh  kết luận sáng màu đen”.. HĐ4 : Trộn 3 ánh sáng màu với nhau để được ánh sáng màu trắng.(10’) Tìm hiểu trộn 3 ánh sáng màu với nhau  được ánh sáng màu trắng. * Hướng dẫn HS làm thí. làm thí nghiệm 2  trả lời C2 : màu trắng.  kết luận. III.Trộn 3 ánh sáng màu với nhau để được ánh sáng màu trắng. 1. Thí nghiệm 2 (SGK-143) 2. Kết luận.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> - Trộn 3 chùm sáng đỏ, lục, lam hoặc đỏ, vàng, lam với nhau một cách thích hợp ta được ánh sáng màu trắng. - Trộn á/sáng có màu từ đỏ đến tím vơi nhau ta cũng được á/sáng trắng.. nghiệm 2.  kết luận. HĐ5: Vận dụng. (5') YCHS làm thí nghiệm C3  trả lời câu hỏi Đọc “có thể em chưa biết”. IV. Vận dụng C3: được, do hiện tượng lưu ảnh làm thí nghiệm trên màng lưới. Nên khi đĩa quay nhanh thì mỗi điểm trên màn lưới C3  trả lời câu hỏi nhận được gần như đồng thời 3 ánh sáng phản xạ từ 3 vùng trên đĩa chiếu đến mắt  cho ánh sáng trắng.. HĐ6 : Hướng dẫn về nhà (2’) - Học bài và làm bài tập theo hướng dẫn trên. - BTVN: 53-54. 53-54.5 SBT Rút kinh nghiệm: Ngày soạn : 28/03/2013 Ngày giảng : 05/04/2013 Tiết 62 - Bài 55. : MÀU SẮC CÁC VẬT DƯỚI ÁNH SÁNG TRẮNG VÀ ÁNH SÁNG MÀU. I. Mục tiêu * Kiến thức: Trả lời được các câu hỏi có ánh sáng màu nào vào mắt khi ta nhìn thấy một vật màu đỏ, màu xanh, màu đen ...Giải thích được hiện tượng khi đặt các vật dưới ánh sáng trắng ta thấy có vật màu đỏ, màu xanh, màu đen ...Giải thích được hiện tượng khi đặt các vật dưới ánh sáng đỏ thì các vật màu đỏ mới giữ nguyên được màu còn các vật có màu khác thì màu sắc sẽ bị thay đổi. * Kĩ năng: Tiến hành thí nghiệm để tìm ra qui luật trên màu ánh sáng. *Thái độ: Cẩn thận, chính xác. Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế II. Phương pháp Vấn đáp, thực hành, hoạt động nhóm III.Chuẩn bị - Các vật có màu trắng, đỏ, vàng, đen đặt - 1 tấm lọc màu đỏ, màu lục. trong hộp. - Hộp tán xạ màu, tấm lọc màu VI. Hoạt động dạy và học 1) Ổn định tổ chức 2) Bài dạy:.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Hoạt động của Thầy. Hoạt động của Trò. Nội dung ghi bảng. HĐ1 : Kiểm tra ( 5’) HS1: Khi nào ta nhận biết ánh sáng? thế nào là sự trộn màu của ánh sáng. HS2: Hãy nêu phương pháp trộn màu của ánh sáng. ĐVĐ : Con kỳ nhông leo lên cây nào nó có màu sắc của cây đó, vậy có phải da của nó bị đổi màu không? HĐ2 : Vật màu trắng, vật màu đỏ, vật màu xanh và vật màu đen dưới ánh sáng trắng. ( 10’) YCHS đọc mục 1 SGK  trả lời I. Vật màu trắng, vật màu đỏ, vật màu xanh và vật màu đen C1. HS khác nhận xét các câu dưới ánh sáng trắng. trả lời Tìm hiểu nội dung * Khi nhìn thấy một vật màu mục 1 và trả lời Nhận xét: Dưới ánh sáng trắng, đen thì không có ánh sáng nào C1 khi nhìn thấy vật có màu nào thì truyền đến mắt. Ta thấy được có ánh sáng màu đó truyền vào vật vì có ánh sáng từ các vật mắt ta. bên cạnh đến mắt. HĐ3: Tìm hiểu khả năng tán xạ ánh sáng màu của các vật bằng thực nghiệm. ( 15’) YCHS đọc SGK nắm được mục tiêu nghiên cứu Hướng dẫn HS làm thí nghiệm, quan sát  nhận xét ? Từ kết quả thí nghiệm ta rút ra kết luận gì? ? Thảo luận rút ra kết luận *KTGDBVMT: Ô nhiễm á/sáng đường phố từ kính màu gây chói lóa cho con người và các phương tiện giao thông *B/p : s/d những mảng kính lớn trên các tòa nhà cần tính toán về diện tích, khoảng cách công trình, dãy cây xanh cách ly. Làm thí nghiệm , quan sát  nhận xét về khả năng tán xạ ánh sáng màu của các vật. C3: - Dưới ánh sáng xanh lục, vật màu đỏ có màu đen. Vậy vật màu đỏ tán xạ kém ánh sáng lục. - Dưới ánh sáng lục, vật màu lục vẫn có màu lục.Vậy vật màu lục tán xạ tốt ánh sáng lục. - Dưới ánh sáng xanh lục, vật màu đen vẫn có màu đen. Vậy vật màu đen không tán xạ ánh sáng xanh lục.. II. Khả năng tán xạ ánh sáng màu của các vật. 1. Thí nghiệm (SGK) 2. Nhận xét C2: - Dưới ánh sáng đỏ, vật màu đỏ vẫn có màu đỏ. Vậy vật màu đỏ tán xạ tốt ánh sáng đỏ. - Dưới ánh sáng đỏ, vật màu xanh lục có màu đen. Vậy vật màu xanh lục tán xạ kém ánh sáng đỏ. - Dưới ánh sáng đỏ, vật màu đen vẫn có màu đen. Vậy vật màu đen không tán xạ ánh sáng đỏ. - Dưới ánh sáng đỏ, vật màu trắng có màu đỏ. Vậy vật màu trắng tán xạ tốt ánh sáng đỏ. C3: trả lời tương tự C2. III. Kế luận về khả năng tán xạ ánh sáng màu của các vật. - Vật màu nào thì tán xạ tốt ánh sáng màu đó và tán xạ kém ánh sáng màu khác. - Vật màu trắng tán xạ tốt tất cả.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> - Dưới ánh sáng các ánh sáng màu. xanh lục, vật màu - Vật màu đen không có khả năng trắng có màu xanh tán xạ các ánh sáng màu. lục. Vậy vật màu trắng tán xạ tốt ánh sáng xanh lục.. HĐ4 : Vận dụng (13’) YCHS trả lời C4,5,6 Trả lời C4,5,6 ? Ban ngày lá cây ngoài đường C6: Trong chùm có màu gì ? sáng trắng có đủ ? Trong đêm tối lá cây có màu mọi ánh sáng gì ? màu. Vật màu đỏ GV: gọi HS khác nhận xét, bổ dưới ánh sáng xung sau đó đưa ra kết luận trắng ta thấy nó chung cho câu C4 có màu đỏ vì nó HS: làm TN và thảo luận với tán xạ tốt ánh câu C5 sáng màu đỏ trong Các nhóm tự nhận xét, bổ chùm sáng trắng. xung cho câu trả lời của nhau. Tương tự vậy đặt GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra vật màu xanh kết luận chung cho câu C5 dưới ánh sáng ? Tờ giấy có màu gì ? trắng ta sẽ thấy ? Thay bằng tờ giấy xanh, thấy vật có màu xanh.. có màu gì ? Đọc “có thể em chưa biết”. IV Vận dụng C4: Ban ngày lá cây ngoài đường có màu xanh vì chúng tán xạ tốt ánh sáng màu xanh trong chùm sáng trắng. Trong đêm tối lá cây có màu đen vì không có ánh sáng chiếu đến chúng nên chúng không có gì để tán xạ. C5: Ta thấy tờ giấy có màu đỏ. Vì ánh sáng đỏ trong chùm sáng trắng truyền qua được tấm kính đỏ, rồi chiếu vào tờ giấy trắng. Tờ giấy trắng tán xạ tốt ánh sáng đỏ, ánh sáng đỏ này lại truyền qua tấm kính đỏ theo chiều ngược lại vào mắt ta. Vì thế ta thấy tờ giấy có màu đỏ. Nếu thay bằng tờ giấy xanh thì ta thấy tờ giấy có màu đen. Vì tờ giấy xanh tán xạ kém ánh sáng đỏ.. HĐ5 : Hướng dẫn về nhà (2’) - Học bài và làm bài tập theo hướng dẫn trên. - BTVN: 55.1 55.3 SBT Rút kinh nghiệm:.