Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Bai 6 Axit nucleic

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.39 MB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Bài 10. AXIT NUCLEIC.

<span class='text_page_counter'>(2)</span>  Axit nucleic : - Là hợp chất hữu cơ có tính axit được chiết xuất từ nhân TB. - Là vật chất mang thông tin di truyền - Có 2 loai AND và ARN.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> I. CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG ADN 1.. Cấu trúc hóa học của ADN ADN tồn tại :Chủ yếu trong nhân tế bào,cũng có trong ty thể, lạp thể ở tế bào chất. - Là đại phân tử hữu cơ có thành phần hoá học là C,H,O,N,P cấu tạo theo nguyên tắc đa phân . Đơn phân là các Nucleotit.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> -Cấu tạo 1 Nu: 3 thành phần + Đường đêôxiribôzơ (C5H10O4) + Axit phôtphorit ( H3PO4) + 1 trong 4 loại Bazơnitơ.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> -Lấy tên của các bazơ nitơ đặt tên cho các Nu  Có 4 loại nu: T,A, G, X.  Các Nu chỉ khác nhau ở nitơ: -bazơ A, G thuộc nhóm purin có 2 vòng thơm → kích thước lớn - T, X thuộc nhóm pirimidin có 1 vòng thơm → kích thước bé..

<span class='text_page_counter'>(6)</span>  Cấu trúc mạch đơn của ADN - Các nu A, T, G, X liên kết với nhau bằng liên kết phôtphođieste ( LK hóa trị) cứ đường của nu này liên kết với axit của nu kế tiếp tạo nên chỗi pôlinuclêôtit. - LK hoá trị là liên kết rất bền đảm bảo cho thông tin di truyền trên mỗi mạch đơn ổn định kể cả khi ADN tái bản và phiên mã.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 2. Cấu trúc xoắn kép (không gian): (- theo J. Watson và F.Crick) Là một chuổi xoắn kép gồm 2 mạch pôlinuclêôtit chạy song song và ngược chiều nhau.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> + Giữa các nu đối diện trên 2 mạch đơn liên kết với nhau bằng liên kết hiđrô , theo nguyên tắc bổ sung (A với T = 2 H. G với X = 3 H).

<span class='text_page_counter'>(9)</span> -Mỗi vòng xoắn có đường kính là 2nm (20 Ao) chiều o cao là 3,4 nm (34 A ), . gồm 10 cặp nu - Chiều dài phân tử : hàng chục, hàng trăm micrômet..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 10 0123456789. Cho đoạn mạch đơn mẫu Xác định mạch tơng ứng: 1, 2 hay 3?. A G T X T A G X T A G X T A G. MÉu. T. T. T. X G G A T. X A G A T. X A G A G. X G A A. X G A T. X T A T. X T A T. X G A T. X G A T. X. X. X. 1. 2. 3.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Lùa chän cha chÝnh x¸c!. A G T X T A G X T A G X T A G. T. T. T. X G G A T. X A G A T. X A G A G. X G A A. X G A T. X T A T. X T A T. X G A T. X G A T. X. X. X.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Lùa chän cha chÝnh x¸c!. A G T X T A G X T A G X T A G. T. T. T. X G G A T. X A G A T. X A G A G. X G A A. X G A T. X T A T. X T A T. X G A T. X G A T. X. X. X.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Lùa chän chÝnh x¸c, xin mét trµng vç tay ! A G T X T A G X T A G X T A G. T. T. T. X G G A T. X A G A T. X A G A G. X G A A. X G A T. X T A T. X T A T. X G A T. X G A T. X. X. X.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tính đa dạng và đặc thù của ADN T. T. T. T. G. G. X G. G. T. T. T A. T. X. X. X. X. T A. T A. T A. T A. G. G. GX. G. X. T.

<span class='text_page_counter'>(15)</span>  Hệ quả của NTBS •Biết được trật tự sắp xếp của mạch này →mạch kia •Theo NTBS A = T, G=X nên A+G = T+ X và tỉ lệ. A+T. luôn đặc trưng cho loài.. G+X Ví dụ: Người hệ số đặc thù = 1,52 Bò hệ số đặc thù = 1,36 Lúa mì hệ số đặc trưng = 1,19.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> • Tính đa dạng và đặc thù của ADN - Số lượng, thành phần, trình tự sắp xếp các nu trong chuỗi polinucleotit quy định tính đa dạng và tính đặc thù của AND là cơ sở hình thành tính đa dạng và đặc thù của các loài sinh vật..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> .. -Sinh vật nhân xơ Sinh vật nhân chuẩn. Có nhận xét gì về cấu trúc của phân tử ADN ở sinh vật nhân xơ và sinh vật nhân chuẩn?.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> ADN của sinh vật nhân sơ chỉ là một phân tử ADN mach vòng khép kín • Còn của tế bào nhân thực có cấu trúc dạng mạch thẳng..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 3.Chức năng của ADN :  Lưu trữ, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền.. - Trình tự các nu trên AND chính là thông tin di truyền, nó quy định trình tự các ribonu trên ARN ( mã sao của AND) từ đó quy định trình tự các a.a trên Pro.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Trả lời câu hỏi trắc nghiệm sau: Câu 1: Cấu tạo của các nucleotit trong đơn phân tử ADN là? A. Axit phôtphoric B. Đường đêôxiribozơ C.Thành phần bazơ nitric D. A,B,C đúng Câu 2: Đơn phân của phân tử ADN khác nhau ở: A. Số nhóm OH trong đường B.Bazơ nitơ C.Đường đêôxiribozơ D.Phôtphat Câu 3: Các nu trên mạch đơn liên kết với nhau bằng liên kết nào? A. Liên kết hydro B.Liên kết kỵ nước C.Liên kết peptit D.Liên kết phôtphodieste. Đáp án: Câu 1: D. Câu 2: B. Câu 3 ; D.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Câu 4: Đặc điểm đặc trưng nhất của phân tử ADN là: A. Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân B. Các đơn phân giữa hai mạch liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung C. Có tính đa dạng và đặc trưng D.Có kích thước và khối lượng phân tử lớn Câu 5: Chức năng của ADN là: A. Lưu trữ thông tin di truyền qua cơ chế nhân đôi B. Truyền đạt thông tin di truyền nhờ trình tự sắp xếp các nu trong phân tử ADN C. Lưu trữ, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền. D. Tất cả các đáp án trên. Đáp án: Câu 5: B Câu 6: C.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> • BTVN: Trả lời các câu hỏi sau (Xem sách lớp 9) 1. ARN có cấu trúc như thế nào? 2. Có mấy loại ARN? Chức năng của chúng 3. So sánh điểm giống nhau và khác nhau về cấu tạo của một nu và về cấu trúc của ADN với ARN.

<span class='text_page_counter'>(23)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×