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> Ngµy so¹n : 01/04/2014 Ngµy gi¶ng : 08/04/2014 Tiết 63 - Bài 56 : CÁC TÁC DUNG CỦA ÁNH SÁNG I. Mục tiêu * Kiến thức: Biết được các tác dụng Nhiệt – Sinh học – Quang điện của ánh sáng. * Kĩ năng: Giải thích được một số hiện tượng đơn giản trong cuộc sống có liên quan. *Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế. II. Chuẩn bị - Phương pháp: Vấn đáp, thực hành, hoạt động nhóm - Chuẩn bị: Hộp thí nghiệm tác dụng nhiệt của ánh sáng, nguồn điện III. Hoạt động dạy và học 1) Ổn định tổ chức 2) Bài dạy: Hoạt động của Thầy. Hoạt động của Trò. Nội dung ghi bảng. HĐ1 : Kiểm tra ( 5’) ? Nêu kết luận chung về khả năng tán xạ ánh sáng màu của. Các vật màu nào thì tán xạ tốt ánh sáng màu đó và tán xạ kém các ánh sáng màu khác; vật màu trắng có khả.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> năng tán xạ tốt các ánh sáng màu ; vật màu đen không có khả năng tán xạ ánh sáng màu.. các vật?. HĐ2 : Tác dụng nhiệt của ánh sáng. ( 10’) YCHS đọc SGK, trả lời C1,2 và nhận xét Hdẫn Hs xây dựng khái niệm tác dụng nhiệt của ánh sáng . * YC các nhóm thảo luận nêu mục đích thí nghiệm * Hdẫn Hs làm thí nghiệm . * Chú ý: giữ không đổi khoảng cách từ dây tóc bóng đèn đến các tấm kim lọai. * TB: SGK.. I. Tác dụng nhiệt của ánh sáng 1.Tác dụng nhiệt của ánh sáng là gì Đọc SGK, trả lời ? C1,2 và nhận xét Ánh sáng chiếu vào các vật sẽ làm chúng nóng lên. Khi đó năng lượng ánh sáng đã biến thành nhiệt năng. Đó là tác dụng nhiệt Thảo luận nêu của ánh sáng. mục đích thí 2. Nghiên cứu tác dụng nhiệt của nghiệm ánh sáng trên vật màu trắng và vật Tiến hành thí màu đen. nghiệm, ghi kết a) Thí nghiệm quả vào bảng và (SGK - 146) trả lời C3. b) KL: Trong cùng điều kiện thì vật màu đen hấp thụ năng lượng ánh sáng nhiều hơn vật màu trắng.. HĐ3: Tác dụng sinh học của ánh sáng. ( 10’) Tìm hiểu vế tác dụng sinh học của ánh sáng. YCHS đọc mục II. Và phát biểu về tác dụng sinh học của ánh sáng * nhận xét các câu trả lời C4, C5. Đọc SGK, phát biểu về tác dụng sinh học của ánh sáng Trả lời C4, C5. II. Tác dụng sinh học của ánh sáng Ánh sáng có thể gây ra một số biến đồi nhất định đối với các sinh vật. Đó là tác dụng sinh học của ánh sáng ( năng lượng ánh sáng biến đổi thành năng lượng cần thiết cho cơ thể sinh vật) C4: Hiện tượng quang hợp ở cây xanh C5: tắm nắng, ung thư da …. HĐ4 : Tác dụng quang điện của ánh sáng. (10’) ? Thế nào là pin quang điện? ? Tác dụng quang điện của ánh sáng là gì? *KTGDBVMT : 1. Tác dụng nhiệt : - Ánh sáng mang theo năng lượng, năng lượng mặt trời là vô tận và sạch * Biện pháp tăng cường sử dụng ánh sáng mặt trời. - Là một nguồn điện có thể phát điện khi có ánh sáng chiếu vào nó - Tác dụng của ánh sáng lên pin quang điện được gọi là tác dụng quang điện. III. Tác dụng quang điện của ánh sáng 1. Pin mặt trời Là một nguồn điện có thể phát điện khi có ánh sáng chiếu vào nó C6: máy tính bỏ túi, đồ chơi trẻ em, ấm đun nước bằng năng lượng mặt trời.. C7: để pin hoạt động cần có ánh sáng.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> 2. Tác dụng sinh học - Khi tiếp xúc với a/s mặt trời da tổng hợp được vitamin D giúp tăng cường sức đề kháng. Hiện nay tần ôzôn bị thủng tia tử ngoại có thể gây bổng da, ung thư da. *Biện pháp : khi đi dưới trời nắng cần che chắn khỏi ánh nắng mặt trời. 3. Tác dụng quang điện : - Pin mặt trời biến đổi trực tiếp quang năng thành điện năng. - Biện pháp tăng cường sử dụng pin mặt trời.. - khi pin hoạt động nó không bị nóng lên  pin hoạt động không Trả lời câu hỏi GV phải do tác dụng nhiệt của ánh Trả lời C6,7 sáng. 2. Tác dụng quang điện của ánh sáng: - Hs chú ý ghi Tác dụng của ánh sáng lên pin nhớ nội dung tích quang điện được gọi là tác dụng hợp môi trường quang điện.. HĐ5 : Vận dụng (8’) GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C8 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C9 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C10. Hs: suy nghĩ và trả lời C8 Hs: suy nghĩ và trả lời C9 Hs: suy nghĩ và trả lời C10. Đọc “có thể em chưa biết”. IV. Vận dụng C8: tác dụng nhiệt của ánh sáng mặt trời. C9: tác dụng sinh học của ánh sáng mặt trời. C10: Màu tối hấp thụ nhiều năng lượng ánh sáng mặt trời và sởi ấm cho cơ thể. Màu sáng hấp thụ ít năng lượng ánh sáng mặt trời, làm giảm được sự nóng bức khi ta đi ngoài nắng. Mùa đông mặc quần áo tối màu để hấp thụ tốt năng lượng của ánh sáng để ấm hơn. Còn mùa hè mặc quần áo sáng màu để ít hấp thụ năng lượng của ánh sáng để mát.. HĐ6 : Hướng dẫn về nhà (2’) - Học bài và làm bài tập theo hướng dẫn trên. - BTVN: 56.1 56.4 SBT Rút kinh nghiệm:.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> Ngµy so¹n : 07/04/2014 Ngµy gi¶ng : 15/04/2014 Tiết 64 - Bài 57 : THỰC HÀNH: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG ĐƠN SẮC VÀ ÁNH SÁNG KHÔNG ĐƠN SẮC NHỜ ĐĨA CD I. Mục tiêu * Kiến thức: Trả lời được câu hỏi “thế nào là ánh sáng đơn sắc và ánh sáng không đơn sắc ?” * Kĩ năng: Biết cách dùng đĩa CD để nhận biết ánh sáng đơn sắc và ánh sáng không đơn sắc. *Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế. II. Chuẩn bị - Phương pháp: Vấn đáp, thực hành, hoạt động nhóm - Chuẩn bị - 1 đèn phát ánh sáng trắng. - Các tấm lọc màu. - 1 đĩa CD. III. Hoạt động dạy và học 1) Ổn định tổ chức 2) Bài dạy: Hoạt động của Thầy. Hoạt động của Trò. Nội dung ghi bảng. HĐ1 : Mục đích, nội qui và hướng dẫn nội dung thực hành . ( 10’) ? Kiểm tra sự chuẩn bị của. -HS theo dõi.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> hs và kiểm tra phần lý thuyết trong báo cáo. - GV nêu mục đích, nội qui tiết thực hành -Đọc SGK nắm -Y/c HS đọc SGK nắm nội thông tin, nội dung của tiết thực hành dung thực hành -GV chốt lại nội dung HĐ2: Chuẩn bị. ( 10’) YCHS đọc phần I,II SGK - Ánh sáng đơn sắc là gì ? Có phân tích được ánh sáng đơn sắc không ? - Ánh sáng không đơn sắc có màu không? Có phân tích được không? Bằng những cách nào?. Đọc SGK, trả lời câu hỏi GV.. I. Chuẩn bị. Tìm hiểu mục đích thí nghiệm. Tìm hiểu dụng cụ thí nghiệm.. 1. Dụng cụ - Đèn dây tóc - Bộ tấm lọc màu - Đĩa CD 2. Lý thuyết. HĐ3 : Nội dung thực hành. (20’) - Làm thí nghiệm phân tích ánh sáng màu do một số nguồn sáng phát ra. -GV phát dụng cụ cho các nhóm, hướng dẫn các nhóm bố trí dụng cụ và thực hiện theo các nội dung đã hướng dẫn -Theo dõi, giúp đỡ, và hướng dẫn HS đọc và ghi các thông tin vào bảng -y/c HS hoàn thành báo cáo thực hành. II. Nội dung thực hành 1. Lắp ráp thí nghiệm - HS nhận dụng Dùng đĩa CD để phân tích ánh cụ , bố trí dụng cụ sáng màu do những nguồn sáng theo hướng dẫn phát ra. của GV * Phân tích kết quả thí nghiệm - Ánh sáng đơn sắc được lọc qua tấm lọc thì không bị phân tích -HS tiến hành , bằng đĩa CD. ghi kết quả vào - Ánh sáng không đơn sắc chiếu bảng vào đĩa CD bị phân tích thành các ánh sáng màu. HĐ4 : Tổng kết (3’). -Tính toán kết quả -Y/c HS nộp báo cáo thực và hoàn thành báo hành, thu dọn dụng cụ cáo -GV nhận xét ý thức, thái độ, -HS nộp bài, thu tác phong làm việc của HS dọn dụng cụ HĐ5 : Hướng dẫn về nhà (2’) - Hoàn thành báo cáo, thu dọn dụng cụ, vệ sinh phòng thực hành. - VN: sọan bài “Tổng kết chương III” Rút kinh nghiệm:.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> Ngày soạn :10/04/2013 Ngày giảng : 17/04/2013 Tiết 65 - Bài 58 : TỔNG KẾT CHƯƠNG III - QUANG HỌC I. Mục tiêu * Kiến thức: Hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm của chương Quang học * Kĩ năng: Giải thích được một số hiện tượng có liên quan. Vận dụng kiến thức và kĩ năng đã chiếm lĩnh được để giải thích và giải các bài tập trong phần vận dụng *Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế. II. Phương pháp Vấn đáp, thực hành, hoạt động nhóm III.Chuẩn bị - Trả lời các câu hỏi phần tự kiểm tra VI. Hoạt động dạy và học 1. Ổn định tổ chức 2. Bài dạy Hoạt động của Thầy. Hoạt động của Trò. Nội dung ghi bảng. HĐ1 : Kiểm tra ( 13’) GV : Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi phần “ tự kiểm tra” - GV yêu cầu các nhóm trưởng kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của các thành viên trong nhóm - Cho các nhóm thống nhất ý. Làm các câu vận dụng theo sự hướng dẫn GV. -Nhóm trưởng kiểm tra - Các nhóm thống. I. Tự kiểm tra 1. a, Khúc xạ. b, i = 60  r <600. 2. Chùm tia ló là chùm hội tụ. 6. TKPK..

<span class='text_page_counter'>(59)</span> kiến trả lời trong nhóm mình -Gọi đại diện các nhóm đọc phần chuẩn bị của nhóm mình -Các nhóm khác theo dõi và tham gia nhận xét , thảo luận - GV thống nhất ý kiến. GV nhận xét và rút ra kết luận .. nhất ý kiến -Đại diện các nhóm đọc câu trả lời - Các nhóm theo dõi nhận xét và thống nhất ý kiến. 7.TKHT. 8. TTT, Võng mạc. 9. Cv, Cc. 10. TKHT.. HĐ3: Vận dụng. ( 30’) Cho HS trả lời các câu vận -Tự trả lời và phát dụng câu 10 và 12, biểu các câu từ 12 đến 10 - Theo dõi -Các câu từ 11 và 13 là các bài -HS tham gia giải tập GV hướng dẫn cho HS đọc các bài toán bằng kĩ bài, tóm tắt bài toán và phân cách đọc kĩ bài , tích hướng giải , sau đó cho HS tham gia ý kiến tự làm vào vở. phân tích bài toán và trình bày phần GV: gọi HS khác nhận xét, bổ bài giải. II. Vận dụng: 17. B ; 18. B ; 19. B ; 20. D 21. a ----- 4 b ------ 3 c ----- 2 d ------1 C22: a,. b, ảnh là ảnh ảo c, vì B’ là tâm của đường chéo của hình chữ nhật ABHO nên A’B’ là xung sau đó đưa ra kết luận đường trung bình của tam giác ABO. Ảnh cách thấu kính 10 (cm) chung cho câu C17 đến C21 C23: HS: thảo luận với a, GV: gọi HS khác nhận xét, bổ câu C23. Đại diện các nhóm trình xung sau đó đưa ra kết luận bày. Các nhóm tự nhận xét, bổ xung chung cho câu C22   cho câu trả lời của b, xét ABF ~ KOF ta có: AB AF GV: gọi HS khác nhận xét, bổ nhau.  KO OF thay số ta được: xung sau đó đưa ra kết luận 40 120  8 40 112     KO 2,9cm HS: suy nghĩ và KO 8 KO 8 chung cho câu C24 mà KO = A’B’ nên ảnh cao 2,9 trả lời C24 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ cm. C24: xung sau đó đưa ra kết luận HS: suy nghĩ và chung cho câu C25 trả lời C25 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C26. HS: suy nghĩ và trả lời C26. Xét  ABO ~  A’B’O ta có: AB AO  A' B ' A' O thay số ta được:.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> 200 500   A' B' 0,8cm A' B' 2 .. C26: nói đến tác dụng sinh học của ánh sáng. Nếu thiếu ánh sáng thì cây xanh không quang hợp được và sẽ bị chết.. C25: a, Thấy ánh sáng màu đỏ b, Thấy ánh sáng màu lam c, Đó không phải là trộn ánh sáng đỏ với ánh sáng lam, mà là thu được phần còn lại của chùm sáng trắng sau khi đã cản lại tất cả những ánh sáng mà mỗi kính lọc đỏ hoặc lam có thể cản được.. HĐ4 : Hướng dẫn về nhà (2’) - Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm - Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập. Chuẩn bị cho giờ sau. Rút kinh nghiệm:.

<span class='text_page_counter'>(61)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×